1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

7. Mô Hình 1Kz-Fe Th Lộc.pdf

120 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

Trư�ng đ�i h�c sư ph�m kĩ thu�t Đ� án t�t nghi�p BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG BƠM VE VÀ VE ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - - −D D K C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K SP H SỬ DỤNG BƠM VE VÀ VE ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZ-TE GVHD: NGUYỄN TẤN LỘC SVTH: NGUYỄN VĂN SANG MSSV: 12145143 NGUYỄN VĂN HIẾU MSSV: 12145062 T TP Hồ C Mn tháng 02 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUÂT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - - −D D K C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K SP H SỬ DỤNG BƠM VE VÀ VE ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZ-TE GVHD: NGUYỄN TẤN LỘC SVTH: NGUYỄN VĂN SANG MSSV: 12145143 T NGUYỄN VĂN HIẾU MSSV: 12145062 TP Hồ C Mn tháng 02 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP C Tên đề tài: SỬ DỤNG BƠM VE VÀ VE ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZ-TE Giáo viên hƣớng dẫn: Thầy Nguyễn Tấn Lộc MSSV: 12145143 Nguyễn Văn Hiếu MSSV: 12145062 K Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Sang D Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Hệ đào tạo: Đại học quy Niên khóa: 2012-2017 −D NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI A Thi cơng mơ hình động 1KZ-TE Toyota B Hoàn thiện thuyết minh cho đề tài với nội dung sau:  Nghiên cứu lý thuyết hệ thống điều khiển điện tử động 1KZ-TE Toyota  Sơ lƣợc bơm VE VE điện tử ECD sử dụng động 1KZ-TE Toyota H  So sánh hai hệ thống sử dụng bơm VE hệ thống sử dụng bơm VE điện tử ECD C Kết luận kiến nghị SẢN PHẨM ĐỀ TÀI K SP  Một số ý q trình thực thi cơng mơ hình tháng 02 năm 2017 T  Mơ hình động 1KZ-TE Toyota  02 tập thuyết minh  02 đĩa CD THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ 11/2016 đến 02/2017 TP Hồ Chí Minh, ngày TRƢỞNG BỘ MƠN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS.LÝ VĨNH ĐẠT Thầy NGUYỄN TẤN LỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP HỒ CHÍ MINH TP.Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC C NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN I NHẬN XÉT: K Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: D Về nội dung: (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm giá trị thực tiễn) −D II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: H III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ: K SP Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2017 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC C NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN I NHẬN XÉT: K Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: D −D Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm giá trị thực tiễn) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: H K SP III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ: Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2017 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TP HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC K C XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN Tên đề tài: SỬ DỤNG BƠM VE VÀ VE ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZ-TE D MSSV: 12145143 Nguyễn Văn Hiếu MSSV: 12145062 −D Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Sang Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Giáo viên hƣớng dẫn: T Giáo viên phản biện: K SP Chủ tịch Hội đồng: H Sau tiếp thu điều chỉnh theo góp ý Giáo viên hƣớng dẫn, Giáo viên phản biện thành viên Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp đƣợc hoàn chỉnh theo yêu cầu nội dung hình thức TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh nói chung thầy giáo, giáo K oa Cơ K Động Lực nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian C 4.5 năm chúng em học trƣờng.` Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Tấn Lộc, thầy K tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, quan tâm hƣớng dẫn, kịp thời thiếu sót chúng em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp, giúp chúng em hoàn thành D thời hạn quy định Thầy tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp thiết bị dụng cụ, cần thiết tài liệu đầy đủ q trình thi cơng mơ hình, đúc thúc cơng việc chúng em sửa chữa thuyết minh nhóm chúng em cho nội dung −D nhƣ hình thức đặt Trong thời gian làm việc với thầy, chúng em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế từ việc đại tu động khắc phục cố hƣ hỏng động Hơn nữa, học tập đƣợc tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu tính hịa đồng H đồn kết, nhân chia với thành viên nhóm, điều cần thiết cho chúng em q trình học tập hịa nhập với công việc sau K SP Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy xƣởng động tận tình giúp đỡ chúng em q trình làm mơ hình Đặc biệt Thầy Nguyễn Kim, thầy Châu Quang Hải, thầy Đỗ Quốc Ấm, thầy Lê Khánh Tân, thầy Đinh Tấn Ngọc nhiệt tình bảo, hỗ trợ giúp đỡ chúng em trình thực đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy phản biện bỏ thời gian công sức để đọc đồ án tốt nghiệp đóng góp ý kiến quý báu để chúng em hoàn thiện đồ án T Mặc dù, chúng em cố gắng nhiều nhƣng chắn tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, chúng em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ quý thầy cô, bạn bè Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực I TĨM TẮT Ngày nay, nhu cầu sử dụng động diesel giới nói chung Việt Nam nói riêng lớn Ở nƣớc ta, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển đặc biệt vận chuyển hàng hóa có tải trọng trung bình, nhiều dịng xe bán tải nhiều hãng khác đƣợc đƣa thị trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Song song với C việc sử dụng động khác hãng mà động phổ biến động 1KZ-TE, động phổ biến đƣợc hãng Toyota sử dụng K dòng xe Hilux, Land Cruiser…Nhƣng đặc thù sử dụng dòng xe bán tải nên việc xảy hƣ hỏng thƣờng xuyên, nên động bị hƣ hỏng động điều khơng tránh khỏi Việc tìm ngun nhân hƣ hỏng đƣa biện pháp khắc phục D lúc kịp thời đóng vai trị quan trọng Vì vậy, đề tài tốt nghiệp: “SỬ DỤNG BƠM VE VÀ VE ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZ-TE” với nhiệm vụ trọng tâm đại tu −D động 1KZ-TE biên soạn tài liệu học tập liên quan, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên nắm rõ cấu tạo, nguyên lý chi tiết, cụm chi tiết hệ thống động , cách sửa chữa, khắc phục hƣ hỏng thƣờng gặp động tơ nói chung động 1KZ-TE Toyota nói riêng dƣới bảo thầy hƣớng dẫn, giúp chúng H em tích lũy, tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm làm việc thực tế Kết đề tài sở việc thực đại tu động 1KZ-TE kiểm tra hệ thống điều khiển điện T K SP tử động cơ, tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu cho sinh viên II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT II MỤC LỤC .III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU VII C DANH MỤC CÁC HÌNH VIII DANH MỤC CÁC BẢNG XI K CHƢƠNG TỔNG QUAN −D D 1.1 LỜI NÓI ĐẦU 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN 1.6 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU CHƢƠNG THI CÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ 1KZ-TE TOYOTA H T K SP 2.1 GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ 1KZ-TE TOYOTA 2.1.1 Thông số kỹ thuật động 1KZ-TE 2.1.2 Cấu tạo thành phần động 1KZ-TE Toyota 2.1.3 Hệ thống điều khiển điện tử động 1KZ-TE Toyota 2.1.3.1 Hệ thống cảm biến hộp điều khiển 2.1.3.2 Các chấp hành 2.2 QUÁ TRÌNH THI CƠNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ 1KZ-TE TOYOTA 2.2.1 Quy trình xác định nguyên nhân hƣ hỏng động 2.2.2 Khắc phục nguyên nhân hƣ hỏng động 1KZ-TE 10 2.2.2.1 Quy trình kiểm tra cụm piston- xylanh- nắp máy phận khác 10 2.2.2.2 Quy trình đại tu động 1KZ-TE Toyota 12 2.2.3 Hoàn thành việc đại tu động sử dụng bơm VE VE điện tử 20 2.2.3.1 Sử dụng bơm cao áp VE 20 2.2.3.2 Sử dụng bơm cao áp VE điện tử ECD 20 2.3 MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ 1KZ-TE TOYOTA HỒN CHỈNH 22 III CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ BƠM VE VÀ VE ĐIỆN TỬ ECD SỬ DỤNG TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZ-TE TOYOTA 24 −D D K C 3.1 SƠ LƢỢC VỀ BƠM CAO ÁP VE 24 3.1.1 Chức bơm cao áp VE 24 3.1.2 Cấu tạo bơm cao áp VE 24 3.1.2.1 Bơm tiếp vận 25 3.1.2.2 Đĩa cam dạng cam 25 3.1.2.3 Van điều áp 26 3.1.2.2 Van cao áp 27 3.1.2.6 Bộ phun dầu sớm tự động 28 3.1.2.7 Piston bơm cao áp 29 3.1.3 Nguyên lý hoạt động bơm cao áp VE 30 3.1.4 Nguyên lý hoạt động điều tốc bơm cao áp VE 33 3.2 SƠ LƢỢC VỀ BƠM CAO ÁP VE ĐIỆN TỬ ECD 37 3.2.1 Cấu tạo bơm cao áp VE điện tử ECD 37 3.2.2 Nguyên lý hoạt động bơm cao áp VE điện tử ECD 38 CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZTE TOYOTA 39 T K SP H 4.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 39 4.2 HỆ THỐNG CẢM BIẾN SỬ DỤNG TRÊN ĐỘNG CƠ 1KZ-TE 40 4.2.1 Cảm biến vị trí trục khuỷu TDC 40 4.2.1.1 Đặc điểm cảm biếnn trục khuỷu 40 4.2.1.2 Tín hiệu cảm biến trục khuỷu 42 4.2.1.3 Sơ đồ mạch điện cảm biến trục khuỷu 42 4.2.1.4 Phƣơng pháp kiểm tra thông số kỹ thuật cảm biến trục khuỷu 43 4.2.2 Cảm biến tốc độ động NE 43 4.2.2.1 Đặc điểm cảm biến NE 43 4.2.2.2 Tín hiệu cảm biến NE 44 4.2.2.3 Sơ đồ mạch điện cảm biến NE 45 4.2.2.4 Phƣơng pháp kiểm tra thông số kỹ thuật cảm biến NE 45 4.2.3 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 45 4.2.3.1 Đặc điểm cảm biến vị trí bàn đạp ga 45 4.2.3.2 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga 46 4.2.3.3 Phƣơng pháp kiểm tra thông số kỹ thuật cảm biến…………… 47 4.2.4 Cảm biến nhiệt độ khí nạp THA 47 4.2.4.1 Đặc điểm cảm biến THA 47 IV 5.5 Q trình cháy hỗn hợp cơng tác Đối với hệ thống điều khiển điện tử, áp suất phun cao tỉ số nén động cao hơn, q trình phun diễn gồm nhiều giai đoạn nên trình cháy diễn với áp suất đỉnh nhỏ nên động làm việc êm hơn, phát sinh tiếng ồn Thời gian cháy rớt ngắn hơn, gây tổn thất cơng suất ô nhiễm Với áp suất đỉnh thấp kết cấu động khơng địi hỏi kết cấu, vật liệu chịu bền cao nhƣ hệ thống điều khiển khí, nhiệt độ cháy đỉnh bé hơn, nên nhiệt độ thấp nên bền C 5.6 Vấn đề ô nhiễm mô trƣờng −D D K Trong khí thải động diesel có chất thải gây nhiễm mơi trƣờng nhƣ: HC, CO, CO2, NOx, khói, muội than… q trình hình thành chất gây nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chất lƣợng nhiên liệu q trình hình thành hỗn hợp cơng tác, q trình cháy, trình điều khiển hoạt động động Hệ thống điều khiển khí dễ dẫn đến nhiễm mơi trƣờng điều khiển khí tin cậy, bền nhƣng độ linh hoạt so với điều khiển điện tử Với hệ thống cảm biến, ECU thu thập liệu điều khiển trình cung cấp nhiên liệu tốt từ hỗn hợp cơng tác đƣợc hịa trộn tốt cháy tốt hơn, hệ thống EGR giúp hạn chế lƣợng NOx nhờ ECU điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, hệ thống VE-ECD hạn chế nhiễm tiếng ồn H Nhƣ vậy, hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm VE-ECD điện tử có nhiều ƣu điểm vƣợt trội so với bơm cao áp VE khí khắc phục đƣợc hạn chế hệ thống nhiên liệu cũ giúp động đạt yêu cầu: T K SP Áp suất phun cao, tự động điều khiển thời điểm phun, giảm tốc độ tăng áp suất cháy, định lƣợng lƣợng nhiên liệu phun tùy thuộc vào trạng thái hoạt động động Có thể điều chỉnh lƣợng nhiên liệu khởi động phụ thuộc vào nhiệt độ, điều khiển tốc độ cầm chừng cách độc lập, kiểm sốt khí thải khép kín(EGR), tăng tuổi thọ động Việc cung cấp nhiên liệu vào xylanh đƣợc định lƣợng điện tử, nhiên liệu đƣợc phun cách hoàn chỉnh liệu đƣợc xử lý linh hoạt nhƣ việc tác động đóng mở van điện điều khiển với tác động điện tử Trang 89 CHƢƠNG MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN THI CƠNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ 1KZ-TE TOYOTA Trong q trình thi cơng mơ hình động 1KZ-TE, để q trình thi cơng đƣợc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí, tránh sai hỏng khơng mong muốn, động hoạt động hiệu quả, đạt độ tin cậy cao, ngƣời thực cần ý lƣu ý sau, trình thực đại tu động 1KZ-TE để giảm tối thiểu sai sót C 6.1 Vị trí lắp Seal(Phớt làm kín), Gasket(Roong), O-r ng(Vịng đệm hình O) hệ thống Hình 6.1.Vị trí O-ring thân máy bơm VE T K SP H −D D K Hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát… đóng vai trị quan trọng cho hoạt động động Đây hai hệ thống đòi hỏi yêu cầu cao mức độ làm kín chi tiết, số lƣợng phớt làm kín, đệm kín, O-ring tƣơng đối nhiều đƣợc lắp nhiều vị trí khác với chủng loại, hình dạng, kích thƣớc khác Vì vậy, trình tiến hành đại tu động 1KZ-TE, việc tháo rã lắp đặt chắn có nhầm lẫn chƣa có nhiều kinh nghiệm, hay tháo rã số yêu cầu thay để đảm bảo độ kín khít Vì thế, cần ý vị trí lắp phớt, roong hay O-ring để tránh phải tháo rã nhiều lần rị rỉ nhớt hay nƣớc làm mát, tháo nhiều lần làm giảm độ xác chi tiết độ kín khít bề mặt Sau số vị trí cần lƣu ý: Trong q trình tháo lắp, O-ring vị trí cần thay thời gian sử dụng lâu cao su bị lão hóa bị biến dạng, nứt Cần chọn loại O-ring kích cỡ, để xiết chặt vỏ bánh cam, O-ring không bị biến dạng bị dôi kích thƣớc q lớn, cần ý vị trí O-ring (1) vị trí dễ xảy tƣợng rò rỉ nhớt Trang 90 −D D K C Hình 6.2.Vị trí O-ring vỏ bánh cam T K SP H Hình 6.3 Vị trí O-ring que thăm nhớt Trang 91 D K C 6.2 −D Hình 6.4.Vị trí O-ring bơm chân khơng Vị trí cần bơi keo làm kín chun dùng phù hợp H Trong q trình đại tu động cơ, nhiều vị trí động cần đƣợc làm kín nhờ keo làm kín phù hợp với vị trí, chi tiết khác Để tránh tƣợng rò rỉ nhớt, nƣớc làm mát tƣợng nƣớc làm mát vào nhớt cần ý điều sau: Sau vị trí cần bơi keo làm kín phù hợp: T K SP  Bề mặt bơi keo làm kín phải đƣợc làm lau thật khơ, khơng dính dầu nhớt  Trong q trình làm bề mặt chi tiết khơng đƣợc làm trầy xƣớc nguyên nhân hay làm nhớt rị rỉ khó khắc phục  Các roong làm kín tái sử dụng cần làm thật bơi keo làm kín phù hợp với chi tiết  Sử dụng loại keo làm kín phù hợp với vị trí, chức làm việc chi tiết Ở chi tiết nhiệt độ cao nhƣ: roong bơm nƣớc, roong cổ xả, roong lọc nhớt thô… dùng loại keo chuyên dùng( Keo số 1) khác so với vị trí khác nhƣ: vỏ bánh cam, nắp chụp bánh cam, cac-te, roong cổ hút…(dùng keo đỏ)  Bôi keo cách, không nhiều để tránh tƣợng keo dƣ làm kẹt chi tiết chuyển động nhƣ bánh răng, roto bơm… bịt đƣờng nhớt Trang 92 −D D K C Hình 6.5.Vị trí cách bơi keo nắp bánh cam T K SP H Hình 6.6 Vị trí bơi keo roong lọc nhớt thơ Trang 93 Hình 3.5 3.6 hai vị trí quang trọng cần ý bôi keo, cần sử dụng loại keo chuyên dùng phù hợp Tại roong lọc nhớt thô dùng keo số 1, dùng keo đỏ nhiệt độ nhớt cao làm keo đỏ tác dụng làm chân không nhớt không bơm đƣợc đến chi tiết dẫn đến hƣ hỏng chi tiết Tại bơm nhớt nắp bánh cam, sử dụng keo đỏ để làm kín, vị trí bị hở độ chân không −D D K C Hình 6.7 Vị trí bơi keo roong bơm nƣớc làm mát K SP H Hình 6.8 Vị trí bơi keo cac-te Giá trị tiêu chuẩn Momen lực trình lắp chi tiết T 6.3 Trong trình đại tu động cơ, lắp cụm chi tiết đòi hỏi lực xiết momen xiết phải phù hợp để cụm chi tiết đảm bảo độ bền, không bị hƣ hỏng, làm việc tin cậy, đảm bảo có độ rơ chi tiết để khơng bị bó cứng, tạo khe hở dầu… để động làm việc có hiệu quả, đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép Trang 94 Sau giá trị tiêu chuẩn momen xiết tiến hành lắp cụm chi tiết: 6.3.1 Cụm chi tiết truyền trục khuỷu 6.3.1.1 Nắp chụp cổ khuỷu Dùng cần xiết lực, xiết theo thứ tự từ 10 bulong với momen xiết là: 49N.m, sau xoay cần xiết 90o để xiết thêm −D D K C Hình 6.9.Momen xiết nắp chụp cổ khuỷu T K SP H 6.3.1.2 Nắp chụp chốt khuỷu(Phần dƣớ đầu to truyền) Dùng cần xiết lực, xiết theo thứ tự từ bulong với momen xiết là: 29N.m, sau xoay cần xiết 90o để xiết thêm Hình 6.10.Momen xiết nắp chụp chốt khuỷu Trang 95 6.3.2 Cụm chi tiết nắp máy trục cam 6.3.2.1 Nắp máy Dùng cần xiết lực, xiết theo thứ tự từ 18 bulong với momen xiết là: 39N.m, sau xoay cần xiết 90o để xiết thêm −D D K C Hình 6.11.Momen xiết bulong nắp máy 6.3.2.2 Trục cam Dùng cần xiết lực, xiết theo thứ tự từ 10 bulong với momen xiết là: 18N.m T K SP H Hình 6.12 Momen xiết bulong nắp chụp trục cam 6.3.3 Kim phun nhiên liệu Dùng dụng cụ chuyên dùng SST cần xiết lực, xiết kim phun với momen 54N.m Kim phun xiết lực đảm bảo áp suất nén, khơng bị rị áp suất làm giảm áp suất nén Trang 96 K C vẽ: Khe hở tiêu chuẩn cụm chi tiết xec-măng piston Lần lƣợt lắp xec-măng vào piston dùng thƣớc kiểm tra khe hở nhƣ hình Hình 6.14.Kiểm tra khe hở xec-măng-piston T K SP H −D D 6.4 Hình 6.13 Momen xiết kim phun Giá trị khe hở tiêu chuẩn là: Xec-măng No.1: 0.06-0.11mm, Xec-măng No.2: 0.06-0.1mm, xec-măng dầu:0.02-0.06mm Trang 97 6.5 Khe hở tiêu chuẩn cụm chi tiết xec-măng xylanh Lần lƣợt lắp xec-măng vào xylanh đảm bảo đồng tâm xec-măng xylanh, dùng thƣớc đo khe hở xec-măng D K C −D Hình 6.15.Kiểm tra khe hở xec-măng lắp vào xylanh Giá trị khe hở tiêu chuẩn theo bảng sau: Loại xec-măng Giá trị tiêu chuẩn(mm) T K SP H Giá trị cực đại cho phép(mm) Xec-măng No.1 0.35-0.57 1.03 Xec-măng No.2 0.4-0.6 1.1 Xec-măng dầu 0.2-0.5 0.87 Bảng 6.1.Giá trị khe hở tiêu chuẩn xylanh xec-măng 6.6 Khe hở tiêu chuẩn cụm chi tiết cam cụm xupap(khe hở xupap) Dùng thƣớc đo khe hở tiêu chuẩn xupap nhƣ hình vẽ: Hình 6.16.Kiểm tra khe hở xupap Giá trị khe hở tiêu chuẩn là: Xupap nap: 0.2-0.3mm, xupap thải: 0.25-0.35mm Trang 98 6.7 Giá trị tiêu chuẩn chi tiết khác Đại lƣợng tiêu chuẩn Áp suất nén buồng đốt Áp suất kim phun Độ dày roong nắp máy C 6.8 Giá trị tiêu chuẩn 1,961kPa-3,040kPa(20kgf/cm2-31kgf/cm2) 14,320kPa-15,100kPa(146kgf/cm2-154 kgf/cm2) 0.8-1.1 mm Bảng 6.2.Giá trị tiêu chuẩn chi tiết khác Dấu lắp đặt chi tiết động Trong trình đại tu động cơ, cụm chi tiết bắt buộc phải lắp theo dấu nhà sản xuất, lắp cần ý dấu cụm chi tiết sau: H −D D K Hình 6.17 Dấu piston truyền thẳng hàng T K SP Hình 6.18 Dấu xec-măng Trong lắp xec-măng vào piston cần để ý dấu xec-măng để lắp hƣớng vị trí Trang 99 D K C Hình 6.19 Vị trí xec-măng piston T K SP H −D Khi lắp xec-măng vào piston, cần xoay xec-măng đến vị trí thích hợp nhƣ hình vẽ Vì trình làm việc, piston di chuyển lên xuống tạo ma sát va đập thành xylanh piston, vị trí khe hở xec-măng khơng lắp trùng với phƣơng va đập đó, đồng thời khe hở lắp không trùng để tránh tƣợng nhớt lên buồng đốt Hình 6.20 Cụm piston truyền sau lắp hoàn chỉnh Trang 100 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thi cơng mơ hình động 1KZ-TE Toyota nhằm phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy Nhóm thực cố gắng tập trung thực hoàn thiện đồ án thời hạn quy định yêu cầu, nhiệm vụ đặt Từ C việc thực thi cơng mơ hình động cơ, chúng em đƣợc trải nghiệm, học hỏi, tiếp xúc thực tế nhiều, tích lũy kinh nghiệm việc đại tu động khắc phục hƣ K hỏng động Đồng thời tính cẩn thận, tỉ mỉ cần thiết đặc biệt trình đại tu động cần ý thao tác, chi tiết khơng thể lắp lẫn nhau, trình tự tháo lắp chi tiết…Nếu thực cách khoa học, xác tiết kiệm D đƣợc nhiều thời gian thi công động đạt độ tin cậy, xác cao −D Việc sử dụng bơm VE VE điện tử ECD động 1KZ-TE phƣơng án xác định nguyên nhân không nổ động hệ thống nhiên liệu hay hệ thống điều khiển điện tử ECD, đồng thời từ việc sử dụng hai loại bơm động 1KZ-TE giúp so sánh đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm động hoạt động, hiểu rõ tầm vai trò việc không ngừng cải tiến hệ thống điều khiển điện tử động diesel so với hệ thống H nhiên liệu sử dụng bơm VE khí Động diesel nói chung động 1KZ-TE nói riêng dễ nổ đảm bảo điều kiện áp suất, nhiên liệu, thời điểm đóng mở K SP xupap…Tuy nhiên, điểm yếu động diesel, q trình thi cơng khơng ý đặc điểm này, khắc phục khơng triệt để động thiếu áp suất, phun sai thời điểm động khó nổ, nổ nhƣng khí thải nhiều khói trắng khơng cháy hết… Vì vậy, kiến thức phần, việc học, áp dụng vào mô hình trải nghiệm thực tế điều kiện tiên hình thành kỹ ngƣời kỹ sƣ ôtô T Nhờ tinh thần đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn mặt trình thực nhóm đặc biệt bảo, hƣớng dẫn tận tình thầy Nguyễn Tấn Lộc nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ đồ án sau:  Thi công mơ hình động 1KZ-TE Toyota  Sử dụng bơm cao áp VE VE điện tử ECD động 1KZ-TE Trang 101  So sánh hoạt động động lắp bơm VE VE điện tử ECD  Hoàn thiện hệ thống điện động 1KZ-TE  Viết thuyết minh hoàn chỉnh cho đề tài phục vụ học tập, nghiên cứu Kết đạt đƣợc đồ án:  Mơ hình động 1KZ-TE hoạt động sử dụng bơm cao áp VE khí hợp lý giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu q trình học tập, tăng tính trực quan K C bơm cao áp VE điện tử với kết cấu gọn gàng mơ hình bố trí sa bàn  Thuyết minh hoàn chỉnh cho đề tài tài liệu liên quan đến mơ hình động phục vụ cho học tâp, nghiên cứu sinh viên D Tuy nhiên, thời gian có hạn khó khăn gặp phải q trình thi cơng nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, pan bệnh khắc phục triệt để, −D hồn tồn kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, mong thầy bạn đóng góp ý kiến, tiếp tục hoàn thiện đề tài học kỳ sau 6.2 KIẾN NGHỊ Từ giới hạn đề tài, nhóm sinh viên thực có kiến nghị H vấn đề nghiên cứu liên quan để hoàn thiện hệ thống động  Liên quan đến đề tài thực hiện, sinh viên tiếp tục hồn thiện mơ hình K SP đề tài tới  Nhà trƣờng cần trang bị nhiều thiết bị mới, đại phù hợp với thực tế, cần gắn việc học lý thuyết với thực hành động thực tế thƣờng xuyên, đặn  Hƣớng dẫn sinh viên thực đề tài mang tính thực tế cao, gắn liền với nhu cầu xã hội, giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm q trình làm việc T sau Trang 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Đỗ Văn Dũng(2013), Điện động điều khiển động cơ, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tất Tiến(1994), Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất C giáo dục [3] Nguyễn Văn Trạng(2005), Động II, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ K Chí Minh [4] Lê Xuân Tới(2004), Kỹ thuật sửa chữa động dầu, Nhà xuất giáo dục D [5] Nguyễn Tấn Lộc(2007), Thực tập động xăng 1, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ −D Thuật TP.Hồ Chí Minh [6] Tài liệu sửa chữa động “1KZ-TE Repair Manual” Toyota Hilux 1999 [7] Tài liệu kỹ thuật Toyota Tiger 2001-2002 [8] http://www.autoshop101.com [10] http://www.oto-hui.com [11] http://tailieu.vn K SP [9] http://www.autospeed.com H Tài liệu tham khảo từ Website [12] https://en.wikipedia.org/wiki/Toyota_KZ_engine T Trang 103

Ngày đăng: 17/07/2023, 11:46

w