1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ HỒNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Mã số: Quản lý kinh tế 31 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Lan Phương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian tìm tịi nghiên cứu giúp đỡ Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình đến luận văn tơi hồn thành Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu trước hội đồng đánh giá Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Hồng Cường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Lan Phương - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức viên chức UBND huyện Kim Bơi, UBND xã Hạ Bì, UBND thị trấn Bo, UBND xã Kim Bình (cơ quan nơi thực đề tài) giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Hồng Cường ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn .3 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt…………… 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trị, ngun tắc cơng cụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10 2.1.3 Nội dung quản lý chất thải rắn sinh hoạt 12 2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước giới 22 2.2.2 Các hình thức quản lý rác thải số địa phương 29 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý chất thải rắn cho huyện Kim Bôi 33 Phần Phương pháp nghiên cứu .35 3.1 Địa điểm nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .35 iii 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quản lý chất thải rắn sinh hoạt 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 40 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 43 4.1.1 Khái quát chung lượng rác thải huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình .43 4.1.2 Quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 45 4.1.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 47 4.1.4 Thực trạng quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 50 4.1.5 Quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt 65 4.1.6 Kiểm tra, giám sát phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 69 4.1.7 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi 72 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi 72 4.2.1 Cơ chế sách 72 4.2.2 Ý thức người dân 74 4.2.3 Kinh phí cho hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi 78 4.2.4 Nguồn nhân lực 82 4.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ quản lý chất thải rắn sinh hoạt .85 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 85 4.3.1 Định hướng 85 iv 4.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 86 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 5.2.1 Đối với ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi 98 5.2.2 Đối với xã, thị trấn địa bàn huyện Kim Bôi 98 5.2.3 Đối với công nhân vệ sinh môi trường 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt nam 26 Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Kim Bôi năm 2019 36 Bảng 3.2 Số lượng mẫu điều tra 40 Bảng 4.1 Tình hình rác thải huyện Kim Bơi giai đoạn 2017 – 2019 44 Bảng 4.2 Đánh giá cán bộ, người dân quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng quản lý chất thải rắn sinh hoạt .46 Bảng 4.3 Đánh giá cán tổ chức máy quản lý chất thải rắn sinh hoạt 50 Bảng 4.4 Nguồn phát sinh thành phần rác thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi 51 Bảng 4.5 Tình hình triển khai hướng dẫn phân loại CTRSH huyện Kim Bơi 52 Bảng 4.6 Tình hình phân loại rác thải rắn sinh hoạt cán người dân 52 Bảng 4.7 Hình thức thu gom rác thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân 56 Bảng 4.8 Thực trạng số tổ thu gom trang thiết bị phục vụ công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi xã, thị trấn 57 Bảng 4.9 Quá trình thu gom rác thải rắn sinh hoạt 58 Bảng 4.10 Một số khó khăn q trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi 60 Bảng 4.11 Tình hình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ bãi tập kết đến hợp tác xã môi trường Sơn Hà địa bàn 62 Bảng 4.12 Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã điều tra .63 Bảng 4.13 Khó khăn hoạt động vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi 64 Bảng 4.14 Ý kiến hộ gia đình, cá nhân tồn trình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa phương 65 Bảng 4.15 Các hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình 66 Bảng 4.16 Thực trạng bãi tập kết bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi xã điều tra giai đoạn 2017 - 2019 67 Bảng 4.17 Công tác giám sát quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi giai đoạn 2017 - 2019 70 vi Bảng 4.18 Phản ứng gặp trường hợp vứt rác không nơi quy định cơng nhân hộ gia đình 71 Bảng 4.19 Đánh giá người dân văn bản, sách Nhà nước 74 Bảng 4.20 Đặc điểm hộ điều tra .75 Bảng 4.21 Nhận thức người dân tác hại chất thải rắn sinh hoạt 77 Bảng 4.22 Nhận thức hộ dân trách nhiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt .78 Bảng 4.23 Ý kiến công nhân vệ sinh môi trường số tiêu 80 Bảng 4.24 Ngân sách hỗ trợ công tác quản lý rác thải 81 Bảng 4.25 Trình độ chun mơn cán quản lý môi trường huyện 83 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Hệ thống quản lý Sơ đồ 2.2 Nguồn phát sinh rác thải Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức máy quản lý chất thải rắn sinh hoạt 14 Sơ đồ 2.4 Hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt số đô thị Việt Nam 25 Biểu đồ 2.1 Thành phần chất thải toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 27 Sơ đồ 2.5 Quy trình quản lý chất thải huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 31 Sơ đồ 2.6 Mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 32 Hình 3.1 Sơ đồ hành huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình .35 Sơ đồ 4.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi 48 Biểu đồ 4.1 Đánh giá hộ gia đình, cá nhân cách tiếp cận qua hình thức để phân loại chất thải rắn sinh hoạt 53 Sơ đồ 4.2 Hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi 54 Sơ đồ 4.3 Công tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Hợp tác xã môi trường Sơn Hà 61 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Hồng Cường Tên đề tài: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Số liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, số liệu thống kê cấp, cơng trình khoa học, báo cáo địa phương, quan ban ngành Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra 130 mẫu xã, thị trấn Thị trấn Bo, xã Kim Bình, xã Hạ Bì Các phương pháp phân tích sử dụng thống kê mơ tả, so sánh sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu Kết kết luận Chất thải rắn sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Nghiên cứu cho thấy tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi thời gian qua, có cải thiện tốt Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện thiết lập từ cấp huyện xuống cấp xã, thôn Hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt tiến hành sâu rộng dần vào nề nếp Tuy nhiên công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tồn số vấn đề như: Tỷ lệ người dân chưa tuân thủ theo quy tắc phân loại rác cao; Người dân vứt rác bừa bãi tạo nên bãi rác tự phát; huyện Kim Bôi chưa quy hoạch đồng chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuyên nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện như: chưa có hệ thống văn pháp lý cụ thể quy hoạch, quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn; sở vật chất phục vụ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cịn thiếu; trình độ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc, đa phần cán quản lý lĩnh vực môi trường huyện Kim Bôi khơng có trình độ chun mơn vấn đề mơi trường nên thường gặp nhiều khó khăn vấn đề ix b Triệt để dẹp bỏ bãi rác tự phát Hiện địa bàn huyện Kim Bôi tồn nhiều bãi rác tự phát, ô nhiễm nặng, bãi chất thải rắn sinh hoạt hình thành phần thói quen phận người dân hay vứt rác bừa bãi, phần khác việc thu gom CTRSH công nhân VSMT chưa hiệu dẫn đến tình hình CTRSH tồn đọng nhà dân họ thường mang lượng CTRSH tồn đọng đến bãi CTRSH tự phát để vứt Những bãi rác cần dẹp bỏ, xây dựng bãi thu gom có quy hoạch, tạo thói quen để rác nơi quy định cho người dân, ý thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt người dân nâng lên Tăng cường công tác giám sát phát phần tử cố ý vứt rác khơng nơi quy định, có định xử phạt thật nghiêm minh, răn đe người khác trình để chất thải rắn sinh hoạt 4.3.2.6 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi Hiện đa phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH chưa phân loại, loại CTRSH thu gom chung lại với sau vận chuyển bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt vận chuyển đến bãi tập kết để xe phòng TN-MT xe Hợp tác xã môi trường Sơn Hà tập kết bãi để xử lý Với hình thức thu gom CTRSH nêu năm qua làm cho lượng CTRSH bãi chôn lấp rác thôn không kịp phân hủy, đa phần bãi chôn lấp rác thôn tải, với việc bãi chôn lấp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đối với hình thức chất thải rắn sinh hoạt tập kết vận chuyển lên Hợp tác xã môi trường Sơn Hà để xử lý, hình thức tốn nhiều chi phí phí vận chuyển, chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đứng trước tình trạng nêu để góp phần giảm thiểu gánh nặng cơng tác quản lý CTRSH địa bàn huyện xin đưa mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn huyện thời gian tới sau * Hoạt động thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chứa vật dụng chứa rác có mầu khác để phân biệt thành phần chất thải rắn sinh hoạt, mầu xanh rác hữu dễ phân hủy, mầu đen dùng chứa rác tái chế, tái sử dụng, mầu đỏ để chứa loại rác khó phân hủy 95 Đối với hộ gia đình có vườn áp dụng hình thức xử lý rác theo hình thức hố rác di động để tận dụng chất thải rắn sinh hoạt phân hủy làm phân bón cho trồng, cịn hộ gia đình khơng có vườn khơng muốn xử lý theo hình thức hố rác di động thu gom vào dụng cụ mầu xanh để chờ công nhân VSMT đến thu gom, với chất thải rắn sinh hoạt tái chế, tái sử dụng gia đình tận dụng bán cho người thu mua cho công nhân VSMT để họ tăng thêm thu nhập, chất thải rắn sinh hoạt đựng dụng cụ mầu đỏ khó phân hủy thu gom chờ công nhân VSMT đến thu gom đem xử lý Đối với quan, trường học, chợ, siêu thị, khu thương mại, dịch vụ công cộng, CTRSH thu gom vào vật dụng có mầu khác nhau, chất thải rắn sinh hoạt tái chế, tái sử dụng đơn vị thu gom lại bán cho người thu mua cho cơng nhân VSMT để họ tăng thêm thu nhập, hai loại rác để vào dụng cụ mầu xanh mầu đỏ thu gom chờ công nhân VSMT đến thu gom vận chuyển để xử lý * Hoạt động thu gom vận chuyển công nhân VSMT Công nhân VSMT thu gom CTRSH từ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt phải thu gom riêng loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt phân hủy thu gom vào xe, rác khó phân hủy thu gom vào xe, chất thải rắn sinh hoạt tái chế thu gom vào xe, xe thu gom CTRSH thiết kế thành ngăn để chứa loại CTRSH Khi chất thải rắn sinh hoạt thu gom riêng xẽ cơng nhân VSMT vận chuyển bãi tập kết để riêng biệt hai loại phân hủy khó phân hủy, cịn CTRSH tái chế cơng nhân VSMT thu gom riêng để bán cho người thu mua để tăng thu nhập * Hoạt động vận chuyển rác đem xử lý Đối với chất thải rắn sinh hoạt phân hủy được vận chuyển từ bãi tập kết đến nhà máy xử lý CTRSH làm phân vi sinh xây dựng địa bàn huyện với quy mơ xử lý hết lượng chất thải rắn sinh hoạt phân hủy tồn huyện ước tính từ 7.000 đến 9.000 tấn/năm Đối với chất thải rắn sinh hoạt khó phân hủy vận chuyển từ bãi tập kết đến bãi xử lý CTRSH khó phân hủy xây dựng địa bàn huyện với cơng suất đáp ứng cho tồn huyện đảm bảo tiêu chuẩn xử lý CTRSH, CTRSH xử lý theo hình thức chơn lấp đảm bảo vệ sinh môi trường * Đối với việc xây dựng vận hành hoạt động nhà máy xử lý CTRSH làm phân vi sinh bãi xử lý CTRSH khó phân hủy giao cho tư nhân, nhiên việc xây dựng vận hành hoạt động huyện hỗ trợ kiểm soát hoạt động 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Cuộc sống phát triển CTRSH nhiều, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt đặc biệt quan tâm giải kịp thời để hướng tới sống xanh phát triển bền vững Việc phát triển mạnh mẽ kinh tế tăng lên dân số năm qua dẫn đến tình trạng gia tăng số lượng chủng loại CTRSH phát sinh, từ dẫn tới vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng tới môi trường, môi trường bị suy thoái ảnh hưởng lớn tới sống người, bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách tình hình (1) Chất thải rắn sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa… Kinh nghiệm quản lý CTRSH giới Việt Nam (2) Thực trạng CTRSH, tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi thời gian qua, có cải thiện tốt, hệ thống quản lý CTRSH huyện thiết lập từ cấp huyện xuống cấp xã, thôn, hoạt động thu gom CTRSH tiến hành sâu rộng dần vào nề nếp Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt cơng tác quản lý CTRSH tồn số vấn đề như: hoạt động phân loại rác người dân nhiều người chưa tuân thủ theo quy tắc, tượng người dân vứt rác bừa bãi tạo thành bãi rác tự phát tồn nhiều, việc quy hoạch chưa đồng bộ, chưa xây dựng hệ thống xử lý CTRSH chuyên nghiệp huyện, chưa xây dựng hệ thống văn pháp lý cụ thể quy hoạch, quản lý CTRSH địa bàn, việc đầu tư sở vật chất phục vụ công tác quản lý CTRSH cịn thiếu, trình độ nguồn nhân lực chưa thực đáp ứng nhu cầu công việc, hoạt động giám sát quản lý CTRSH lỏng lẻo, chế khen thưởng, xử phạt chưa thực phát huy hiệu (3) Công tác quản lý CTRSH huyện thời gian qua chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng như: chế, sách chưa có tính răn đe, giáo dục người dân, hình thức xử lý không nghiêm khắc, thường dừng lại mức 97 nhắc nhở, khiển trách nên chưa đạt hiệu cao, chế hỗ trợ công tác quản lý CTRSH chưa đồng thống kỹ thuật kinh phí xã, thị trấn địa bàn huyện Nguồn nhân lực, đa phần cán quản lý lĩnh vực môi trường huyện Kim Bôi khơng có trình độ chun mơn vấn đề mơi trường nên thường gặp nhiều khó khăn vấn đề quản lý, công nhân VSMT địa bàn huyện Kim Bơi cịn hạn chế kỹ thuật, nghiệp vụ vệ sinh mơi trường Tài phục vụ cơng tác quản lý CTRSH địa bàn huyện chưa đủ để đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vấn đề bảo hộ cho công nhân VSMT, mức lương trợ cấp công nhân VSMT xã, thị trấn chưa thực hợp lý dẫn đến hiệu công tác quản lý bị hạn chế (4) Để quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi thời gian tới cần giải pháp đồng sau: Nhóm giải pháp chế, sách; Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền xã hội hóa hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt; Giải pháp nguồn nhân lực; Giải pháp tài chính; Giải pháp ý thức người dân; Giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi Đối với quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn giải pháp ý thức người dân quan trọng 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với ủy ban nhân dân huyện Kim Bơi - Đầu tư nguồn kinh phí hợp lý để chi cho hoạt động môi trường, đặc biệt đầu tư xe thu gom CTRSH, máy móc xử lý CTRSH theo chuẩn đại, tiện lợi hiệu - Hằng năm cần ban hành kế hoạch văn hướng dẫn, quy định cụ thể, kịp thời công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bôi - Làm tốt hiệu hoạt động tuyên truyền, tập huấn cho cán người dân công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Có sách, ưu đãi tiền lương, chế độ, tạo điều kiện đào tạo để nâng cao lực quản lý cán địa phương vấn đề quản lý rác rắn sinh hoạt 5.2.2 Đối với xã, thị trấn địa bàn huyện Kim Bôi - Nên đầu tư xây dựng bể chứa rác thùng rác di động khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý hạn chế vứt rác bừa 98 bãi người dân - Nên ban hành nội quy, quy chế công tác vệ sinh môi trường Nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm theo quy định nhà nước hương ước khu dân cư - Làm tốt công tác tuyên truyền môi trường, đa dạng hóa hình thức tun truyền loa đài phát thanh, cổ động, băng zơn, áp phích hay lồng ghép văn họp khu dân cư hàng năm 5.2.3 Đối với công nhân vệ sinh môi trường - Tuyển chọn đội ngũ công nhân có sức khỏe, có trách nhiệm với cơng việc Nâng cao lực kỹ thuật đảm bảo an tồn q trình lao động - Chủ động tích cực công việc phân công khu dân cư Như vậy, vấn đề mơi trường nói chung việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kim Bơi nói riêng ln cần quan tâm cấp ngành ý thức trách nhiệm người dân để môi trường sống xung quanh xanh - - đẹp 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1997) Thông tư số 1590/TTLT-BKHCN&MT ngày 17 tháng 10 năm 1997 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ngày tháng năm 1997 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Bộ Xây dựng (2001) Thông tư liên Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Bộ Xây dựng số 01/2001/TTLT-BKHCNMTBXD ngày 18 tháng năm 2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc chọn lựa địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Chất thải rắn Bộ Xây dựng (2007) Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Bộ Xây dựng hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT đưa định nghĩa quản lý chất thải rắn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 65/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 06 năm 2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Tài ngun Mơi trường Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007) Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2013 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Đặng Minh Phương (2010) Bài giảng Sự cần thiết sách kinh tế quản lý tài nguyên môi trường Khoa Kinh Tế, ĐH Nơng Lâm TP HCM Hồng Thị Phương (2018) Tìm hiểu mức sẵn lịng chi trả người dân việc thu gom xử lý CTRSH phương pháp tạo dựng thị trường khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 115 tr 100 Hiệp hội nhựa Việt Nam (2019) Vấn nạn rác thải nhựa Việt Nam, biện pháp xử lý Truy cập ngày 11/1/2020 https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/vannan-rac-thai-nhua-o-viet-nam-bien-phap-nao-xu-ly.html Lê Cường (2014) Thực trạng quản lý chất thải rắn vùng ven đô thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kiến trúc & Xây dựng, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, số 14, 2014 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng & Nguyễn Phúc Thanh (2011) Quản lý tổng hợp chất thải - Cách tiếp cận cho công tác bảo vệ mơi trường Tạp chí Khoa học Tr 39-50 Lưu Đức Hải (2009) Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hương chủ biên (2006) Giáo Trình Kinh tế chất Thải Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Khiển (2002) Kinh Tế Môi Trường Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Ân (2005) Quản trị môi trường tài nguyên thiên nhiên Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2013) Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015) Phương pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt số địa phương Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên & Hoàng Đại Tuấn (2014) Công nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh sản xuất phân bón Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội Phan Tuấn Anh (2015) Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thơng qua mơ hình đội vệ sinh tun truyền tự quản thu gom rác Tạp chí BVMT, 3/2015: 37, 38 Phịng TN&MT huyện Kim Bơi (2016) Cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi năm 2016 Phịng TN&MT huyện Kim Bơi (2017) Cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi năm 2017 Phịng TN&MT huyện Kim Bơi (2018) Cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bôi năm 2018 Tăng thị Chính (20106) Mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Hà Tây Tạp chí Bảo vệ mơi trường, 4/2006: 34-35 101 Trần Hiếu Nhuệ (2001) Quản lý xử lý chất thải rắn – tập 1:Rác thải đô thị Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội UBND huyện Kim Bôi (2019) Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Kim Bôi UBND huyện Kim Bơi (2019) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Kim Bôi năm 2019, định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2020 Vũ Thị Hồng (2004) Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác thị thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí kinh tế, viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh số tháng 12/2004, trang 7) 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số: 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………………………………… Địa chỉ: Tuổi: ………… Giới tính : ………… Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Chưa qua đào tạo Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Gia đình có nhân khẩu: người II THƠNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Lượng rác trung bình ngày gia đình ơng (bà) thải bao nhiêu? (Tính theo kg?)…………………………………… Ơng bà có phân loại rác loại bỏ khơng? □ Có □ khơng Nếu có, phân loại nào? □ Bán không bán □ Phân hủy khơng phân hủy Ơng (bà) thu gom rác thải theo hình thức nào? □ Gia đình tự thu gom □ Để dồn vào sau tổ vệ sinh môi trường đến thu gom theo □ Khác Nếu tổ VSMT thời gian thu gom ngày :…………… Số lượt/tuần:………………………………………………… Số tiền phải trả cho việc thu gom rác thải bao nhiêu: ……………ngđ/tháng 103 Ơng (bà) có tham gia vào q trình vận chuyển rác thải khơng? □ Có □ Khơng Theo ơng (bà) tồn q trình vận chuyển rác thải gì? □ Nước từ rác thải chảy gây mùi khó chịu □ Tiếng ồn xe vận chuyển gây □ Mùi từ xe rác thải bốc □ Rác vương vãi trình vận chuyển □ Khác Ơng (bà) biết phương pháp xử lý rác thải từ đâu? □ Tập huấn □ Học phương tiên thông tin đại chúng □ Học từ người thân □ Khác Gia đình ơng (bà) có tự xử lý rác thải khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, Ơng (bà) xử lý loại rác thải nào? □ Lưu trữ chờ thu gom □ Chôn lấp □ Thả tự Theo ông (bà) khó khăn q trình xử lý rác thải gì? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ý kiến ơng (bà) hoạt động xử lý rác thải địa phương? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Giám sát đánh giá trình quản lý rác thải 104 Phản ứng ông (bà) phát trường hợp để rác không nơi quy định? □ Nhắc nhở □ Báo với quyền □ Không phản ứng □ Khác 10 Ý kiến ông bà tác hại rác thải sinh hoạt? □ Rác thải ảnh hưởng tới sức khỏe □ Rác thải gây thẩm mỹ □ Cả hai phương án 11 Ý kiến ông (bà) trách nhiệm quản lý rác thải? □ Thuộc quyền cấp □ Thuộc người dân quyền cấp Xin cảm ơn ông/ bà 105 Xã : ………………………… Phiếu số : 02 PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi:…………… Giới tính: ………… Trình độ học vấn □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Chưa qua đào tạo Lương: ………………………… trđ/tháng Ông (bà) làm năm? II THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ơng bà có tiến hành phân loại rác thu gom, xử lý rác khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, ơng bà phân loại nào? □ Rác hộ gia đình □ Rác cơng sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng Ông bà làm việc tiềng/ ngày? …………………………………………………………………………… Khó khăn trình phân loại rác gì? ………………………………………………………………………………… Ơng bà phân cơng thu gom rác đâu? □ Rác hộ gia đình □ Rác cơng sở, trường học □ Rác chợ □ Rác công cộng Số hộ ông (bà) quản lý: …………………………………………… 106 Thời gian ông bà thu gom rác thải: Tần suất tiền hành thu gom:…………………………… Khối lượng rác thu gom trung bình ngày:……………tấn/ngày Số lao động tổ thu gom ông (bà)? ………… người Ông (bà) trang bị để thu gom rác thải sinh hoạt? □ Đồ hót rác □ Quần áo, găng tay bảo hộ □ Xẻng □ Xe kéo chuyên dụng □ Chổi □ Khác Khó khăn trình thu gom rác thải sinh hoạt gì? □ Rác rải rác □ Lượng rác nhiều □ Mùi từ RTSH □ Số người thu gom □ Tiền cơng 10 Ơng (bà) vận chuyển rác tới nơi tập kết khoảng km: Vận chuyển có phương tiện hỗ trợ khơng? □ Xe chở rác chuyên dụng □ Xe thô sơ tự chế □ Khác 11 Khó khăn q trình vận chuyển rác ông (bà) gì? □ Lượng rác nhiều □ Khoảng cách vận chuyển xa □ Ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt □ Tốn nhiều sức □ Khác 12 Ý kiến ơng (bà) mức độ hài lịng cơng việc làm? □ Hài lịng 107 □ Bình thường □ Khơng hài lịng 13 Ý kiến ơng (bà) mức lương nhận được? □ Hài lòng □ Khơng hài lịng Xin cảm ơn ơng (bà) 108 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………………………………… Tuổi: ………… Giới tính : ………… Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Đơn vị cơng tác: …………………………………… II THƠNG TIN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ông (bà) làm công tác quản lý năm? Hằng năm quan, đơn vị có ban hành loại văn liên quan đến công tác môi trường? Trên địa bàn có huyện (xã) có đơn vị, tổ thu gom rác thải? Cơng tác quản lý mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng có thuận lợi, khó khăn gì? Theo ơng (bà) yếu tố sách quản lý RTSH cịn có bất cập thến nào? Theo ông (bà) nhận thức người dân địa phương việc thu gom rác thải sinh hoạt cịn có hạn chế nào? Việc sử dụng ngân sách cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương ông (bà) sử dụng nào? Hằng năm có tổ chức hội nghị đánh giá công tác vệ sinh môi trường địa bàn khơng? Ơng (bà) có đề xuất cho cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thời gian tới? Xin cảm ơn ơng (bà) 109

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w