Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
811,44 KB
Nội dung
Lời cám ơn! Trong q trình thực khố luận nhận quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn đến: NGƯT.PGS.TS Phạm Văn Chương tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa Chế biến lâm sản; Trung tâm Nghiên cứu chuyển giao công nghệ cơng nghiệp rừng, Trung tâm thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Tôi xin trân thành cám ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực khố luận Xin trân trọng cám ơn! Hà Tây, ngày 05 tháng 05 năm 2008 Người thực NGUYỄN NĂNG PHONG MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 01 PHẦN 1: TỔNG QUAN 02 1.1.Khái niệm ván ghép dạng Glue laminated timber(Glulam) 02 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 03 1.3 Mục tiêu đề tài 04 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 04 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 17 2.1 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván ghép 17 2.2 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván ghép dạng glulam 17 2.3.Nguyên tắc hình thành ván 20 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 20 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 31 3.2.Tính tốn kích thước xẻ 31 3.3 Tính tốn lượng keo cần dùng 32 3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 34 3.5 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 38 PHẦN 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 Phân tích đánh giá PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 45 48 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ nguyên liệu người sử dụng lâu đời rộng rãi Nhưng thực tế để chọn sử dụng gỗ hợp lý có hiệu vấn đề quan tâm ngành chế biến gỗ Các hướng nghiên cứu phục vụ mục đích là: Tìm nguồn nguyên liệu mới, tìm kiếm sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm có đổi công nghệ Ngày với phát triển xã hội nhu cầu sử dụng gỗ ngày cao, bên cạnh nguồn gỗ tự nhiên ngày khan trữ lượng, chủng loại Do vậy, việc lựa chọn loại gỗ sử dụng hợp lý vấn đề cấp, ngành quan tâm Một giải pháp để nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ hạn chế nhược điểm gỗ sử dụng gỗ rừng trồng sinh trưởng nhanh để sản xuất ván nhân tạo Các loại hình ván nhân tạo chủ yếu là: ván dán, ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh… Hiện nay, Keo lai nhà nước chọn làm rừng trồng mũi nhọn dự án: “Trồng triệu rừng” trồng số tỉnh như: Hà Tây, Hồ Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Trị, Thái Nguyên… Cây keo lai loại rừng trồng, có khả sinh trưởng nhanh, thân tương đối thẳng, trịn đều, có đường kính tương đối lớn, gỗ khơng xốp rỗng ruột, sợi gỗ dài dai Đây loại có tiềm tốt cho cơng nghiệp Chế biến Lâm sản Chính tơi thực đề tài để bước đầu nghiên cứu Keo lai vào sản xuất ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber), để góp phần vào việc sử dụng hiệu nâng cao giá trị kinh tế Keo lai, nhằm tạo loại vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng mộc thông dụng phục vụ xây dựng Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tạo ván ghép dạng Glulam (Glue laminated timber) từ gỗ Keo lai” PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm ván ghép dạng Glue laminated timber (Glulam) Ván ghép dạng Glulam sản phẩm cách dán ghép gỗ xẻ lại với nhờ chất kết dính, điều kiện cơng nghệ định Hầu hết sản phẩm Glulam có chiều thớ gỗ song song với chiều dài sản phẩm Hiện nay, glulam chia thành hai loại (theo cấu trúc) Horizontally glulam Vertically glulam Hình 1.1 Horizontal glulam Hình 1.2 Vertical glulam Glulam loại vật liệu dùng nhiều lĩnh vực, chúng dùng cơng trình xây dựng, sử dụng sản xuất mặt hàng mộc thơng dụng, cơng trình giao thông, trường học, khu thể dục thể thao Glulam với đặc trưng ổn định kích thước thay đổi độ ẩm, hình dạng kích thước linh động điều chỉnh, có khối lượng thể tích trung bình, độ bền học cao liên kết dễ dàng Chính mà Glulam sử dụng nhiều cơng trình xây dựng lớn như: cầu đường, kèo nhà, trụ cột, dầm xà Dưới số sản phẩm làm từ Ván ghép dạng Glulam: Hình 1.3 Ván ghép dạng Glulam sử dụng xây dựng Hình 1.4 Glulam sử dụng cơng trình giao thơng 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Glulam loại vật liệu sử dụng lần vào năm 1893 đưa vào để xây dựng phòng Hòa nhạc Basel thuộc Phần lan Ở Châu Âu Glulam sử dụng cách khoảng 100 năm, với khả chống ẩm chất kết dính đưa vào ứng dụng rộng rãi 50 năm trước Trong cơng trình xây dựng lớn, tất sản phẩm Glulam Canada sử dụng chất kết dính chống ẩm cho việc ghép ngón ghép cạnh, ghép mặt, phù hợp cho sử dụng sản phẩm nội thất ngoại thất Ở Mỹ lần vào năm 1934 phịng thí nghiệm lâm sản_ Viện Hàn lâm khoa học Glulam sản xuất thử khoảng chừng năm 1961 việc ghép ngón với đời áp dụng rộng rãi từ năm 1970 Một nước sản xuất ván ghép dạng Glulam có sản lượng lớn Phần Lan, vào năm 2006 có 11 Cơng ty sản xuất ván ghép dạng Glulam Hàng năm sản xuất khoảng 206.000 m3, 39.000 m3 tiêu thụ nước, 27.000 m3 xuất sang nước EU, 140.000 m3 xuất sang Nhật Bản.[10] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước ta, tình hình sản xuất ván ghép trọng phát triển vài năm trở lại đây, sản phẩm ván ghép dạng Glulam mẻ, chủ yếu mang tính nghiên cứu, thử nghiệm vài loại gỗ Năm 2007 với đề tài tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Hoàng Đức Thận “ Nghiên cứu tạo ván ghép (dạng Glue laminated timber) từ gỗ Dừa” Trong đề tài nghiên cứu việc tạo ván ghép dạng glulam từ gỗ Dừa, liên kết đơn dùng chất kết dính trứ chưa có liên kết ngón ghép mặt cơng nghệ chưa hồn thiện thơng số công nghệ 1.3 Mục tiêu đề tài Bước đầu nghiên cứu, khảo nghiệm tạo ván ghép dạng Glulam từ gỗ Keo lai nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn để phát triển công nghiệp Glulam Việt Nam 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Nguyên liệu Nguyên liệu để sản xuất ván ghép dạng Glulam gỗ Keo lai 1.4.2 Chất kết dính Chất kết dính sử dụng dịng keo EPI (Emulsion Polymer Isocyanate), (của hãng CASCO cung cấp) 1.4.3 Điều kiện thực Sản phẩm thực kiểm tra tính chất máy móc thiết bị sẵn có Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng Trung tâm thí nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp 1.4.4 Mục tiêu sử dụng sản phẩm Sản phẩm ván ghép dạng Glulam dùng sản xuất đồ mộc thông dụng xây dựng 1.4.5 Nội dung nghiên cứu 1.4.5.1 Điều tra nguyên liệu [9] Với đặc điểm Keo lai loại rừng trồng có khả tăng trưởng nhanh, khắc phục hạn chế phát huy số ưu điểm bố mẹ như: thân gỗ thẳng, ruột không bị rỗng độ tuổi tiến hành khai thác từ 6-8 tuổi, thông thường lượng gỗ đạt từ 60- 70 m3/ha/chu kỳ nói Keo lai loại gỗ có tiềm lớn ngành chế biến lâm sản Cây keo lai chọn làm ván ghép dạng Glulam keo lai tuổi từ 8-10 tuổi, khai thác chặt hạ Lâm trường-Ba Vì- Hà Tây có thơng số mà tơi điều tra sau: +Ngoại hình Cây keo lai có vỏ màu nâu xám, lớp vỏ ngồi khơ mủn, lớp khô xốp, thân tương đối thẳng trịn đều, chiều cao trung bình 15,8 m, đường kính trung bình 21,54 cm, số lượng mắt 2-4 mắt/m, đường kính trung bình mắt 2,4 cm chủ yếu mắt chết +Đặc điểm cấu tạo keo lai Gỗ keo lai có gỗ giác, lõi phân biệt, gỗ lõi có màu nâu, gỗ giác có màu trắng nhạt Vịng năm khơng rõ, gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt, mạch gỗ xếp phân tán, tụ hợp đơn kép Đường kính lỗ mạch trung bình theo phương tiếp tuyến Φ=0,1-0,2 mm Số lượng trung bình từ 5-20 mạch/1mm2 Tế bào mô mêm xếp dọc thân cây, hình thức phân bố tế bào mơ mềm phân tán vây quanh mạch kín hình trịn Tia gỗ thấy rõ có đường kính, số lượng trung bình Thớ gỗ tương đối thẳng thơ.[9] Tính chất vật lý chủ yếu gỗ + Độ hút nước gỗ Độ hút nước gỗ lực hút lấy nước vào gỗ ngâm mẫu nước Bảng 1.1 Độ hút nước gỗ, % Số ngày ngâm nước Độ hút nước 12 20 30 Min 64,6 72 85,4 113,3 121,9 129,9 TB 75,17 84,22 98,44 131,3 139,6 146,8 Max 81,3 90,4 130,0 164,3 165,3 166,5 Qua bảng thấy sức hút nước gỗ keo lai trung bình +Độ co rút dãn nở gỗ Hiện tượng co rút dãn nở gỗ xảy gỗ có thay đổi độ ẩm từ 0% đến độ ẩm bão hồ thớ gỗ Đây thay đổi kích thước gỗ Tỷ lệ co rút tỷ lệ dãn nở gỗ Bảng 1.2 Tỷ lệ co rút,% hệ số co rút Phương Tỷ lệ co rút (%) Hệ số co rút Xuyên tâm 3,27 0,02 Tiếp tuyến 9,34 0,62 Bảng 1.3.Tỷ lệ dãn nở,% hệ số dãn nở Phương Tỷ lệ dãn nở (%) Hệ số dãn nở Xuyên tâm 2,24 0,074 Tiếp tuyến 7,23 0,241 +Khối lượng thể tích gỗ Khối lượng thể tích tính chất quan trọng, ảnh hưởng đến hầu hết tính chất lý khác gỗ sản phẩm Bảng 1.4 Khối lượng thể tích ván, g/cm3 Trị số (g/cm3) Khối lượng thể tích γ0(KLTT khô kiệt) 0,45 γ15(W=15%) 0,55 γ12(KLTT khô) 0,52 Một số tính chất học chủ yếu gỗ Bảng 1.5 Một số tính chất học chủ yếu gỗ Chỉ tiêu học(MC=12%) Giá trị Đơn vị Modul đàn hồi 15096 MPa Uốn tĩnh 118,22 MPa Sức chịu tách TT 1,63 N/mm Sức chịu tách XT 1,32 N/mm +Tính chất hóa học gỗ Độ pH gỗ xác định theo tiêu chuẩn ASMTE 70-68 Kết đo pH gỗ keo lai đo pH = 6,2 Vậy gỗ keo lai mang tính axít yếu +Nhận xét chung gỗ Keo lai Keo lai loại gỗ có số lượng lỗ mạch, số lượng tia gỗ khối lượng thể tích gỗ trung bình, thớ gỗ tương đối thẳng (sức chịu tách xuyên tâm tiếp tuyến nhỏ), dễ gia công chế biến, chất lượng gia cơng cao, q trình cắt gọt có thay đổi lực dao cắt qua phần khác gỗ, với đặc điểm hình dáng thẳng, độ thon nhỏ nên tỷ lệ lợi dụng gỗ cao Nhận thấy độ hút nước gỗ mức trung bình mà khả thẩm thấu keo tráng hút ẩm ván nhỏ Gỗ keo lai cấu tạo gỗ ống dẫn nhựa, chất tích tụ có pH= 6,2 khơng gây ảnh hưởng lớn đến độ bền cơng cụ cắt cản trở q trình đóng rắn keo Tuy nhiên gỗ Keo lai có vịng năm khơng rõ nên gây trở ngại cho khâu xếp mặt khác với gỗ giác gỗ lõi phân biệt nên sản phẩm ván ghép làm từ gỗ keo lai có độ thẩm mỹ khơng cao 1.4.5.2 Điều tra máy móc thiết bị Khi tiến hành làm thực nghiệm, tất máy móc thiết bị sử dụng máy móc thuộc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Các máy sử dụng trình làm thực nghiệm tất máy dây chuyền công nghệ sản xuất ván ghép bao gồm: Cưa vòng xẻ phá; Các loại cưa đĩa; Lò sấy nước; Các loại máy bào; Máy phay ngón; Máy ghép dọc; Máy ghép ngang; Máy đánh nhẵn; Máy ép nhiệt Bảng 1.6: thông số kỹ thuật máy Tên máy Thông số kỹ thuật Kích thước bao Đường kính bánh đà Cơng suất Cưa vịng xẻ phá Động CD3 Động phụ Cưa đĩa trị số Đơn vị 2950x1400x1750 mm 840 mm 11 kW Cosφ 0,85 Số vòng quay 1450 v/ph Cơng suất 0,75 kW Số vịng quay 1410 v/ph 1720x1000x1000 mm Kích thước bao 3.5.2.4.Xác định độ bền kéo trượt màng keo Tiêu chuẩn kiểm tra: AS/NZS 1328.2 : 1998 mm 45 mm 45 mm Hình 3.10 Kích thước mẫu thử độ bền kéo trượt màng keo Dung lượng mẫu: mẫu Dụng cụ thiết bị: Máy kiểm tra vạn Bộ gá kẹp mẫu Thước kẹp độ xác 0,02 mm Thước Panme Cơng thức tính: τk=k Trong đó: Fu ,MPa A τk Độ bền kéo trượt màng keo, MPa Fu Lực phá huỷ ,kgf A Diện tích phá huỷ K Hệ số ảnh hưởng (k=0,78+0,0044t) Kết thí nghiệm ghi phụ biểu 04 Kết xử lý thống kê ghi bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo, MPa x S S% P% C(95%) 5,16 0,45 8,71 3,55 0,47 42 3.5.2.5 Xác định độ bền uốn tĩnh Tiêu chuẩn kiểm tra: AS/NZS 1328.2 : 1998 Kích thước mẫu thử: 360 x 50 x t ,mm Dung lượng mẫu: mẫu Dụng cụ: Máy vạn năng; Thước kẹp với độ xác 0,02 mm; Thước Panme độ xác 0,01 mm Đo mẫu: Các kích thước mẫu đo vị trí chịu lực Chiều dày mẫu dùng thước kẹp Panme với độ xác 0,01 mm; Chiều rộng mẫu dùng thước kẹp Panme với độ xác 0,02 mm Hình dạng mẫu uốn hình vẽ, vị trí đặt lực vào khoảng cách hai gối đỡ Điều kiện bắt buộc: L ≥ 12t (L ≥ 200 mm) Kích thước mẫu thử độ bền uốn tĩnh 50 mm 360 mm Hình 3.11 Kích thước kiểm tra độ bền uốn tĩnh Công thức xác định: MOR= 3.P.Lg 2.t w Trong đó: MOR độ bền uốn tĩnh, MPa 43 , MPa P- lực phá huỷ mẫu, kgf Lg - khoảng cách giứa hai gối đỡ, mm t - chiều dày mẫu thử, mm w- chiều rộng mẫu thử, mm Kết thí nghiệm ghi phụ biểu 05 Kết xử lý thống kê ghi bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh ván, MPa x S S% P% C(95%) 50,82 5,57 10,97 4,48 5,84 3.5.2.6 Xác định Modul đàn hồi Tiêu chuẩn kiểm tra: AS/NZS 1328.2 : 1998 Kích thước mẫu kiểm tra, máy móc thiết bị, quy trình thử giống xác định độ bền uỗn tĩnh kết thí nghiệm ghi phụ biểu 06 Công thức xác định: MOE= p.L3g f t w ,MPa Trong đó: MOE- Modul đàn hồi, MPa P- lực phá huỷ mẫu thử, kgf Lg- khoảng cách gối, cm t- chiều dày mẫu thử, cm f- độ võng mẫu thử, cm w- chiều rộng mẫu thử, cm Kết thí nghiệm ghi phụ biểu 06 Kết xử lý thống kê ghi bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết kiểm tra Modul đàn hồi ván, MPa x S S% P% C(95%) 12652,50 1442,6 11,40 4,65 1513,60 44 PHẦN PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 Phân tích đánh giá Dựa vào kết thí nghiệm sau qua xử lý thống kê tơi có nhận xét sau: 4.1.1 Các tính chất ván + Khối lượng thể tích Ván có khối lượng thể tích trung bình, khối lượng thể tích ván chưa đồng vị trí ván, nguyên nhân chủ yếu cấu tạo gỗ không đồng dị hướng khâu xếp ván + Khả bám dính màng keo Từ kết so sánh với yêu cầu (yêu cầu vết nứt màng keo không vượt 1/3 tổng chiều dài mạch keo) Do kết luận: keo EPI loại keo tốt, cường độ dán dính cao, chất lượng bề mặt gỗ gia công phẳng nhẵn + Độ ẩm ván Qua kết kiểm tra xử lý số liệu phương pháp thống kê thấy độ ẩm trung bình ván 13,44%, chênh lệch độ ẩm vị trí ván chủ yếu Keo lai loại gỗ có gỗ giác, lõi phân biệt, khả hút nước chúng không giống gây ra, mặt khác trình sấy gỗ cịn có chênh lệch ẩm + Độ bền uốn tĩnh Modul đàn hồi Theo kết thí nghiệm xử lý số liệu phương pháp thống kê giá trị Modul đàn hồi đạt là: 12652,5 MPa tương ứng với cấp chất lượng sản phẩm GL13 theo tiêu chuẩn AS/NZS 1328.2 : 1998 (bảng1.9) Giá trị độ bền uốn tĩnh, Modul đàn hồi ván cao, nói lên độ bền kéo nén bề mặt tương đối tốt, khả liên kết thanh, lớp ván tốt, lượng keo dùng thực tế hợp lý, (200g/m2) 45 + Độ bền kéo trượt màng keo Kết nghiên cứu cho thấy độ bền kéo trượt màng keo Tk= 5,16,MPa lớn nhiều so với giá trị độ bền kéo trượt bảng phân cấp chất lượng sản phẩm (bảng1.9) Do kết luận EPI loại keo có cường độ dán dính cao, chất lượng bề mặt gia công nhẵn phẳng, mặt cắt tiếp tuyến mặt cắt dán dính tốt nhất, lượng keo dùng thực tế hợp lý, (200g/m2) 4.1.2 Quá trình thực nghiệm Qua q trình thực nghiệm, tơi có vài nhận xét sau: Gỗ keo lai loại rừng trồng mọc nhanh, chu kỳ khai thác ngắn (6-8 năm), lượng gỗ đạt từ 60-70 m3/ha/chu kỳ trồng nhiều nơi thuận lợi trữ lượng giá thành nguyên liệu, yếu tố quan trọng mang tính kinh tế Như trình bày đặc điểm gỗ Keo lai trên, nhận thấy gỗ Keo lai loại gỗ tương đối dễ gia công chế biến Trong trình thực nghiệm Sấy gỗ, gỗ bị nhiều khuyết tật như: cong, vênh, nứt đầu chế độ sấy, cần xây dựng chế độ sấy cách hợp lý Do gỗ Keo lai có vịng năm khơng rõ nên gặp khó khăn khâu xếp phơi, cần phải phân loại trước ghép nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt Trong cơng đoạn sử dụng keo cịn gặp khó khăn pha keo Bảng 4.1 Bảng tổng hợp tích chất vật lý, học sản phẩm Chỉ tiêu Trị số Đơn vị Khối lượng thể tích 0,58 g/cm3 Khả bám dính màng keo 22,89 % Độ ẩm ván 13,44 % Độ bền kéo trượt màng keo 5,16 MPa Độ bền uốn tĩnh 50,82 MPa Modul đàn hồi 12652,50 MPa 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Phạm Văn Chương tơi hồn thành khoá luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu tạo ván ghép dạng Glulam từ gỗ keo lai” Căn vào trình thực nghiệm kết thí nghiệm kiểm tra tính chất ván tơi có số kết luận sau: + Gỗ Keo lai bước đầu nghiên cứu tạo Glulam đáp ứng loại GL13 (theo tiêu chuẩn kiểm tra AS/NZS 1328 : 1998) + Ưu điểm nhược điểm gỗ Keo lai sản xuất Glulam * Ưu điểm - Gỗ keo lai loại rừng trồng mọc nhanh, trồng nhiều nơi thuận lợi trữ lượng giá thành nguyên liệu, yếu tố quan trọng mang tính kinh tế - Gỗ dễ gia công chế biến, cấu tạo gỗ khơng có chất tích tụ, chiết suất nên khơng ảnh hưởng lớn đến độ bền công cụ cắt gọt cản trở q trình đóng rắn keo - Gỗ Keo lai gỗ có thớ gỗ tương đối thẳng, độ thon nhỏ tỉ lệ mắt so với gỗ Keo tràm, keo tai tượng nên dễ nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ * Nhược điểm - Do gỗ Keo lai có vịng năm khơng rõ nên gây khó khăn khâu xếp phơi, cần phải phân loại trước ghép - Do sản phẩm làm từ gỗ keo lai (có gỗ giác, lõi phân biệt) nên mặt ngoại quan độ thẩm mỹ thấp 47 + Về chất kết dính: vào kết thí nghiệm độ bền dán dính độ bền kéo trượt màng keo, thấy keo EPI sử dụng loại keo tốt, lượng keo dùng 200g/m2 hợp lý, keo đóng rắn khơng làm ảnh hưởng đến màu sắc gỗ không gây độc hại cho môi trường người 5.2 Kiến nghị Tuy cố gắng trình thực đề tài, hạn chế thời gian nghiên cứu kinh nghiệm sản xuất nên đề tài số hạn chế sau: + Đề tài kiểm tra số tính chất chủ yếu, sản phẩm để dùng sản xuất hàng mộc Do cần kiểm tra thêm tính chất khác ván ứng dụng lĩnh vực khác + Về công nghệ sản xuất ta thực lần ép tiết kiệm thời gian nâng cao xuất lao động + Tiếp tục nghiên cứu để đưa thông số công nghệ phù hợp + Cần điều chỉnh chế độ sấy hợp lý để giảm bớt khuyết tật sấy + Để nâng cao chất lượng sản phẩm Glulam dùng nguyên liệu gỗ Keo lai cần nghiên cứu thêm về: - Nghiên cứu thêm quan hệ kích thước thanh, thơng số hình học ngón để chất lượng sản phẩm tốt - Biến tính gỗ nhằm hạn chế tượng co rút tăng khả chống cháy, chống côn trùng nấm mốc - Để hạn chế cong cho ván tiến hành xẻ rãnh cho - Màu sắc sản phẩm xấu để nâng cao chất lượng sản phẩm phải trang sức 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội [2] Lê Xn Tình (1998), Khoa học gỗ, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [3] Nguyễn Văn Thuận, Phạm Văn Chương (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I, Trường Đại học Lâm nghiệp [4] Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chương (2002), Tài liệu dịch công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Nhà xuất Nông nghiệp Trung Quốc [5] Nguyễn Trọng Nhân (1997) “Về phát triển ván nhân tạo nước ta”, Tạp trí khoa học cơng nghệ Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà nội [6] Phạm Văn Chương (2000), “ ván ghép thanh-một loại hình ván nhân tạo phổ biến nước phát triển”, thông tin chuyên đề KHCN & KT Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm thông tin Nông nghiệp & PTNT, Hà nội [7] Ngô Kim Khơi (1998), thống kê tốn học, trường Đại học Lâm nghiệp [8] Hoàng việt (2003), máy thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất nông nghiệp Hà nội [9] Bạch Cơng Nam (2002) “Nghiên cứu cấu tạo, tính chất chủ yếu gỗ keo lai đề xuất hướng sử dụng” Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà tây [10] Hoàng Đức thận (2006) “Nghiên cứu tạo ván ghép (dạng Glue laminated timber) từ gỗ dừa”, khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà tây [11] Hoàng Minh Hùng (2005) “ Nghiên cứu khả sử dụng gỗ keo lai 8÷10 tuổi để sản xuất ván ghép dạng Finger joint”, khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Hà tây [12] Các tài liệu khai thác website: www.fsiv.org.vn [13] Các tài liệu khai thác website: www.google.com.vn [14] Các tài liệu khai thác website: www.timber.org.au 49 PHẦN PHỤ BIỂU 50 Phụ biểu 01: Khối lượng thể tích, g/cm3 STT l (mm) t (mm) W (mm) t1 t2 t3 t4 ttb m (g) γ (g/cm3) 100.28 100.14 29.92 30.54 30.62 30.37 30.36 164.01 0.53 101.14 100.28 30.83 30.62 30.46 30.55 30.61 193.13 0.62 99.24 99.08 30.39 30.25 30.46 30.39 30.37 176.90 0.59 99.76 99.32 30.27 30.18 30.72 30.54 30.42 180.72 0.59 100.23 99.87 30.54 30.72 30.87 30.64 30.69 185.85 0.60 99.96 99.94 30.11 30.36 30.68 30.57 30.43 168.00 0.55 x 0.58 S 0.03 S% 5.89 P% 2.40 C(95%) 0.03 51 Phụ biểu 02: Khả bám dính màng keo,% STT Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh Tổng vết nứt Chu vi % vết nứt 20.56 21.13 19.27 19.48 80.44 409.62 19.64 27.57 25.47 29.89 90.93 411.9 22.08 6.8 24.83 18.96 39.75 90.34 410.12 22.03 42.13 26.45 33.13 101.71 407.42 24.96 47.2 15 35.68 97.88 413.06 23.70 13.58 26.45 44.15 18.99 103.17 413.94 24.92 x 22.89 S 2.05 S% 8.96 P% 3.66 C(95%) 2.15 52 Phụ biểu 03: Độ ẩm ván, % STT m1 (g) m0(g) MC (%) 44.00 38.63 13.90 46.52 41.10 13.18 46.72 41.07 13.75 45.15 39.55 14.15 47.15 41.81 12.77 46.68 41.33 12.94 x 13.44 S 0.56 S% 4.17 P% 1.7 C(95%) 0.58 53 Phụ biểu 04: Độ bền kéo trượt màng keo, MPa STT w (mm) t (mm) P (kgf) K Tk (MPa) 45.1 40.04 1032.53 0.912 5.21 45.13 40.27 927.54 0.912 4.65 45.26 40.4 1201.01 0.912 5.99 45.36 39.74 998.159 0.912 5.05 45.27 39.41 968.398 0.912 4.95 45.29 40.24 1021.24 0.912 5.11 x 5.16 S 0.45 S% 8.71 P% 3.55 C(95%) 0.47 54 Phụ biểu 05: Độ bền uốn tĩnh, MPa STT w (mm) t (mm) Lg (cm) P (kgf) MOR(MPa) 50.19 29.29 30 512.31 53.54 49.91 30.4 30 425.55 41.51 49.74 30.54 30 490.34 47.56 50.17 30.06 30 534.92 53.09 50.1 29.99 30 517.77 51.70 50.19 30.59 30 600.32 57.52 x 50.82 S 5.57 S% 10.97 P% 4.48 C(95%) 5.84 55 Phụ biểu 06: Modul đàn hồi,MPa STT w (mm) t (mm) Lg (cm) P (kgf) MOE (MPa) 50.19 29.29 30 512.31 13709.81 49.91 30.4 30 425.55 10242.74 49.74 30.54 30 490.34 11680.41 50.17 30.06 30 534.92 13248.04 50.1 29.99 30 517.77 12931.34 50.19 30.59 30 600.32 14102.66 x 12652.50 S 1442.6 S% 11.40 P% 4.65 C(95%) 1513.60 56