Tường cọc bằng cọc đất xi măng (SCW)2 Giải pháp tường chống đỡ

Một phần của tài liệu Thi công tầng hầm (Trang 46 - 48)

4.2. Giải pháp tường chống đỡ

 Khoan tạo lỗ kết hợp đánh trộn đất nền trong hố khoan (có thể vừa khoan, đánh trộn đất và phun xi măng)

Trình tự thi công:

 Sau khi khoan đến chiều sâu thiết kế, tiến hành rút cần khoan lên và phun xi măng (xi măng dạng vữa hoặc bột khô tùy thuộc vào độ ẩm của đất nền). Trong quá trình phun xi măng thì cần khoan vẫn xoay để đánh trộn xi măng với đất.  Sau khi đưa cần khoan ra khỏi hố khoan, có thể lắp đặt lồng thép hoặc cọc thép chữ H, hoặc không gia cường bằng thép tùy thuộc vào yêu cầu thiết kế.

4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

4. Tường cọc bằng cọc đất xi măng (SCW)4.2. Giải pháp tường chống đỡ 4.2. Giải pháp tường chống đỡ 1. Hàng cọc độc lập Bố trí chắn giữ 2. Hàng cọc dạng chữ S 3. Hàng cọc dạng đường thẳng 4. Hàng cọc dạng đường thẳng tiếp xúc

4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

4. Tường cọc bằng cọc đất xi măng (SCW)4.2. Giải pháp tường chống đỡ 4.2. Giải pháp tường chống đỡ

• Ít gây chấn động hơn so với các phương pháp dùng cọc H hoặc cọc ván thép

Ưu điểm chung của phương pháp 3 & 4

• Có ưu thế thi cơng cọc với chiều sâu thiết kế lớn

• Có độ cứng lớn hơn cọc H và cọc ván thép

• Có thể thi cơng trong các lớp đất cuội sỏi

• Dễ dàng xây dựng trong nền cát

4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

4. Tường cọc bằng cọc đất xi măng (SCW)4.2. Giải pháp tường chống đỡ 4.2. Giải pháp tường chống đỡ

• Ít có khả năng chịu áp lực ngang

Nhược điểm chung của phương pháp 3 & 4

• Thời gian thi cơng lâu hơn sử dụng phương pháp gia cố bằng cọc H và cọc ván thép

4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 4. BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

Một phần của tài liệu Thi công tầng hầm (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)