1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng suất sinh sản của lợn nái f1(landrace x yorkshire) phối với lợn đực duroc nuôi tại trang trại

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE xYORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI” HÀ NỘI 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE xYORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI” Người thực : ĐỖ MẠNH CƯỜNG MSV : 639008 Lớp : K63CNTYA Ngành : CHĂN NUÔI THÚ Y Người hướng dẫn : PGS.TS BÙI HỮU ĐỒN Bộ mơn : CHĂN NUÔI CHUYÊN KHOA HÀ NỘI 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Đỗ Mạnh Cường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam q trình thực tập tốt nghiệp ngồi cố gắng thân nhận giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành Khóa luận tốt nghiệp: Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường, phịng ban, thầy giáo nhà trường, thầy cô giáo khoa chăn nuôi, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Bùi Hữu Đoàn suốt thời gian thực tập, tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ông Đặng Minh Linh cán kỹ thuật anh chị em công nhân trại tạo điều kiện cho thưc tập rèn luyện trại Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân hết lòng động viên, giúp đỡ sát cánh bên tơi q trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Đỗ Mạnh Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN viii Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm số tính sản xuất số giống lợn 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn 2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 11 2.2.1 Nhóm tiêu sinh lý sinh dục lợn nái (ngày) 11 2.2.2 Nhóm tiêu suất sinh sản lợn nái 12 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 14 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.4 Khái quát chung trang trại 19 2.5 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng bệnh, vệ sinh cho đàn lợn trại 20 iii Phần 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 3.2.1 Các tiêu đánh giá đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 29 3.2.2 Theo dõi tiêu suất sinh sản lợn nái 29 3.2.3 Tính tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 30 3.2.4 Tình hình dịch bệnh lợn nái sinh sản đàn lợn theo mẹ 31 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH DỤC 33 4.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 33 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái 36 4.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI F1(LY) QUA CÁC LỨA 41 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN ĐỂ SẢN XUẤT KG LỢN CON CAI SỮA 46 4.4 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON TẠI TRẠI 47 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản 47 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ 48 4.5 HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ 49 Phần 5: KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu protein cho lợn nái 15 Bảng 2.2 Năng xuất sinh sản nái F1(L xY) phối với đực Pietrain Duroc 18 Bảng 2.3 Chế độ ăn lợn nái mang thai/ngày 23 Bảng 2.4 Chế độ ăn lợn nái nuôi 23 Bảng 2.5 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng trại 24 Bảng 2.6 Lịch tiêm vacxin cho đàn hậu bị 27 Bảng 2.7 Lịch tiêm vacxin cho đàn lợn nái 27 Bảng 2.8 Lịch tiêm vacxin cho đàn lợn đực 28 Bảng 4.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1(LY) 33 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) 36 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) theo lứa đẻ 41 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa (kg) 46 Bảng 4.5 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản 47 Bảng 4.6: Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ 48 Bảng 4.7 Hạch toán hiệu kinh tế 49 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(LY) 39 Biểu đồ 4.2 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(LY) 40 Biểu đồ 4.3 Một số tiêu số con/ổ đàn lợn nái F1(LY) qua lứa đẻ 43 Biểu đồ 4.4 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(LY) theo lứa đẻ 44 Biểu đồ 4.5 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(LxY) theo lứa đẻ 45 vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CS Cai sữa cs Cộng Du Duroc ĐVT Đơn vị tính KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh LY Landrace x Yorkshine SS Sơ sinh Tă Thức ăn TTTĂ/kg Tiêu tốn thức ăn/kg Max Tối đa Tối thiểu vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN Tên tác giả: ĐỠ MẠNH CƯỜNG Mã sinh viên: 639008 Tên đề tài: “NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE xYORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI” Ngành: Chăn nuôi thú y Tên sở đào tạo: Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace x Yorshire) trang trại ông Đặng Minh Linh-thôn Đồi-Việt Hùng-Đơng Anh-Hà Nội - Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Phương pháp nghiên cứu: -Quy trình chăm sóc ni dưỡng - Phương pháp xác định tiêu - Phương pháp xử lý số liệu Kết kết luận : Trên sở kết q trình nghiên cứu, tơi đưa số nhận xét sau: + Các đặc điểm sinh lý sinh dục nái F1(Landrace x Yorskshire) nằm giới hạn bình thường giống gồm: tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu 231,25và 360,20 ngày Thời gian chờ phối trở lại, khoảng cách lứa đẻ 6,57 141,85 ngày Số lứa/nái/năm 2,57 lứa + Năng suất sinh sản lợn nái đạt kết tốt: Số đẻ ra/ổ 12,42 con; Khối lượng sơ sinh/con 1,44 kg Số cai sữa/ổ 10,74 con; Khối lượng cai sữa/con 6,83 kg + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái trại 5,63 kg + Lợn nái mắc số bệnh viêm vú, viêm tử cung, lợn mắc số bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, Hernia + Lợi nhuận kinh tế thu mỗi năm 3,78 tỷ với 400 nái viii Kết bảng số liệu cho thấy: Số sơ sinh/ổ Số sơ sinh/ổ tiêu đánh giá số trứng thụ tinh phát triển thành hợp tử, khả đẻ sai nái mẹ kĩ thuật phối giống, ni dưỡng chăm sóc lợn nái mang thai trang trại Số sơ sinh/ổ nái từ lứa đến lứa 11,30 con; 12,40 con; 13,45 con; 13,60 con: 10,45 Kết cho thấy số sơ sinh/ổ thấp lứa 1, tăng dần lứa đến lứa giảm dần từ lứa Theo Võ Trọng Hốt cs (2000), lợn hậu bị lứa thứ cho số sơ sinh/ổ thấp, sau từ lứa trở đi, số lợn đẻ tăng dần lên lứa 6, lứa bắt đầu giảm Như kết thu tuân theo quy luật So sánh thống kê cho thấy tiêu này, lứa lứa sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), lứa cịn lại sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05), lứa lại sai khác có ý nghĩa thống kê Số cai sữa/ổ Chỉ tiêu đánh giá khả nuôi con, khả tiết sữa lợn mẹ kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ trang trại 42 Số cai sữa/ổ từ lứa đến lứa 10,30 con; 11,05 con; 10,60 con; 11,45 con; 10,00 So sánh thống kê cho thấy: số cai sữa/ổ lứa so với lứa 2, 4; lứa so với lứa sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Số cai sữa lứa cao làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi đạt mục đích kinh tế chăn ni nái sinh sản Biểu đồ 4.3 Một số tiêu số con/ổ đàn lợn nái F1(LY) qua lứa đẻ Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng sơ sinh/con cho biết phẩm chất giống nuôi trại, khả nuôi thai nái mẹ, kĩ thuật phối giống, chăm sóc nái thời kì mang thai trang trại Theo bảng 4.3 khối lượng sơ sinh/con lứa 1,32; lứa 1,47; lứa 1,56; lứa 1,44; lứa 1,40 Chỉ tiêu thấp lứa cao lứa So sánh thống kê cho thấy: khối lượng sơ sinh/con lứa so với lứa 2,3,4,5; lứa so với lứa 3,5; lứa so với lứa 4,5 sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) 43 Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/con tiêu đánh giá mức độ tăng khối lượng lợn giai đoạn theo mẹ khả nuôi lợn nái Khối lượng cai sữa/con phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: số để nuôi, ngày cai sữa, khả tiết sữa lợn nái, chất lượng sữa lợn nái Khối lượng cai sữa/con lợn nái từ lứa đến lứa 6,80kg/con; 6,90kg/con; 6,84kg/con; 6,80kg/con 6,78kg/con So sánh thống kê cho thấy: Giữa lứa sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Sự thay đổi khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con qua lứa đẻ thể biểu đồ Biểu đồ 4.4 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(LY) theo lứa đẻ Qua hình biểu đồ 4.4 ta thấy khối lượng cai sữa/con có xu hướng tăng lên theo lứa, đến lứa bắt đầu giảm nhẹ điều giải thích cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn chúng tơi ngày nâng cao Khối lượng sơ sinh/ổ Bảng 4.3 cho thấy, khối lượng sơ sinh/ổ nái F1 (LxY) qua lứa 1; 2; 3; 4; 13,85; 17,25; 16,60; 17,13; 14,0 Từ kết ta thấy, khối lượng sơ sinh/ổ đạt cao lứa thấp lứa 1, chênh lệch 3,4kg 44 So sánh thống kê cho thấy: Khối lượng sơ sinh/ổ lứa so với lứa 2, 3, 4, khơng có sai khác (P>0,05) Khối lượng cai sữa/ổ Đây sở đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ khả sinh trưởng đàn lợn hiệu kinh tế đem lại.Khối lượng cai sữa/ổ từ lứa đến lứa là: 70,31kg; 76,44kg; 72,55kg; 77,60kg; 67,93kg So sánh thống kê cho thấy: khối lượng cai sữa/ổ lứa với lứa 2, 4; lứa với lứa 5, lứa với lứa sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Biểu đồ 4.5 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(LxY) theo lứa đẻ Qua ta thấy sai khác khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ Cả mức khối lượng đạt mức cao lứa thứ (KLSS/ổ: 17,25kg; KLCS/ổ: 77,76 kg) có xu hướng tăng lên rõ rệt từ lứa đến lứa lại có xu hướng giảm nhẹ từ lứa thứ Có sử giảm lứa thứ trở sau nái bắt đầu có tình trạng thối hóa 45 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN ĐỂ SẢN XUẤT KG LỢN CON CAI SỮA Để đánh giá suất sinh sản đàn lợn nái tiêu sinh sản người ta quan tâm đến khả sinh trưởng phát triển đàn lợn tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa Kết nghiên cứu trại tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa trình bày cụ thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa (kg) (n= 273) X  SE Cv(%) Thức ăn chờ phối (kg) 18,02 ± 0,24 22,43 Thức ăn cho nái mang thai (kg) 248,55 ± 0,67 4,48 Thức ăn cho nái nuôi (kg) 141,90 ± 1,17 13,60 5,37 ± 0,04 12,46 Tổng thức ăn lợn nái (kg) 414,03 ± 1,44 5,79 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 73,49 ± 0,60 13,68 TTTA/kg lợn cai sữa 5,63 ± 0,05 14,46 Chỉ tiêu Thức ăn cho lợn tập ăn (kg) Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa tiêu liên quan trực tiếp tới hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Thức ăn chiếm 60 – 70 % tổng chi phí chăn ni ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm Chỉ tiêu cao hiệu kinh tế thấp ngược lại Tôi tiến hành theo dõi thức ăn cho lợn nái mẹ thức ăn cho lợn 60 nái Lợn nái thời kì khác lượng thu nhận thức ăn khác Khối lượng thức ăn cho lợn nái chờ phối phụ thuộc vào thời gian động dục lại sau cai sữa, khoảng thời gian cho ăn từ 2,5 – kg/con/ngày, tùy thuộc vào trọng lượng mỡi nái tăng thêm giảm bớt khối lượng thức ăn Từ bảng 4.4 ta thấy lượng thức ăn cho nái chửa nhiều thời gian nuôi thai dài Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai 5,63 kg 46 Theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), cho biết TTTA/kg lợn cai sữa nái F1 (LY) phối với đực Duroc 5,74kg Kết theo dõi thấp tác giả, cho thấy khả ni dưỡng tốt, mức hao phí thức ăn thấp từ đem lại hiệu kinh tế cao cho trang trại 4.4 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON TẠI TRẠI Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ cán công nhân trại, cịn điều tra tình hình dịch bệnh xảy đàn lợn nái sinh sản đàn lợn theo mẹ Trang trại anh Đặng Minh Linh áp dụng nghiêm ngặt quy trình vệ sinh thú y điều trị bệnh Qua theo dõi điều trị nhận thấy đàn lợn nái đàn lợn trại xuất số bệnh Những bệnh hay gặp đàn lợn nái viêm tử cung, viêm vú, viêm phổi, hội chứng tiêu chảy,… Đàn lợn theo mẹ hay gặp hội chứng tiêu chảy, ngồi cịn có gặp bệnh viêm phổi, viêm khớp, viêm rốn, hernia… 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản Ở đàn lợn nái sinh sản, thời gian nghiên cứu đề tài theo dõi chi tiết tổng kết tình hình mắc bệnh đàn lợn nái, kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản Tên bệnh Số theo dõi (con) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc mắc khỏi khỏi (con) (%) (con) (%) Viêm tử cung 60 13,33 75 Viêm vú 60 11,67 100 Viêm khớp 60 10 16,66 80 Tiêu chảy 60 8,33 100 Viêm phổi 60 5 100 47 Qua bảng 4.5 ta thấy số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại gồm: viêm tử cung, viêm vú, viêm khớp, tiêu chảy, viêm phổi Tỷ lệ mắc (%) = Số mắc/ Số theo dõi Tỷ lệ khỏi (%) = Số khỏi/ Số mắc Qua bảng 4.14 ta thấy số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại mắc với tỉ lệ không cao như: viêm tử cung (13,33%), viêm vú (11,67%), viêm khớp (16,66%), hội chứng tiêu chảy (8,33%), viêm phổi (5%) Kết điều trị khỏi bệnh tương đối cao với tỷ lệ 75 – 100% 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ Để theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ, theo dõi 60 ổ nái với tổng số để nuôi 700 lợn từ thời điểm bắt đầu nuôi đến thời điểm cai sữa, kết trình bày bảng 3.14 Bảng 4.6: Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ Số Số Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ khỏi theo dõi mắc (%) khỏi (%) Tiêu chảy 700 150 21,42 130 86,66 Viêm phổi 700 50 7,14 45 90 Viêm khớp 700 20 2,85 18 90 Hernia 700 18 2,57 15 83,33 Tên bệnh Qua bảng 4.6 ta thấy số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ nuôi trại chủ yếu bệnh tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, hernia Trong bệnh tiêu chảy chiếm tỉ lệ mắc cao (21,42%); ngồi cịn mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp, hernia với tỷ lệ mắc thấp (2,85 – 7,14%) Tỷ lệ điểu trị khỏi Hernia cao (83,33%) 48 4.5 HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ Bảng 4.7 Hạch toán hiệu kinh tế Chỉ tiêu Chi phí giống Phương pháp tính 400 nái = 400 x 12tr =4,8 tỷ 10 đực = 10 x 40tr = 400tr = 0.4 tỷ Kết 5,2 tỷ Chi phí thức ăn/ 2.57 lứa/năm Bao gồm tổng tiền thức ăn cho lợn nái giai đoạn chờ phối, thức ăn giai đoạn mang thai, thức ăn giai đoạn nuôi con, thức ăn cho lợn tập ăn 2,618 tỷ Thức ăn cho lợn nái chờ phối 400 nái x 2.57 lứa/năm x 2,5 kg/ x 6.250 x ngày =0,11 tỷ 0,11 tỷ Thức ăn cho lợn nái mang thai Thức ăn nái chửa kì 1: 400 nái x 2.57 lứa/ năm x 2kg/ x 6.250 x 90 ngày = 1,15 tỷ Thức ăn nái chửa kì 2: 400 nái x 2.57 lứa/ năm x 3.5kg/ x 6.250 x 24 ngày = 0,54 tỷ 1,69 tỷ Thức ăn cho lợn nái nuôi 400 nái x 2.57 lứa/ năm x 5kg/con x 6.250 x 21 ngày = 0,68 tỷ 0,68 tỷ Thức ăn cho lợn tập ăn 400 nái x 2,57 lứa/năm x 5kg/ lứa x 15000= 0,08 tỷ 0,08 tỷ Chi phí thức ăn cho lợn đực = số x số kg thức ăn/ngày x số ngày x giá 0.058 tỷ = 10 x 2.5 x 365 x 6.250= 0.058 tỷ - Chi phí tiêm phịng vacxin cho lợn nái: 0.012 tỷ Chi phí thú y - Chi phí tiêm phịng vacxin cho lợn : 0.02 tỷ 0.27 tỷ - Chi phí điều trị bệnh cho lợn nái: 0.02 tỷ - Chi phí điều trị bệnh cho lợn con: 0.02 tỷ - Chi phí thú y cho lợn đực: 0.01 tỷ 49 Chi phí chuồng trại Chi khấu hao chuồng trại Chi điện nước 20 tỷ 0.4 tỷ = Tổng chi phí điện nước tháng x 12 tháng =25.000.000 x 12 0.4 tỷ 0.48 tỷ Tổng chi phí lao động Chi phí lao động - kỹ thuật = người x 20.000.000 x 12 tháng = 0.24 tỷ 0,63 tỷ - Công nhân = người x 6.500.000 x 12 tháng = 0,39 tỷ Tổng chi Bao gồm chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, khấu hao chuồng trại, chi phí điện nước, chi phí lao động 12,21 tỷ Thu từ lợn con: Tổng thu = (số nái x số cai sữa/lứa x số lứa/năm) x giá 14,35 tỷ = (400 x 10,74 x 2.57) x 3.000.000 Lợi nhuận/năm Tổng thu – tổng chi 2,14 tỷ Qua bảng 4.7 ta thấy với 400 lợn nái năm thu 2,14 tỷ tiền lợi nhuận 50 Phần KẾT LUẬN Trên sở phân tích kết nghiên cứu trên, tơi đưa số kết luận sau : Đàn lợn nái F1(LY) mang đặc điểm sinh dục bình thường giống Tuổi đẻ lứa đầu 360,20 ngày Thời gian mang thai 114,86 ngày Thời gian cai sữa thời gian chờ phối trở lại 23,91 6,57 ngày Khoảng cách lứa đẻ 141,85 ngày Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) phối với đực Duroc tốt: Số đẻ ra/ổ, số đẻ sống/ổ, số cai sữa/ổ 12,42; 11,63; 10,47 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con 1,44 6,83 kg Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ 15,94 73,49 kg Tỷ lệ sơ sinh sống tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 94,35 97,40% Số lứa/nái/năm 2,57 lứa Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa 5,63 kg Lợn nái mắc số bệnh viêm vú: 11,67%, viêm tử cung: 13,33%, viêm khớp: 16,66%, hội chứng tiêu chảy: 8,33%, viêm phổi: 5% Kết điều trị khỏi bệnh tương đối cao với tỷ lệ 75 – 100% Lợn mắc số bệnh tiêu chảy (21,42%), viêm phổi (7,14%), viêm khớp (2,85%), Hernia (2,57%) Kết điều trị khỏi bệnh tương đối cao Lợi nhuận kinh tế thu mỗi năm 2,14 tỷ với 400 nái 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng việt Nguyễn Tấn Anh (1998), “ Dinh dưỡng tác động đến lợn nái chuyên san chăn nuôi lợn” Hội chăn nuôi Việt Nam Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng, suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1996 – 1998), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đặng Vũ Bình (2003), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống miền Bắc” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, số 2/2003 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đồn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4/2005 Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực (2017), “Năng suất sinh sản lợn nái F1 Landrace Yorkshire phối với đực Pietsrain kháng stress, PiDu ni Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp, Hải Phịng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, 218, tr.8-14 Đinh Văn Chỉnh (2006), Bài giảng nhân giống lợn, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái L Y nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm – Hà Tây”, Kết NCKHKT Khoa CN – TY (1999 – 2001), 52 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Trương Đình Long (2002) Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thanh Hải cộng (2001) Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc nạc từ 50-55% Báo cáo tổng hợp cấp nhà nước KHCN 08-06 11 Phan Xuân Hảo (2002), “Đánh giá số đặc điểm sinh lý, sinh dục, khả sinh sản hai giống lợn Landrace Yorkshire nuôi trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây” 12 Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại L, Y, F1(L x Y) đời bố mẹ” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Số 1/2008 13 Từ Quang Hiển, Lương Nguyệt Bích (2005), Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire nái lai (LY) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y Hà Nội, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Chinh (1995) Giáo trình chọn lọc nhân giống gia súc trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Trương Lăng (1993), “ Cai sữa sớm lợn con”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sản xuất tổ hợp lợn lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Durox L19, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập IX số 4/2011, 614-621 17 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thị Hương (2019), “Khả sinh trưởng suất sinh sản lợn (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) nuôi công ty Indovina Thái bình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 61(12) 18 Vũ Đình Tơn Võ Trọng Thành (2006), “Năng suất hiệu Chăn 53 nuôi lợn trang trại quy mô vừa nhỏ vùng đồng sơng Hồng”, tạp chí Hội chăn ni, số 11 19 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 20 Vũ Đình Tơn Cs (2008), “ Năng suất sinh sản số tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshine) với đực giống Landrce, Duroc Pietrain x Duroc”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 21 Phùng Thị Vân (1998), “Kết chăn nuôi lợn ngoại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Lao động – Hà Nội 23 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả sinh sản lợn nái lai F1(♂Yorkshire x ♀Landrace) suất lợn thịt máu ♂(♂Duroc x ♀ Landrace) x ♀(♂Yorkshire x ♀Landrace)”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 55 24 Vũ Đình Tơn (2009),Giáo trình chăn nuôi lợn,NXB Nông Nghiệp Hà Nội 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004) “Giáo trình ni lợn” NXB Hà Nội I Tài liệu nước Ian Gordon (1997), “Controlled reproduction in pigs, CAB International Koketsu and Annor (1997), “Factor influencing the postweaning reproductive performance of sow on commenrcial farm”, Animal Breeding Abstracts Vol 65(12), ref 6934 Kosovac O, Vidovic V, Petrovic M (1997), “Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two 54 farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65 (2), ref, 923 Legault C., Audiot A., Daridan D., Gruand J., Lagan H., Luquet M., Molenat M., Rouzade D., Simon M N (1998), “Reference reseach on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality product Growth performances, carcass composition, Production cotst”, Animal Breeding Abstracts, 66 (4), ref., 355 Orzchowska, B Mucha (1999), “An evaluation of reproductive efficient of sows”, Animal Breeding Abstracts Vol 76(12) N04 ref2180 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry Schimidli J Aguszug aus Jahrericht 1997 Der KVZ suisseporeInformation 4,1998 Stoikov, Vassilev(1996), Mwerfund und Aufeuchitleistunger Bungarischer Schweinerassen Arch Tiez White B.R, MCLauren D.G, Dziuk P.J and Wheeler M.B(1991), Attainment of puberty and the mechanism of large litter size in the Chinese Meshan females versus Yorkshire females Purchare Laboratory of Molecular Embryology Department of Animal Sciences University of Illinois Urbana, IL 61801, USA 55 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 56

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w