1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật

84 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 647 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò thùc tËp NguyÔn M¹nh S¬n Môc lôc n¨m 2004 59 Gi¸m ®èc duyÖt 62 Tæng céng 62 Quý I n¨m 2004 74 C§-K7-QTKD-BKHN 1 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn Phần mở đầu Nh chúng ta đã biết, trong lao động ngời lao động(công nhân viên chức) có vai trò quan trọng nhất. Họ là những ng ời trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động kinh doanh hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm hàng hoá cung cấp cho tiêu dùng của toàn xã hội. Để bù đắp hao phí về sức lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tái sản xuất sức lao động, ngời chủ sử dụng lao động phải tính trả cho ngời lao động các khoản thuộc thu nhập của họ trong đó tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Ngoài ra trong thu nhập của ngời lao động còn gồm các khoản khác nh: trợ cấp BHXH, tiền thởng, tiền ăn ca Ngợc lại khi thu nhập của ngời lao động đợc đảm bảo thì nó là một động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích mọi ngời đem hết khả năng nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất,thúc đẩy sản xuất phát triển. Vì vậy tác dụng ý nghĩa của tiền lơng các khoản thu nhập khác càng đặc biệt quan trọng. Chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng của các công tác khác nh tổ chức, phát triển nhân sự, kiểm tra . Nh ng rõ ràng tiền lơng đóng vai trò then chốt trong việc kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động. Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ sản xuất hàng hoá. Đồng thời tiền lơng cũng là lợi ích của ngời lao động, là sự lu tâm lớn của doanh nghiệp. Trong quan hệ lao động, tiền lơng là giá trị, giá cả sức lao động. Đối với ngời sử dụng lao động, tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất. Đối với ngời lao động, tiền lơng là nguồn sống chính để nuôi sống bản thân gia đình. Tiền lơng chỉ thật sự phát huy tác dụng của nó khi các hình thức tiền lơng đợc áp dụng hợp lí nhất, sát thực với tình hình thực tế, đúng nguyên tắc của nhà nớc khả năng cống hiến của mỗi ngời. Có nh vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. CĐ-K7-QTKD-BKHN 2 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn ở mỗi doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh tính chất công việcvận dụng các hình thức trả lơng khác nhau. Việc xây dựng một cơ chế trả lơng phù hợp thanh toán kịp thời có ý nghĩa to lớn về chính trị kinh tế của doanh nghiệp. Nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác quản lý tiền lơng trong doanh nghiệp vận dụng kiến thức đã học, tôi chọn đề tài Hoàn thiện hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động. làm chuyên đề tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đề này gồm có một số nội dung chính sau đây: - Chơng I : Lý luận chung về hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng. - Chơng II : Thực trạng hạch toán tiền lơng các khoản trích theo l- ơng tại Công ty T vấn thiết kế- Kiểm định công trình địa kỹ thuật. - Chơng III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động tại Công ty T vấn thiết kế- Kiểm định công trình địa kỹ thuật. Để hoàn thành chuyên đề này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong phòng Tài chính kế toán, phòngTổ chức hành chính, Phòng quản lý kinh doanh, các anh, các chị ở Công ty T vấn thiết kế Kiểm định công trình địa kỹ thuật sự hớng dẫn trực tiếp của Thầy Vũ Việt Hùng các thầy cô giáo trong khoa Quản lý- kinh doanh Trờng Đại Học Bách Khoa- Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô nhất là thầy hớng dẫn Vũ Việt Hùng cùng toàn thể các công nhân viên chức trong Công ty T vấn thiết kế kiểm định công trình địa kỹ thuật đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài chuyên đề này. Hà Nội, ngày tháng năm 2004 Sinh viên Nguyễn Mạnh Sơn CĐ-K7-QTKD-BKHN 3 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn Chơng I Cơ sở lý luận về công tác tổ chức quản lý tiền lơng trong công ty TVkđ địa kỹ thuật I. Tổng quan về tiền lơng: I.1.Khái quát về tiền lơng- Bản chất tiền lơng: 1. Khái niệm tiền lơng: Trong nền kinh tế thị trờng, sức lao động đợc coi là một hàng hoá bởi vì nó có các điều kiện sau: + Ngời lao động có sức lao động, có quyền tự do về thân thể của mình, tự do sử dụng sức lao động của mình. + Ngời sử dụng lao động thì có vốn, có tài sản, nhng lại cần nhiều sức lao động do đó phải đi thuê (mua) sức lao động. Sau một quá trình làm việc thuê cho ngời sử dụng lao động ngời lao động nhận đợc một khoản thu nhập có liên quan đến kết quả lao động của mình, gọi là phù lao hay sự trả công lao động_ Lơng lao động. + Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ng- ời lao động đã cống hiến cho xã hội. + Tiền lơng dới chế độ Chủ Nghĩa Xã Hội là một bộ phận của thu nhập quốc dân, biểu hiện bằng tiền, đợc Nhà nớc trả cho ngời lao động mà ngời đó đã cống hiến cho Xã hội. + Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là giá cả của sức lao động đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung va cầu về sức lao động. ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân đợc tách ra làm quỹ lơng phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch tiền lơng. Nó chịu tác động của qui luật phát triển cân đối có kế hoạch chịu sự chi phối trực tiếp của nhà nớc thông qua các chế độ chính sách tiền lơng do Hội Đồng Bộ Trởng ban hành. Tiền lơng cụ thể gồm 2 phần: Phần trả lơng bằng tiền dựa CĐ-K7-QTKD-BKHN 4 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn trên hệ thống thang lơng, bảng lơng phần trả bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu, sổ (phần này chiếm tỉ trọng lớn). Từ báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung Ương Đảng tại Đại hội IX của Đảng đã nêu: Kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động hiệu quả kinh tế Các doanh nghiệp đ ợc tự chủ trong việc trả tiền lơng tiền thởng trên cơ sở hiệu quả của doanh nghiệp năng suất lao động của mỗi ng- ời. Tiền long trả cho ngời lao động, doanh nghiệp phải đảm bảo: tính đúng, tính đủ theo chế độ tiền lơng của nhà nớc, gắn với yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp. Tiền lơng thoả đáng là một công cụ, đòn bẩy kinh tế quan trọng góp phần khuyến khích ngời lao động chăm lo học tập văn hoá, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật, có thái độ lao động đúng đắn, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, thúc đẩy sản suất, kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Ngoài tiền lơng, ngời lao động còn đợc hởng các khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản này cũng góp phần trợ giúp ng ời lao động tăng thêm thu nhập cho họ trong các trờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. 2. Bản chất của tiền lơng: Bản chất tiền lơng đợc nghiên cứu qua 2 mặt xã hội kinh tế nh sau: - Về mặt kinh tế: Tiền lơng là phần đối trọng của sức lao động mà ngời lao động đã cung cấp cho ngời sử dụng lao động. - Về mặt xã hội: Tiền lơng là một khoản phụ cấp của ngời lao động để bù đắp các nhu cầu tối thiểu của ngời lao động ở thời điểm kinh tế- xã hội nhất định. Khoản tiền lơng đó phải đợc thoả thuận giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động( Chủ doanh nghiệp) có tính đến mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành. Ngời lao động sau khi sử dụng lao động tạo ra sản phẩm thì đợc một số tiền công nhất định. Xét về hiện tợng ta thấy sức lao động đợc đem trao đổi để lấy tiền công. Vậy có thể coi sức lao động là hàng hóa, một loại hàng hóa đặc biệt. Tiền lơng chính là giá cả của hàng hóa sức lao động. CĐ-K7-QTKD-BKHN 5 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn Từ khi nhà nớc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần thì bản chất của tiền lơng cũng thay đổi theo. Tiền lơng là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để hoàn thiện công việc theo chức năng, nhiệm vụ. Nh vậy, bản chất của tiền lơng trong giai đoạn này là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế trong đó có qui luật cung cầu. Mặt khác, tiền lơng bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân gia đình ngời lao động. 3. Chức năng của tiền lơng: Tiền lơng là một phạm trù về kinh tế, nó phản ánh nhiều mối quan hệ về kinh tế trong việc tổ chức trả lơng, trả công cho ngời lao động. Tiền lơng có các chức năng sau: - Chức năng tái sản xuất sức lao động tái sản suất sức lao động mở rộng: Sức lao độngmột dạng công năng, sức của cơ bắp thần kinh tồn tại trong cơ thể con ngời, là một trong những yếu tố thuộc đầu vào của sản xuất. Tái sản xuất sức lao động tái sản xuất sức lao động mở rộng bao gồm việc duy trì khôi phục sức lao động, đảm bảo khả năng lao động đợc bù đắp lại sau thời gian làm việc. Khôi phục sức lao động là bù lại số khả năng lao động đã mất bằng một số lợng sức lao động mới. Tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng, ở giác độ tiền lơng là phải đủ trang trải chi phí tối thiểu về ăn, ở, đi lại, giải trí, học tập, chữa bệnh , giao tiếp xã hội, bảo hiểm xã hội có phần để nuôi gia đình. Để thu hút động viên nguồn lực của sản xuất việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội, một mặt nhà nớc tạo ra môi trờng điều kiện để ngời lao độngviệc làm, mặt khác có cơ chế chính sách đảm bảo đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động. Thực hiện chức năng này trớc hết tiền lơng phải đợc coi là giá trị sức lao động. Thực hiện trả lơng theo việc, không trả lơng theo ngời, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. Mức lơng tối thiểu làm nền tảng chính sách tiền lơng, có cơ cấu hợp lý về sinh học, xã hội học, bảo hiểm tuổi già, nuôi con, CĐ-K7-QTKD-BKHN 6 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn Đồng thời ngời sử dụng lao động không trả công thấp hơn mức lơng tối thiểu nhà nớc qui định. Các yếu tố cấu thành tiền lơng phải đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất thể chất của ngời lao động. Khi xây dựng các hệ thống thang lơng, bảng lơng các chế độ phụ cấp, thởng, phản ánh đúng mức tiêu hao lao động trên cơ sở đánh giá mức độ phức tạp lao động phân biệt điều kiện lao động khác nhau giữa các nghề, các công việc. - Chức năng đòn bẩy kinh tế: Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện kinh tế của chế độ kinh tế xã hội nhất định, là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh tế con ngời. Trong quá trình lao động chung, lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy sự hoạt động của con ngời, là hoạt động mạnh mẽ nhất của tiến bộ kinh tế xã hội. Ngời lao động là nguồn lực của sản xuất. Chính sách tiền lơng đúng đắn là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời. Tổ chức tiền lơng phải nhằm thúc đẩy khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu. Thực sự khuyến khích ngời có tài năng hoàn thành tốt công việc, tạo điều kiện cho ngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến nghiệp vụ nâng cao hiệu quả công việc. Tiền lơng của ngời lao động không những duy trì cuộc sống hàng ngày mà còn có thể đợc phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hay xảy ra bất trắc. I.2. Nội dung của tiền lơng: 1. Lơng tối thiểu: Mức lơng tối thiểu đợc hiểu nh một đại lợng giới hạn thấp nhất mà luật pháp yêu cầu ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động để đảm bảo cho ngời lao động một mức sống tối thiểu. Điều 56 của Bộ Luật lao động xác định mức lơng tối thiểu là mức lơng đợc ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng. Tiền lơng đó phải đợc đảm bảo giá trị sức mua hàng bằng cách tăng lên theo chỉ số vật giá trên thị trờng. CĐ-K7-QTKD-BKHN 7 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn Cơ cấu lơng tối thiểu dựa trên cơ cấu mức sống tối thiểu có tính đến phần nuôi con, bảo hiểm tuổi già bảo hiểm tìm việc. Mức lơng tối thiểu là nền tảng của kết cấu chính sách tiền lơng. Là công cụ đắc lực làm ổn định xã hội, đảm bảo sự ổn định đời sống của ngời lao động. Là công cụ đắc lực để điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân c nhất là ngời sử dụng lao động ngời lao động nhằm thiết lập những mối ràng buộc kinh tế tăng cờng trách nhiệm của các bên trong lĩnh vực quản lý sử dụng lao động. 2. Lơng cấp bậc: Chế độ lơng cấp bậc là hệ thống thớc đo thống nhất do nhà nớc qui định hớng dẫn dùng để đánh giá chất lợng lao động của các loại lao động cụ thể khác nhau của các ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân, là cơ sở để sử dụng lao động dựa vào đó để xác định mức trả công cho công nhân phù hợp với trình độ nghề nghiệp điều kiện lao động thích ứng. Tiền lơng cấp bậc đợc tính theo công thức sau: TL CB = L min x H S Trong đó: TL CB : tiền lơng cấp bậc H S : hệ số lơng. L min : tiền lơng tối thiểu Tiền lơng cấp bậc đợc áp dụng cho công nhân làm việc bằng thể lực. Trong quá trình lao động, họ sử dụng cơ bắp là chủ yếu để thực hiện công việc đợc giao. Lao động của công nhân thờng mang tính chất trực tiếp, họ là ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hóa. Trong quá trình lao động, ngời lao động dùng công cụ lao động trực tiếp tác động vào đối tơng lao động, làm thay đổi hình dáng, kích thớc, thuộc tính của đối tợng lao động theo yêu cầu thiết kế của sản phẩm. Đồng thời chịu sự tác động trực tiếp của điều kiện lao động môi tr- ờng nơi làm việc có ảnh hởng đến sức khỏe. Chế độ tiền lơng cấp bậc là điều kiện cơ bản để thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Chế độ tiền lơng cấp bậc là cơ sở để xếp bậc trả lơng cho công nhân có phân biệt về mức độ phức tạp điều kiện lao động khác CĐ-K7-QTKD-BKHN 8 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn nhau giữa các nghề. Chế độ tiền lơng cấp bậc là biện pháp để giải quyết hợp lý mối quan hệ về tiền lơng giữa các ngành từng ngành. Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao trình độ lành nghề. Công nhân muốn đợc hởng mức lơng ở một cấp bậc nào đó đòi hỏi phải có một trình độ lành nghề tơng ứng. Việc qui định mức lơng ở bậc cao hay bậc thấp trong một thang lơng, bảng lơng sẽ có tác dụng khuyến khích công nhân ra sức học tập văn hóa, khoa học-kĩ thuật chuyên môn tích lũy kinh nghiệm để không ngừng nâng cao trình độ lành nghề. Chế độ tiền lơng cấp bậc đợc xây dựng đúng đắn là cơ sở để tổ chức định mức lao động đợc hợp lý. Việc phân chia trình độ công nhân theo cấp bậc, trình độ tơng ứng với mức độ phức tạp lao động tạo điều kiện bố trí sử dụng hợp lý sức lao động là cơ sở để định mức lao động đợc hợp lý. Ngoài ra chế độ tiền lơng còn là cơ sở để lập kế hoạch lao động, kế hoạch đào tạo bồi dỡng trình độ lành nghề của công nhân. 3. Lơng chức vụ: Tiền lơng chức vụ là hệ thống thớc đo thống nhất do nhà nớc qui định h- ớng dẫn dùng để đánh giá chất lợng lao động của các loại viên chức, là cơ sở để ngời sử dụng lao động dựa vào đó để xác định mức trả lơng cho viên chức phù hợp với trình độ chuyên môn chức trách công tác đợc giao. Tiền lơng chức vụ đợc tính theo công thức sau: TL CV = L min x H S Trong đó: TL CV : tiền lơng chức vụ L min : tiền lơng tối thiểu H S : hệ số lơng. Xuất phát từ việc các đối tợng của tiền lơng chức vụ cấp bậc là khác nhau nên hệ số lơng áp dụng cho lơng cấp bậc chức vụ là không giống nhau. Hệ số lơng đợc nhà nớc qui định theo từng loại lao động tùy thuộc vào tính chất của từng công việc, từng ngành, từng nghề. 4. Phụ cấp CĐ-K7-QTKD-BKHN 9 Chuyên đề thực tập Nguyễn Mạnh Sơn Phụ cấp thực chất là phần tiền lơng bổ xung cho lơng cơ bản (lơng cấp bậc lơng chức vụ) mà khi xác định tiền lơng cơ bản có những yếu tố mà ngời ta cha tính tới hoặc đã tính xong cha đầy đủ. Chế độ phụ cấp nhằm đãi ngộ về điều kiện lao động điều kiện sinh hoạt không ổn định thờng xuyên, nhằm tạo điều kiện cho công nhân viên chức trong một số ngành khắc phục những khó khăn về sinh hoạt, nâng cao tinh thần trách nhiệm. ổn định lực lợng sản xuất để nâng cao hiệu suất công tác để quản lý. Chế độ phụ cấp là biện pháp để điều chỉnh mối quan hệ hợp lý về đãi ngộ giữa các ngành, các vùng. Trong cơ cấu thu nhập, tiền lơng của công nhân viên chức có thể chia làm 2 phần: Phần cố định phần biến đổi. Phần biến đổi (còn gọi là phần mềm) bao gồm các khoản phụ cấp tiền thởng. Phần cố định (còn gọi là phần cứng) bao gồm tiền lơng cấp bậc tiền lơng chức vụ. Các khoản phụ cấp đợc tính theo lơng cấp bậc hoặc chức vụ. Do vậy tiền phụ cấp lớn hay nhỏ tùy thuộc vào độ lớn nhỏ của lơng cơ bản. tuy nhiên có một số loại phụ cấp không tính theo lơng cơ bản mà tính bằng lơng tối thiểu (phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực .) Theo qui định, tổng các loại phụ cấp không đợc quá 18% lơng cơ bản của từng cán bộ công nhân viên. (Tiền phụ cấp) = (Lơng cấp bậc) x (Mức phụ cấp) Hiện nay, nhà n ớc qui định các loại phụ cấp sau: a. Phụ cấp khu vực: Nhằm đãi ngộ hợp lý khuyến khích công nhân viên công tác ở những vùng đợc hởng phụ cấp khu vực, đồng thời góp phần điều chỉnh lao động giữa các vùng. Có 5 mức phụ cấp khu vực: 5%, 10%, 15%, 20%, 25% lơng tối thiểu. b. Phụ cấp độc hại: Phụ cấp độc hại dành cho những ngời lao động ở môi trờng có mức độc hại vợt quá giới hạn cho phép có các mức phụ cấp từ 15 % tiền lơng cơ bản. CĐ-K7-QTKD-BKHN 10 [...]... trạng hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại công ty t vấn thiết kế- kiểm định công trình địa kỹ thuật I Vài nét về quá trình hình thành phát triển công ty: I.1 Quá trình hình thành phát triển ở công ty : Ngày 27/12/ 1962 Viện thiết kế Giao thông vận tải đợc thành lập, trong cơ cấu tổ chức của Viện có một bộ phận đảm nhận chức năng chuyên về khảo sát thiết kế Địa chất công trình. .. vị chuyên ngành về công tác khảo sát thiết kế Địa chất công trình góp phần xây dng phát triển đất nớc nói chung ngành GTVT nói riêng Mới đây ngày 30-6-2004 công ty đợc đổi tên thành Công ty t vấn thiết kế- kiểm định công trình địa kỹ thuật Nhiệm vụ chủ yếu của công ty: T vấn, khảo sát thiết kế, thí nghiệm địa chất công trình, địa chất thủy văn vật liệu xây dựng, t vấn thiết kế nền đờng đặc... quy phạm tiến độ công trình - Phòng kiểm định công trình: Có nhiệm vụ kiểm định chất lợng các công trình - Phòng địa chất công trình: Khảo sát địa chất công trình, lấy số liệu thô từ ngoài hiện trờng, số liệu các mẫu thí nghiệm từ trung tâm thí nghiệm để lập báo cáo địa chất công trình - Phòng t vấn thiết kế công trình: Từ các tài liệu báo cáo địa chất , thiết kế các loại nền móng công trình, nền... sao cho phù hợp với tính chất công việc điều kiện kinh doanh, gắn với yêu cầu quản lý lao động cụ thể nhằm khuyến khích ngời lao động nâng cao tay nghề, năng suất lao động, hiệu quả công tác để tăng thêm thu nhập cho họ I.5 Quỹ tiền lơng - Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng các khoản trích theo lơng: 1 Quỹ tiền lơng - phơng pháp xác định quỹ tiền lơng: a Quỹ tiền lơng: Quỹ tiền lơng của doanh... thuật, an toàn lao động các chi phí cần thiết để bảo hành công trình - Mặc dù các đơn vị của Công ty đợc tổ chức độc lập xong vẫn có thể hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành công việc một cách nhanh nhất, đảm bảo bàn giao công trình đúng thời hạn, đúng tiêu chuẩn chất lợng quy định - Công ty tổ chức hạch toán kế toán tập chung Có thể nói việc tổ chức SXKD ở Công ty t vấn thiết kế kiểm định công trình là khá... giá trị công việc: Mức độ phức tạp của công việc: với độ phức tạp của công việc càng cao thì định mức tiền lơng cho công việc cũng càng cao Độ phức tạp của công việc có thể là những khó khăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, độ nguy hiểu cho ngời thực hiện do đó tiền lơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn Điều kiện thực hiện công việc: tức là để thực hiện công việc cần xác định. .. hởng ít nhiều đến tiền lơng Việc quản lý đợc thực hiện nh thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của ngời lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động, góp phần tăng tiền lơng 3 Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngời lao động: Trình độ lao động: Với lao độngtrình độ cao sẽ đợc thu nhập cao hơn so với lao độngtrình độ thấp,... thức công ty, ban lãnh đạo là giám đốc các phó giám đốc công ty Bên dới đợc chia thành hai khối là khối sản xuất trực tiếp khối quản lý, phục vụ đồ số 3: đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Giám đốc Phó Giám Đốc Phòn g quản lý kỹ thuật Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Tài chính kế toán Phòng quản lý kinh doanh Phòng kiểm định công trình Phòng vấn thiết kế công trình Phòng địa chất công trình. .. các công trình thực nghiệm về nền móng, luồng lạch, công trình bằng công nghệ mới, chống xói mòn công trình T vấn về thiết bị khoan địa chất sửa chữa thiết bị, đánh giá môi trờng phục vụ xây dựng công trình Thí nghiệm nền mặt đờng Kiểm định chất lợng công trình T vấn thiết kế t vấn giám sát xây dựng nền móng công trình Là 1 đơn vị thành lập sớm có trụ sở nằm tại trung tâm thủ đô gần với cơ... khó khăn do khách quan chủ quan đem lại, song với những đặc điểm đặc thù riêng của mình, đợc sự giúp đỡ của Tổng công t vấn thiết kế GTVT, dới sự lãnh đạo của Đảng ủy Giám đốc công ty, bằng sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty T vấn thiết kế kiểm định công trình địa kỹ thuật đã luôn tìm đợc những bớc đi mới, giữ vững sự ổn định phát triển với nhịp độ tăng trởng . trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại Công ty T vấn thiết kế- Kiểm định công trình và địa kỹ thuật. - Chơng III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lơng với việc. hoàn thiện hạch toán tiền lơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động tại Công ty T vấn thiết kế- Kiểm định công trình và địa kỹ thuật. Để hoàn thành chuyên đề này, ngoài sự cố gắng. hiệu quả, năng suất lao động, góp phần tăng tiền lơng. 3. Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngời lao động: Trình độ lao động: Với lao động có trình độ cao sẽ đợc thu nhập cao hơn so với lao động có trình

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu hớng dẫn “Quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp” của Trờng Đại học Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
2. Sách quản trị nguồn nhân lực Khác
3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp -Vụ chế độ kế toán Khác
4. Những văn bản hớng dẫn mới về tiền lơng – NXB Lao động Khác
5. Tài liệu về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 1:                     Sơ đồ hạch toán tiền lơng : - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Sơ đồ s ố 1: Sơ đồ hạch toán tiền lơng : (Trang 28)
Sơ đồ số 2:                Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Sơ đồ s ố 2: Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 29)
Bảng số1: - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng s ố1: (Trang 32)
Sơ đồ số 3: - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Sơ đồ s ố 3: (Trang 34)
Sơ đồ số 4: - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Sơ đồ s ố 4: (Trang 37)
Sơ đồ số 5:      Sơ đồ luân chuyển chứng từ áp dụng tại Công ty - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Sơ đồ s ố 5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ áp dụng tại Công ty (Trang 39)
Bảng số 2:              Tình hình lao động của Công ty  năm 2002&2003: - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng s ố 2: Tình hình lao động của Công ty năm 2002&2003: (Trang 41)
Sơ đồ số 6: Trình tự hạch toán tiền lơng tại công ty - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Sơ đồ s ố 6: Trình tự hạch toán tiền lơng tại công ty (Trang 48)
Bảng số 3:   Thông báo xét duyệt hệ số K 1 , K 2  quý I/2004. - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng s ố 3: Thông báo xét duyệt hệ số K 1 , K 2 quý I/2004 (Trang 49)
Bảng số 4 - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng s ố 4 (Trang 55)
Bảng số 5:                     Bảng thanh toán tiền lơng                                             quý 1 n¨m 2004 - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng s ố 5: Bảng thanh toán tiền lơng quý 1 n¨m 2004 (Trang 56)
Bảng số 6: Bảng kê chi ứng lơng - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng s ố 6: Bảng kê chi ứng lơng (Trang 64)
Bảng thanh toán tiền lơng khối hiện trờng công trình:  Cầu Trà lý - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng thanh toán tiền lơng khối hiện trờng công trình: Cầu Trà lý (Trang 67)
Bảng thanh toán  BHXH - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng thanh toán BHXH (Trang 70)
Bảng số 9 - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiền lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại công ty tư vấn thiết kế- kiểm định công trình và địa kỹ thuật
Bảng s ố 9 (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w