Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
HỌC C VIỆN VI NỘNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN LU TỐT T NGHIỆP NGHI ĐỀ TÀI: “ĐÁNH ĐÁNH GIÁ KHẢ KH NĂNG SINH SẢN N CỦA C GÀ MÁI LƯƠNG PHƯỢNG PHƯ KHI THỤ TINH NHÂN TẠO T VỚ ỚI GÀ TRỐNG ĐÔNG TẢO” HÀ NỘI – 2022 HỌC C VIỆN VI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN LU TỐT T NGHIỆP NGHI ĐỀ TÀI: “ĐÁNH ĐÁNH GIÁ KHẢ KH NĂNG SINH SẢN N CỦA C GÀ MÁI LƯƠNG PHƯỢNG PHƯ KHI THỤ TINH NHÂN TẠO T VỚ ỚI GÀ TRỐNG ĐÔNG TẢO” Ngườii thực th : TRẦN THỊ MINH TRANG Lớp p : CNTYB Khóa : K63 Ngành : CHĂN NI - THÚ Y Khoa : CHĂN NUÔI Ngườii hướng hư dẫn : PGS.TS BÙI HỮU U ĐỒN Bộ mơn : CHĂN NUÔI CHUYÊN KHOA HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu em Số liệu kết hoàn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Mọi giúp đỡ quý thầy cô, quan, đơn vị, đồng nghiệp gia đình cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2022 Sinh Viên Trần Thị Minh Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, giáo Khoa Chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực tập Xin trân thành cảm ơn tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Bùi Hữu Đoàn hướng dẫn tận tình để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn tới người đồng nghiệp giúp đỡ, động viên khích lệ cho em suốt trình thực tập Em xin cảm ơn anh Nguyễn Văn Kiều, người bảo tận tình, dạy em điều hay cơng việc, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2022 Sinh Viên Trần Thị Minh Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC ẢNH , HÌNH vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Lai giống 2.1.2 Lai kinh tế 2.1.3 Cơ sở khoa học ưu lai 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SINH SẢN 11 2.2.1 Cơ sở giải phẫu suất trứng 11 2.2.2 Sản lượng trứng 11 2.2.3 Năng suất trứng 12 2.2.4 Khả thụ tinh ấp nở 13 2.2.5 Thụ tinh nhân tạo yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản 14 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.4 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.4.1 Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất gà Lương Phượng 19 iii 2.4.2 Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất gà Đơng Tảo 20 2.5 QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ THỤ TINH NHÂN TẠO CHO GÀ 21 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.4 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 27 3.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 KHẢ NĂNG SINH SẢN 29 4.1.1 Tuổi thành thục sinh dục khối lượng trứng 29 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống 30 4.1.3 Tỷ lệ đẻ 31 4.1.4 Tiêu tốn thức ăn / 10 trứng giống 32 4.1.5 Năng suất trứng 33 4.1.6 Tỷ lệ ấp nở 34 4.1.7 Tỷ lệ gà loại 35 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 KẾT LUẬN 37 5.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 41 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm .25 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp .26 Bảng 3.3: Khẩu phần thức ăn cho gà mái thí nghiệm .27 Bảng 4.1 Tuổi thành thục sinh dục đàn gà thí nghiệm 29 Bảng 4.2 Khối lượng trứng theo tỷ lệ đẻ 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà từ tuần 28 – 38 tuần tuổi (n=5) 30 Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ gà từ 28 – 38 tuần tuổi (n=5) .31 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn 10 trứng giống (n=5) 33 Bảng 4.6 Năng suất trứng gà từ 28 - 38 tuần tuổi (n=5) 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ ấp nở gà Lương Phượng từ 28 – 38 tuần tuổi (n=5) 35 Bảng 4.8 Tỷ lệ gà loại 36 v DANH MỤC ẢNH , HÌNH Ảnh 3.1: Đàn gà mái LP thí nghiệm .25 Ảnh 3.2: Đàn gà trống ĐT thí nghiệm 26 Hình 4.1 Tỷ lệ đẻ gà Lương Phượng từ 28 - 38 tuần tuổi (%) .32 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT (ĐT X LP) Gà Đông Tảo x gà Lương Phượng (H X LP) Gà Hồ x gà Lương Phượng BQ Bình qn CRD Bệnh hơ hấp mãn tính (hen) CS Cơng NST Năng suất trứng TATN Thức ăn thu nhận TLĐ Tỷ lệ đẻ TLGL1 Tỷ lệ gà loại TLN Tỷ lệ đẻ TLNS Tỷ lệ nuôi sống TLTCP Tỷ lệ trứng có phơi TLTL1 Tỷ lệ trứng loại TTTA Tiêu tốn thức ăn ƯTL Ưu lai vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gia cầm ngành quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung hay ngành chăn ni nói riêng, bối cảnh nhu cầu nước giới ngày tăng sản phẩm động vật Theo số liệu Tổng cục Thống kê so với kỳ năm 2021, thời điểm tháng 6/2022, đàn gia cầm tăng 1,2%, sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng khoảng 980 ngàn (tăng 5,2%), sản lượng trứng khoảng 8,8 tỷ (tăng 4,8%) Hiện nay, chăn nuôi gà trắng 100% chăn nuôi công nghiệp hệ thống chuồng lạnh khép kín chuồng hở Chăn ni gà lơng màu có khoảng 30% chăn ni theo hình thức cơng nghiệp, cịn lại 70% ni bán cơng nghiệp quy mơ hộ gia đình Theo nhà khoa học nhận thấy, thân đàn gà địa phương nước ta gà lông màu, thả vườn, đáp ứng nhiều tiêu chí gà Label Rouge mà giới phát triển: lơng màu, thích nghi với việc chăn thả, chất lượng thịt đặc biệt thơm ngon Một số giống gà gà Hồ, Đơng Tảo, gà Mía có ngoại hình đặc trưng giống gà cho thịt Chính vậy, việc khai thác nguồn gen giống vật nuôi địa hướng tới phát triển chăn nuôi bền vững nhiều quốc gia giới thực giống địa có khả thích nghi tốt với vùng có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi khí hậu khắc nghiệt Tuy nhiên, chúng có nhược điểm lớn, khả sản xuất thấp, dẫn đến hiệu kinh tế thấp, không đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi trang trại tập trung quy mô lớn - xu chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh Để khắc phục nhược điểm gà địa người chăn nuôi thường sử dụng phương pháp lai giống Theo tiêu chuẩn Việt Nam khối lượng trứng gà giống Lương Phượng khối lượng trứng 38 tuần tuổi từ 56 đến 57 gam/quả Như giai đoạn 28 tuần tuổi khối lượng trứng đàn gà thí nghiệm đạt 58 gam/quả 38 tuần tuổi đạt 65 gam/quả cao so với tiêu chuẩn trứng gà Lương Phượng Việt Nam 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sông tỷ lệ phần trăm số sống đến cuối kỳ số kỳ đầu Kết tiêu tỷ lệ nuôi sống thể qua bảng 4.1 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà từ tuần 28 – 38 tuần tuổi (n=5) Giai Tỷ lệ nuôi sống (n=5) đoạn (Tuần Mái Trống ̅ ± SE Cv% ̅ ± SE Cv% 28 99,857 ± 0,0875 0,20 100,00 ± 0,00 0,00 29 99,786 ± 0,0875 0,20 100,00 ± 0,00 0,00 30 99,643 ± 0,0000 0,00 100,00 ± 0,00 0,00 31 99,571 ± 0,0714 0,16 98,33 ± 1,67 3,79 32 99,500 ± 0,0875 0,20 98,33 ± 1,67 3,79 33 99,357 ± 0,0714 0,16 98,33 ± 1,67 3,79 34 99,286 ± 0,0000 0,00 98,33 ± 1,67 3,79 35 99,143 ± 0,0875 0,20 98,33 ± 1,67 3,79 36 99,071 ± 0,0875 0,20 98,33 ± 1,67 3,79 37 99,000 ± 0,0714 0,16 98,33 ± 1,67 3,79 38 98,929 ± 0,0000 0,00 98,33 ± 1,67 3,79 tuổi) Từ bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ ni sống trung bình gà mái thí nghiệm giai đoạn từ 28 đến 38 tuần tuổi 99,38% Theo kết nghiên cứu (Khuất Thị Minh Tú, 2008) gà Lương Phượng lô F1(Hồ x LP) x LP từ 2130 40 tuần tuổi có tỷ lệ ni sống 88,75% kết thí nghiệm có tỷ lệ ni sống cao Nguyên nhân đàn gà thí nghiệm chăm sóc mơi trường khép kín nên tiểu khí hậu tốt, mật độ ni khơng q cao, cường độ chiếu sáng hợp lý 4.1.3 Tỷ lệ đẻ Tỷ lệ đẻ tiêu đặc biệt quan trọng để đánh giá sức sản xuất gia cầm Tỷ lệ đẻ phản ánh chất lượng đàn gà giống, chế độ ni dưỡng, chăm sóc sở chăn nuôi tiêu ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ gà từ 28 – 38 tuần tuổi (n=5) Giai đoạn Tỷ lệ đẻ (Tuần tuổi) ̅ ± SE Cv% 28 50.504 ± 0.0258 0.11 29 54.540 ± 0.0164 0.07 30 59.616 ± 0.0298 0.11 31 61.834 ± 0.00927 0.03 32 64.988 ± 0.00663 0.02 33 68.000 ± 0.00707 0.02 34 69.930 ± 0.0100 0.03 35 72.230 ± 0.0141 0.04 36 72.992 ± 0.0156 0.05 37 74.980 ± 0.0212 0.06 38 78.010 ± 0.00707 0.02 TRUNG BÌNH 66,15 ± 0,01 0,06 31 Tỷ lệ đẻ 90.000% 78.010% 80.000% 68.000% 69.930% 72.230% 72.990% 74.980% 64.990% 70.000% 59.620% 60.000% 61.830% 54.540% 50.500% 50.000% 40.000% 30.000% 20.000% 10.000% 000% 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Hình 4.1 Tỷ lệ đẻ gà Lương Phượng từ 28 - 38 tuần tuổi (%) Dựa theo bảng 4.3 hình 4.1 cho thấy tỷ lệ đẻ gà tăng dần từ tuần 28 (50,50%) tới tuần 38 (78,01%) Kết thí nghiệm đạt cao so với nghiên cứu Nguyễn Sao Mai (2016) tỷ lệ đẻ gà F1(ĐTxLP) tuần 28 41,59% tuần 38 27,30% Điều chứng tỏ đàn gà thí nghiệm ni dưỡng mơi trường tốt, bị căng thẳng Nguồn gốc giống gà mái Lương Phượng nhập trực tiếp từ Trung Quốc nên giống tốt phương thức nuôi dưỡng thay đổi thích hợp theo khối lượng trung bình gà mái đẻ 4.1.4 Tiêu tốn thức ăn / 10 trứng giống Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, tiêu vừa có ý nghĩa kỹ thuật vừa có ý nghĩa kinh tế để đánh giá hiệu kinh tế đàn bố mẹ tỏng chăn nuôi Kết theo dõi lượng thức ăn thu nhận tiêu tốn thức ăn cho 10 thể qua bảng 4.7 32 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn 10 trứng giống (n=5) Giai đoạn Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống (tuần tuổi) 28 2,199 ± 0,003 29 2,003 ± 0,002 30 1,914 ± 0,001 31 1,849 ± 0,002 32 1,837 ± 0,002 33 1,756 ± 0,002 34 1,779 ± 0,001 35 1,725 ± 0,002 36 1,702 ± 0,002 37 1,654 ± 0,001 38 1,652 ± 0,001 Trung bình 1,825 ± 0,002 Theo Khuất Thị Minh Tú (2008) cho kết thí nghiệm từ 22 – 40 tuần tuổi gà mái (Hồ x Lương Phượng), tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng trung bình đạt 2,73 kg/10 trứng giống Như kết tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống thí nghiệm gà mái (Hồ x Lương Phượng) 4.1.5 Năng suất trứng Năng suất trứng số trứng đẻ bình quân mái tuần Năng suất trứng gà Lương Phượng từ 28 – 38 tuần tuôi thể qua bảng 4.3 33 Bảng 4.6 Năng suất trứng gà từ 28 - 38 tuần tuổi (n=5) Giai đoạn Năng suất trứng (Tuần tuổi) ̅ ± SE Cv% 28 3,5401 ± 0,00457 0,29 29 3,8268 ± 0,00421 0,25 30 4,1885 ± 0,00369 0,20 31 4,3465 ± 0,00452 0,23 32 4,5722 ± 0,00413 0,20 33 4,7908 ± 0,00558 0,26 34 4,9302 ± 4,9302 0,08 35 5,1031 ± 5,1031 0,25 36 5,1550 ± 5,1550 0,25 37 5,3016 ± 5,3016 0,20 38 5,5199 ± 5,5199 0,10 Trung Bình 4,6613 ± 0,00429 0,21 Kết bảng 4.2 4.3 cho thấy tỷ lệ đẻ suất trứng tuần 28 đàn gà thí nghiệm thấp Sau tăng dần tuần thí nghiệm Theo Khuất Thị Minh Tú (2008) suất trứng gà (HxLP) tuần 36 5,04 quả/mái/tuần, kết chêch lệch nhỏ so với kết thí nghiệm Kết cho thấy tuổi đẻ tỷ lệ đẻ gà (ĐTxLP) tương đương với gà (HxLP) 4.1.6 Tỷ lệ ấp nở Tỷ lệ ấp nở tỷ lệ số gà nở số trứng đem ấp (ở số trứng loại I) Kết tỷ lệ ấp nở gà Lương Phượng từ 28 đến 38 tuần tuổi thể bảng 4.4 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ ấp nở gà Lương Phượng từ 28 – 38 tuần tuổi (n=5) Lứa ấp TLTL1 TLTCP TLN/TCP 2± SE 2± SE 2± SE 98,000 ± 0,0660 90,000 ± 0,124 90,035 ± 0,139 99,551 ± 0,0455 91,413 ± 0,0935 90,031 ± 0,0869 99,521 ± 0,113 90,112 ± 0,0686 89,886 ± 0,0975 99,274 ± 0,0656 90,025 ± 0,0614 90,896 ± 0,0981 99,168 ± 0,0311 89,851 ± 0,0816 90,044 ± 0,127 99,040 ± 0,0278 90,000 ± 0,0882 90,000 ± 0,0977 98,949 ± 0,0592 90,031 ± 0,0864 90,008 ± 0,0917 98,686 ± 0,0478 89,979 ± 0,0714 89,976 ± 0,0986 98,909 ± 0,0644 90,144 ± 0,0701 89,961 ± 0,0708 Trung Bình 99,011 ± 0,058 90,173 ± 0,083 90,093 ± 0,101 Dựa vào bảng số liệu 4.4 cho thấy kết thí nghiệm đạt tỷ lệ ấp nở trung bình 81,44% Theo kết nghiên cứu Khuất Thị Minh Tú (2008) gà Hồ x Lương Phượng, tỷ lệ trứng có phơi đạt 90,20%; tỷ lệ nở/trứng có phơi 86,47%; tỷ lệ trứng gà loại I 78,00% Như kết thí nghiệm cao so với kết thí nghiệm Điều chứng tỏ việc thụ tinh nhân tạo cho gà, kỹ thuật ấp trứng nhân tạo đảm bảo nâng cao tỷ lệ ấp nở trứng gà 4.1.7 Tỷ lệ gà loại Kết nghiên cứu thể bảng 4.6 35 Bảng 4.8 Tỷ lệ gà loại Lứa ấp Tỷ lệ gà loại I/trứng loại I 2± SE 72,846 ± 0,113 73,976 ± 0,104 72,055 ± 0,107 72,569 ± 0,135 72,783 ± 0,109 72,818 ± 0,023 72,039 ± 0,057 71,997 ± 0,064 73,035 ± 0,056 Trung Bình 72,679 ± 0,085 Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ trung bình gà loại I/trứng loại I 72,67% Theo Nguyễn Sao Mai (2016), tỷ lệ gà loại I/trứng loại I gà F1(Đông Tảo x Lương Phượng) 72,25% Kết nghiên cứu Khuất Thị Minh Tú (2008), tỷ lệ gà loại I/trứng loại I 75,80% Như kết thí nghiệm cao so với kết nghiên cứu 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm đàn gà mái Lương Phượng thụ tinh nhân tạo với gà Đông Tảo rút kết luận sau: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm cao, giai đoạn từ 28 đến 38 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống gà mái Lương Phượng thí nghiệm 98,93%, gà trống Đơng Tảo thí nghiệm 98,33% Kết tiêu đánh giá khả sinh sản gà mái Lương Phượng thụ tinh nhân tạo với gà trống Đông Tảo: • Tỷ lệ đẻ bình quân đạt 66,15%; tiêu tốn thức ăn/10 qua trứng trung bình 1,82 kg • Tỷ lệ trứng loại I trung bình đạt 99,01%; tỷ lệ trứng có phơi đạt 90,17%; tỷ lệ ấp nở/trứng có phơi bình qn đạt 90,09% • Tiêu tốn thức ăn trung bình đạt 1,82 kg/10 trứng giống • Năng suất trứng trung bình đạt 4,66 (quả/mái/tuần) • Tỷ lệ gà loại I/trứng loại I trung bình đạt 72,68% 5.2 ĐỀ NGHỊ Phương pháp lai mái Lượng Phượng thụ tinh nhân tạo với gà trống Đông Tảo cần phổ biến sản xuất chăn nuôi Việt Nam 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Vũ Bình (1999) Di truyền nhân giống vật nuôi NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn & Hoàng Thanh (2009) Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn & Hoàng Thanh (2010) Khả sản xuất gà F1 (Hồ x Lương Phượng) gà lai Lương Phượng x F1 (Hồ x Lương Phượng), Viện chăn ni – Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn & Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007) Chăn nuôi gia cầm NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Chí Thành & Vũ Đình Tơn (2020) Năng suất sinh sản chất lượng trứng gà mái Đông Tảo F1(Đông Tảo x Lương Phượng), Khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Phạm Thùy Linh (2010) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà HA1 HA2 Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đìnhh Hào (2011) Đánh giá khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Trần Đình Miên & Nguyễn Văn Thiện (1995) Chọn nhân giống vật nuôi, Giáo trình cao học Nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Lương & Phan Cự Nhân (1994) Cơ sở di truyền học NXB giáo dục Hà Nội 10 Giang Misengu (1982) Những ứng dụng di truyền học (người dịch: Nguyễn Quang Thái) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 11 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện & Trần Xuân Thọ (1983) Di truyền động vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phương (2015) Khả sinh sản gà Đơng Tảo ni nơng hộ huyện Khối Châu, Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Khuất Thị Minh Tú (2008) Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Sao Mai (2016) Nghiên cứu khả sản xuất gà F1(Đông Tảo x Lương Phượng) nuôi Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi, Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 15 Bùi Quang Tiến & Nguyễn Hoài Tao (1985) Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhode Ri Viện Chăn Nuôi Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2002), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 17 TCVN 1858:2018 (2018), Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F8 Thịt sản phẩm thịt, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ 18 Lê Thị Thắm, Đỗ Văn Thu, Đồn Việt Bình, Trần Xuân Khôi, Lê Thị Huệ, Ngô Xuân Thái, Đặng Vũ Bình (2017), Đánh giá chất lượng tinh thụ tinh nhân tạo cho gà Đơng Tảo, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 39 Tài liệu nước ngồi 19 M.Shahbandeh (2022) Production of meat worldwide from 2016 to 2022, Statista Magazine https://www.statista.com/statistics/237632/production-ofmeat-worldwide-since-1990/ 20 J MOHAN, S.K SHARMA, G KOLLURI & K DHAMA (2018) History of artificial insemination in poultry, its components and significance Access 74(3): 475 - 488 https://www.cambridge.org/core/journals/world-spoultry-science-journal/article/abs/history-of-artificial-insemination-inpoultry-its-components-andsignificance/EC499F634AC1FA52BC5CDAACB1BE223C 21 Campbell John R.; J.F Lasley (1969) The science of animal that serve Mankind, pp.183-277 22 Bramwell R.K (2014) Overview of Artificial Insemination in poultry, The Merck Veterinary Manual 40 PHỤ LỤC Ảnh: Máy ấp trứng Ảnh: Lọc loại trứng loại 41 Ảnh: Gà mái Lương Phượng thí nghiệm Ảnh: Gà trống Đơng Tảo thí nghiệm 42 Ảnh: Lấy tinh gà trống thí nghiệm Ảnh: Thụ tinh nhân tạo mái thí nghiệm 43 Ảnh: Gà F1(ĐTxLP) ngày tuổi Ảnh: Lọc loại gà F1(ĐT x LP) 44