Thi công tầng hầm
29/04/14 1 GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN QUANG HUY KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN IV: THI CÔNG TẦNG HẦM NỘI DUNG GỒM: 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 3. KHẢO SÁT CHO THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHẮN GIỮ HỐ MÓNG 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 29/04/14 2 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.1. Công năng của tầng hầm 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.1. Công năng của tầng hầm 29/04/14 3 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.1. Công năng của tầng hầm 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.2. Kết cấu chống đỡ thông thường • Chống đỡ bằng cọc đất trộn xi măng. • Chống đỡ bằng hàng cọc. • Chống đỡ bằng tường liên tục trong đất. 29/04/14 4 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.3. Giới thiệu một số công trình tầng hầm Tòa nhà Harbour View Tower (Tp. Hồ Chí Minh) gồm 19 tầng lầu + 2 tầng hầm với các đặc điểm kỹ thuật sau: • Có hố móng sâu 10m • Dùng tường trong đất sâu 42m, dày 0.6m • Tổng diện tích tường đến 3200m 2 để vây quanh mặt bằng móng 25 x27m 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.3. Giới thiệu một số công trình tầng hầm Trụ sở Vietcombank Hà Nội cao 22 tầng + 2 tầng hầm có những đặc điểm kỹ thuật sau: • Có hố móng sâu 11m • Dùng tường trong đất sâu 18m, dày 0.8m • Tổng diện tích tường đến 2500m 2 kết hợp với 101 chiếc neo đất đặt ở 2 cao trình +8.7m và +4.2m so với cao trình +11m của mặt đất tự nhiên. 29/04/14 5 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.1. Lựa chọn và bố trí kết cấu chắn giữ hố móng • Để thực hiện phải có sự đồng ý của các Bộ, trung ương, địa phương, hoặc của chủ mảnh đất kế cận. • Tường vây, màn chống thấm, neo,… không được vượt ra ngoài phạm vi vùng đất cấp cho công trình. 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.1. Lựa chọn và bố trí kết cấu chắn giữ hố móng • Cấu kiện của kết cấu chắn giữ thành hố móng không làm ảnh hưởng đến việc thi công bình thường của kết cấu chính công trình. 29/04/14 6 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.1. Lựa chọn và bố trí kết cấu chắn giữ hố móng • Khi có điều kiện lựa chọn mặt bằng hố móng sao cho có lợi nhất về mặt chịu lực như hình tròn, đa giác đều và hình chữ nhật. 29/04/14 7 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.2. Tính toán thiết kế kết cấu chắn giữ hố móng • Mục tiêu tính toán là xác định biến dạng và nội lực trong các cấu kiện của kết cấu chắn giữ. Sau đó kiểm toán lại chuyển vị và sức chịu tải của chúng. • Giả thiết mô hình tính toán phải phù hợp với trình tự dự kiến thi công ngoài hiện trường • Nội lực và biến dạng trong kết cấu chịu lực sẽ thay đổi theo sự tiến triển của thi công lựa chọn các giai đoạn đặc trưng nhất của thi công để mô phỏng tính toán • Tính toán phải xem xét ảnh hưởng của giai đoạn trước đến giai đoạn sau khi tính nội lực và biến dạng. 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.3. Kiểm toán ổn định của kết cấu chắn giữ theo TTGH • Kiểm toán ổn định tổng thể của mái dốc hố móng. Để phòng ngừa tường vây có độ sâu chôn vào đất không đủ sẽ phát sinh cung trượt. Nguồn hình ảnh: http://ketcau.wikia.com 29/04/14 8 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.3. Kiểm toán ổn định của kết cấu chắn giữ theo TTGH • Kiểm toán ổn định do chuyển dịch theo hướng mặt hông của tường vây. Để phòng ngừa khi đào móng đến một độ sâu nào đó sẽ làm cho lực chống hướng ngang không đủ làm đổ tường. Nguồn hình ảnh: http://nenmongphuongnam.com.vn SẢN PHẨM CỌC TƯỜNG VÂY D350@400, L=12m 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.3. Kiểm toán ổn định của kết cấu chắn giữ theo TTGH • Kiểm toán chống trượt của mặt đáy chân tường Để phòng ngừa cường độ chống cắt ở mặt tiếp xúc và mặt đáy tường không đủ làm chân tường phát sinh trượt Nguồn hình ảnh: http://ketcau.wikia.com 29/04/14 9 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.3. Kiểm toán ổn định của kết cấu chắn giữ theo TTGH • Kiểm toán chống trồi của đất (ảh của dòng thấm) Ở nơi có chênh lệch cột áp cao sức chịu tải của đất dưới nền mất hiệu lực mất ổn định do bị trồi đất ở đáy hố móng Nguồn hình ảnh: http://ketcau.wikia.com Xu hướng dịch chuyển của đất nền 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.3. Kiểm toán ổn định của kết cấu chắn giữ theo TTGH • Dự tính mặt đất xung quanh hố móng Để đánh giá mức độ ảnh hưởng tới các công trình lân cận nằm trong phạm vi ảnh hưởng (chủ yếu là lún, dịch chuyển ngang) 29/04/14 10 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.4. Thiết kế các điểm nối Công trình hố móng thường phát sinh biến dạng lớn gây nguy hiển cho công trình. Hết sức coi trọng việc thiết kế các điểm nối Các tiêu chí thiết kế mối nối: • Thi công thuận lợi • Cấu tạo mối nối phải phù hợp với giả thiết của mô hình tính toán • Cấu tạo mối nối phải phòng ngừa được tác dụng mất ổn định cục bộ của cấu kiện • Giảm thiểu biến dạng bản thân của mối nối • Thiết kế sao cho có thể kéo dài mối nối khi cần thiết 2. 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.4. Thiết kế các điểm nối Một số hình ảnh về mối nối [...]... 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Đào chống từ trên xuống (Top-down) Nhược điểm: Kết cấu cột tầng hầm phức tạp Khó thi công liên kết giữa hệ dầm sàn và cột Thi công trong tầng hầm kín khí ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Chú ý vấn đề thông gió và chiếu sáng Do tầng hầm thấp nên gặp khó khăn trong vận hành thi t bị cơ giới 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải... nay đối với thi công tầng hầm các công trình lớn Trình tự thực hiện như sau: Thi công tường vây chắn đất và hệ móng cọc trước Thi công các hệ chống tạm bằng thép hình Đổ bê tông bản sàn tầng trệt Đổ có chừa lỗ để vận chuyển thi t bị thi công xuống bên dưới và làm nhiệm vụ thông gió) Đào khoét đất từ lỗ chừa sẵn đến cao độ thi t kế sàn tầng hầm kế tiếp Tiến hành đổ bê tông sàn tầng hầm đó Và... Ví dụ công trình có 4 tầng hầm thì 02 tầng hầm 1 và 2 thi công đào truyền thống (bottom-up), còn tầng hầm 3 và 4 sẽ thi công theo phương pháp Top-down Semi Top-down ra đời để khắc phục nhược điểm về thời gian thi công của phương pháp Top-down 30 29/04/14 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Tổng hợp các phương pháp Open –cut Bottom-up Top-down Semi - Topdown Áp dụng Công trường... tông sàn tầng hầm đó Và cứ như vậy thi công đến bản sàn tầng hầm cuối cùng (Bản này đóng vai trò chống thấm và chịu lực đẩy nổi acimet) 28 29/04/14 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Đào chống từ trên xuống (Top-down) Có 02 phương pháp thi công sàn tầng hầm: Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ dầm và sàn tầng hầm Dùng cột chống tạm (thường dùng... móng 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Đào chống và xây dựng từ dưới lên (bottom up arrangement) Nhược điểm của phương pháp: o Hệ thống chống giữ tốn kém o Thời gian thi công kéo dài 27 29/04/14 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Đào chống từ trên xuống (Top-down) Phù hợp với công trình lớn, địa tầng phức tạp 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải... khi thi công xong thì dỡ bỏ Mỗi phương pháp đều có các ưu nhược điểm khác nhau, tùy thuộc vào tình hình thực tế và biện pháp thi công để thi t kế cho phù hợp 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Đào chống từ trên xuống (Top-down) Ưu điểm: Tiến độ thi công nhanh Giảm chi phí cho hệ thống chống thành vách Không tốn hệ dàn giáo, ván khuôn đúc sàn và dầm (do sàn thi công. ..29/04/14 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.4 Thi t kế các điểm nối Một số hình ảnh về mối nối 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.4 Thi t kế các điểm nối Một số hình ảnh về mối nối 11 29/04/14 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.4 Thi t kế các điểm nối Một số hình ảnh về mối nối 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 2.4 Thi t kế các điểm nối Một số hình ảnh về... là chủ yếu Vận chuyển dọc là chủ yếu 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.2 Giải pháp tường chống đỡ Chắn giữ đất để thi công tầng hầm gồm có các loại sau: 1 Cọc thép hình + ván gỗ lát ngang 2 Tường cọc ván thép 3 Tường đổ BT tại chỗ (CIP) 4 Tường bằng cọc đất – xi măng trộn sâu (SCW) 5 Tường cừ BT trong đất (barrette) 31 29/04/14 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.2 Giải pháp tường chống đỡ 1 Cọc thép hình... 29/04/14 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.2 Giải pháp tường chống đỡ 1 Cọc thép hình + ván gỗ lát ngang Cột – tấm bằng thép hình chữ H, I Ưu điểm: Thi công nhanh và đơn giản Chi phí thấp Cọc dễ dàng được rút lên khỏi mặt đất Ít làm xáo động đất nền xung quanh hơn so với thi công bằng cừ ván thép (đặc biệt là khi rút cọc) Có thể tái sử dụng lại nhiều lần 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.2 Giải pháp... arrangement) Phù hợp với công trình không bị hạn chế về không gian 25 29/04/14 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Đào chống và xây dựng từ dưới lên (bottom up arrangement) Phù hợp với qui mô công trình nhỏ 4 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4.1 Giải pháp xây dựng hố đào • Đào chống và xây dựng từ dưới lên (bottom up arrangement) o Toàn bộ hố đào được đào đến độ sâu thi t kế (đào và chắn . PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 29/04/14 2 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.1. Công năng của tầng hầm 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.1. Công năng của tầng. QUANG HUY KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN IV: THI CÔNG TẦNG HẦM NỘI DUNG GỒM: 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ T.KẾ VÀ THI CÔNG HỐ MÓNG 3. KHẢO SÁT CHO THI T KẾ VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHẮN. NHÀ 1.1. Công năng của tầng hầm 29/04/14 3 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.1. Công năng của tầng hầm 1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ1. CẤU TẠO TẦNG HẦM TÒA NHÀ 1.2. Kết cấu