Năng suất sinh sản của lợn nái f1(landrace x yorkshire) phối với đực duroc nuôi tại trang trại lợn lê phi long, thôn cửa lũy, xã đoàn kết, huyện yên thủy, hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN LÊ PHI LONG, THƠN CỬA LŨY, XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, HỊA BÌNH HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 ( LANDRACE x YORKSHIRE ) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN LÊ PHI LONG, THƠN CỬA LŨY, XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, HỊA BÌNH Người thực : NGUYỄN VĂN QUANG Lớp : CNTYB – K60 MSV : 600336 Người hướng dẫn : PGS TS BÙI QUANG TUẤN Bộ môn : DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Quang Tuấn người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn trang trại lợn Lê Phi Long, thôn Cửa Lũy, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiếp cận thực tế, thu thập số liệu, hoàn thành tốt nội dung đề tài Cuối xin cảm ơn tất người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Văn Quang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01tháng 08 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Văn Quang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN ix Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 2.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.2 Chu kỳ động dục 2.1.3 Sự điều hòa chu kỳ động dục 2.2 QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA BÀO THAI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 10 2.2.1 Quá trình phát triển bào thai 10 2.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chết phôi 11 2.2.3 Sinh lý trình đẻ 12 2.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 13 2.3.1 Nhóm tiêu sinh lý sinh sản lợn nái 13 2.3.2 Nhóm tiêu suất sinh sản lợn nái 14 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh sản 15 iii 2.4.1 Yếu tố di truyền 16 2.4.2 Yếu tố ngoại cảnh 16 2.4.3 Tuổi khối lượng phối giống ban đầu 19 2.4.4 Lứa đẻ 19 2.4.5 Ảnh hưởng kỹ thuật, phương pháp phương thức phối giống 19 2.4.6 Ảnh hưởng thời gian nuôi số để nuôi 20 2.4.7 Ảnh hưởng nuôi dưỡng chăm sóc 20 2.4.8 Yếu tố bệnh tật 20 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 21 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.5.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.1.3 Địa điểm 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái bố mẹ F1(Landrace x Yorkshire) 24 3.2.2 Năng suất sinh sản chung qua lứa đẻ đàn lợn nái bố mẹ F1(Landrace x Yorkshire) 24 3.2.3 Hiệu điều trị số bệnh thường gặp lợn nái 25 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.3.1 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 25 3.3.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 26 3.3.3 Quy trình phịng bênh 33 iv 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 MỘT VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 35 4.1.1 Quy mô cấu đàn lợn trại nghiên cứu 35 4.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (L X Y) NUÔI TẠI TRANG TRẠI 35 4.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (L X Y) NUÔI TẠI TRANG TRẠI 38 4.3.1 Năng suất sinh sản chung 38 4.3.2 Năng suất sinh sản nái lai F1 (L x Y) qua lứa đẻ 44 4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CON CAI SỮA 52 3.5 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI F1 (L X Y) 54 4.5.1 Bệnh viêm tử cung 55 4.5.2 Viêm vú 56 4.5.3 Sẩy thai 56 4.5.4 Đẻ khó 56 4.5.5 Bại liệt sau đẻ 57 4.5.6 Cơng tác phịng chống dịch tả châu phi 58 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 KẾT LUẬN 60 5.1.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản nái lai F1 (L x Y) 60 5.1.2 Năng suất sinh sản qua lứa đẻ nái lai F1 (L x Y) 60 5.1.3 Đối với tiêu tiêu tốn thức ăn 60 5.1.4 Bệnh xảy đàn lợn nái 60 5.2 ĐỀ NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CS: Cộng D: Giống lợn Duroc DTL: Dịch tả lợn F1 (L x Y): F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Y x L): F1 (Yorkshire x Landrace) : Hệ số di truyền KLCS: Khối lượng cai sữa L: Giống lợn Landrace LCCS: Lợn cai sữa LMLM: Lở mồm long móng TTTA: Tiêu tốn thức ăn Y: Giống lợn Yorkshire ss: Sơ sinh sss: Sơ sinh sống Pcs: Trọng lượng cai sữa ĐVT: Đơn vị tính KLSS: Khối lượng sơ sinh KLCS: Khối lượng cai sữa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 phương pháp phối heo Bảng 2.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) theo Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) 22 Bảng 3.1 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 26 Bảng 3.2 Thức ăn theo thể trạng lợn (đv: kg) 29 Bảng 3.3 Những biểu lợn nái trước đẻ 31 Bảng 3.4 Lịch sử dụng vacxin trang trại 34 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang trại (ĐVT : con) 35 Bảng 4.2 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái F1 (L x Y) 36 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản chung đàn nái F1 (L x Y) phối với đực giống Duroc 39 Bảng 4.4 Số sơ sinh/ ổ, số sơ sinh sống/ổ tỷ lệ sơ sinh sống/ổ 45 Bảng 4.5 Số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ tỷ lệ nuôi sống 47 Bảng 4.6 Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa / ổ 50 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) (n=20) 53 Bảng 4.8 Kết theo dõi số bệnh thường gặp 54 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Số sơ sinh/ổ số sơ sinh sống/ổ qua lứa đẻ 46 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sơ sinh sống qua lứa đẻ 46 Biểu đồ 4.3 Số để nuôi/ổ số cai sữa/ổ qua lứa đẻ 48 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa qua lứa đẻ 49 Biểu đồ 4.5 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa đẻ 51 Biểu đồ 4.6 Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ qua lứa đẻ 52 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp đàn lợn nái 55 viii Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) (n=20) X SE Thức ăn Cv (%) Chờ phối 11,83 ± 0,59 53,33 Nái mang thai 247,11 ± 0,80 3,45 Nái nuôi 135,38 ± 1,36 10,70 Con tập ăn 5,20 ± 0,08 17,96 KLCS/ổ 71,07 ± 1,19 17,80 TTTA/kgLCCS 5,62 ± 0,10 19,60 Chúng theo dõi dõi thức ăn cho lợn mẹ thức ăn tập ăn cho lợn 20 nái Lợn nái thời kỳ khác nhu cầu thức ăn khác - Khối lượng thức ăn cho lợn nái thời gian chờ phối: Phụ thuộc vào thời gian động dục trở lại sau cai sữa, khoảng thời gian ngày cho ăn từ 2-3 kg/nái Tăng thức ăn thời gian nhằm giúp lợn nhanh chóng động dục trở lại rút ngắn khoảng cách lứa đẻ Kết cho thấy thức ăn cho lợn nái thời gian chờ phối 11,83 kg - Thức ăn thời gian mang thai (kg): Giai đoạn mang thai, tổng lượng thức ăn thu nhận nái (L x Y) 247,11 kg Trong giai đoạn này,cần đảm bảo lợn mẹ cung cấp đủ dinh dưỡng cho lợn phát triển - Thức ăn nuôi (kg): Là lượng thức ăn cho heo nái từ lúc đẻ đến lúc cai sữa Lợn nái thời kỳ ni nhu cầu thức ăn tăng lên khoảng 6kg thức ăn hỗn hợp/nái/ngày để tạo sữa nuôi Theo kết thu được, lượng thức ăn cho lợn nái nuôi 135,38 kg Trong giai đoạn phần ăn phù hợp quan trọng, đảm bảo cho lợn nái không bị sốt sữa ngày đầu, đủ dinh dưỡng cho tiết sữa trì thể trạng thể nái Dinh dưỡng thời kỳ nuôi ảnh hưởng đến động dục trở lại sớm hay muộn lợn nái sau 53 - Thức ăn tập ăn (kg): Nhằm tránh stress cho lợn chất lượng sữa lợn mẹ sụt giảm thường tập ăn sớm cho lợn từ - ngày tuổi Lượng thức ăn lợn tập ăn 5,20 kg Lợn theo mẹ phụ thuộc vào số đẻ ra, khả tiết sữa lợn mẹ thời gian cai sữa -Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (kg): Theo kết bảng 4.7 cho thấy, lượng thức ăn tiêu tốn cho kg lợn cai sữa 5,62 kg Theo Phùng Thị Vân (2000), tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 5,57 kg 5,17 kg tương ứng lợn nái phối chéo giống L Y, nái lai (L x Y) (Y x L) phối với đực Duroc có mức tiêu tốn thức ăn tương ứng 5,25 kg 5,48 kg Theo Nguyễn Thị Huệ (2004) để sảm xuất 1kg lợn cai sữa lai (L x Y) (Y x L) phải tiêu tốn lượng thức ăn cho hai giống là: 6,05 kg; 5,97 kg Có sai khác kết nghiên cứu thời gian cai sữa khác trình độ quản lý, chăm sóc, ni dưỡng nơi khác 3.5 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI F1 (L X Y) Tuy biện pháp phòng bệnh thực nghiêm túc quy trình kĩ thuật khơng tránh khỏi bệnh phổ biến thường xảy Thời gian nghiên cứu đề tài đề cập đến bệnh thường đàn lợn nái trại Bảng 4.8 Kết theo dõi số bệnh thường gặp Chỉ tiêu Tên bệnh Số theo dõi Số mắc Tỉ lệ mắc Số khỏi Tỉ lệ khỏi (con) (con) (%) (con) (%) Viêm tử cung 20 15,67 78 Viêm vú Sẩy thai Đẻ khó 20 20 20 6,67 3,34 10 100 100 Bại liệt sau đẻ 20 3,45 100 Ít sữa sữa 20 12,45 90 54 Trong thời gian thực tập trại theo dõi thấy bệnh thường gặp là: viêm tử cung, sẩy thai, đẻ khó, sữa sữa sau đẻ, viêm vú Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp đàn lợn nái 4.5.1 Bệnh viêm tử cung Xảy lợn nái / 20 nái, chiếm tỉ lệ 15,67 % Bệnh xảy lợn nái phối sau đẻ Nguyên nhân qua điều tra cho thấy bệnh xảy do: Lợn nái chuyển chuồng sang chuồng đẻ chưa vệ sinh sẽ, chuồng nái vệ sinh chưa tốt bên sàn chuồng phân tồn lưu, đặc biệt nái trình phối đẻ can thiệp nhiều dụng cụ nên làm sây sát niêm mạc tử cung làm cho lợn dễ bị viêm, mặt khác lợn nái đẻ không vệ sinh Công tác hộ lý, đỡ đẻ chưa tốt, dẻ khô lau cho lợn mẹ lợn chưa Sau lợn đẻ, việc vệ sinh sàn chuồng chưa quan tâm,sản dịch sản phẩm trung gian cịn dính lại sàn chuồng rơi xuống gầm Mặt khác đỡ đẻ công nhân lại lạm dụng Oxytocin Do đó, sau đẻ xong co bóp tử cung khơng cịn đủ để tống hết sản phẩm trung gian ngoài, niêm mạc tử cung bị tổn thương, vi khuẩn lại có điều kiện xâm nhập vào tử cung gây trình viêm 55 4.5.2 Viêm vú Xảy lợn nái chiếm 6,67 % tổng số 20 nái theo dõi Lợn có biểu sốt nhẹ, bỏ ăn, bầu vú căng xuất hiện tượng sưng, nóng,tấy đỏ, ấn tay vào cảm thấy cứng, lợn đau, không cho bú Lượng sữa vắt giảm, vắt có màu khác thường, bầu vú mụn nhỏ li ti Nguyên nhân: chủ yếu sau lợn bú không hết sữa, sữa bị tồn lưu dẫn đến nhiễm khuẩn, bấm nanh lợn không hết, xâm nhập vi khuẩn ( E coli, Staphylococcus…) Cũng can thiệp nái sinh xử lý sau đẻ không tốt dẫn tới nái bị viêm tử cung từ lan sang viêm vú Điều trị xử lý cục Chườm nóng , xoa bóp bầu vú thường xuyên, vắt hết sữa tồn đọng Điều trị toàn thân Dùng thuốc hạ sốt: Anagin C, 1ml/10kg P Kháng viêm: Dexamethasone, 1ml/10kg P Kháng sinh: Amoxicilline, 1ml/10kg P 4.5.3 Sẩy thai Xảy lợn nái, chiếm tỷ lệ 3,34% tổng số 20 nái Nguyên nhân Chủ yếu chăm sóc nuôi dưỡng phần ăn không hợp lý, thức ăn không đảm bảo, tác động mạnh di chuyển, hay khí hậu thời tiết,… Sau bị sảy thai tiến hành điều trị khỏi được, can thiệp cách tăng cường trợ sức trợ lực nâng cao sức đề kháng cho lợn, tránh tượng sảy thai lứa sau 4.5.4 Đẻ khó Xảy lợn nái chiếm tỷ lệ 11% Lợn mẹ có biểu bất thường, cảm thấy đau đớn dãy dụa, cố rặn thai không 56 Điều trị Chúng tiến hành tiêm Oxytocin với liều 4-6ml/con/lần kích thích mẹ rặn đẻ Nếu sau tiêm Oxytocin khoảng 30 phút chưa thấy mẹ rặn đẻ phải can thiệp tay Trước can thiệp phải sát trùng tay nước sát trùng bôi gel Khi cho tay vào cổ tử cung lợn mẹ phải thao tác nhẹ nhàng, cẩn thận, mẹ ngừng rặn mưới tiếp tục ấn tay vào Tuy sờ thấy con, phải lựa chọn chiều để lấy lượn đồng thời kéo phải kết hợp với rặn mẹ 4.5.5 Bại liệt sau đẻ Xảy lợn nái chiếm tỷ lệ 3,45% Ngun nhân: Đỡ đẻ khó phải thị tay vào tử cung không kỹ thuật gây tổn thương dây thần kinh hông lớn Dây thần kinh chi phối vận động hai chân sau, bị tổn thương gây nên bại liệt Thức ăn thiếu Ca, P, lợn vận động ánh nắng, lợn tiết sữa phải huy động Ca, P từ xương gây nên xương thiếu khoáng, xương bị mềm nên bị bại liệt Triệu chứng : Sau đẻ 1-2 ngày lợn mẹ bị bại liệt hai chân sau không thường thần kinh hông tổn thương, thiếu Ca, P khơng lại Phịng bệnh: Đỡ đẻ phải thao tác nhẹ nhàng không làm tổn thương dây thần kinh hông Cho lợn vận động, cho ánh sang chiếu vào chuồng buổi sang, bổ sung Ca, P, Vitamin A, D vào phần ăn Trị bệnh Tiêm bắp vitamin B1 liều 200mg (2 ống 5cc) kèm với strychnin, ngày lần 4-5 ngày Tiêm bắp vitamin B12 loại 1000g ngày lần, 4-5 ngày Gluconat Ca 10% 5cc tiêm bắp, ngày lần 4-5 ngày 57 4.5.6.Cơng tác phịng chống dịch tả châu phi Tác phong phòng dịch trại: ý thức mức độ nguy hiểm dịch tả châu phi, đặt chế phòng dịch lên hàng đầu từ chủ trại, kĩ thuật trại đến công nhân sinh viên thực tập ln có tác phong ý thức đồng lịng phòng chống ngăn chặn dịch Con đường truyền lây lan dịch tả châu phi: Phương tiện vận chuyển: xe chở cám, xe xuất heo … Qua vật chủ trung gian: chuột, ruồi, chó … Nguồn nước trang bị chăn nuôi Các trại xung quanh Các đường lây lan khác: khách thăm quan, … Mơ hình phịng dịch trang trại Vệ sinh sát trùng toàn trang trại Phun Rắc vôi: trước cổng trại, lối , hành lanh , xung quanh chuồng , rắc phủ kín bề mặt ( ngày / lần ) sát trùng: xung quanh trại với tỷ lệ 1/200, khu vực chuồng ni tỷ lệ 1/3200 Kiểm sốt phương tiện vào trại: Tất phương tiện phun kĩ sát trùng máy áp lực với tỷ lệ 1/200, sau phương tiện dừng xe cổng trại vào trại chăn nuôi Kiểm sốt người vào khu vực chng ni: Tuyệt đối không cho khách người lạ vào khu vực chăn ni chưa có đồng ý từ cấp Bắt buộc 100% công nhân , kỹ sư, chủ trại , khách thăm quan , phải thay quần áo qua sát trùng Bắt buộc 100% công nhân , kỹ sư , nhân viên công ty, khách thăm trại, phải bỏ quần áo thường ngày cổng , qua sát trùng, tắm , thay 58 quần áo bạo hộ trại, đồng thời cách ly từ 48h đến 72h 100% đầu dãy chuồng phải có lọ xịt cồn khay nhúng ủng với tỷ lệ sát trùng 1/100 thay chậu nhúng lần / ngày Kiểm sốt động vật nơi trùng trung gian lây truyền: Kiểm sốt chuột , ruồi, gián : đánh thuốc chuột, phun thuốc ruồi Kiểm sốt chó mèo : tất phải ni nhốt, khơng thả rơng Kiểm sốt chủ động thực phẩm sử dụng trang trại Vệ sinh sát trùng dụng cụ chăn nuôi , thú y Sử lý nguồn nước sử dùng cho heo Xử lý heo chết 59 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái lai (L x Y) số bệnh thường gặp đàn lợn nái rút số kết luận sau: 5.1.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản nái lai F1 (L x Y) Nái lai (L x Y) phối giống với lợn đực Duroc đạt suất sinh sản tương đối tốt Các tiêu suất sinh lý sinh sản sau: Tuổi phối giống lần đầu 245,35 ngày; tuổi đẻ lứa đầu 372,30 ngày; thời gian mang thai 114,15 ngày; thời gian cai sữa 23,02 ngày; thời gian chờ phối 5,20 ngày; khoảng cách lứa đẻ 141,98 ngày; số lứa/nái/năm 2,56; số sơ sinh sống/ổ 10,64 con/ổ; số cai sữa/ổ 10,20 con/ổ; tỷ lệ sơ sinh sống 95,76%; khối lượng sơ sinh/con 1,53 kg; khối lượng sơ sinh/ổ 16,10 kg; số để nuôi/ổ 10,50 con; số cai sữa/ổ 10,20 con; tỷ lệ nuôi sống 99,23%; khối lượng cai sữa/con 6,83 kg; khối lượng cai sữa/ổ 71,07 kg/ổ 5.1.2 Năng suất sinh sản qua lứa đẻ nái lai F1 (L x Y) Các tiêu số nhìn chung tăng từ lứa đến lứa đạt cực đại lứa lứa thứ 5,đến lứa có xu hướng giảm Các tiêu khối lượng: thấp lứa 1, tăng dần lứa lứa 3, đạt cực đại lứa có xu giảm dần lứa lứa 5.1.3 Đối với tiêu tiêu tốn thức ăn Tiêu tốn thức ăn để sản suất kg lợn cai sữa 5,62 5.1.4 Bệnh xảy đàn lợn nái Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh sau: Viêm tử cung (15,67%), viêm vú (6,67%), sẩy thai (3,34%), đẻ khó (11%), bại liệt sau 60 đẻ (3,45%), sữa sữa (12,45%) Tất bệnh tiến hành theo dõi, phát điều trị cách kịp thời 5.2 ĐỀ NGHỊ Phát triển đàn nái F1 (L x Y)có suất sinh sản tốt cho phối với đực Duroc để tạo lai máu nuôi thương phẩm Cần đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni phù hợp với sinh lý lợn lợn mẹ góp phần nâng cao suất sinh sản đàn nái Nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005) Khả sản xuất số tổ hợp lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 4: 304 Cơng ty Chăn ni CP Việt Nam Quy trình chăn ni lợn Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh(2002) Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Kim Đăng (2009) Sinh lý gia súc Tài liệu giảng dạy đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001) Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1999 – 2001) NXB Nông nghiệp – HN Phan Xuân Hảo (2006) Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire nái lai (Landrace x Yorkshire) Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 5: 125 – 133 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011) Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc Tạp chí Khoa học Phát triển, 4: 614 – 621 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị KHKT Thú y, tập X, Số 2/2003 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005) So sánh khả sinh sản nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực giống Pietrain Duroc Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 10 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landraace, Duroc (Pietrain x Duroc) Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 98 – 105 11 Đoàn Phương Thuý, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Thắng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2015) Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc với lợn nái Duroc, Landrace, Yorkshire công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO Tạp chí Khoa học Phát triển, 8: 1397 – 1404 62 12 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace ni Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 106 – 113 13 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn Tài liệu giảng dạy đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam 14 Phùng Thị Vân cs Một số tính sản xuất tình hình dịch bệnh hai giống Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi(1996 – 1997) NXB Nông Nghiệp 1997 15 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phương Lê Thế Tuân (2001) Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sính sản lợn nái F1(LxY) F1(YxL) x đực Duroc Báo cáo khoa học CN – TY (1999 – 2000) Phần chăn ni gia súc – TP Hồ Chí Minh 16 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trần Thị Hồng (2002) Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn nái ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52% Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội Tài liệu tham khảo nước 17 Colin T Whittemore (1998) The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell science Ltd, 91-130 18 Millgan, B., N., Fraser, D., Kramer, D, L, (2002) Within-litter birth weight variation in the clomestic pig and its relation to pre-weaning survival, weight jounai of livestock production science, Elsever, 76, 183-181 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Hình 1: Lợn mẹ lợn Hình : cổng trại sát trùng xe chở cám Hình 2: Hình ảnh chuồng bầu Hình : rắc vôi khu đất trống trước dàn mát 64 65 66 Hình : đánh chuột khu vực chuồng ni 67