Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm gỗ đến chất lượng mối dán của sản phẩm gỗ

55 4 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm gỗ đến chất lượng mối dán của sản phẩm gỗ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm gỗ đến chất lượng mối dán sản phẩm gỗ” Địa điểm Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Tây, đến hoàn thành Qua cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo môn Ván nhân tạo, thầy giáo thuộc trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản Trung tâm công nghiệp rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, trung tâm Thông tin – Thư viện đặc biệt thầy giáo TS Lê Xn Phương – Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn hãng keo dán CASCO tài trợ kinh phí cung cấp nguyên liệu keo dán cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn nhóm nghiên cứu khoa học bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tuy nhiên, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo thầy giáo đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà tây, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tồn CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI Kí hiệu Ý nghĩa Đơn vị MC Độ ẩm vật dán % MC0 Độ ẩm tuyệt đối % a Chiều dài màng keo mm b Chiều rộng màng keo Mm F Lực kéo trượt màng keo MPa Độ bền kéo trượt màng keo MPa T Nhiệt độ ép P Áp suất ép MPa τ Thời gian ép s  k C MỤC LỤC Chương Tổng quan………………………………………………….………1 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………….………….1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………….…….1 1.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… .2 1.5 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu…………………………………………….2 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………… ……… .3 Chương Cơ sở lý thuyết…………………………………………………….4 2.1 Lý thuyết dán dính………………………………………………………….4 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền liên kết…………………………………6 2.3 Ảnh hưởng độ ẩm gỗ…………………………………………………18 2.4 Cơ sở lựa chọn miền trị số độ ẩm cần khảo sát………………………… 20 Chương Thưc nghiệm…………………………………………………… 21 3.1 Quy trình tạo mẫu thí nghiệm…………………………………………… 21 3.2 Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị………………………………………… 21 3.3 Thực tạo mẫu thí nghiệm…………………………………………….25 3.4 Kiểm tra độ bền liên kết sản phẩm……………………………………28 Chương Kết luận đề suất kiến nghị………………………………… 38 4.1 Kết luận………………………………………………………………… 38 4.2 Kết luận đề suất kiến nghị……… ……………………………………38 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 40 Phụ biểu BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm gỗ đến chất lượng mối dán sản phẩm gỗ” Địa điểm Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Tây Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Xuân Phương Mục tiêu nghiên cứu Xác định cường độ dán dính keo EPI với hai loại gỗ Keo tai tượng Keo tràm độ ẩm nguyên liệu gỗ thay đổi Kết qủa nghiên cứu Độ ẩm gỗ nhỏ chất lượng mối dán cao Cường độ dán dính keo EPI với gỗ Keo tai tượng lớn cường độ dán dính keo EPI với Keo tràm Đưa trị số độ ẩm gỗ cho chất lượng mối dán tốt Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị phục cơng tác học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chun mơn, sở sản xuất có sử dụng keo; - Giúp cho việc lựa chọn thông số độ ẩm ghép sản xuất ván ghép từ hai loại gỗ để đạt chất lượng tốt Bố cục: - Số trang: 40 - Hình ảnh: - Số bảng: - Phụ biểu: Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề: Keo dán nguyên liệu quan trọng cần thiết ngành chế biến gỗ Dưới tác dụng keo dán điều kiện định tạo mối dán gắn kết vật dán lại với nhau, liên kết vật dán để tạo sản phẩm có kích thước lớn Keo dán ngun liệu thiếu công nghệ sản xuất ván nhân tạo Sử dụng keo dán chế biến lâm sản nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, tạo vật liệu đem lại hiệu kinh tế cao Quá trình hình thành mối dán thực điều kiện nhiệt độ áp suất định Chất lượng mối dán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại gỗ, khối lượng thể tích gỗ, bề mặt gỗ, loại chất kết dính, nhiệt độ ép, áp suất ép, thời gian ép… Một yếu tố độ ẩm nguyên liệu gỗ Trong yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối dán độ ẩm gỗ yếu tố tác động điều chỉnh Độ ẩm gỗ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mối dán tốc độ đóng rắn keo Trong q trình dán ép, độ ẩm gỗ ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian dán ép, tốc độ truyền nhiệt (năng suất) vào mối liên kết keo gỗ Đối với loại keo, loại vật dán cần nghiên cứu cụ thể độ ẩm gỗ hợp lý để đạt đươc chất lượng mối dán tốt Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm gỗ ép nguội (ở nhiệt độ môi trường) tới cường độ dán dính keo EPI hãng Casco sản xuất với loại gỗ rừng trồng Viêt nam Keo tai tượng Keo tràm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định cường độ dán dính keo EPI với hai loại gỗ Keo tai tượng Keo tràm độ ẩm nguyên liệu gỗ thay đổi Kết trình nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình sản xuất ván ghép thanh, tìm quy luật ảnh hưởng độ ẩm vật dán đến chất lượng sản phẩm Trên sở đề xuất trị số độ ẩm ghép hợp lý sản xuất ván ghép từ hai loại gỗ: Keo tai tượng Keo tràm 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích, lựa chọn khoảng độ ẩm nguyên liệu gỗ Keo tai tượng Keo tràm ảnh hưởng đến chất lượng mối dán, hai loại gỗ sử dụng phổ biến để sản xuất ván ghép miền bắc Việt Nam; - Tìm hiểu số tính chất kĩ thuật, công nghệ keo EPI Casco sản xuất; Trong đề tài sử dụng keo EPI hai thành phần là: SYNTEKO 1980 HARDENER 1993 Casco sản xuất - Thực tạo mẫu thí nghiệm; - Xác định cường độ dán dính mẫu; - Xử lý số liệu, viết báo cáo 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thực nghiệm, xử lý số liệu thống kê toán học; - Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu; - Tiêu chuẩn kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo, sử dụng tiêu chuẩn EN 205 - 2003 ; - Kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn EN 205 - 2003; - Nội dung kiểm tra: Xác định độ bền kéo trượt màng keo 1.5 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Thực nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tăng cường khả nghiên cứu giải vấn đề khoa học cho sinh viên ngành chế biến lâm sản; - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị phục công tác học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chuyên môn, sở sản xuất có sử dụng keo; - Giúp cho việc lựa chọn thông số độ ẩm ghép sản xuất ván ghép từ hai loại gỗ để đạt chất lượng tốt 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Nguyên liệu Trong đề tài sử dụng hai loại gỗ Keo tai tượng Keo Tràm 1.6.2 Chất kết dính Sử dụng keo EPI hai thành phần là: SYNTEKO 1980 HARDENER 1993 Casco Adhesives sản xuất 1.6.3 Máy móc thiết bị Sử dụng máy móc thiết bị tai Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ - cơng nghiệp rừng, phịng thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản trường Đại học Lâm nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết dán dính [2] Q trình dán dính q trình dán ép hai hay nhiều vật dán với có tham gia chất kết dính số điều kiện định Bản chất tượng dán dính: Để giải thích chất q trình dán dính, người ta đưa nhiều giả thuyết để giải thích Trước người ta giải thích chất trình dán dính kết hợp giới vật chất Khi dung dịch keo chui vào lỗ hổng bề mặt dán đóng rắn lại tạo thành đinh keo, chúng đóng vai trị mối liên kết Song thực tế mặt dán nhẵn có khả dán dính tốt mặt dán sần sùi, thơ ráp Lý thuyết khơng đủ sở để giải thích, tượng dán dính dựa vào lực liên kết chúng xuất phát từ nguyên nhân sau: + Nguyên nhân hấp phụ; + Nguyên nhân dính kết; + Nguyên nhân thấm ướt * Hiện tượng hấp thụ: kết ba loại liên kết hai loại vật chất khác nhau: - Lực liên kết học: Liên kết đinh keo: Là ăn khớp lớp keo với bề mặt nhám vật dán, trình dán dính keo vào khe hở vật dán tạo thành đinh keo để tăng lực bám dính keo vật dán Lực hấp dẫn: Là lực hai vật thể có khối lượng khoảng cách định - Liên kết vật lý: Lực liên kết pha rắn, lỏng, môi trường: tượng dính kết kết tổng hợp lực sức căng bề mặt dung dịch tiếp xúc với vật rắn qua pha: pha rắn – pha lỏng, pha rắn – môi trường, pha lỏng – môi trường Lực tĩnh điện: Là lực liên kết tĩnh điện phân tử có cực khoảng cách gần đủ Đây xếp lại phân tử có cực - Liên kết hóa học: Độ bền mối liên kết hóa học phụ thuộc vào việc tạo liên kết hóa học chất dán dính vật liệu dán dính Các liên kết hóa học chủ yếu dựa vào cầu nối là: - CH2 -; - CH2 – O – CH2- * Hiện tượng dính kết: kết tổng hợp lực sức căng bề mặt dung dịch tiếp xúc với vật rắn qua pha tiếp xúc: Chất rắn – môi trường (R-M), chất lỏng - môi trường (L-M), chất rắn - chất lỏng (R-L) Các lực phân chia theo công thức: FL - M Chất khí FR - M α FR - L Chất lỏng Chất rắn Ta có: RL – M × Cosα = FR – M – FL – R Qua giá trị góc tiếp xúc α người ta biết khả tráng chất lỏng lên bề mặt vật dán phụ thuộc vào độ nhớt chất lỏng Vì muốn tráng keo lên bề mặt vật dán cần có độ nhớt thích hợp * Hiện tượng thấm ướt: Đó tượng chất lỏng chui vào lỗ hổng chất rắn Khả thấm ướt phụ thuộc vào đường kính, số lượng lỗ hổng, độ sâu lỗ hổng, độ nhớt chất lỏng Khi chất lỏng chui vào lỗ hổng tượng hấp thụ, dính kết xảy lỗ hổng Song qua thực tế cho thấy cường độ dán dính khơng phụ thuộc vào độ thấm sâu keo vào gỗ mà khả dán dính tốt bề mặt vật dán nhẵn tuyệt đối màng keo có độ dày phân tử keo Quá trình liên kết keo dán q trình lí hố phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều loại yếu tố nhiệt độ, độ pH, thời gian v.v 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền liên kết 2.2.1 Các yếu tố thuộc vật dán a Loại gỗ Gỗ loại vật liệu hữu không đồng nhất, không đẳng hướng Các loại gỗ khác có tính chất khác Cùng loại gỗ tính chất gỗ khác vị trí thân cây, tuổi điều kiện sinh trưởng Trong đề tài này, vật dán hai loại gỗ: gỗ Keo tai tượng gỗ Keo tràm có thơng số cụ thể với phạm vi nghiên cứu đề tài yếu tố vật dán yếu tố cố định b Khối lượng thể tích Khối lượng thể tích gỗ tính chất vật lý quan trọng gỗ ảnh hưởng đến chất lượng mối dán Khối lượng thể tích gỗ phụ thuộc vào độ rỗng cấu tạo gỗ Khối lượng thể tích gỗ lớn cần lực ép lớn ( điều phụ thuộc vào độ phẳng nhẵn bề mặt gỗ, gỗ có khối lượng thể tích lớn u cầu độ nhẵn lớn gỗ có khối lượng thể tích nhỏ ) Lực ép giới hạn không cần thiết keo tràn ngồi làm nghèo mối dán c Bề mặt gỗ Bề mặt dán phần toàn mặt gỗ - Bề mặt gỗ: bề mặt phân chia gỗ mơi trường bề ngồi Bề mặt hình thành lộ diện toàn khoang trống Nhận xét: Qua biểu đồ 3.1 3.2 ta thấy, độ ẩm thay đổi phạm vi từ 5% - 20% độ bền kéo trượt màng keo giảm dần từ 7,86 – 3,03 (đối với gỗ Keo tai tượng), từ 6,72 – 3,44 (đối với gỗ Keo tràm) Nguyên nhân chủ yếu độ ẩm ghép lớn khả hút dung môi keo thấp, mà dung môi bay ngồi khơng khí phần mẫu thí nghiệm gần khơng bay hơi, nên lượng dung mơi cịn lại đọng lại màng keo, làm cản trở q trình đóng rắn Khi ép mẫu thí nghiệm chế độ ép áp suất ép lớn xảy tượng trào keo làm cho màng keo không liên tục dẫn đến cường độ dán dính thấp Chính mà chất lượng màng keo cấp độ ẩm khác khác Ngoài sau ép, độ ẩm vật dán khác độ ẩm tương đối môi trường, để chúng mơi trường khơng khí có nhiệt độ độ ẩm định xảy tượng nhả ẩm hút ẩm Nhưng tốc độ nhả ẩm hút ẩm mẫu sau ép khác độ ẩm vật dán khác nhau, làm cho mẫu co rút dãn nở không đồng đều, gây nội ứng suất làm giảm chất lượng mối dán Từ kết thực nghiệm trên, kết luận rằng: Độ ẩm vật dán có ảnh hưởng lớn đến độ bền kéo trượt màng keo, hay ảnh hưởng lớn đến chất lượng mối dán: độ ẩm lớn chất lượng mối dán Do cần phải lựa chọn trị số độ ẩm vật dán hợp lý thực mối dán có sử dụng chất kết dính Với cấp độ ẩm 20% chất lượng mối dán đạt 2,29 – 4,27 MPa (kém chất lượng) Đối với hai loại gỗ Keo tai tượng Keo tràm cấp độ ẩm, điều kiện dán ép cường độ kéo trượt màng keo gỗ Keo tai tượng lớn Nguyên nhân cấu tạo hai loại gỗ khác Trong mẫu thí nghiệm ta thấy vòng năm gỗ Keo tai tượng nhỏ gỗ Keo tràm chứng tỏ tốc độ 37 sinh trưởng gỗ Keo tai tượng nhỏ hơn, bên cạnh thành phần hóa học hai loại gỗ khác Chính mà Keo tai tượng có độ bền kéo trượt màng keo lớn 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực đề tài, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Lê Xuân Phương thầy cô giáo khoa Chế biến lâm sản Tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp rút số kết luận, kiến nghị kết nghiên cứu sau: 4.1 Kết luận - Đề tài tìm quy luật ảnh hưởng độ ẩm vật dán đến chất lượng mối dán sử dụng keo EPI hãng CASCO sản xuất hai loại gỗ Keo tai tượng Keo tràm Độ ẩm gỗ nhỏ chất lượng mối dán cao - Đưa trị số độ ẩm hợp lý hai loại gỗ thực mối dán sử dụng keo EPI CASCO sản xuât: + Keo tai tượng: MC = 3,7 %; + Keo tràm: MC = 0,18 % - Tuy nhiên độ ẩm vật dán nhỏ giá thành sản phẩm tăng do: chi phí lượng cao trình sấy, yêu cầu áp suất lớn trình sản xuất, vật dán dễ bị cong vênh, nứt nẻ sấy làm giảm tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu Khó khăn q trình gia cơng - Do khả điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên đề tài số nội dung chưa sâu nghiên cứu phân tích chọn vẹn như: Các nội dung tính hiệu kinh tế, xây dựng thông số thời gian cho cơng đoạn… 4.2 Đề xuất kiến nghị Qua q trình nghiên cứu đưa số đề xuất kiến nghị sau: - Trong đề tài nghiên cứu thông số kĩ thuật ảnh hưởng đến chất lượng mối dán, nhiều vấn đề khác bạn bè đồng 39 nghiệp nghiên cứu, cần tổng hợp lại để đưa thông số tối ưu hiệu - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm hai loại gỗ Keo tai tượng Keo tràm, cần nghiên cứu thông số công nghệ phù hợp với nhiều loại gỗ khác 40 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Chương (1997),”Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván ghép thanh”, Thông tin Khoa học kỹ thuật kinh tế, Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội , (1) Tr 38 – 39 Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1, Trường Đại học Lâm nghiệp 3.Trần Thị Kim Dung (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng ván ghép thanh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Tình, Đinh Xuân Thành (1993), Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, học gỗ Keo tai tượng ứng dụng sản xuất ván dăm, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trang web: www.csgnetwork/enctablecalc.html www.omega.com Tài liệu Casco Adhesives: Thông số kỹ thuật keo SYNTEKO 1980 HARDENER 1993 10 Đỗ Đức Vượng (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại gỗ tới cường độ dán dính keo U-F biến tính PVAc, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 41 Phụ biểu 42 Phụ biểu Giá trị độ ẩm ghép trước tiến hành tráng keo Keo tai tượng Kí hiệu Keo tràm MC=5%MC=10%MC=15%MC=20%MC=5%MC=10%MC=15%MC=20% 10 15 18 12 14 18 12 16 18 12 14 17 12 15 19 11 15 18 12 14 19 12 14 18 12 15 19 11 14 17 6 12 15 19 11 14 19 11 15 18 12 14 19 11 15 18 12 15 19 11 15 18 12 15 18 10 12 15 19 11 14 19 43 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tai tượng MC =  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,22 20,86 17,6 8,26 10,43 20,77 17,8 8,22 3* 10,86 20,69 14,0 6,2 10,31 20,44 17,2 8,16 10,59 20,45 17,4 8,03 10,31 20,5 17,5 8,27 10,42 20,33 16,0 7,55 10,46 20,68 15,8 7,30 9* 10,32 20,42 13,2 6,26 10 10,29 20,22 14,6 7,12 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 7,86 S 0,47 S% 5,96 P% 2,11 C(95%) 0,32 Ghi chú: Mẫu số 3* mẫu số 9* hai mẫu phá hủy gỗ thử độ bền kéo trượt màng keo (không đạt yêu cầu, loại bỏ) 44 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tràm MC = 5%  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,76 20,92 14,8 6,57 10,65 20,82 15,0 6,76 10,62 20,98 14,0 6,28 10,11 20,68 15,4 7,37 10,24 20,66 14,6 6,90 10,26 20,46 14,2 6,76 7* 10,22 20,94 11,2 5,23 10,16 20,84 15,0 7,08 10,38 20,85 13,2 6,10 10 10,96 20,51 15,2 6,76 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 6,73 S 0,39 S% 5,73 P% 1,91 C(95%) 0,25 Ghi chú: Mẫu số 7* mẫu phá hủy gỗ thử độ bền kéo trượt màng keo (không đạt yêu cầu, loại bỏ) 45 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tai tượng MC = 10%  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,21 20,05 14,8 7,23 10,52 20,72 15,6 7,17 10,69 20,59 14,0 6,36 4* 10,98 20,62 12,2 5,39 10,12 20,48 15,4 7,43 6* 10,43 20,29 11,8 5,58 10,94 20,86 13,0 5,70 10,22 20,74 14,2 6,70 10,29 20,56 15,0 7,09 10* 10,83 20,21 9,0 4,11 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 6,81 S 0,61 S% 8,92 P% 3,37 C(95%) 0,45 Ghi chú: Mẫu số 4*, 6* mẫu số 10* ba mẫu phá hủy gỗ thử độ bền kéo trượt màng keo (không đạt yêu cầu, loại bỏ) 46 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tràm MC = 10%  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,09 20,17 12,6 6,19 10,32 20,85 12,0 5,58 3* 10,22 20,75 8,8 4,14 10,34 20,87 14,4 6,68 5* 10,84 20,93 9,6 4,23 10,94 20,98 14,4 6,27 10,92 20,86 12,8 5,62 10,45 20,72 15,4 7,11 10,71 20,42 13,6 6,22 10 10,87 20,68 14,0 6,23 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 6,24 S 0,50 S% 8,07 P% 2,85 C(95%) 0,35 Ghi chú: Mẫu số 3* mẫu số 5* hai mẫu phá hủy gỗ thử độ bền kéo trượt màng keo (không đạt yêu cầu, loại bỏ) 47 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tai tượng MC = 15%  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,32 20,48 12,2 5,77 10,33 20,72 12,6 5,89 10,24 20,06 13,0 6,33 10,62 20,66 12,0 5,47 10,16 20,85 11,2 5,29 10,27 20,33 10,2 4,89 10,64 20,67 11,0 5,00 10,32 20,54 10,4 4,91 9* 10,63 20,21 7,8 3,63 10 10,78 20,39 11,4 5,19 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 5,41 S 0,50 S% 9,15 P% 3,05 C(95%) 0,32 Ghi chú: Mẫu số 9* mẫu phá hủy gỗ thử độ bền kéo trượt màng keo (không đạt yêu cầu, loại bỏ) 48 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tràm MC = 15%  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,78 20,74 10,2 4,56 2* 10,81 20,42 6,8 3,08 10,86 20,82 12,6 5,57 10,67 20,6 10,4 4,67 10,61 20,35 10,6 4,91 6* 10,42 20,36 7,0 3,30 10,62 20,45 11,2 5,16 10,26 20,34 9,8 4,70 10,39 20,16 9,8 4,68 10 10,45 20,42 9,6 4,50 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 4,84 S 0,36 S% 7,44 P% 2,63 C(95%) 0,25 Ghi chú: Mẫu số 2* mẫu số 6* hai mẫu phá hủy gỗ thử độ bền kéo trượt màng keo (không đạt yêu cầu, loại bỏ) 49 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tai tượng MC = 20%  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,37 20,51 5,0 2,35 10,48 20,19 6,0 2,84 10,94 20,42 6,4 2,86 10,12 20,24 7,0 3,42 10,17 20,62 5,4 2,58 10,25 20,42 4,8 2,29 10,17 20,71 9,0 4,27 10,52 20,27 6,2 2,91 10,23 20,22 8,0 3,87 10 10,16 20,44 6,4 2,95 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 3,03 S 0,64 S% 21,14 P% 6,69 C(95%) 0,40 50 Phụ biểu Độ bền kéo trượt màng keo: Keo tràm MC = 20%  Stt a (mm) b (mm) F (MPa) 10,67 20,62 7,4 3,36 10,64 20,42 8,2 3,77 10,54 20,44 8,2 3,81 10,62 20,82 7,0 3,17 10,59 20,78 6,8 3,09 10,42 20,85 5,6 2,58 10,84 20,62 8,6 3,85 10,62 20,62 9,0 4,11 10,42 20,86 7,6 3,50 10 10,16 20,44 6,6 3,18 k (MPa) Độ bền kéo trượt màng keo trung bình 3,44 S 0,46 S% 13,26 P% 4,20 C(95%) 0,28 51

Ngày đăng: 17/07/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan