Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
594,87 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu ngành chế biến gỗ Trường Đại học Lâm Nghiệp, đồng ý Khoa chế biến lâm sản, Bộ môn công nghệ ván nhân tạo hướng dẫn cô giáo TS Trịnh Hiền Mai tiến hành làm đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng Synteko (1985/1993) tới chất lượng dán dính gỗ Keo tràm gỗ Keo lai” Nhân dịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới nhà trường, Khoa Chế biến lâm sản, giáo viên hướng dẫn – giáo Trịnh Hiền Mai gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện cho hồn thành tốt khố luận Hy vọng kết nghiên cứu sớm mở rộng ứng dụng vào thực tế Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng gỗ hợp lý có hiệu vấn đề quan tâm chế biến gỗ Các hướng nghiên cứu phục vụ mục đích tìm kiếm nguồn nguyên liệu, tìm loại sản phẩm nâng cao, đổi công nghệ, thiết bị sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử dụng Một vấn đề quan tâm tìm kiếm nguồn nguyên liệu sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu có Để làm điều có ngành sản xuất ván nhân tạo với loại ván dán, ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh, số loại ván nhân tạo khác.Ván nhân tạo sản phẩm kết hợp vật dán keo dán Về vật dán, năm gần gỗ Keo tràm Keo lai với ưu điểm gỗ rừng trồng mọc nhanh, có tính chất cấu tạo phù hợp với ngành sản xuất ván nhân tạo sử dụng làm nguồn nguyên liệu Cùng với phát triển ngành chế biến lâm sản năm gần thị trường xuất nhiều hãng cung cấp chất kết dính phù hợp với nhiều loại hình sản phẩm Các loại chất kết dính hãng Casco Adhesives đưa vào sử dụng ngành Chế biến Lâm sản Việt Nam, nhiều loại chất kết dính có cường độ dán dính tốt, khả chịu nhiệt, chịu ẩm cao, dán ép điều kiện nhiệt độ mơi trường… Chất kết dính Synteko (1985/1993) chất kết dính xuất thị trường, có nhiều ưu điểm loại chất kết dính khác Để góp phần sử dụng chất kết dính cho có hiệu quả, vừa đảm bảo chất lượng dán dính tốt, vừa đảm bảo hiệu kinh tế, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng Syteko (1985/1993) tới chất lượng dán dính gỗ Keo tràm gỗ Keo lai” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng tới độ bền dán dính, tới chất lượng sản phẩm nước đưa trị số tham khảo có giá trị Theo đề tài [01] lượng keo tráng EPI thích hợp cho sản xuất ván ghép 150-250 g/m2, cho ván dán 120-240 g/m2, cho sản xuất ván LVL 150 - 300 g/m2 [04] Qua thực tế sản xuất hãng keo đưa khuyến cáo lượng keo sử dụng hợp lý, theo hãng keo Casco đưa mức sử dụng 150-250 g/m2 sử dụng keo họ Một số luận văn tốt nghiệp nghiên cứu lượng keo tráng như: Nghiên cứu khả dán dính hai loại gỗ Trám bơng vàng Bồ đề tạo ván ghép vàng phủ mặt bồ đề (thay đổi lượng keo tráng )Phạm Xuân Thành - 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng đến chất lượng sản xuất ván ghép sản xuất từ gỗ Keo tràm – (Đoàn Tăng Hậu – 2003) Kết lượng keo tráng EPI thích hợp cho sản xuất ván ghép 150-250 g/m2 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng đến số tính chất lý ván LVL từ Keo lai – (Phạm Đình Cao – 2003) Kết lượng keo tráng EPI thích hợp cho sản xuất ván LVL 150 - 300 g/m2 Các luận văn tốt nghiệp nghiên cứu đưa trị số tham khảo có giá trị thực tiễn 1.2 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Hai loại gỗ Keo tràm Keo lai nguyên liệu chủ yếu ngành chế biến gỗ Bên cạnh hãng keo Casco nhà cung cấp keo dán chủ yếu cho ngành chế biến gỗ Việt Nam Tuy nhiên keo Synteko 1985/1993 loại keo đưa vào VN, nên chưa có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng Synteko (1985/1993) đến chất lượng dán dính Vì tơi thực đề tài nhằm nghiên cứu độ bền dán dính hai loại gỗ việc thay đổi lượng keo tráng để đưa trị số phù hợp sử dụng nhằm đảm bảo độ bền dán dính mối dán phần giải vấn đề giá thành sản phẩm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng lượng keo tráng Synteko (1985/1993) tới chất lượng dán dính thơng qua cường độ kéo trượt màng keo (theo tiêu chuẩn EN 205) mức độ bong tách màng keo (theo tiêu chuẩn KOMO) cho gỗ Keo tràm gỗ Keo lai Từ kết nghiên cứu đề tài nhằm đưa trị số hợp lý lượng keo tráng cho loại gỗ để đảm bảo độ bền dán dính phục vụ cho q trình nghiên cứu sản xuất sau 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Nguyên liệu gỗ: Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) + Nguyên liệu chất kết dính: Keo Synteko1985 chất đóng rắn Hardener 1993 1.5 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên liệu: gỗ Keo tràm, gỗ Keo lai, thông số chế độ ép, thiết bị - Tạo mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn, kiểm tra ảnh hưởng lượng keo tráng mức keo khác với hai loại gỗ Keo tràm gỗ Keo lai - Phân tích, đánh giá kết rút trị số lượng keo tráng hợp lý cho loại gỗ 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thừa kế kết nghiên cứu có vật dán, thơng số chế độ ép, keo dán…nhằm làm sở cố định yếu tố để khảo sát ảnh hưởng lượng keo tráng tới độ bền dán dính gỗ Keo tràm Keo lai - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sở lập kế hoạch thực nghiệm đơn yếu tố lượng keo với điều kiện yếu tố lại khơng đổi 1.7 Ý nghĩa khố luận - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài nhằm hồn thiện kiến thức chun mơn thân làm sở cho cơng trình nghiên cứu khác sau - Ý nghĩa thực tiễn: xác định ảnh hưởng lượng keo tráng EPI tới độ bền dán dính gỗ Keo tràm gỗ Keo lai đưa trị số hợp lý lượng keo tráng cho loại gỗ để đảm bảo độ bền dán dính phục vụ cho trình nghiên cứu sản xuất sử dụng keo dán EPI, gỗ Keo tràm Keo lai Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý thuyết dán dính hình thành mối liên kết vật dán keo dán thực q trình vật lý - học, hố học phức tạp Cụ thể bao gồm: - Các tượng xảy trình thực mối liên kết: + Hiện tượng thẩm thấu dung môi vật dán + Hiện tượng khuyếch tán keo theo dụng môi vào vật dán + Hiện tượng hình thành phản ứng dẫn đến cầu nối hoá học keo vật dán + Hiện tượng bay bay dung mơi keo vào khơng khí - Các lực liên kết mối dán: + Lực hấp dẫn + Lực liên kết tĩnh điện + Lực liên kết hoá học 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng tới độ bền dán dính gỗ Những yếu tố ảnh hưởng tới độ bền dán dính gỗ bao gồm yếu tố thuộc vật dán, chất kết dính cơng nghệ ép 2.1.1 Ảnh hƣởng vật dán 2.1.1.1 Loại gỗ - Về độ rỗng gỗ: Là thành phần thể tích rỗng ống mạch khoảng trống mixen vách tế bào, ruột tế bào, lỗ thông ngang …tạo nên Độ rỗng ảnh hưởng trực tiếp đến bề mặt gia công chất lượng mối dán - Về thớ gỗ: Khi gia công giới, thớ gỗ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng bề mặt gia công, loại gỗ thớ thô gia công cho chất lượng bề mặt gỗ có thớ mịn Như gỗ có thớ thơ gia cơng dán dính có chất lượng mối dán - Về gỗ giác, gỗ lõi, gỗ già: gỗ lõi gỗ giác hình thành nên, q trình biến đổi sinh học, vật lý, hố học phức tạp Vì gỗ giác, gỗ lõi khác khối lượng thể tích, cấu tạo thành phần hố học …nên chất lượng mối dán gỗ giác gỗ lõi khác - Về gỗ sớm gỗ muộn: Phần gỗ sớm có khối lượng thể tích nhỏ, xốp, cịn phần gỗ muộn có khối lượng thể tích lớn, mịn Chính lồi gỗ có gỗ sớm gỗ muộn phân biệt làm cho bề mặt dán không đồng nhất, làm cho chất lượng mối dán giảm nhiều - Về tính chất lý: Do tính chất hút nước thấu nước gỗ, mà tráng keo lên bề mặt gỗ khả ảnh hưởng tới q trình dán dính Gỗ có rút giãn nở không theo ba chiều nên q trình dán dính tính chất làm xê dịch màng keo từ gây nên phần tử keo liên kết với phần tử bị xáo trộn làm cho mối dán - Về tính chất học gỗ: Q trình gia công chế biến gỗ thường chịu tác động lực bên ngoài, khả chống lại tác động ngoại lực tính chất học hay cường độ gỗ Cường độ gỗ gây tiêu hao động lực lớn q trình gia cơng ép nhiệt Khả nén ép thấp cường độ chiụ lực gỗ cao Điều gây tượng tách màng keo sau ép [06] 2.1.1.2 Cấu tạo gỗ Đặc điểm cấu tạo gỗ nhân tố chủ yếu định đến tính chất gỗ cấu tạo xem biểu bên tính chất, biểu cấu tạo sở khoa học để giải tượng sản sinh q trình gia cơng chế, lựa chọn thơng số công nghệ phù hợp Gỗ thực vật hữu tạo nên vơ số tế bào, có nhiều thành phần tồn tế bào chết Mỗi tế bào ngăn cách vách tế bào Cấu tạo vách tế bào ảnh hưởng lớn đến tính chất gỗ Vách tế bào gỗ chủ yếu xenllulo lignin tạo nên, lignin tồn gỗ chất keo gắn bó xenllulo lại với tạo thành bó vững Sườn xenllulo nhiều phân tử xenllulo liên kết thành chuỗi xenllulo Nhiều mixenxenllulo liên kết tạo thành bó mixenxenllulo Vơ số bó mixenxenllulo lignin tạo thành vách tế bào Vách tế bào gồm ba phần chính: màng giữa, vách sơ sinh, vách thứ sinh Song thành phần chủ yếu cấu tạo nên gỗ xenllulo Trong cấu tạo phân tử xenllulo có chứa nhiều nhóm –OH Khi gỗ tiếp xúc với phân tử có cực tính keo nhóm – OH liên kết với chúng tạo nên dán dính Khi tráng keo vào gỗ sảy tượng thẩm thấu khuyếch tán phần tử keo theo dung môi vào gỗ Quá trình lên quan tới cấu tạo (độ rỗng) gỗ nên ảnh hưởng tới q trình dán dính [06] 2.1.1.3 Độ ẩm Gỗ vật liệu có độ rỗng lớn, cấu tạo hố học có nhiều nhóm thân nước.Vì mơi trường bình thường gỗ ln có độ ẩm định, giá trị độ ẩm gỗ phụ thuộc vào điều kiện môi trường Hiện tượng co giãn trương nở gỗ thay đổi độ ẩm Độ ẩm thấp cao bề mặt vật dán ảnh hưởng tới trình hình thành tồn pha gỗ dung dịch [03] Nếu độ ẩm dán ép lớn (lớn mức quy định) làm giảm độ nhớt keo, làm cho keo dễ bị tràn thẩm thấu vào gỗ ép Vì lượng keo bề mặt bị nghèo làm chất lượng mối dán giảm Ngược lại độ ẩm thấp khả hút dung môi keo gỗ lớn, khả dàn trải màng keo không đều, liên tục, làm giảm chất lượng mối dán [09] 2.1.1.4 Khối lƣợng thể tích Khối lượng thể tích gỗ ảnh hưởng tới cường độ chịu lực gỗ nên ảnh hưởng tới khả dán ép dán dính Với gỗ có khối lượng thể tích nhỏ, kết cấu gỗ lỏng lẻo, tế bào gỗ xếp không chặt chẽ, khả co rút giãn nở độ ẩm gỗ thay đổi Mặt khác khối lượng thể tích nhỏ khả gia cơng bề mặt ván khó phẳng nhẵn Trong q trình tráng keo lượng keo tráng thẩm thấu vào gỗ lớn Gỗ có khối lượng thể tích bé lượng co rút q trình dán ép lớn, gây nên biến dạng trình dán ép Tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối dán Khi gỗ có khối lượng thể tích cao kết cấu chặt chẽ, khả biến dạng thấp nên tráng keo dung dịch keo tráng vào gỗ khó Khối lượng thể tích lớn cần áp suất cao để đạt điều kiện tiếp xúc yêu cầu, áp suất không đủ sau tác dụng ngoại lực, khối lượng thể tích cao nên gỗ đàn hồi lớn, dễ gây bong tách màng keo Cường độ gỗ cao gây tiêu hao động lực lớn q trình gia cơng, ép nhiệt 2.1.1.5 Các thành phần hoá học gỗ chất dầu nhựa, chiết suất bề mặt vật dán dẫn đến tượng cản trở kích thích q trình đóng rắn màng keo Tuy nhiên việc loại trừ nhựa khỏi gỗ với mục đích dán dính khơng cần thiết gỗ chuyển từ dạng tươi sang dạng khô đồng thời nhựa chuyển từ trạng thái bão hoà tới dạng dính ướt thể rắn lúc bám dính tốt, đồng thời chúng có khả liên kết tốt với keo dán tạo thành mối dán tốt Trong số loại gỗ có chứa thành phần hố học tác dụng với nhóm chức keo tạo thành chất khơng tham gia q trình dán dính Các chất cấu tạo nên gỗ gồm xenllulo, lignin, heminxenllulo cấu trúc nên vách tế bào Với thành phần hố học gỗ mang tính axit bazơ tiếp xúc với dung dịch keo giảm tăng độ pH keo ảnh hưởng tới q trình đóng rắn khả hoạt động hố học keo [06] 2.1.1.6 Chất lƣợng bề mặt vật dán Theo thuyết dán dính, bề mặt vật dán phẳng độ nhẵn cao cường độ dán dính lớn Nếu bề mặt thành phần cao khả bơi tráng keo dễ dàng, lượng keo tráng tiêu tốn ít, màng keo mỏng đều, liên tục Chất lượng mối dán tốt khả chịu lực tăng lên Ngược lại chất lượng tốt, độ mấp mô lớn, việc bôi tráng khó, màng keo khơng mỏng, đều, liên tục, làm giảm tiếp xúc chất lượng mối dán giảm [06] 2.1.1.7 Kích thƣớc vật dán Kích thước bề mặt vật dán lớn có thay đổi rõ rệt tính chất, cấu tạo nên tráng keo vị trí khác tác động tới keo với hình thức khác hình thành mối dán khác ảnh hưởng tới q trình dán dính làm giảm chất lượng mối dán Kích thước vật dán nhỏ hạn chế khuyết tật gỗ bề mặt vật dán mắt, mục, nấm… Nếu chiều dày vật dán lớn cần lực ép lớn khó loại bỏ khuyết tật bề mặt vật dán Nếu chiều dày nhỏ dễ làm tăng độ ẩm tráng keo [06] 2.1.2 Ảnh hƣởng chất kết dính Q trình dán dính gắn kết hai vật thể tác dụng vật thứ ba điều kiện định, vật thứ ba gọi chất kết dính (keo dán), chất kết dính ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mối dán Sự ảnh hưởng chất kết dính tới chất lượng sản phẩm mơ tả hàm sau: Y = f (x1, x2, x3, x4, x5) Trong đó: Y- hàm mục tiêu chất lượng mối dán; X1 – ảnh hưởng loại keo; X2- ảnh hưởng lượng keo tráng; X3 - ảnh hưởng hàm lượng khô; X4 - ảnh hưởng độ nhớt; X5 - ảnh hưởng độ pH keo Phụ biểu Lƣợng keo tráng 240g/m2 P(N) k (MPa) 232 2275.9 11.91 9.905 170 1667.7 8.33 9.03 8.825 148 1451.9 8.21 9.9 9.43 9.665 236 2315.2 11.90 20.47 10.09 9.33 9.71 200 1962 9.87 20.06 8.33 9.24 8.785 216 2119 12.02 19.68 9.5 8.98 9.24 142 1393 7.66 20 10.11 9.28 9.695 148 1451.9 7.49 19.77 10.19 11.23 10.71 200 1962 9.27 10 20.2 9.92 9.48 9.7 220 2158.2 11.01 11 20.35 9.67 8.76 9.215 144 1412.6 7.53 12 19.38 9.19 8.02 8.605 168 1648.1 9.88 13 19.82 9.78 9.12 9.45 210 2060.1 11.00 STT b(mm) L1(mm) L2(mm) Ltb (mm) P(Kg) 20.3 9.45 9.38 9.415 20.22 10.14 9.67 20.05 8.62 20.13 TB 9.70 STDEV 1.75 49 Phụ biểu Lƣợng keo tráng 270 g/m2 P(N) k (MPa) 168 1648.1 8.24 8.425 120 1177.2 7.00 7.18 7.705 156 1530.4 9.92 9.74 8.62 9.18 216 2119 11.72 20.1 9.95 10.04 9.995 176 1726.6 8.59 20.42 8.14 9.34 8.74 110 1079.1 6.05 20.22 9.56 8.57 9.065 194 1903.1 10.38 20.14 8.27 9.26 8.765 116 1138 6.45 20.09 11.2 10.03 10.615 186 1824.7 8.56 10 20.34 8.23 9.45 8.84 210 2060.1 11.46 11 20.35 8.09 9.42 8.755 192 1883.5 10.57 12 20.14 9.12 9.25 9.185 148 1451.9 7.85 STT b(mm) L1(mm) L2(mm) Ltb (mm) P(Kg) 20.05 9.54 10.4 9.97 19.95 8.91 7.94 20.02 8.23 19.7 TB 8.90 STDEV 1.91 50 KẾT QUẢ THỬ KÉO TRƢỢT MÀNG KEO ĐỐI VỚI GỖ KEO LAI Phụ biểu Lƣợng keo tráng 150g/m2 P(N) k (MPa) 146 1432.3 7.13 9.1 98 961.38 5.17 10.03 10.58 166 1628.5 7.63 8.68 8.62 8.65 146 1432.3 8.10 20.35 10.17 10 10.085 206 2020.9 9.85 20.48 9.03 8.08 8.555 190 1863.9 10.64 10 20.33 10.81 9.36 10.085 92 902.52 4.40 12 20.45 9.33 8.37 8.85 138 1353.8 7.48 13 20.32 11.26 11.34 11.3 134 1314.5 5.72 14 20.21 10.54 11.4 10.97 220 2158.2 9.73 15 20.37 10 10.05 10.025 146 1432.3 7.01 16 19.63 10.2 11 10.6 212 2079.7 9.99 STT b(mm) L1(mm) L2(mm) Ltb (mm) P(Kg) 20.2 9.28 10.6 9.94 20.44 9.2 20.18 11.13 20.44 TB 7.74 STDEV 2.02 51 Phụ biểu Lƣợng keo tráng 180 g/m2 Ltb (mm) P(Kg) P(N) k (MPa) 8.75 9.12 120 1177.2 6.28 9.66 8.05 8.855 140 1373.4 7.67 20.06 8.4 9.3 8.85 154 1510.7 8.51 20.33 7.88 8.92 8.4 178 1746.2 10.23 20.18 9.16 8.46 8.81 176 1726.6 9.71 20.3 9.61 10.02 9.815 155 1520.6 7.63 19.97 7.78 8.08 7.93 136 1334.2 8.42 20.39 9.67 8.66 9.165 134 1314.5 7.03 20.09 9.07 8.49 8.78 175 1716.8 9.73 10 20.42 10.35 9.54 9.945 156 1530.4 7.54 11 20.45 8.09 8.46 8.275 112 1098.7 6.49 12 20.02 9.02 8.7 8.86 110 1079.1 6.08 STT b(mm) L1(mm) L2(mm) 20.54 9.49 20.22 TB 7.94 STDEV 1.40 52 Phụ biểu Lƣợng keo tráng 210 g/m2 P(N) k (MPa) 152 1491.1 8.73 8.625 146 1432.3 8.20 8.75 9.205 210 2060.1 11.54 7.73 8.99 8.36 120 1177.2 7.03 20.33 10.53 9.28 9.905 145 1422.5 7.06 20.29 11.18 11 11.09 167 1638.3 7.28 20.36 9.95 10.27 10.11 237 2325 11.30 20.17 8.9 8.9 8.9 179 1756 9.78 20.27 12 8.6 10.3 156 1530.4 7.33 10 19.86 9.56 10.2 9.88 146 1432.3 7.30 11 19.78 10.1 10.02 10.06 234 2295.5 11.54 12 19.89 8.9 9.4 9.15 125 1226.3 6.74 STT b(mm) L1(mm) L2(mm) Ltb (mm) P(Kg) 20.45 7.78 8.92 8.35 20.25 8.29 8.96 19.39 9.66 20.04 TB 8.65 STDEV 1.89 53 Phụ biểu Lƣợng keo tráng 240 g/m2 P(N) k (MPa) 196 1922.8 11.03 8.71 130 1275.3 7.07 8.38 9.895 210 2060.1 10.27 9.98 10.08 10.03 184 1805 8.90 19.82 11.11 9.45 10.28 180 1765.8 8.67 20.17 9.83 10.53 10.18 140 1373.4 6.69 19.9 8.93 9.21 9.07 146 1432.3 7.94 20.45 11.36 8.47 9.915 246 2413.3 11.90 19.23 11.28 10.58 10.93 200 1962 9.33 10 19.02 10.02 12.01 11.015 215 2109.2 10.07 11 20.03 9.8 10.04 9.92 156 1530.4 7.70 12 20.04 10.03 10.01 10.02 147 1442.1 7.18 STT b(mm) L1(mm) L2(mm) Ltb (mm) P(Kg) 20.23 8.68 8.56 8.62 20.72 8.86 8.56 20.28 11.41 20.21 TB 8.90 STDEV 1.67 54 Phụ biểu 10 Lƣợng keo tráng 270 g/m2 STT b(mm) L1(mm) L2(mm) Ltb (mm) P(Kg) P (N) k (MPa) 19.87 9.67 8.96 9.315 146 1432.26 7.74 19.66 8.68 10.23 9.455 148 1451.88 7.81 20.01 10.02 10.05 10.035 250 2452.5 12.21 19.68 8.9 8.79 8.845 118 1157.58 6.65 20.03 10.65 11.04 10.845 186 1824.66 8.40 19.05 11.03 10.08 10.555 122 1196.82 5.95 18.9 11.74 9.21 10.475 136 1334.16 6.74 19.7 9.45 8.47 8.96 98 961.38 5.45 19.58 9.98 10.58 10.28 186 1824.66 9.07 10 19.56 11.28 10.84 11.06 250 2452.5 11.34 11 19.43 9.72 8.56 9.14 235 2305.35 12.98 12 20.01 9.65 10.53 10.09 156 1530.36 7.58 TB 8.49 STDEV 2.46 55 KẾT QUẢ THỬ BONG TÁCH MÀNG KEO CỦA GỖ KEO LÁ TRÀM Phụ biểu 11 Mức keo tráng 150 g/m2 L1L1'L1’ L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách,% 50 51 50 50 52 24.63 50 52 50 50 52 24.51 50 30 52 10 49 52 19.70 50 51 50 52 0 50 49 52 50 10 4.98 STT TB 14.76 Đánh giá Không đạt Phụ biểu 12 Mức keo tráng 180 g/m2 L4' Tỷ lệ bong tách, % STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 50 20 50 50 50 10.00 49 52 50 50 49 25.00 50 50 49 50 50 25.13 50 49 55 50 50 24.51 50 51 50 50 0 TB 16.93 Đánh giá Không đạt 56 Phụ biểu 13 Mức keo tráng 210 g/m2 STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách, % 50 52 50 50 0 50 52 50 53 0 50 52 50 52 0 50 52 10 49 52 4.93 50 53 50 53 0 TB 0.99 Đánh giá Đạt Phụ biểu 14 Mức keo tráng 240 g/m2 STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách, % 50 10 50 50 50 50 50 50 50 0 50 50 50 50 0 50 50 10 49 49 5.05 50 50 49 50 0 TB 2.01 Đánh giá Đạt 57 Phụ biểu 15 Mức keo tráng 270 g/m2 STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách, % 50 50 50 50 0 50 50 50 10 54 7.35 50 48 50 49 0 48 49 50 50 1.52 50 49 49 49 0 TB 1.78 Đánh giá Đạt KẾT QUẢ THỬ BONG TÁCH MÀNG KEO CỦA GỖ KEO LAI Phụ biểu 16 mức keo tráng 150 g/m2 STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách, % 49 52 50 51 0 50 52 49 25 51 12.38 50 52 50 52 0 50 52 51 15 52 7.32 51 53 50 52 0 TB 3.94 Đánh giá Không đạt 58 Phụ biểu 17 Mức keo tráng 180 g/m2 STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách, % 50 54 52 54 0 50 55 50 55 0 50 50 55 50 0 50 55 50 15 55 10 11.90 50 54 50 54 0 TB 2.38 Đánh giá Không đạt Phụ biểu 18 Mức keo tráng 210 g/m2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách, % STT L1 L1' L2 50 52 50 51 0.00 48 15 49 48 49 7.73 49 52 50 53 0.00 50 53 50 53 0.00 49 52 49 51 0.00 TB 1.55 Đánh giá Đạt 59 Phụ biểu 19 Mức keo tráng 240 g/m2 STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách 50 53 50 53 10 4.85 50 52 50 52 0 50 52 50 52 0 50 54 50 54 0 50 54 50 54 0 TB 0.97 Đánh giá Đạt Phụ biểu 20 mức keo tráng 270 g/m2 STT L1 L1' L2 L2' L3 L3' L4 L4' Tỷ lệ bong tách, % 48 54 48 54 2.45 50 54 50 54 0 50 54 50 54 1.92 50 53 54 54 0 50 53 50 53 0 TB 0.87 Đánh giá Đạt 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị % MC Độ ẩm Độ nhớt áp suất ép Nhiệt độ ép Thời gian ép k Khối lượng thể tích gỗ khơ kiệt o Khối lượng thể tích gỗ k Độ bền kéo trượt màng keo mPas MPa C Phút 61 g/m3 g/m3 N/mm2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoá luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới độ bền dán dính gỗ 2.1.1 Ảnh hưởng vật dán 2.1.1.1 Loại gỗ 2.1.1.2 Cấu tạo gỗ 2.1.1.3 Độ ẩm 2.1.1.4 Khối lượng thể tích 2.1.1.5 Các thành phần hoá học gỗ 2.1.1.6 Chất lượng bề mặt vật dán 2.1.1.7 Kích thước vật dán 2.1.2 Ảnh hưởng chất kết dính 2.1.2.1 Ảnh hưởng loại keo 10 2.1.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng khô 10 2.1.2.3 Ảnh hưởng độ nhớt keo 10 2.1.2.4 Ảnh hưởng độ axit, bazơ keo dán 11 2.1.3 Ảnh hưởng thông số công nghệ ép 11 2.1.3.1 Áp suất ép 11 2.1.3.2 Nhiệt độ ép 11 2.1.3.3 Thời gian ép 12 2.2 Cơ sở lựa chọn lượng keo tráng ảnh hưởng 12 2.3 Tìm hiểu nguyên liệu 15 2.3.1 Chất kết dính 15 2.3.2 Tìm hiểu nguyên liệu gỗ 17 62 2.3.2.1 Gỗ Keo tràm 17 2.3.2.2 Gỗ Keo lai 19 Chƣơng THỰC NGHIỆM 22 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 22 3.1.1 Thanh sở dùng để ép mẫu thử cường độ kéo trượt màng keo 22 3.1.2 Thanh sở dùng để ép mẫu kiểm tra bong tách màng keo 23 3.2 Tiến hành ép mẫu thử 24 3.2.1 Ép mẫu thử cường độ kéo trượt 24 3.2.2 Ép mẫu thử bong tách 26 3.3 Cắt mẫu 27 3.3.1 Cắt mẫu thử độ bền kéo trượt 27 3.3.2 Cắt mẫu thử bong tách màng keo 28 3.4 Tiến hành kiểm tra tính chất 29 3.4.1 Kiểm tra theo tiêu chuẩn EN 205:2003 cho mẫu thử kéo trượt màng keo 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.5.1 Trung bình mẫu 31 3.5.2 Độ lệch chuẩn 32 3.5.3 Sai số trung bình cộng 32 3.5.4 Hệ số biến động 32 3.5.5 Hệ số xác 33 3.5.6 Sai số tuyệt đối ước lượng 33 Chƣơng PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 34 4.1 Phân tích đánh giá ảnh hưởng lượng keo tráng Synteko 1985/1993 tới cường độ kéo trượt màng keo (theo tiêu chuẩn EN 205) 34 4.2 Phân tích đánh giá ảnh hưởng lượng keo tráng EPI 1985/1993 tới mức độ bong tách màng keo (theo tiêu chuẩn KOMO) 37 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Những tồn đề tài 42 5.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 63