1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thiết bị trong công nghệ chế biến nông sản thực phẩm

480 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 480
Dung lượng 30,77 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN NHƢ KHUYÊN | NGUYỄN THANH HẢI Chủ biên: TRẦN NHƢ KHUYÊN GIÁO TRÌNH THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Thiết bị cơng nghệ chế biến nông sản thực phẩm” biên soạn theo chương trình đổi đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Đây giáo trình chun mơn trọng tâm chương trình đào tạo Kỹ sư chuyên ngành Cơ khí thực phẩm Nội dung giáo trình gồm phần: Phần A: Thiết bị chế biến học Chương 1: Thiết bị cắt thái nghiền đập; Chương 2: Thiết bị ép; Chương 3: Thiết bị lắng, lọc ly tâm; Chương 4: Thiết bị khuấy trộn Phần B: Thiết bị chế biến nhiệt Chương 5: Thiết bị đun nóng, làm nguội ngưng tụ; Chương 6: Thiết bị trùng cô đặc; Phần C: Thiết bị phân riêng tác dụng nhiệt Chương 7: Thiết bị hấp thụ, chưng hấp phụ; Chương 8: Thiết bị trích ly kết tinh Do thiết bị lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm đa dạng nên phạm vi giáo trình đề cập đến thiết bị sử dụng nhiều dây chuyền chế biến Mỗi loại thiết bị giới thiệu theo trình tự: Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại; Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo; Cấu tạo hoạt động số thiết bị điển hình; Cơ sở lý thuyết q trình tính tốn thiết kế thiết bị Trên sở kiến thức sinh viên vận dụng để tính tốn thiết kế thiết bị khác lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm, đồng thời giải vấn đề có liên quan nghiên cứu sản xuất Giáo trình phân công biên soạn sau: Chương 1-5: PGS.TS Trần Như Khuyên Chương 6-8: PGS.TS Trần Như Khuyên, TS Nguyễn Thanh Hải Mặc dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả kính mong nhận đóng góp đồng nghiệp, người đọc học giáo trình Thư góp ý xin gửi về: Bộ môn Thiết bị bảo quản chế biến nông sản, Khoa Cơ Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chủ biên PGS.TS Trần Như Khuyên iii MỤC LỤC Phần A THIẾT BỊ CHẾ BIẾN CƠ HỌC Chương THIẾT BỊ CẮT THÁI VÀ NGHIỀN ĐẬP 1.1 MÁY CẮT THÁI 1.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 1.1.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 1.1.3 Cấu tạo hoạt động số máy cắt thái 1.1.4 Cơ sở lý thuyết trình cắt thái 10 1.1.5 Tính tốn số máy cắt thái 22 1.2 MÁY NGHIỀN ĐẬP 48 1.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 48 1.2.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 49 1.2.3 Cấu tạo hoạt động số máy nghiền 53 1.2.4 Cơ sở lý thuyết trình nghiền 57 1.2.5 Tính tốn số máy nghiền 69 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 88 Chương THIẾT BỊ ÉP 89 2.1 MÁY ÉP PHÂN CHIA PHA LỎNG- RẮN 90 2.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 90 2.1.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 91 2.1.3 Cấu tạo hoạt động số máy ép 91 2.1.4 Cơ sở lý thuyết trình ép phân chia pha lỏng - rắn 99 2.1.5 Tính tốn số máy ép 102 2.2 THIẾT BỊ ÉP TẠO HÌNH SẢN PHẨM 106 2.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 106 2.2.2 Các phương pháp ép 106 2.2.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 107 2.2.4 Cấu tạo hoạt động số máy ép tạo hình sản phẩm 109 2.2.5 Cơ sở lý thuyết trình ép tạo hình sản phẩm 113 2.2.6 Tính tốn số máy ép tạo hình sản phẩm 123 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 134 Chương THIẾT BỊ LẮNG, LỌC VÀ LY TÂM 135 3.1 THIẾT BỊ LẮNG 135 3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 135 3.1.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 136 iv 3.1.3 Cấu tạo hoạt động số thiết bị lắng 138 3.1.4 Cơ sở lý thuyết trình lắng 140 3.1.5 Tính toán số thiết bị lắng 143 3.2 THIẾT BỊ LỌC 148 3.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 148 3.2.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 148 3.2.3 Cấu tạo hoạt động số thiết bị lọc 150 3.2.4 Cơ sở lý thuyết trình lọc 154 3.2.5 Tính tốn số thiết bị lọc 160 3.3 THIẾT BỊ LY TÂM 163 3.3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 163 3.3.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 164 3.3.3 Cấu tạo hoạt động số thiết bị ly tâm 166 3.3.4 Cơ sở lý thuyết trình ly tâm 172 3.3.5 Tính tốn số thiết bị ly tâm 176 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 194 Chương THIẾT BỊ KHUẤY TRỘN .196 4.1 MÁY TRỘN SẢN PHẨM RỜI VÀ DẺO 196 4.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 196 4.1.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 197 4.1.3 Cấu tạo hoạt động số máy trộn sản phẩm rời dẻo 201 4.1.4 Cơ sở lý thuyết trình trộn 204 4.1.5 Tính tốn số máy trộn sản phẩm rời dẻo 209 4.2 MÁY KHUẤY TRỘN SẢN PHẨM LỎNG 222 4.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 222 4.2.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 223 4.2.3 Cấu tạo hoạt động số thiết bị khuấy 230 4.2.4 Cơ sở lý thuyết trình khuấy trộn sản phẩm lỏng 233 4.2.5 Tính tốn số thiết bị khuấy trộn sản phẩm lỏng 241 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 250 Phần B THIẾT BỊ CHẾ BIẾN NHIỆT 252 Chương THIẾT BỊ ĐUN NÓNG, LÀM NGUỘI VÀ NGƯNG TỤ 252 5.1 THIẾT BỊ ĐUN NÓNG 252 5.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 252 5.1.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 254 5.1.3 Cấu tạo hoạt động số thiết bị đun nóng 261 5.1.4 Cơ sở lý thuyết q trình đun nóng 264 5.1.5 Tính tốn số thiết bị đun nóng 267 v 5.2 THIẾT BỊ LÀM NGUỘI 275 5.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 275 5.2.2 Các phương pháp làm nguội 276 5.2.3 Cấu tạo hoạt động số thiết bị làm nguội 277 5.2.4 Cơ sở lý thuyết trình làm nguội 279 5.2.5 Tính tốn số thiết bị làm nguội 282 5.3 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ 285 5.3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 285 5.3.2 Các phương pháp ngưng tụ 285 5.3.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 286 5.3.4 Cấu tạo hoạt động số thiết bị ngưng tụ 287 5.3.5 Cơ sở lý thuyết trình ngưng tụ 289 5.3.6 Tính tốn số thiết bị ngưng tụ 292 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 299 Chương THIẾT BỊ THANH TRÙNG VÀ CÔ ĐẶC 301 6.1 THIẾT BỊ THANH TRÙNG 301 6.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 301 6.1.2 Các phương pháp trùng 302 6.1.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 303 6.1.4 Cấu tạo hoạt động số thiết bị trùng 303 6.1.5 Cơ sở lý thuyết trình trùng 310 6.1.6 Tính tốn số thiết bị trùng 313 6.2 THIẾT BỊ CÔ ĐẶC 320 6.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 320 6.2.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 321 6.2.3 Cấu tạo hoạt động số hệ thống thiết bị cô đặc 329 6.2.4 Cơ sở lý thuyết q trình đặc 333 6.2.5 Tính tốn số hệ thống thiết bị cô đặc 335 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 341 Phần C THIẾT BỊ PHÂN RIÊNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA NHIỆT 342 Chương THIẾT BỊ HẤP THỤ, CHƯNG VÀ HẤP PHỤ 342 7.1 THIẾT BỊ HẤP THỤ 342 7.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 342 7.1.2 Các phương pháp vật liệu hấp thụ 343 7.1.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 344 7.1.4 Cấu tạo hoạt động số hệ thống thiết bị hấp thụ 350 7.1.5 Cơ sở lý thuyết trình hấp thụ 352 7.1.6 Tính tốn số thiết bị hấp thụ 358 vi 7.2 THIẾT BỊ CHƯNG 361 7.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 361 7.2.2 Các phương pháp vật liệu chưng 362 7.2.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 363 7.2.4 Cấu tạo hoạt động số thiết bị chưng 371 7.2.5 Cơ sở lý thuyết trình chưng 374 7.2.6 Tính tốn số thiết bị chưng 385 7.3 THIẾT BỊ HẤP PHỤ 390 7.3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 390 7.3.2 Các phương pháp vật liệu hấp phụ 390 7.3.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 392 7.3.4 Cấu tạo hoạt động số thiết bị hấp phụ 395 7.3.5 Cơ sở lý thuyết trình hấp phụ 398 7.3.6 Tính tốn số thiết bị hấp phụ 406 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 419 Chương THIẾT BỊ TRÍCH LY VÀ KẾT TINH 421 8.1 THIẾT BỊ TRÍCH LY 421 8.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 421 8.1.2 Các phương pháp dung mơi trích ly 422 8.1.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 423 8.1.4 Cấu tạo hoạt động số thiết bị trích ly 431 8.1.5 Cơ sở lý thuyết q trình trích ly 432 8.1.6 Tính tốn số hệ thống trích ly 438 8.2 THIẾT BỊ KẾT TINH 448 8.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 448 8.2.2 Các phương pháp kết tinh 448 8.2.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 449 8.2.4 Cấu tạo hoạt động số thiết bị kết tinh 452 8.2.5 Cơ sở lý thuyết trình kết tinh 454 8.2.6 Tính tốn số thiết bị kết tinh 457 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG 460 TÀI LIỆU THAM KHẢO 462 PHỤ LỤC 464 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TOÁN HỌC TT viii Ký hiệu Đơn vị Giải thích ω s-1 Vận tốc góc Q t/h Năng suất máy q N/cm2 Áp suất N; P; Flt N Lực η h Thời gian M kg Khối lượng V m3 Thể tích Gi kg/s Lưu lượng khối lượng Vi m3/s Lưu lượng thể tích 10 v m/s Vận tốc 11 α; β; θ; χ; ζ;  độ Góc 12 ε; μ; ξ; 13 δ 14 ψ 15 t độ Nhiệt độ 16 C J/kg.độ Nhiệt dung riêng 17 S m2 Diện tích 18 ζ N/cm2 Ứng suất 19 D; d m Đường kính 20 L m Chiều dài 21 λ 22 ωi % Độ ẩm vật liệu 23 γ kg/m3 Khối lượng thể tích Các hệ số mm Khe hở Hệ số nạp đầy Hệ số nén ép Phần A THIẾT BỊ CHẾ BIẾN CƠ HỌC Thiết bị chế biến học có nhiệm vụ tạo dịch chuyển hay thay đổi hình dạng vật chất tác dụng lực học hay thủy khí động lực học Các thiết bị chế biến học bao gồm: thiết bị làm sạch, phân loại, cắt thái, nghiền đập, ép, lắng, lọc, ly tâm, khuấy trộn, định lượng, bao gói sản phẩm, Trong phạm vi giáo trình giới thiệu số thiết bị ứng dụng nhiều công nghệ chế biến nông sản thực phẩm như: thiết bị cắt thái nghiền đập, thiết bị ép, thiết bị lắng, lọc ly tâm, thiết bị khuấy trộn Riêng thiết bị làm phân loại giới thiệu môn học “Thiết bị công nghệ sau thu hoạch”, thiết bị định lượng bao gói sản phẩm giới thiệu môn học “Thiết bị định lượng bao gói sản phẩm” Chƣơng THIẾT BỊ CẮT THÁI VÀ NGHIỀN ĐẬP Mục đích: Cung cấp kiến thức nguyên lý làm việc, ngun lý cấu tạo, sở lý thuyết tính tốn q trình, thiết bị cắt thái nghiền đập thơng dụng lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm Yêu cầu: Lựa chọn thiết bị cắt thái (nghiền đập) thích hợp dây chuyền chế biến loại nông sản thực phẩm cụ thể; Thiết lập chế độ làm việc hợp lý để nâng cao suất chất lượng sản phẩm thái nghiền; Tính tốn thiết kế máy cắt thái rau kiểu đĩa máy nghiền đập kiểu búa 1.1 MÁY CẮT THÁI 1.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại a Nhiệm vụ Máy cắt thái có nhiệm vụ phân chia vật liệu thành phần tử có hình dạng kích thước phù hợp với yêu cầu công nghệ chế biến Trong công nghệ chế biến nông sản thực phẩm, máy cắt thái sử dụng nhằm mục đích chuẩn bị cho q trình chế biến Ví dụ: cắt thái rau, củ quả, thịt cá, trước đưa vào phối trộn nấu chín; cắt thái rau, cỏ, thân tươi khô trước phơi sấy nghiền, b Yêu cầu kỹ thuật - Có tính vạn năng, nghĩa thái nhiều loại vật liệu khác nhau; - Có thể điều chỉnh để thái nhiều kích thước khác phù hợp với yêu cầu công nghệ; - Khi thái củ bị gẫy vụn, rau cỏ tươi tránh bị ép nước Với thân cứng máy có khả làm mềm ra; - Có khả khí hóa việc cung cấp vật liệu vào máy thu sản phẩm thái mà không cần nhiều người phục vụ để đảm bảo công việc liên tục điều hòa; - Năng suất cao; - Mức tiêu thụ lượng riêng thấp; - Cấu tạo đơn giản, sử dụng thuận tiện, dễ chăm sóc điều chỉnh, dễ tháo lắp để thay mài dao c Phân loại - Theo nhiệm vụ: máy cắt thái rau cỏ, máy cắt thái củ quả, máy cắt thái thịt cá; - Theo loại cấu tạo phận làm việc: máy thái kiểu đĩa, máy thái kiểu trống, máy thái kiểu ly tâm; - Theo vị trí phận thái: máy có phận thái đặt thẳng đứng, máy có phận thái đặt nằm ngang; - Theo cách truyền động: máy thái tay quay, máy thái đạp chân, máy thái dùng động cơ; - Theo nguyên tắc sử dụng: máy thái tĩnh tại, máy thái di động 1.1.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo a Máy thái rau cỏ Máy thái rau cỏ thường có nguyên lý làm việc “dao cầu thái thuốc”, nghĩa trình cắt thái thực lưỡi dao chuyển động quay lưỡi dao cố định (tấm kê) đồng thời vật thái đưa vào cho dao thái (Hình 1.1a) Về nguyên lý cấu tạo, máy thái rau cỏ gồm: - Bộ phận cung cấp gồm cặp trục kết hợp với băng chuyền để nén đưa rau cỏ vào phận thái - Bộ phận thái gồm số dao thái (thường chuyển động quay) kê Dao thái lắp vào đĩa hay cánh lắp dao dao thẳng dao cong (Hình 1.1b) lắp vào trống lắp dao với dao xoắn (Hình 1.1c) Ngồi ra, máy có trang bị dây chuyền thu sản phẩm thái, phận động lực, phận truyền động khung Việc điều chỉnh độ dài đoạn thái thực hai cách: thay đổi số dao lắp đĩa hay trống thay đổi vận tốc đưa rau cỏ vào phận thái Muốn có độ dài đoạn thái ngắn ta giảm vận tốc đưa rau lắp tăng thêm số dao, muốn có độ dài đoạn thái dài làm ngược lại Ngồi ra, cần ta xác định B2 sau: B2  Mk Mn (8.24) đó: Mk - khối lượng mol tinh thể (kg/kmol); Mn - khối lượng mol tinh thể có ngậm nước (kg/kmol) Phương trình cân vật liệu trình là: G1  G  G  G d (8.25) Nếu theo tính chất hịa tan phương trình cân vật liệu là: G1B1  G B2  G3B3 (8.26) Đối với thiết bị kết tinh có tách dung mơi (bay tự nhiên, đặc), cách giải kết hợp hai phương trình (8.25) (8.26), ta xác định lượng tinh thể là: G2  G1  B1  B3   G d B3 B2  B3 (8.27) Đối với thiết bị kết tinh không tách dung môi Gd = 0, lượng tinh thể xác định theo công thức: G2  G1  B1  B3  B2  B3 (8.28) Đối với thiết bị kết tinh chân không lượng Gd chấp nhận tuỳ ý mà ta phải giải đồng thời phương trình (8.25) (8.26) với phương trình cân nhiệt lượng q trình (cơng thức 8.38) b Xác định nhiệt lượng cần thiết cho trình kết tinh Đối với trường hợp chung, phương trình cân nhiệt q trình kết tinh có dạng: q1  q  q3  q  q5  q  q  q m Lượng nhiệt vào: - Do dung dịch đầu q1  G1C1t1 - Do kết tinh tỏa ra: q  G rkt - Do chất tải nhiệt mang vào: q3  G tn (i tn  i tn1 ) Lượng nhiệt ra: - Theo nước cái: q  G3C3 t 458 (8.29) - Theo tinh thể: q5  G 2C2 t - Do bay dung môi: q  G d rd - Do chất tải lạnh lấy đi: q  G tl (i tl1  i tl2 ) - Do xung quanh: qm đó: C1, C2, C3 - nhiệt dung riêng dung dịch đầu, tinh thể nước (J/kg.độ); t1 - nhiệt độ dung dịch vào (C); t2 - nhiệt độ tinh thể nước (C); id - entanpy dung môi (J/kg); Gtn, Gtl - lượng chất tải nhiệt chất tải lạnh (kg/s); itn1, itn2 - entanpy đầu cuối chất tải nhiệt (J/kg); itl1, itl2 - entanpy đầu cuối chất tải lạnh (J/kg); rkt - nhiệt ẩn kết tinh (nhiệt tỏa kết tinh) (J/kg tinh thể) Thay giá trị vào phương trình (8.29) ta có: G1C1t1  G 3rkt  G tn (i tn  i tn1 )  G 3C3 t  G C2 t  G d i d  G tl (i tl1  i tl2 )  q m (8.30) Khi dùng chất tải nhiệt nước bão hịa lượng nhiệt nước mang vào là: q3  D(i D  Cn t n ) đó: D - lượng nước bão hòa (kg/s); ID - entanpy nước (J/kg); Cnc - nhiệt dung riêng nước ngưng tụ (kJ/kg.độ); tn - nhiệt độ nước ngưng tụ (C) Khi phương trình cân nhiệt có dạng: G1C1t1  G 3rkt  D(i D  Cn t n )  G 3C3 t  G C2 t  G d i d  G tl (i tl1  i tl2 )  q m (8.31) Từ phương trình cân nhiệt (8.31), ta tính toán số thiết bị kết tinh cụ thể sau: Đối với thiết bi kết tinh có làm bay phần dung mơi q7=0, lượng đốt cần thiết cho trình kết tinh là: 459 D G 3C3 t  G C2 t  G d i d  G tl (i tl1  i tl2 )  G1C1t1 - G 3rkt  q m (i D  Cn t n ) (8.32) D qn (i D  C n t n ) (8.33) qn- lượng nhiệt cần thiết cho trình kết tinh thiết bị kết tinh có làm bay phần dung môi: q n =G3C3 t  G 2C2 t  G d id  G tl (i tl1  i tl2 )  G1C1t1 - G3rkt  q m , W (8.34) Đối với thiết bi kết tinh cần làm lạnh q3=0, lượng chất tải lạnh cần thiết cho q trình kết tinh là: G tl  G1C1t1  G rkt - G 3C3 t - G 2C t -G d i d  q m (i tl1  i tl ) (8.35) G tl  q la (i tl1  i tl ) (8.36) qnl - lượng nhiệt lạnh cần thiết cho trình kết tinh thiết bị kết tinh làm lạnh dung dịch: qla =G1C1t1  G3rkt - G3C3 t - G 2C2 t -G d id  q m (W) (8.37) Đối với thiết bi kết tinh chân không q3=0 q7=0, lượng dung mơi cần thiết là: Gd = G1C1t1  G 3rkt -G 3C3 t -G 2C t  q m id (6.38) Gd  q ck id (6.39) qck - lượng nhiệt cần thiết cho trình kết tinh thiết bị kết tinh chân không: q ck =G1C1t1  G3rkt -G3C3 t -G 2C2 t  q m , W CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG Câu hỏi ôn tập Nhiệm vụ, mục đích sử dụng yêu cầu kỹ thuật thiết bị trích ly? Các phương pháp dung mơi trích ly? Ngun lý làm việc ngun lý cấu tạo thiết bị trích ly? Nhiệm vụ, mục đích sử dụng yêu cầu kỹ thuật thiết bị kết tinh? 460 (6.40) Các phương pháp kết tinh? Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo thiết bị kết tinh? Bài tập ứng dụng Bài Trong thiết bị trích ly loại tháp, đáy hình phễu tích 8m3, chứa 2,2 NaOH dung dịch Sau tách 6m3 nước đưa tiếp nước vào thiết bị trộn với huyền phù Sau lần tách tiếp lại có 6m3 nước lấy Dung dịch bã lần tách sản phẩm đáy trộn lẫn đưa cô đặc Xác định: a Lượng NaOH lại đáy; b Lượng NaOH thu hòa tan nước; c Thành phần NaOH dung dịch đưa cô đặc Bài Một loại phế liệu chứa 11% xỉ đồng dạng CuCl2 Xỉ bazơ hóa sau dùng axit lỗng để rửa Trong q trình rửa có lượng nhỏ khí bay lên Vữa ẩm chứa nước theo tỷ lệ 2kg nước/1kg vữa khô Giả thiết cân đạt bậc trích ly Tính số bậc tháp trích ly để tách CuCl2 dung dịch 12% với hiệu suất 98% Bài Tính lượng tinh thể kết tinh thiết bị kết tinh làm lạnh 10 dung dịch K2CO3 bão hòa từ 80C đến 35C Trong q trình kết tinh khơng có bay nước Tinh thể kết tinh ngậm hai nước Bài Tính nhiệt lượng tỏa thiết bị kết tinh làm việc liên tục, trình kết tinh 500 kg/h dung dịch NaNO3 làm lạnh từ 90C xuống 40C Ở 90C dung dịch có 16g NaNO3 1000g H2O Lưu ý q trình kết tinh có 3% khối lượng nước bốc 461 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bin (2003) Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm (Tập 2) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bin (2011) Các trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bin (2001) Tính tốn q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm (Tập 2) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Cẩn & Nguyễn Lệ Hà (2009) Nguyên lý sản xuất đồ hộp thực phẩm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lâm Chi, Nguyễn Như Thung, Đoàn Dụ & Hồ Lê Viên (1969), Những trình thiết bị sản xuất thực phẩm (Tài liệu dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Quách Dĩnh, Nguyễn Văn Tiếp & Nguyễn Văn Thoa (2008) Bảo quản chế biến rau Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Dụ, Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề & Nguyễn Như Thung (1983) Công nghệ máy chế biến lương thực Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng (2013) Giáo trình q trình thiết bị cơng nghệ hóa học thực phẩm (Tập 1) Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khng, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi & Trần Xoa, (1986) Cơ sở q trình thiết bị cơng nghệ hóa hóa học (Tập 2) Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Lê Văn Hoàng (2004) Các q trình thiết bị cơng nghệ sinh học công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Hưng, Trần Như Khuyên & Trần Như Khánh (2012) Nghiên cứu thiết kế liên hợp máy băm ép nước dứa BE-500 Tạp chí Cơ khí Việt Nam 12 Trần Như Khuyên (2006) Nghiên cứu thiết kế máy trộn kiểu băng xoắn TBX-1 Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn Trần Như Khuyên (2010) Giáo trình Máy nâng chuyển Nhà xuất Nơng nghiệp Trần Như Khuyên (2014) Giáo trình Kỹ thuật chế biến nông sản thực phẩm Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch & Nguyễn Nam Vinh (1971) Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu mỡ thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam (1998) Cơ học vật liệu rời, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tôn Thất Minh, Phạm Anh Tuấn & Nguyễn Tân Thành (2015) Giáo trình trình thiết bị cơng nghệ thực phẩm - công nghệ sinh học (Tập 2) Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh, (2000) Máy gia công học nông sản-thực phẩm Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Trọng Thể (1976) Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (tài liệu dịch) 462 Nguyễn Văn Tiếp, Quách Dĩnh, Lê Mỹ Văn (1973) Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Văn Thuyết, Cao Hoàng Lan & Nguyễn Thị Hạnh (2013) Công nghệ rau Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Hữu Tùng (2020) Kỹ thuật truyền nhiệt Nhà xuất Bách khoa Hà Nội Nguyễn Minh Tuyển, Nguyễn Đình Phán, Hà Thị An (1987) Các máy lắng, lọc ly tâm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Minh Tuyển (1987) Các máy khuấy trộn công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Bạch Tuyết CS (1994) Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hồ Lê Viên (2003) Các máy gia công vật liệu rắn dẻo Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Minh Vượng & Nguyễn Thị Minh Thuận (1999) Máy phục vụ chăn nuôi Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006) Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản Nhà xuất Nông nghiệp Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông & Hồ Lê Viên (2013) Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất (Tập 1) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dennis R Heldman & R Paul Singh (1980) Food process engineering An avi Book Published by Vannostrand Reinhold NewYork P Fellows (1990) Food processing technology principles and practice Ellis Horwood, New York 463 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4.1 QUAN HỆ GIỮA SỐ VÕNG QUAY VÀ CÔNG SUẤT TIÊU HAO VÀO ĐƢỜNG KÍNH CÁNH KHUẤY Bảng 4.1 Cánh khuấy mái chèo Đặc trưng môi trường khuấy: thiết bị không cú tm chn vi = 10-3ữ3.000ì10-3 Ns/m2, = 800ữ1.900 kg/m3; thit b cú tm chn vi = 10-3 Ns/m2, ρ = 1.900 kg/m3 Đƣờng kính cánh khuấy d (mm) Số vịng quay (vg/s) Cơng suất tiêu tốn (kW) Khơng có chắn Có chắn Khơng có chắn Có chắn 700 1,5 0,58-1,5 0,01-0,43 0,71 850 1,5 0,58-1,5 0,02-0,98 0,87 1.000 1,16 0,48-1,16 0,02-1,00 1,92 1.250 0,97 0,37-0,97 0,02-1,82 3,4 1.600 0,77 0,30-0,77 0,04-2,82 5,9 1.900 0,58 0,23-0,58 0,04-2, 76 5,0 2.240 0,58 0,18-0,58 0,05-5,88 13,7 2.650 0,48 0,18-0,48 0,11-7,52 17,8 Bảng 4.2 Cánh khuấy loại (bản) Đặc trưng môi trường khuấy: vi = (1ữ50)10-3 Ns/m2, =800ữ1900 kg/m3 ng kớnh cánh khuấy d (mm) 464 Số vịng quay (vg/s) Cơng suất tiêu tốn (kW) Khơng có chắn Có chắn Khơng có chắn Có chắn 500 0,77 0,48-0,97 0,01-0,05 0,17 630 0,77 0,48-0,97 0,01-0,13 0,52 800 0,77 0,48-0,97 0,02-0,36 1,72 1.000 0,77 0,48-0,97 0,05-0,83 5,3 1.250 0,77 0,48-0,97 0,13-2,6 16,2 1.500 0,77 0,48-0,97 0,33-5,3 40,0 1.800 0,48 0,48-0,80 0,95-10,75 28,0 Bảng 4.3 Cánh khuấy mỏ neo Đặc trng ca mụi trng khuy: vi = 10-3ữ10 Ns/m2, ρ = 800÷1.900 kg/m3 Đƣờng kính cánh khuấy d (mm) Số vịng quay n (vg/s) Cơng suất N (kW) Đƣờng kính cánh khuấy d (mm) Số vịng quay n (vg/s) Số vòng quay n (vg/s) 800 0,3-0,97 0,01-1,43 1.700 0,3-0,58 0,09-6,95 950 0,3-0,97 0,01-2,34 2.000 (1) 0,3-0,77 0,2-16,3 1.060 0,3-0,97 0,01-3,02 2.120 0,3-0,77 0,27-10,4 1.120 0,3-0,97 0,01-4,3 2.240 0,3-0,77 0,35-26,6 1.250 0,3-0,77 0,02– 3,68 2.360 0,3-0,58 0,46-15,4 1.320 0,3-0,77 0,03– 4,82 2.500 0,3-0,58 0,61-19,9 1.400 0,3-0,77 0,03-6,3 2.650 0,3-0,48 0,82-15,5 1.500 0,3-0,80 0,05-8,6 2.800 0,3-0,48 1,07-20,0 1.600 0,3-0,77 0,07-11,9 1.700 0,3-0,58 0,09-6,95 Ghi chú: Số liệu d > 2.000mm thuộc loại cánh khuấy mỏ neo có nối ngang Bảng 4.4 Cánh khuấy hình khung Đặc trưng mụi trng khuy: vi = 10-3 ữ40 Ns/m2, = 800÷1.900 kg/m3 Đƣờng kính cánh khuấy d (mm) Số vịng quay n (vg/s) Cơng suất N (kW) Đƣờng kính cánh khuấy d (mm) Số vòng quay n (vg/s) Số vòng quay n (vg/s) 800 0,3-1,5 0,01-4,65 1.700 0,3-0,97 0,09-32,7 950 0,3-1,5 0,01-9,55 2.000 0,3-0,77 0,20-37,5 1.060 0,3-1,5 0,01-14,1 2.120 0,3-0,77 0,27-55,5 1.120 0,3-1,5 0,01-17,8 2.240 0,3-0,77 0,35-63,8 1.250 0,3-1,5 0,02- 27,9 2.360 0,3-0,58 0,46-32,6 1.320 0,3-1,16 0,03- 19,0 2.500 0,3-0,58 0,61-61,5 1.400 0,3-1,16 0,04-22,9 2.650 0,3-0,48 0,82-43,2 1.500 0,3-1,16 0,05-32,5 2.800 0,3-0,48 1,07-54,5 1.600 0,3-1,16 0,07-43,0 1.700 0,3-0,97 0,09-32,7 465 Bảng 4.5 Cánh khuấy tuabin Đặc trưng môi trường khuấy: khối lượng riêng ρ = 800÷1.900 kg/ m3, thit b khụng cú tm chn vi = 10-3ữ4 Ns/m2; thiết bị có chắn với µ = 10-3 Ns/m2 Tuocbin kiểu kín Đƣờng kính cánh khuấy d (mm) Tuocbin kiểu hở Cơng suất tiêu tốn (kW) Số vịng quay (vg/s) Khơng có chắn Có chắn 700 3,0-10,5 0,06-8,56 5,75 850 3,0-6,67 0,24-8,0 1.000 3,0-6,3 1.250 Công suất tiêu tốn (kW) Số vịng quay (vg/s) Khơng có chắn Có chắn 3,0-6,67 0,6-5,8 8,45 12,5 3,0-6,67 0,24-10,5 10,5 0,75-21,1 33,0 3,0-6,3 0,7-27,0 33,6 2,0-4,5 0,95-17,7 29,5 2,0-4,5 0,5-24,3 23,8 1.600 2,0-4,5 2,12-37,8 18,7 2,0-4,5 1,5-45,4 48,5 1.900 2,0-4,5 2,46-83,4 37,2 2,0-3,0 2,1-26,7 30,5 2.240 2,0-10,5 2,96-36,6 20,1 2,0-3,0 3,9-49,1 55,6 Bảng 4.6 Cánh khuấy chân vịt c trng ca mụi trng khuy: vi = 10-3ữ4Ns/m2, ρ =800÷1.900 kg/ m3 Đƣờng kính cánh khuấy d (mm) 466 Số vịng quay (vg/s) Cơng suất tiêu tốn (kW) Khơng có chắn Có chắn Khơng có chắn Có chắn 300 16,7 4,5-16,7 0,04-6,05 7,0 400 10,5 4,5-10,5 0,17-6,3 7,4 500 10,5 3,0-10,5 0,16-17,2 21,8 600 8,33 3,0-8,33 0,67-23,2 28,4 700 6,67 3,0-6,67 0,40-27,0 31,6 800 6,3 3,0-6,3 1,8-45,0 52,1 900 4,5 2,0-4,5 0,96-28,1 34,2 100 4,5 2,0-4,5 1,60-46,5 56,8 PHỤ LỤC 4.2 SỐ LIỆU ĐỂ SO SÁNH CƢỜNG ĐỘ VÀ HIỆU SUẤT CỦA CÁC LOẠI CÁNH KHUẤY VỚI CÁNH KHUẤY CHÂN VỊT (LẤY CÁNH KHUẤY CHÂN VỊT CĨ ĐƢỜNG KÍNH THIẾT BỊ D LÀM TIÊU CHUẨN) Loại cánh khuấy D/d Tỉ số cƣờng độ Chỉ số hiệu suất Tuabin kín 3-4 0,51 1,00 Tuabin hở 3-4 0,76 0,94 Chân vịt có vịng 3-4 0,76 0,88 0,86 0,14 Chân vịt 3-4 1,00 1,00 Mái chèo 1,5 1,58 0,14 Mỏ neo 1,15 1,78 0,78 Loại (bản) 467 PHỤ LỤC 5.1 TÍNH CHẤT NHIỆT VẬT LÝ CỦA KHƠNG KHÍ KHƠ Ở P = 760mmHg 6 t (C) ρ (kg/m ) Cp (kJ/kg.độ) λ.10 (W/m.K) α.10 (m /s) μ.10 (N.s/m ) v.10 (m /s) Pr -50 1,584 1,013 2,04 12,7 14,6 9,23 0,728 -40 1,515 1,013 2,12 13,8 15,2 10,04 0,728 -30 1,453 1,013 2,20 14,9 15,7 10,80 0,723 -20 1,395 1,009 2,28 16,2 16,2 12,79 0,716 -10 1,342 1,005 2,36 17,4 16,7 12,43 0,712 1,293 1,005 2,44 18,8 17,2 13,28 0,707 10 1,247 1,005 2,54 20,0 17,6 14,16 0,705 20 1,205 1,005 2,59 21,4 18,1 15,06 0,703 30 1,165 1,005 2,70 22,9 18,6 16,00 0,701 40 1,128 1,005 2,76 24,3 19,1 16,96 0,699 50 1,093 1,005 2,83 25,7 19,6 17,95 0,698 60 1,060 1,005 2,90 27,2 20,1 18,97 0,696 70 1,029 1,009 2,96 28,6 20,6 20,02 0,694 80 1,000 1,009 3,05 30,2 21,1 21,09 0,692 90 0,972 1,009 3,13 31,9 21,5 22,10 0,690 100 0,946 1,009 3,21 33,6 21,9 23,13 0,688 120 0,898 1,009 3,34 36,8 22,8 25,45 0,686 140 0,854 1,013 3,49 40,3 23,7 27,80 0,684 160 0,815 1,017 3,64 43,9 24,5 30,09 0,682 180 0,779 1,022 3,78 47,5 25,3 32,49 0,681 200 0,746 1,026 3,93 51,4 26,0 34,85 0,680 250 0,674 1,038 4,27 61,0 27,4 40,61 0,677 300 0,615 1,047 4,60 71,6 29,7 48,33 0,674 350 0,566 1,059 4,91 81,9 31,4 55,46 0,676 400 0,524 1,068 5,21 93,1 33,0 63,09 0,679 500 0,456 1,093 5,74 115,3 36,2 79,38 0,687 600 0,404 1,114 6,22 138,3 39,1 96,89 0,699 700 0,362 1,135 6,71 163,4 41,8 115,4 0,706 800 0,329 1,156 7,18 188,8 44,3 134,8 0,713 900 0,301 1,172 7,63 216,2 46,7 155,4 0,717 1000 0,277 1,185 8,07 245,9 49,0 177,1 0,719 1100 0,257 1,197 8,50 276,2 51,2 199,3 0,722 468 PHỤ LỤC 5.2 TÍNH CHẤT NHIỆT VẬT LÝ CỦA NƢỚC TRÊN ĐƢỜNG BÃO HÕA -5 t (C) p.10 (Pa) 6 λ.10 ρ a.10 μ.10 I Cp v.10 2 (kJ/kg) (kJ/kg.độ) (m /s) (kg/m ) (W/m.K) (m /s) (N.s/m ) 4 β.10 -1 (K ) α.10 (N/m) Pr 1,013 999,9 0,00 4,212 55,1 13,1 1788 1,789 -0,63 756,0 13,62 10 1,013 999,7 42,04 4,191 57,4 13,7 1306 1,306 +0,70 741,6 9,52 20 1,013 998,2 83,91 4,183 59,9 14,3 1004 1,006 1,82 726,9 7,02 30 1,013 995,2 125,7 4,174 61,8 14,9 801,5 0,805 3,21 712,2 5,42 40 1,013 992,2 167,5 4,174 63,5 15,3 653,3 0,659 3,87 696,5 4,31 50 1,013 988,1 209,3 4,174 64,8 15,7 549,4 0.556 4,49 676,9 3,54 60 1,013 983,1 251,1 4,179 65,9 16,0 569,9 0,478 5,11 662,2 2,98 70 1,013 977,8 293,0 4,187 66,8 16,3 406,1 0,415 5,70 643,5 2,55 80 1,013 971,8 355,0 4,195 67,4 16,3 355,1 0,365 6,32 625,9 2,21 90 1,013 958,4 419,0 4,220 68,3 16,9 282,5 0,295 7,52 588,6 1,75 100 1,013 958,4 419,0 4,220 68,3 16,9 282,5 0,295 7,52 588,6 1,75 110 1,430 951,0 461,4 4,233 68,5 17,0 259,0 0,272 8,08 569,0 1,60 120 1,980 943,1 503,7 4,250 68,6 17,1 237,4 0,252 8,64 548,4 1,47 130 2,700 934,8 546,4 4,266 68,6 17,2 217,8 0,233 9,19 528,8 1,36 140 3,610 926,1 589,1 4,287 68,5 17,2 201,1 0,217 9,72 507,2 1,26 150 4,760 917,0 632,3 4,313 68,4 17,3 186,4 0,203 10,3 486,6 1,17 160 6,180 907,0 675,4 4,346 68,3 17,3 173,6 0,191 10,7 466,0 1,10 170 7,920 897,3 719,3 4,380 67,9 17,3 162,8 0,181 11,3 443,4 1,05 180 10,03 886,9 763,3 4,417 67,4 17,2 153,0 0,173 11,9 422,8 1,00 190 12,55 876,0 807,8 4,459 67,0 17,1 144,2 0,165 12,6 400,2 0,96 200 15,55 863,0 852,5 4,505 66,3 17,0 136,4 0,158 13,3 376,7 0,93 210 19,08 852,8 897,7 4,555 65,5 16,9 130,5 0,153 14,1 354,1 0,91 220 23,20 840,3 943,7 4,614 64,5 16,6 124,6 0,148 14,8 331,6 0,89 230 27,98 827,3 990,2 4,681 63,7 16,4 119,8 0,145 15,9 310,0 0,88 240 33,48 813,6 1037,5 4,756 62,8 16,2 114,8 0,141 16,8 285,5 0,87 250 39,78 779,0 1085,7 4,844 61,8 15,9 109,9 0,137 18,1 261,9 0,86 260 46,94 784,0 1135,5 4,949 60,5 15,6 105,9 0,135 19,7 237,4 0,87 270 55,05 767,9 1185,7 5,070 59,0 15,1 102,0 0,133 21,6 214,8 0,88 280 64,19 750,7 1236,8 5,230 57,4 14,6 98,1 0,131 23,7 191,3 0,90 290 74,45 732,3 1290,0 5,485 55,8 13,9 94,2 0,129 26,2 168,7 0,93 300 85,92 712,5 1344,0 5,763 54,0 13,2 91,2 0,128 29,2 144,2 0,97 310 98,70 691,1 1402,2 6,071 52,3 12,5 88,3 0,128 32,9 120,7 1,03 320 112,90 667,1 1462,1 6,574 50,6 11,5 85,3 0,128 38,2 98,10 1,11 330 128,65 640,2 1526,2 7,244 48,4 10,4 81,4 0,127 43,3 76,71 1,22 340 146,08 610,1 1594,8 8,165 45,7 9,17 77,5 0,127 53,4 56,70 1,39 350 165,37 574,4 1671,4 9,504 43,0 7,88 72,6 0,126 66,8 38,16 1,60 360 186,74 528,0 1761,5 13,984 39,5 5,36 66,7 0,126 109 20,21 2,35 370 210,53 450,5 1892,5 40,32 33,7 1,86 56,9 0,126 164 4,709 6,79 469 PHỤ LỤC 5.3 TÍNH CHẤT NHIỆT VẬT LÝ CỦA KHÓI (B = 760 mmHg = 1,01.105 Pa; PCO2  0,13; PHO2  0,11; PN2  0, 76 [A,1] 6 t (C) ρ (kg/m ) Cp (kJ/kg.độ) λ.10 (W/m.K) α.10 (m /s) μ.10 (N.s/m ) v.10 (m /s) Pr 1,295 1,042 2,28 16,9 15,8 12,20 0,72 100 0,950 1,068 3,13 30,8 20,4 21,54 0,69 200 0,748 1,097 4,01 48,9 24,5 32,80 0,67 300 0,617 1,122 4,84 68,9 28,2 45,81 0,65 400 0,525 1,151 5,70 94,3 31,7 60,38 0,64 500 0,457 1,185 6,56 121,1 34,8 76,30 0,63 600 0,405 1,214 7,42 150,9 37,9 93,61 0,62 700 0,363 1,239 8,27 183,8 40,7 112,1 0,61 800 0,330 1,264 9,15 219,7 43,4 131,8 0,60 900 0,301 1,290 10,0 258,0 45,9 152,5 0,59 1.000 0,275 1,306 10,9 303,4 48,4 174,3 0,58 1.100 1.200 0,275 0,240 1,323 1,340 11,75 12,62 345,5 392,4 50,7 53,0 197,1 221,0 0,57 0,56 PHỤ LỤC 7.1 HỆ SỐ APHIN CỦA MỘT SỐ CHẤT BỊ HẤP PHỤ Chất bị hấp phụ aph Chất bị hấp phụ aph A xeton 0,88 n-Hecxan 1,35 Axit axetic 0,97 n-Heptan 1,50 Axit fomic 0,61 n- Pentan 1,12 n-Butan 0,90 Prôpan 0,87 Benzen 1,00 Rƣợu êtylic 0,61 Brometan 0,57 Rƣợu mêtylic 0,40 Cloroetan 0,76 Cácbonđisunfua 0,70 Clopirin 1,28 Cacbon tetraclorua 1,05 Clorofom 0,86 Tôluen 1,15 Êteêtylic 1,09 Xiclohecxan 1,03 470 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất ĐỖ LÊ ANH Biên tập: ĐINH THẾ DUY Thiết kế bìa TRẦN THỊ KIM ANH Chế vi tính ISBN 978 - 604 - 924 - 584 - NXBHVNN - 2020 In 150 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Công ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 1259-2021/CXBIPH/2-05/ĐHNN Số định xuất bản: 45/QĐ - NXB - HVN, ngày 27/5/2021 In xong nộp lưu chiểu: III - 2021

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w