Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
715,24 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu tự nhiên người biết đến sử dụng từ lâu đời đặc tính vốn có bền, đẹp, dễ gia công chế biến Tuy nhiên, gỗ vật liệu dị hướng, có cấu tạo phức tạp Hầu hết tính chất gỗ phụ thuộc vào lượng ẩm tồn gỗ, gỗ có thay đổi độ ẩm kéo theo biến đổi hình dạng tượng co rút nhả ẩm giãn nở hút ẩm…điều làm giảm chất lượng gỗ Do đó, muốn sử dụng gỗ cách có hiệu ta phải làm giảm độ ẩm gỗ nhằm hạn chế thay đổi hình dạng kích thước gỗ Cho nên trước tiến hành gia cơng chế biến gỗ phải tiến hành sấy Sấy gỗ làm giảm độ ẩm gỗ mà hạn ché khuyết tật mục, mọt, sâu nấm phá hoại Trong khâu sấy quy trình cơng nghệ sấy đóng vai trị quan trọng, quy trình sấy gỗ có hợp lý chất lượng gỗ sau sấy cao Được hướng dẫn cô giáo ThS Tạ Thị Phương Hoa giúp đỡ xí nghiệp 26 – 4, Bộ quốc phòng đề tài: ‘‘ Xây dựng quy trình sấy gỗ cho xí nghiệp 26 – 4, Bộ quốc phòng” thực Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Chế biến lâm sản mục tiêu phát triển nước giới nhằm thay sản phẩm làm kim loại, nước có cơng nghiệp phát triển nghành chế biến lâm sản phát triển Hiện nay, tình hình kinh tế giới vào giai đoạn suy thoái kinh tế, nhu cầu sử dụng đồ gỗ giới giảm sút dẫn đến nghành cơng nghiệp chế biến gỗ gặp nhiều khó khăn, mặt hàng xuất nhập giảm mạnh Thế nhưng, quốc gia lớn giới cố gắng khôi phục lại kinh tế giới, thời gian khơng xa cơng nghiệp chế biến gỗ lại tiếp tục đẩy mạnh phát triển Trong công nghiệp chế biến gỗ, sấy gỗ khâu công nghệ quan trọng, định chất lượng sản phẩm gỗ, đặc biệt sản phẩm xuất với yêu cầu khắt khe chất lượng Gỗ sau xẻ có độ ẩm cao thường 80%, có đến 100% Mục đích việc sấy gỗ nhằm giảm độ ẩm gỗ xẻ xuống từ 8-14%, từ nâng cao cường độ, độ bền gỗ, hạn chế cong, vênh, nứt nẻ, mục, mọt, nấm, mốc, biến chất, giảm độ dư gia công dự trữ kho 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, nghành công nghiệp chế biến gỗ đạt nhiều thành tựu đáng kể Về thị trường, đồ gỗ Việt nam xuất sang 120 nước vùng lãnh thổ, Hoa Kỳ, EU Nhật trở thành thị trường trọng điểm xuất đồ gỗ Việt Nam Hiện tại, Việt Nam trọng phát triển khâu sấy, sử dụng lò sấy nước thay cho loại lò sấy đốt trước kia, sử dụng thiết bị, công nghệ đại, chất lượng gỗ sấy nâng cao Xu hướng phát triển ngành sấy gỗ nước nâng cao chất lượng sản phẩm sấy, rút ngắn thời gian sấy, tự động hố điều khiển q trình sấy Thế nhưng, tình hình kinh tế giới suy thối, nên tình hình xuất nhập đồ gỗ sang nước giới gặp nhiều khó khăn, khơng doanh nghiệp phải đóng cửa ngừng hoạt động Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam gặp nhiều khó khăn đơn đặt hàng ngày 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình sấy gỗ cho Xí nghiệp 26 – 4, Bộ quốc phịng 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Cơ cấu tổ chức nhà máy - Thực trạng công đoạn sấy xí nghiệp - Chất lượng sản phẩm sau sấy 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu chung xí nghiệp - Khảo sát thực tế sấy gỗ xí nghiệp - Nhận xét, đánh giá thực trạng sấy gỗ xí nghiệp - Xây dựng quy trình sấy gỗ cho xí nghiệp 1.5 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng q trình nghiên cứu là: - Phương pháp khảo sát thực tế: Xem xét, tìm hiểu tình hình sản xuất sấy gỗ nhà máy khâu nhập nguyên liệu, khâu xếp đống, khâu điều khiển trình sấy, khâu kiểm tra chất lượng sấy, máy móc thiết bị, - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Căn thực tế mẻ sấy để nhận xét công nghệ sấy, thiết bị sấy, chế độ sây, địa điểm nghiên cứu - Phương thức kế thừa phương pháp kế thừa kết nghiên cứu trước Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơng nghệ sấy 2.1.1 Q trình vận chuyển trình trao đổi sấy gỗ Mục đích q trình sấy gỗ giảm độ ẩm gỗ, để ổn định kích thước cho gỗ Cơ chế vận hành thời gian trình sấy gỗ xác định trình vận chuyển trao đổi sau: - Quá trình vận chuyển nhiệt tác động chênh lệch nhiệt độ gradT - Quá trình vận chuyển ẩm xảy tác động nhiều động lực khác Động lực trình vận chuyển chênh lệch độ ẩm gỗ gradU Động lực thứ hai trình vận chuyển ẩm chênh lệch nhiệt độ gradT Một động lực trình vận chuyển ẩm lệch áp suất nước nước đặc trưng gradP Sự chênh lệch áp suất xuất nhiều nguyên nhân chuyển pha, biến dạng mao quản gỗ, - Quá trình trao đổi nhiệt gỗ mơi trường sấy có nhiệt độ cao Đây trình trao đổi nhiệt bề mặt chất rắn với chất khí bao quanh - Q trình trao đổi ẩm: Sự chênh lệch hàm lượng ẩm không khí khơng phải động lực q trình trao đổi ẩm, mà đại lượng mang tính định lượng quy đổi Động lực trình trao đổi ẩm áp suất riêng phần nước bề mặt gỗ Quá trình sấy gỗ tổng hợp trình trao đổi gỗ mơi trường sấy q trình vận chuyển xảy gỗ Chính hai q trình có ý nghĩa lớn diễn biến q trình sấy q trình có quan hệ chặt chẽ lẫn Quá trình sấy gỗ xảy cường độ trao đổi lớn cường độ vận chuyển Nếu cường độ trao đổi lớn nhiều cường độ vận chuyển( trường hợp độ ẩm thăng môi trường (EMC) lớn nhiều so với độ ẩm gỗ) gây khuyết tật sấy, đặc biệt khuyết tật nứt bề mặt Trao đổi động lực trình vận chuyển Vì chế độ sấy chuẩn chế độ có q trình vận chuyển khơng kìm hãm trình trao đổi 2.1.2 Phương pháp sấy gỗ chế độ sấy gỗ 2.1.2.1 Các khái niếm - Độ ẩm tương đối khơng khí ( %): tỷ lệ áp suất thành phần nước có khơng khí ( Pn ) áp suất bão hòa nhiêt độ - Hàm lượng ẩm khơng khí(d,g/kg khơng khí): Là lượng nước tính gam có 1kg khơng khí khơ - Hàm lượng nhiệt khơng khí(I, kJ/kg khơng khí kcal/kg khơng khí): lượng nhiệt nội thân 1kg khơng khí, biểu thị nặng lượng tiềm tàng chất khí - Vận tốc tuần hồn mơi trường sấy(w, m/s): Là đại lượng ảnh hưởng đến trình bề mặt tức trình trao đổi sấy Khi vận tốc tuần hồn mơi trường sấy tăng thời gian sấy giảm chất lượng sấy giảm - Độ ẩm thăng mơi trường sấy(EMC, %): Trong q trình sấy ln xảy q trình trao đổi ẩm Độ ẩm thăng môi trường sấy giá trị độ ẩm mà lượng ẩm mà gỗ nhả mơi trường lượng ẩm mà hút từ mơi trường khơng khí vào - Mơi trường sấy: Là khoảng khơng diễn q trình sấy Mơi trường sấy chủ yếu khơng khí ẩm chiếm khoảng 99%, cịn lại mơi trường q nhiệt Khơng khí ẩm hỗn hợp khơng khí khơ( khơng khí mơi trường tự nhiên) nước bão hịa ướt - Hơi nhiệt: Là nước bão hòa cấp thêm nhiệt Chênh lệch nhiệt độ nhiệt bão hòa áp suất gọi nhiệt độ nhiệt Nếu nhiệt làm lạnh áp suất khơng đổi trở thành trạng thái bão hòa nhiệt độ gọi nhiệt độ điểm sương Khi môi trường sấy q nhiệt mơi trương sấy khơng có khơng khí Ở mơi trương hai thơng số áp suất nhiệt(P), nhiệt độ nhiệt(T) 2.1.2.2 Phương pháp sấy Hiện nay, thực tế sản xuất có nhiều phương pháp sấy áp dụng như: Phương pháp sấy quy chuẩn, phương pháp sấy tách ẩm, phương pháp sấy chân không, phương pháp sấy nhiệt, * Phương pháp sấy quy chuẩn Phương pháp gọi phương pháp sấy gián tiếp mơi trường khơng khí Đây phương pháp sấy lị sấy kiểu chu kỳ mơi trường khơng khí ẩm áp dụng chủ yếu thực tế * Phương pháp sấy ngưng tụ ẩm( hay phương pháp sấy tách ẩm): Nguyên lý phương pháp khơng có trao đổi khơng khí, ẩm mơi trường lị sấy ngưng tụ dẫn ngồi Khơng khí nóng ẩm sau qua đống gỗ phần lớn hút qua dàn lạnh Khi qua dàn lạnh Hơi nước khơng khí ngưng tụ lại thành nước ngưng Khơng khí lạnh chứa hàm lượng ẩm thấp kết hợp phần khơng khí q đống gỗ chưa qua dàn lạnh đưa qua dàn nóng Khơng khí có hàm lượng ẩm thấp, nhiệt độ qua đống gỗ làm cho gỗ khô Sau qua đống gỗ, nước gỗ thoát ta làm cho khơng khí trở nên ẩm q trình sấy lại lặp lại chu kỳ biết đổi trạng thái Sấy tách ẩm có ưu điểm tiết kiệm lượng so với phương pháp sấy khác Song chưa phổ biến Việt Nam khơng có hiệu sấy gỗ khó sấy, gỗ có chiều dày lớn đặc biệt yêu cầu chất lượng vỏ lị, mơi chất để áp dụng phương pháp sấy cao * Phương pháp sấy chân không: Nguyên lý phương pháp dựa vào mối quan hệ nhiệt độ sôi nước áp suất nước Khi áp suất thiết bị giảm nhiệt độ sơi nước giảm xuống Khi áp suất giảm đến giá trị mà nước bắt đầu bốc tiết diện ngang gỗ có chênh lệch áp suất * Phương pháp sấy cao tần: Đây phương pháp sấy gỗ từ trương điện xoay chiều có tần số cao Tần số nằm khoảng 3-50 MHz Để hạn chế tượng nhiễu sóng sử dụng dịng điện cao tần cơng nghiệp, người ta giới hạn phạm vi tần số: 13.560MHz ± 0.06%; 27.120MHz ± 0.06%; 40.580MHz ± 0.06%, tần số phổ biến 27.120MHz Phương pháp sấy cao tần có đặc điểm khác so với phương pháp sấy khác gỗ làm khô từ ngồi có thời gian sấy ngắn Bên cạnh đó, phương pháp cịn có nhiều ưu điểm dễ tự động hóa, thiết bị gọn nhẹ, chất lượng sấy đảm bảo, trình sấy dễ điều tiết sấy cá loại ngun liệu có hình dạng phức tạp Tuy nhiên giá thành sấy phương pháp cao, yêu cầu phải có hệ thống bảo vệ tốt * Phương pháp sấy nhiệt: Ở phương pháp sử dụng trực tiếp nhiệt làm môi trường sấy, giải pháp nhằm tăng cường lực sấy hiệu kinh tế trình sấy Bản chất q trình sấy tổng hợp phương pháp sấy quy chuẩn phương pháp sấy chân khơng Hơi q nhiệt nước cấp thêm nhiệt Trong trình cấp nhiệt, áp suất( gồm áp suất xung quanh gỗ áp suất gỗ) tăng Khi tăng đến áp suất định ta tiến hành làm lạnh môi trường sấy → phần nước ngưng tụ → áp suất xung quanh gỗ giảm xuống → chênh lệch áp suất phía gỗ mơi trường sấy Nên phương pháp sấy nhiệt phương pháp sấy kết hợp phương pháp sấy nhiệt độ cao phương pháp sấy chân khơng Phương pháp có thời gian sấy ngắn không kếm phương pháp sấy chân không thiết bị khơng khác so với phương pháp sấy quy chuẩn Việc theo dõi kiêm điều tra trình sấy dựa vào mối uan hệ EMC = f(T,P) 2.1.2.3 Chế độ sấy Chế độ sấy lịch trình thay đổi thơng số mơi trường sấy đảm vảo chất lượng sấy thời gian sấy Do mơi trường sấy chủ yếu khơng khí ẩm nên ta đề cập đến khái niệm môi trường sấy đề cập đến môi trương khơng khí ẩm Việc điều chỉnh trạng thái mơi trường sấy thực tế theo hai hương sau: - Dựa vào hai thông số nhiệt kế khô Tk nhiệt kế ướt Tu( hay Tk ΔT) - Dựa vào hai thông số nhiệt kế khô Tk độ ẩm thăng môi trường sấy EMC Trong thực tế sản xuất việc điều khiển trạng thái môi trường sấy theo hai hướng tồn song song Nhưng thường điều khiển theo hướng dựa vào hai thông số nhiệt kế khô T k độ ẩm thăng môi trường sấy EMC tốt EMC có dộ ì lớn tức có thay đổi chậm Do với lị sấy tự động bán tự động hệ thống điều khiển tự động hoạt động với cường độ thấp Ngồi người ta cịn dựa vào hai thông số Tk dốc sấy U xác định theo cơng thức sau: U= Trong đó: MC EMC MC – độ ẩm gỗ, %; EMC – độ ẩm thăng môi trường sấy, % Khi lập chế độ sấy phải dựa vào hai thơng số chủ yếu tính chất nguyên liệu quy cách kích thước gỗ, ngồi cịn dựa vào u cầu chất lượng gỗ sấy, độ ẩm ban đầu gỗ, thiết bị sấy 2.1.3 Quy trình sấy gỗ Quy trình sấy gỗ thể dạng sơ đồ hình 2.1 Nguyên liệu Phân loại gỗ sấy Chuẩn bị sấy Xử lý ban đầu Xử lý cuối Giai đoạn sấy I Giai đoạn II Xử lý chừng Hình 2.1 Quy trình sấy gỗ 2.2 Chất lượng gỗ sấy 2.2.1 Khái niệm chất lượng gỗ sấy Khái niệm chất lượng sản phẩm khái niế rộng có nhiều cách tiêos nhận khác nhau: - Theo quan điểm người tiêu dùng chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trưng kinh tế kỹ thuật sản phẩm để thỏa mãn chu cầu định nười tiêu dùng điều kiện định - Theo cách tiếp cận nhà quản lý chất lượng sản phẩm tập hợp đặc tính sản phẩm tạo sản phẩm có khả thỏa mãn nhu cầu định người Đặc tính gỗ sấy bao gồm: Độ ẩm trung bình đống gỗ, chênh lệch độ ẩm theo chiều dày gỗ, nội ứng suất tồn gỗ sấy 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ sấy * Nhóm yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng gỗ sấy bao gồm: - Yêu cầu thị trường chất lượng sản phẩm - Trình độ phát triển khoa học – kỹ thuật công nghệ sản xuất - Môi trường kinh tế vi mơ * Nhóm yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng gỗ sấy bao gồm: - Trình độ kỹ thuật – cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp - Trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động doanh nghiệp - Chất lượng tính đồng chất lượng nguyên liệu 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm sấy Chất lượng gỗ sấy đánh giá qua tiêu chí sau: - Các khuyết tật gỗ biến màu, nứt, cong vênh, - Độ ẩm gỗ sau sấy - Chênh lệch ẩm gỗ đống gỗ - Chênh lệch ẩm gỗ theo chiều dày gỗ - Ứng suất tồn gỗ sấy 2.2.4 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 2.2.4.1 Xác định độ ẩm gỗ - Để xác định mức độ chênh lệch ẩm theo chiều dầy ta tiến hành cắt mẫu theo hình 2.2 (a) Mẫu có chiều dày < 32 mm (b) Mẫu có chiều dày > 32 mm Hình 2.2 Hình dạng kích thước mẫu xác định chênh lệch độ ẩm theo chiều dày - Độ ẩm trung bình gỗ tính theo cơng thức: w Trong đó: W T T = n ,% n i 1 w i - độ ẩm trung bình gỗ, %; n – số lần đo độ ẩm gỗ; W - độ ẩm đo lần thứ i, % i - Độ ẩm trung bình đống gỗ xác định theo công thức: WD = Trong đó: W D n ,% n i 1 WTi - độ ẩm trung bình đống gỗ, %;; n – số mẫu kiểm tra đống gỗ; W Ti - độ ẩm trung bình thứ i, % 10 3.3.5 Nhận xét, đánh giá thực trạng sấy gỗ xí nghiệp * Ngun liệu đầu vào Tại xí nghiệp khơng xẻ phơi mà nhập ngun liệu có kích thước cụ thể nên dễ dàng phân loại tiến hành sản xuất, giúp cho việc lập chế độ sấy việc điều khiển trình sấy dễ dàng Tuy nhiên ta thấy gỗ có tượng bị mốc đen, cong cấp chiều dày, chiều dài không đồng đều, không phân loại theo độ ẩm ban đầu Xí nghiệp khơng tiến hành đo độ ẩm ban đầu, khâu kiểm tra đầu vào hạn chế để đánh giá tỷ lệ khuyết tật * Xếp đống gỗ Việc xếp đống gỗ có tuân thủ theo hướng dẫn cán kỹ thuật, vận chuyển nguyên liệu xe nâng hạ đưa ngun liệu đến cửa lị sấy, cơng nhân thực xếp đống vào lị, xếp đống khơng ý đến kênh dẫn khí Việc xếp đống thủ công, đống gỗ bị xô nghiêng cấp chiều dày khác Việc xếp đống kiểu thủ công tốn nhiều nhân công, hiệu suất không cao kênh dẫn khí khơng chiều dày ván kích thước kê khơng đồng Gỗ không phân loại theo khuyết tật trước đưa vào sấy nên làm tăng khuyết tật sấy * Khâu chuẩn bị trước sấy Qua khảo sát thực tế trình chuẩn bị trước sấy nhà máy ta thấy công tác chuẩn bị tương đối tốt Các khâu chuẩn bị thiết bị trươc sấy, khâu chuẩn bị nguyên liệu, nhiên liệu để đốt nồi cán kỹ thuật công nhân thực đầy đủ Tuy nhiên thiết bị sấy Xí nghiệp cần kiểm tra thường xuyên Các hệ thơng đường ống có dấu hiệu rị nhiều gây tổn thất nhiệt, hệ thống phun ẩm tắc vài lỗ phun nước không lọc * Khâu vận hành điều khiển sấy 37 Việc kiểm tra ghi nhật ký 2h/lần thực đầy đủ nên phát kịp thời cố xảy ra, phát kịp thời khuyết tật sấy xảy để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Và xí nghiệp tổ chức cho tổ sấy xuống công ty SINEC Hải Phòng để học cách vận hành Tuy nhiên đường ống dẫn xí nghiệp bị rị nhiều nên lượng nhiệt thất thoát nhiều Tại lò sấy số bị thủng dàn tản nhiệt nên ngừng hoạt động * Chất lượng gỗ sấy Chất lượng gỗ sấy tiêu chí đánh giá chế độ sấy, đánh giá chất lượng thiết bị, chất lượng nguyên liệu… Tại xí nghiệp việc kiểm tra, đánh giá chất lượng gỗ sấy dựa yếu tố chủ quan, chưa tổ chức kiểm tra nội ứng suất, kiểm tra chênh lệch ẩm theo chiều dày mà kiểm tra độ ẩm trung bình cuối Kết kiểm tra chất lượng gỗ sấy cuối xí nghiệp ghi bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết kiểm tra chất lượng gỗ sau sấy xí nghiệp Nội dung Kết đo Giá trị độ ẩm cuối trung bình, % Chênh lệch ẩm so với trung bình đống, % Chênh lệch thanh, % Tiêu chuẩn xí nghiệp 9.178 12 - 14 3.026 Không kiểm tra 2.8 Không kiểm tra 3.4 Đề xuất quy trình sấy gỗ cho xí nghiệp Qua khảo sát thực tế quy trình sấy xí nghiệp ta thấy quy trình sấy gỗ chưa thực tốt, có nhiều khâu chưa đạt yêu cầu Do ta thiết lập quy trình sấy Sơ đồ thực quy trình sấy thể dạng sơ đồ hình 3.7 38 Nguyên liệu Xếp palet Chuẩn bị thiết bị sấy Xếp gỗ vào lò Lập chế độ sấy cài đặt Điều khiển trình sấy Kiểm tra chất lượng gỗ sấy, phân loại lưu giữ Hình 3.7 Sơ đồ quy trình sấy gỗ 3.4.1 Nguyên liệu Nguyên liệu sau nhập phải kiểm tra phân loại: - Phân loại theo chủng loại, nguồn gốc 39 - Phân loại theo kích thước, đặc biệt ý đến chiều dày nguyên liệu - Phân loại theo độ ẩm ban đầu - Kiểm tra nguyên liệu theo khuyết tật: Nứt, cong vênh, mục, bao tâm…cần loại bỏ bị khuyết tật * Nguyên liệu chưa tiến hành xếp palet nguyên liệu phải xếp theo loại gỗ, kích thước, độ ẩm… * Nguyên liệu xếp vào palet palet xếp từ loại gỗ khác loại phải gần giống tính chất, chiều dày, độ ẩm ban đầu chênh lệch ≤ 10 % ( 50 – 60 %; 60 – 70 %; 70 – 80 % ) Các palet phải đánh nhãn mác về: Số hiệu, loại gỗ, chiều dày, độ ẩm, ngày xếp… Nhãn mác palet đánh theo mẫu sau: A.B.C.D – X Trong đó: A - Loại gỗ; B - Cấp độ ẩm xếp palet; C - Chiều dày nguyên liệu; D – Ngày xếp palet; X – Khu vực để palet; Ví dụ như: K.I.25.5/3 - I1.1.1; M.I.30.5/3 - I2.2.3 Trong đó: K - gỗ keo; M - gỗ Mỡ; I – Cấp độ ẩm I có độ ẩm < 50%; 25; 35 - chiều dày nguyên liệu; 5/3 – ngày xếp palet; I1.1.1 – khu vực để palet: khu vực I1 hàng cột 1; I2.2.3 – khu vực để palet: khu vực I2 hàng cột 3; Khu vực I1 - Gỗ Keo; Khu vực I2 - Gỗ Mỡ; Khu vực để palet thể hình 3.8 40 KV I (< 50 %) Khu vực gỗ Keo Khu vực gỗ Mỡ KV II (50 - 60 %) KV III (70 – 80%) I1 II1 III1 I2 II2 III2 Hình 3.8 Khu vực để palet Trong đó: Hàng 1; 2; 3; 4; – hàng để nguyên liệu có chiều dày 25; 30; 35; 40; 45 mm; Cột 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; - cột để đống palet; Khi xếp xong palet phải cố định thép mỏng gắn nhãn mác palet Nếu palet chưa sấy đưa đến khu vực lưu trữ ( hong phơi ) xếp theo chủng loại, chiều dày, độ ẩm… 3.4.2 Xếp Palet * Kích thước palet gỗ Kích thước palet: Chiều cao palet gỗ: 1250 mm; Chiều dài palet gỗ: 1560 mm ; Chiều rộng palet gỗ: 1250 mm * Thanh kê: làm từ gỗ Thơng, phải sấy khơ, có kích thước là: - Chiều dài = Chiều rộng palet; - Chiều dày x Chiều rộng: + 25 x 25 mm với nguyên liệu chiều dày từ 25 – 35 mm; + 30 x 30 mm Với nguyên liệu có chiều dày từ 40 – 50 mm 41 * Các gỗ palet phải có chiều dày, chủng loại, độ ẩm ban đầu… không cong vênh, bị nứt, khơng bao tâm * Các kê phải thẳng hàng từ xuống * Sau xếp xong dùng thép mỏng buộc chặt * Tuỳ theo độ ẩm ban đầu gỗ khả sấy Xí nghiệp, palet đưa vào lị sấy đưa khu vực lưu trữ để đợi sấy 3.4.3 Chuẩn bị thiết bị sấy Công tác chuẩn bị sấy gồm có: kiểm tra thiết bị sấy, lập chế độ sấy, xác định độ ẩm ban đầu… Về kiểm tra thiết bị sấy, việc kiểm tra định kỳ trước lần sấy phải kiểm tra kỹ thiết bị sấy để đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động trạng thái tốt - Kiểm tra hệ thống cấp hơi: kiểm tra độ kín khít đường ống cấp hơi, tránh gây tổn thất nhiệt lớn, kiểm tra áp suất làm việc nồi - Kiểm tra hệ thống quạt: kiểm tra ổ trục, động quạt, khả đảo chiều quay quạt - kiểm tra hệ thống kiểm tra nhiệt độ độ ẩm: kiểm tra đầu đo nhiệt độ, độ ẩm, kiểm tra xem có cần phải thay lớp vải xơ nhiệt kế cầu ướt hay khơng Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị để hoạt động tốt suốt thời gian sấy thể hiên bảng 3.13 42 Bảng 3.13 Nội dung kiểm tra máy móc thiết bị trước sấy Thiết bị sấy Nguồn điện Nội dung Kiểm tra nguồn điện áp đầu vào phận động lực, nguồn điện áp, hộp điều khiển Thiết bị cấp - Kiểm tra nguồn nước vào nồi - Kiểm tra lượng nhiên liệu cung cấp cho nồi - Tình trạng hoạt động động quạt hút, đẩy, đồng hồ đo áp suất nước thiết bị khuấy gió Kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống quạt: Cánh quạt, ổ trục, phận truyền động Chúng phải đảm bảo không rung, chạy êm Trần cách nhiệt, - Kiểm tra độ vững khung giá đỡ trần phụ - Kiểm tra độ kín trần, độ cách nhiệt trần Cửa Kiểm tra kín khít cửa chính, cửa phụ Dàn tản nhiệt, - Kiểm tra khả tăng nhiệt giàn tản nhiệt: sau 3h cấp nhiệt mức độ Max lị phải đạt nhiệt độ 90ºC ống phun ẩm - Khi phun nước phun phải dạng sương mù Kiểm tra kín khít van, độ xác hoạt Van động Thiết bị điều - Kiểm tra chênh lệch nhiệt độ thực tế hiển thị khiển đồng hồ đồng hồ đo ≤ ± ºC đo - Thay màng xenlulo sau lần sấy - Trước sấy cho nước vào xơ vải ướt nhiệt kế ướt 43 3.4.3 Xếp palet vào lò Dùng xe nâng hạ để vận chuyển palet từ bãi dự trữ vào lò sấy Sơ đồ xếp palet thể hình 3.8 3.9 Hình 3.8 Hình chiếu đứng lị sấy xếp palet Hình 3.9 Hình chiếu lị sấy xếp palet 44 3.4.4 Lập chế độ sấy cài đặt Về lập chế độ sấy, cán kỹ thuật phải vào chủng loại nguyên liệu, kích thước nguyên liệu cần sấy yêu cầu chất lượng sấy đặc tính máy móc thiết bị để lập chế độ sấy cho hợp lý Hiện lị sấy xí nghiệp sử dụng phần mềm HELIOS, việc nhập thông số chế độ sấy phải cán kỹ thuật đảm nhiệm, với mẻ sấy khác với chủng loại nguyên liệu kích thước nguyên liệu khác thơng số phải thay đổi cho phù hợp Xí nghiệp thường sấy ngun liệu có kích thước khoảng 30 – 45 mm, tra bảng chế độ sấy cho nhóm gỗ ( {1}, phụ lục 2, tr 165 ) ta có thơng số cài đặt chế độ sấy thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Thơng số chế độ sấy Kí hiệu Nội dung thông số t = 32;46 mm CD1 Tốc độ tăng nhiệt giai đoạn làm nóng,°C/h 08 CD2 EMC 19 CD3 Thời gian làm nóng đến tâm gỗ, h 18 CD4 Tốc độ sấy giai đoạn I 2.8 CD5 Nhiệt độ sấy giai đoạn I, °C 60 CD6 Tốc độ sấy giai đoạn II 3.1 CD7 Nhiệt độ sấy giai đoạn II, °C 70 CD8 Thời gian điều hòa, h CD9 Độ ẩm cân đều, % CD10 Độ ẩm cuối gỗ, % CD11 Nhiệt độ lúc quạt đóng, ºC 40 CD12 Thời gian đảo chiều quạt, h CD13 Nhóm gỗ 45 3.4.5 Điều khiển trình sấy Sau cài đặt xong chế độ sấy, công nhân bấm nút khởi quạt, người công nhân thực đốt lò áp suất lò đạt 0.5 – 0.6 MPa bắt đầu mở van nhiệt cấp cho dàn nhiệt phun ẩm Sau thao tac người cơng nhân đốt lị thực theo dõi ghi lại nhật ký lò sấy Còn lò sấy hoạt động tự động theo chế độ cài đặt Khi có cố cơng nhân trực lò phải báo cáo với cán kỹ thuật 3.4.6 Kiểm tra chất lượng gỗ sấy, phân loại lưu giữ - Kiểm tra độ ẩm gỗ sấy xem độ ẩm cuối có phù hợp với độ ẩm yêu cầu đặt - Tiến hành kiểm tra phân loại khuyết tật gỗ sấy: cong vênh, nứt… - Gỗ sau phân loại chưa đưa vào sản xuất phải đưa đến bãi dự trữ nguyên liệu 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập xí nghiệp 26 – 4, quốc phịng hướng dẫn giáo ThS Tạ Thị Phương Hoa tập thể cán công nhân viên xí nghiệp, đến đề tài: “ Xây dựng quy trình sấy gỗ cho xí nghiệp 26 – 4, quốc phịng ” hồn thành Đề tài hoàn thành mục tiêu, nội dung đề thu đượ kết sau: - Khảo sát, đánh giá thực trạng công đoạn sấy gỗ xí nghiệp - Khảo sát, đánh giá quy trình sấy gỗ xí nghiệp - Đề xuất quy trình sấy gỗ cho xí nghiệp Tuy nhiên thời gian,trình độ thân phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn nên đề tài cịn số tồn sau: - Chưa xây dựng khâu lập kế hoạch sấy cụ thể cho đợt sấy khác - Chưa xác định xác, cụ thể giá thành sấy - Chưa khảo sát chênh lệch vận tốc, nhiệt độ vị trí lị sấy 4.2 Kiến nghị Sau hoàn thành đề tài, em nhận thấy quy trình sấy gỗ quan trọng q trình sản xuất Chính cần có nghiên cứu sâu để đưa nghiên cứu vào thực tế sản xuất cách phù hợp có hiệu Đề tài xây dựng quy trình sấy gỗ cho xí nghiệp thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài hạn chế nên chưa đánh giá hiệu mơ hình Vì cần có nghiên cứu sâu để đánh giá hiệu mơ hình đưa Qua q trình khảo sát thực tế sản xuất xí nghiệp 26 – 4, em nhận thấy thực trạng sản xuất nói chung sấy gỗ nói riêng xí nghiệp tương 47 đối tốt quy mô sản xuất vừa nhỏ Để xí nghiệp vào sản xuất có quy mơ xí nghiệp cần phải có giải pháp cụ thể Hiện thiết bị sấy xí nghiệp cần bảo dưỡng, van đường ống dẫn có tượng rị rỉ nhiều gây thất nhiệt lớn Các đường ống dẫn cần bọc lớp cách nhiệt Về khâu lập chế độ sấy cần điều chỉnh cho phù hợp với mẻ sấy với cấp chiều dày sản phẩm khác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO - PGS.TS Hồ Xuân Các – PGS.TS Nguyễn Hữu Quang (2005), giáo trình Cơng nghệ sấy gỗ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội – Lê Xn Tình (1998), khoa học gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội - PGS Nguyễn Cảnh Mão, Công nghệ sấy gỗ, trường đại học Lâm nghiệp – TS Vũ Huy Đại (2009), Tài liệu Công nghệ sấy gỗ - Đặng Thị Nhàn (2007), “ Xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất sấy gỗ cho cơng ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ SHINEC – Nhà máy nội thất tàu thuỷ SHINEC ” - Phạm Duy Điệp (2007), “ Đánh giá thực trạng công nghệ sấy gỗ công ty TNHH Phú Đạt ” 49 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương 1.TỔNG QUAN 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Công nghệ sấy 2.1.1 Quá trình vận chuyển trình trao đổi sấy gỗ 2.1.2 Phương pháp sấy gỗ chế độ sấy gỗ 2.1.3 Quy trình sấy gỗ 2.2 Chất lượng gỗ sấy 2.2.1 Khái niệm chất lượng gỗ sấy 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ sấy 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm sấy 10 2.2.4 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 10 2.2.5 Phân cấp chất lượng gỗ sấy 11 2.3 Quy trình cơng nghệ sấy gỗ 12 2.3.1 Công tác chuẩn bị 12 2.3.2 Điều khiển chế độ sấy 14 Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Tìm hiểu chung cơng ty 19 3.1.1.Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 19 3.1.2 Tìm hiểu nguồn gốc nguyên liệu xí nghiệp 21 3.1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất xí nghiệp 21 50 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công đoạn sấy gỗ xí nghiệp 21 3.2.1 Khảo sát máy móc thiết bị xí nghiệp 21 3.2.2 Đánh giá thực trạng máy móc thiết bị xí nghiệp 25 3.3 Khảo sát quy trình sấy gỗ xí nghiệp 26 3.3.1 Nguyên liệu đầu vào 26 3.3.2 Khảo sát khâu chuẩn bị trước sấy 27 3.3.3 Điều khiển trình sấy 30 3.3.4 Khảo sát chất lượng gỗ sấy 32 3.3.5 Nhận xét, đánh giá thực trạng sấy gỗ xí nghiệp 37 3.4 Đề xuất quy trình sấy gỗ cho xí nghiệp 38 3.4.1 Nguyên liệu 39 3.4.2 Xếp Palet 41 3.4.3 Chuẩn bị thiết bị sấy 42 3.4.3 Xếp palet vào lò 44 3.4.4 Lập chế độ sấy cài đặt 45 3.4.5 Điều khiển trình sấy 46 3.4.6 Kiểm tra chất lượng gỗ sấy, phân loại lưu giữ 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 51