(Luận văn) tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn địa bàn tỉnh nam định

83 1 0
(Luận văn) tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn địa bàn tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH DIỆU lu an va n TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN gh tn to BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ p ie VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH d oa nl w nf va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2020 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH DIỆU lu TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN an n va BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ p ie gh tn to VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH oa nl w Ngành: Luật hình tố tụng hình d Mã số: 8.38.01.04 nf va an lu lm ul z at nh oi NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO THỊ OANH z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn lu an n va gh tn to p ie Nguyễn Minh Diệu d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTHS: Tố tụng hình PLHS: pháp luật hình QĐHP: định hình phạt CTTP: cấu thành tội phạm TNHS: trách nhiệm hình VKSND: Viện Kiểm sát nhân dân TAND:Tịa án nhân dân lu an HSST: Hình sơ thẩm n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 1.2 Các yếu tố cấu thành tội phạm tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 10 lu an 1.3 Lịch sử lập pháp quy định tội giết người trạng thái n va tinh thần bị kích động mạnh .24 gh tn to 1.4 Phân biệt tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội phạm khác 32 p ie Chương 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH w PHẠT ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH oa nl THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH .36 d 2.1 Thực tiễn định tội danh tội giết người trạng thái bị kích lu nf va an động mạnh địa bàn tỉnh Nam Định 36 2.2 Thực tiễn định hình phạt tội giết người trạng lm ul thái tinh thần bị kích động mạnh địa bàn tỉnh Nam Định 48 z at nh oi Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI z TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH .56 gm @ 3.1 Quan điểm Đảng sách hình Nhà nước Việt l Nam xử lý tội phạm thực trạng thái tinh thần bị m co kích động mạnh 56 an Lu 3.2 Hồn thiện pháp luật hình tội phạm thực trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 61 n va ac th si 3.3 Nâng cao lực cán áp dụng pháp luật tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 66 3.4 Các giải pháp tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS tội Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 68 KẾT LUẬN .71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng số vụ án, bị cáo Tòa án tỉnh Nam Định xét xử sơ thẩm từ năm 2015 đến năm 2019 38 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Tun Ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (nay Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc cũng có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Tuyên ngôn nhân quyền giới ngày 10/12/1948, Điều Quy định: “Mọi người có quyền sống, tự bảo đảm an ninh” Hiến pháp năm 2013 Việt Nam cũng quy định Chương II Quyền người, quyền lu an nghĩa vụ công dân Trong đó đặc biệt nhấn mạnh “Mọi người n va có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước tn to đoạt tính mạng trái luật” (Điều 19) gh Con người vốn quý, giá trị cao xã hội, định tồn p ie phát triển xã hội Trong đó, quyền sống quyền thiêng liêng quan w trọng quyền người Chính thế, pháp luật quốc tế oa nl pháp luật quốc gia ghi nhận bảo vệ quyền sống người Ở d nước ta, từ Hiến pháp năm 1946 ban hành đến nay, quyền sống lu nf va an ghi nhận quyền thiêng liêng quan trọng quyền người Theo pháp luật Việt Nam, hành vi trái pháp luật xâm phạm đến lm ul tính mạng người, tước quyền sống họ coi tội z at nh oi ác cần phải trừng trị nghiêm khắc phải bị loại bỏ Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước, z cùng với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, quyền người gm @ ở nước ta ngày tôn trọng đảm bảo Bên cạnh thành tựu l đạt được, cũng nhiều khó khăn, hạn chế, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, m co đó có vấn đề việc làm, tệ nạn xã hội, q trình thị hố nhanh an Lu ảnh hưởng đến gia tăng tội phạm nói chung tội Giết người nói riêng n va ac th si Giết người hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác Tuy nhiên hành vi giết người luật hình phân chia thành trạng thái giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng hoặc vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội Trong đó, người bị kích động mạnh tinh thần người khơng cịn nhận thức hành vi mình, khơng có khả làm chủ hành vi diễn khoảnh khắc tức thời, sau đó người trở lại trạng thái bình thường Bởi vậy, nhóm tội phạm phức tạp việc cân nhắc, xem xét để có kết luận cũng hình phạt lu an tương xứng Vì cậy, cần phải có quy định riêng cụ thể cho tội Giết n va người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh tn to Trên địa bàn tỉnh Nam Định thời gian gần cũng có diễn biến gh phức tạp tình hình tội phạm nói chung tình hình tội Giết người trọng p ie trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nói riêng Trong vòng năm từ 2015 w đến 2019 địa bàn tỉnh Nam Định có 03 vụ khởi tố 03 vụ xét xử với 03 oa nl bị can phạm tội Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh bị d truy tố Nhiều vụ án giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh lu nf va an xảy mang tính chất đồ, hãn ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ, tâm lý đời sống người dân lm ul Nghiên cứu vấn đề từ thực tiễn để tổng kết thành kinh nghiệm, nêu z at nh oi lên số tồn tại, bất cập quy định tội giết người Bộ luật Hình Để từ đó đưa số đề xuất nhằm khắc phục hạn chế, bất cập z Cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nói chung tội gm @ Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nói riêng địa bàn l tỉnh Nam Định đạt kết định diễn m co biến phức tạp Nhằm góp phần tích cực cơng tác đấu tranh phịng an Lu chống tội phạm giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nay, tác giả chọn đề tài: “Tội Giết người trạng thái tinh thần bị kích n va ac th si động mạnh theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nam Định” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh vừa dấu hiệu định tội vừa hình thức hoạt động thể đánh giá mặt pháp lý hành vi nguy hiểm cho xã hội Do đó, ở nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học ở mức độ khác nhau, khía cạnh, phương diện khác vấn đề Ở cấp độ luận văn thạc sỹ có đề tài tác giả Đồn Văn Lâm “Các tội xâm phạm tính mạng lu an người luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2013.Ở cấp độ luận án tiến sĩ n va có đề tài nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hồng Hà “Tội giết người tn to Bộ luật hình Việt Nam” luận án tiến sĩ Tiến sĩ Trần Văn Luyên (2000) gh “Các tội xâm phạm tính mạng người luật hình Việt Nam” Nxb p ie trị quốc gia.Bên cạnh đó, giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có w cơng trình sau: Lê Cảm (chủ biên 2001), Giáo trình luật hình Việt Nam oa nl (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (tái lần thứ – 2003); d Lê Cảm (chủ biên 2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội lu nf va an phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hịa (1997) Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), lm ul Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Võ Khánh Vinh (chủ biên) giáo trình luật z at nh oi hình Việt Nam (phần tội phạm) Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2005; Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học luật hình (phần tội phạm) tập I, z Nxb TP HCM 2003; Lê Cảm “một số vấn đề lý luận chung định tội danh gm @ Chương XXXI – giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội; m co tội phạm) Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội l Trường đại học Luật Hà Nội (2008) giáo trình Luật hình Việt Nam (phần an Lu Trên sở khảo sát cho thấy ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu tội phạm thực trạng thái tinh thần bị kích động n va ac th si khách quan, chưa thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp thể 2002 Bộ Chính trị “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian Nghị số 08/NQ-TW” Nghị số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” mà đó, nội dung quan trọng theo yêu cầu cải cách tư pháp là: Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng hình sự, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo lu an không giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử n va hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm tn to trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm gh Khắc phục tình trạng hình hố quan hệ kinh tế, quan hệ dân bỏ lọt tội p ie phạm Quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội w xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ oa nl hội nhập quốc tế d Để xử lý tội phạm luật, để Bộ luật vào sống, phát lu nf va an huy hiệu lực, hiệu luật thực định phải cụ thể, rõ ràng phải giải thích kịp thời nhằm hạn chế tối đa khả phát sinh việc hiểu không lm ul khả tạo cớ cho việc lạm dụng không rõ ràng luật để làm sai z at nh oi Thêm vào đó, trước thực trạng tội phạm thực trạng thái tinh thần bị kích động mạnh địi hỏi việc xây dụng hệ thống pháp luật đồng bộ, tạo z hành lang pháp lý vững chắc cho quan bảo vệ pháp luật hoạt động có gm @ hiệu cao Do vậy, theo cá nhân tôi: l Thứ nhất, BLHS hành chưa có Điều luật giải thích “trạng m co thái tinh thần bị kích động mạnh” Mặc dù, cấu thành tội an Lu có cụm từ “trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”, song trạng thái tinh thần bị kích động mạnh? có nhiều cách hiểu đánh giá n va ac th 62 si khác nhau, dẫn đến việc áp dụng chưa thống Ngoài ra, pháp luật hình cịn thiếu văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, người thân thích, quy định chung chung dẫn đến hiểu sai xét xử tòa án khác nhau, việc định tội có nhiều sai sót, không đảm bảo mục đích xét xử người, tội, pháp luật.Giống chế định khác BLHS phòng vệ đáng, tình cấp thiết, kiện bất ngờ, trạng thái tinh thần bị kích động mạnh cũng nên giải thích thức điều luật Bộ luật hình để làm rõ xác định giới hạn tinh thần bị kích động mạnh Đồng lu an thời, cần có văn hướng dẫn cụ thể hành vi trái pháp luật nghiêm n va trọng nạn nhân cũng người thân thích người phạm tội.Qua tn to phân tích ở Chương luận văn, có thể xây dựng điều luật ở gh phần chung thực tội phạm trạng thái thần kinh bị kích động p ie mạnh Cụ thể: Điều 125 Thực tội phạm trạng thái tinh thần bị kích w động mạnh Thực tội phạm trạng thái tinh thần bị kích động mạnh oa nl trường hợp người thực hành vi phạm tội ở tình trạng khơng hồn tồn d tự chủ, tự kìm chế hành vi cách tức thời hành vi trái pháp lu nf va an luật nghiêm trọng nạn nhân họ hoặc người thân thích họ Thứ hai vướng mắc việc áp dụng Điều 125 Điều lm ul 135 BLHS Căn vào chất “trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”, z at nh oi hậu thực tế xảy sở quan trọng để phân biệt hai CTTP tội Tuy nhiên, theo mô tả Điều 125 Điều 135 BLHS năm z 2015, gặp khó khăn việc phân biệt chúng Vấn đề xảy gm @ nghiên cứu CTTP tội giết người trạng thái tinh thần bị l kích động mạnh (điều 125) CTTP tăng nặng tội cố ý gây thương tích co hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác trạng thái tinh thần bị kích m động mạnh (khoản điều 135) hai CTTP chứa đựng hậu chết an Lu người Vấn đề vướng mắc ở việc xác định yếu tố chủ quan - lỗi n va ac th 63 si người phạm tội Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội hai trường hợp khơng nhận thức rõ hành vi có thể gây hậu cụ thể (chết người hay thương tích/tổn hại sức khỏe) đó khả nhận thức họ giảm đáng kể Do đó, việc xác định trường hợp cố ý hậu chết người (giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh) hay vơ ý với hậu chết người (cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến chết người) điều không khả thi Vậy vào đâu để có thể thấy khác Điều 125 Điều 135 BLHS năm 2015? lu Thứ ba, hình phạt áp dụng cho khoản Điều 125 khoản Điều an 135 cần có chỉnh sửa cho tương xứng Ngồi ra, hình phạt tiền va n hình phạt quy định Bộ luật hình xong áp dụng tn to nó vào điều luật chưa nhiều Trong trường hợp phạm tội nghiêm gh trọng, hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng cao b ên cạnh áp dụng hình p ie phạt khác cần bổ sung áp dụng hình phạt tiền việc áp dụng hình phạt tiền w tội phạm trạng thái tinh thần bị kích động mạnh khơng phải oa nl ngoại lê Cụ thể: Đối với trường hợp phạm tội khoản Điều 135 d “Người cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người lu an khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% trạng thái tinh thần bị nf va kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân lm ul người đó hoặc người thân thích người đó…” [26, Điều 105, z at nh oi Khoản 1] nên bổ sung lựa chọn hình phạt tiền hình phạt cải tạo không giam giữ Do vậy, theo có thể sửa đổi bổ sung Điều 125 Điều 135 Bộ luật hình 2015 theo hướng sau: z Điều 125: Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh @ gm Người giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh l hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người an Lu 05 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm m co người thân thích người đó, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến n va ac th 64 si Giết nhiều người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm Điều 135: Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người đó, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng cải tạo không giam giữ đến 02 năm lu Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù 06 an tháng đến 03 năm: a) Đối với 02 người trở lên; b) Gây thương tích gây tổn n va hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 61% trở lên tn to dẫn đến chết người trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác gh Thứ tư, Điều 125 BLHS quy định tội giết người trạng thái tinh p ie thần bị kích động mạnh thực tiễn xét xử, tịa án áp dụng quy w định điều luật mà thường áp dụng điểm b khoản Điều 135 BLHS oa nl Đây cũng thực tế cần phải xem xét trình áp dụng pháp luật d Để khắc phục điểm vướng mắc áp dụng Điều 125 Điều 135 BLHS, lu an nhà làm luật có thể lựa chọn hai cách sau: Một là, bỏ dấu hiệu hậu nf va chết người CTTP tăng nặng tội cố ý gây thương tích hoặc gây lm ul tổn hại sức khỏe cho người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh z at nh oi (điểm b, khoản 2, điều 105 BLHS năm 2015) Như vậy, điểm b, khoản 2, Điều 105 BLHS sửa đổi là: “gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc trường hợp z đặc biệt nghiêm trọng khác” Theo quy định sửa đổi đó, hành vi công @ gm người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh mà có hậu chết l người thỏa mãn CTTP tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động m co mạnh; có hậu thương tích hoặc tổn hại sức khỏe thuộc CTTP an Lu tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.Hai là, để dấu hiệu hậu chết n va ac th 65 si người CTTP tăng nặng tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (điểm b, khoản 2, điều 105 BLHS năm 2015) phải có văn hướng dẫn cụ thể hậu chết người xảy hay sau thời gian thực hành vi phạm tội phải xác định •Áp dụng án lệ vào hoạt động xét xử Tòa án Ngày 29/10/2015, TAND tối cao tổ chức họp báo công bố Nghị 67 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ.Việc áp dụng án lệ xét xử lu TAND tối cao kỳ vọng bước đột phá để đảm bảo minh bạch hoạt an động tư pháp Việc án lệ thừa nhận vận dụng vào hoạt động xét xử va n kịp thời giải khó khăn , vướng mắc công tác tn to xét xử ; bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử, nâng cao chất gh lượng hiệu công tác xét xử; từ đó góp phần bảo đảm Tòa án thực p ie chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, quyền w công dân Đối với tội phạm thực trạng thái tinh thần bị oa nl kích động mạnh việc áp dụng án lệ xét xử mang lại lợi ích lớn d đặc biệt với loại tội phạm việc phân biệt hành vi thực tế lu an không dễ dàng nó phụ thuộc chủ yếu vào ý thức chủ quan người phạm nf va tội Nếu án lệ tội phạm áp dụng tốt hạn chế oan lm ul sai, tránh làm oan người vô tội z at nh oi 3.3 Nâng cao lực cán áp dụng pháp luật tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Bồi dưỡng kiến thức nhằm nâng cao trình độ người tiến hành tố z @ tụng giải vụ án có tình tiết phạm tội tình trạng thần kinh bị kích l gm động mạnh co Việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án phạm m tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác an Lu trạng thái tinh thần bị kích động mạnh vấn đề quan trọng Có xét xử n va ac th 66 si có điều kiện phát huy tính giáo dục, phòng ngừa biện pháp xử lý có thể nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm để có kiến nghị xác đáng Vì vậy, quan tiến hành tố tụng có giảng, bồi dưỡng cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm kiến thức liên quan đến giải vụ án có tình tiết phạm tội tình trạng thần kinh bị kích động mạnh Ngồi ra, Tòa án cấp cần thường xuyên tổ chức cho Thẩm phán Hội thẩm nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước, nhằm quán triệt yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Nắm vững đường lối, phương châm xét lu an xử thông tư liên ngành Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát n va nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Nghị Hội đồng Thẩm tn to phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thống pháp luật gh công tác xét xử việc định tội danh cụ thể để p ie định hình phạt; nguyên tắc vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Đây w vấn đề quán triệt sâu sắc để đảm bảo cho việc xét xử oa nl vụ án phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người d khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nghiêm chỉnh lu nf va an pháp luật Theo quy định Điều 184 BLTTHS năm 2003 án vào chứng xem xét phiên tòa, lm ul có số nơi, ba ngành cơng an, kiểm sát, tịa án lợi dụng việc họp z at nh oi trù bị để thống với trước tội danh, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS điều khoản Bộ luật hình cần áp dụng giao cho Tòa án z xét xử Việc vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc xét xử độc lập Tòa gm @ án, xâm phạm quyền tự dân chủ cơng dân, làm giảm lịng tin l quan tư pháp nói riêng công lý xã hội nói chung Cần tiến hành xây m co dựng Tòa án theo hướng đảm bảo cho Tòa án xét xử độc lập, pháp luật, an Lu nhanh chóng, kịp thời nghiêm minh Thực nghiêm túc nội dung nghị số 48/ - NQ/TW Bộ trị “mọi định Tịa án phải n va ac th 67 si chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, phải công khai để nhân dân dễ tiếp cận, dễ hiểu ”,điều có ý nghĩa quan trọng đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội phạm thực trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nói riêng 3.4 Các giải pháp tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS tội Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Thực tiễn áp dụng PLHS phản ánh phù hợp QPPL hình đời sống xã hội, với xã hội mà ở đó tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm tội/nhóm tội cụ thể nói riêng có dấu hiệu suy lu giảm rõ rệt; cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm không nảy sinh dư luận an n va xấu, đồng thời ủng hộ quần chúng nhân dân, có nghĩa quan quyền lợi công dân Nhà nước xã hội đó, xã hội đồng tình ủng gh tn to áp dụng pháp luật làm chức năng, nhiệm vụ mình, bảo vệ p ie hộ Điều đó cũng phản ánh xã hội tiên tiến với ý thức pháp luật xã hội nâng cao với pháp luật vững chắc xây dựng ở oa nl w trình độ pháp lý cao Tổng kết thực tiễn ADLPL hoạt động quan pháp luật, d an lu đó chủ yếu quan THTT, tổng hợp kinh nghiệm giải vụ án hình nf va sự, tổng hợp việc áp dụng PLHS hệ thống quan THTT theo lm ul chủ đề định khoảng thời gian định Thông thường, hoạt động thực tiễn nội quan nội ngành, hoặc quan liên z at nh oi ngành với theo khoảng thời gian mang tính chu kỳ cách thức ổn định (như hàng tháng, hàng quý, hàng năm ) Đây cũng có thể hoạt động z quan THTT nước với quan THTT quốc tế diễn nhằm @ gm tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS quốc gia sau khoảng thời gian co l định cùng phối hợp cơng tác giải vụ án hình m Trong hoạt động tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS, chủ thể tham gia an Lu tổng kết nêu kết thành tựu đạt thơng qua q trình áp dụng n va ac th 68 si QPPL vào giải vụ án hình thực tiễn như: Nêu vụ án tiểu biểu, điển hình; đường lối xử lý vụ án hình đắn nhanh chóng; văn thực quyền tư pháp Nhà nước (bản án, định) có tính mẫu mực xác cao nhằm tuyên dương, đồng thời làm gương, tiêu chí để chủ thể khác học tập noi theo Bên cạnh đó, chủ thể tham gia tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS nêu sai lầm, vướng mắc hoạt động áp dung QPPL vào thực tiễn giải vụ án hình như: Nêu vụ án oan sai hoặc vụ án có đường lối giải sai lầm, chưa đắn; văn áp dụng PLHS ban hành không thẩm quyền hoặc lựa chọn sai quy lu định pháp luật để áp dụng giải vụ án hình hoặc áp dụng an khơng đối tượng; hoặc vụ án hình thời hạn giải theo quy va n định pháp luật to gh tn Từ việc đánh giá hiệu QPPL áp dụng vào giải vụ án hình sự, chủ thể tham gia hoạt động tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS tiến ie p hành đưa đường lối giải quyết, khắc phục sai lầm, vướng mắc; hoặc nl w đề nghị quan Nhà nước có thẩm quyền có biện pháp xem xét ban hành d oa văn hướng dẫn áp dụng pháp luật cụ thể theo hướng sửa đổi, bổ sung, an lu giải thích QPPL cịn thiếu rõ ràng; hoặc hủy bỏ thay văn nf va hướng dẫn áp dụng pháp luật cụ thể Việc tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS giúp phản ánh vấn đề lm ul chưa phù hợp QPPL hình áp dụng vào thực tiễn Qua đó, nhà làm z at nh oi luật phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn đến chưa phù hợp đó để đưa giải pháp sửa đổi QPPL hình cho tính phù hợp QPPL z thực tế nâng cao hơn, đảm bảo tính khả thi cao QPPL hình @ gm đưa vào vận dụng để giải vụ án hình l Trong thời gian qua, quan THTT địa bàn Nam Định hàng năm m co tiến hành tổ chức sơ kết tháng tổng kết năm, để đánh giá chất lượng, an Lu hiệu giải vụ án hình sự, đánh giá việc định tội danh vụ án có đảm bảo theo quy định không Tuy nhiên, việc tổng kết ở số ngành, địa n va ac th 69 si phương cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao Do đó, cần tăng cường công tác sơ kết, tổng kết số lượng chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng giải án nói chung bảo đảm định tội danh Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hình tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, cũng thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật hình quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình nói chung án giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nói riêng thời gian qua, đánh giá mặt đạt lu an được, tồn hạn chế, bất cập hoạt động áp dụng pháp luật nên va n chương tác giả tập trung đề yêu cầu để việc định tội tn to danh định hình phạt việc giải vụ án giết người Từ yêu cầu đề ra, tác giả đề xuất giải pháp đảm bảo định tội p ie gh trạng thái tinh thần bị kích động mạnh nl w danh định hình phạt tội giết người trạng thái tinh d oa thần bị kích động mạnh địa bàn nước nói chung tỉnh Nam Định nói an lu riêng Đây giải pháp đồng tác động vào yếu tố ảnh hưởng nf va đến hoạt động định tội danh định hình phạt việc giải án hình nói chung giải án giết người trạng thái tinh thần bị kích lm ul động mạnh nói riêng Đồng thời giải pháp phải phù hợp với tình hình z at nh oi địa phương có tính khả thi để đảm bảo việc định tội danh định hình phạt việc giải vụ án giết người trạng thái tinh z thần bị kích động mạnh m co l gm @ an Lu n va ac th 70 si KẾT LUẬN Pháp luật hình cơng cụ sắc bén hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, góp phần trì trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đồng thời pháp luật hình góp phần chồng lại hành vi phạm tội, giáo dục người có ý thức chấp hành tuân theo pháp luật Nghiên cứu đề tài “Các tội phạm thực trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Luật hình Việt Nam”, rút số kết luận sau: Việc phân tích lu an khái niệm, dấu hiệu pháp lý, trường hợp phạm tội trạng thái tinh n va thần bị kích động mạnh cho phép nhận thức rõ ràng, đầy đủ tn to chất pháp lý tội này, nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm cũng gh yêu cầu phải trừng trị nghiêm khắc phòng ngừa tội phạm p ie Phân tích làm rõ khác biệt tội phạm thực trạng thái tinh w thần bị kích động mạnh với tội phạm liên quan đến PVCĐ, phân biệt với oa nl tình trạng bị kích động (Điều 46 Bộ luật hình sự) cho phép nhận thức d rõ đầy đủ tính nguy hiểm cũng đặc điểm pháp lý loại tội lu nf va an phạm để tránh nhầm lẫn việc định tội danh, áp dụng sai điều luật Các tội phạm thực trạng thái tinh thần bị kích động mạnh lm ul nhóm tội quy định sớm pháp luật hình nước ta z at nh oi Các tội phạm diễn biến phức tạp, ngày có nhiều chiều hướng gia tăng phạm vi nước Thực tiễn xét xử tội phạm thực z trạng thái tinh thần bị kích động mạnh khơng Tịa án cịn gặp @ gm vướng mắc, lúng túng khơng trường hợp áp dụng chưa thống l quy định pháp luật hình hoạt động xét xử Luận văn m co phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tội phạm thực an Lu trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, cho thấy khó khăn phức tạp thực tiễn áp dụng xử lý tội này, thấy rõ yêu cầu cấp bách cần n va ac th 71 si phải hướng dẫn, xử lý hoặc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến loại tội danh Đồng thời mạnh mẽ đưa đề xuất, kiến nghị hướng dẫn sửa đổi bổ sung Bộ luật hình liên quan đến tội phạm thực trạng thái tinh thần bị kích động mạnh để việc áp dụng luật hình đấu tranh phịng chống tội phạm đạt hiệu cao lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 72 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huy Anh (2002), “Phạm Văn Toản phạm tội giết người hay giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, (11), tr.20-21 Lê Cảm (1989), “Về chất pháp lý quy phạm nguyên tắc định hình phạt quy định Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1), tr.24 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình lu (tập III), NXB Công an nhân dân, Hà Nội an Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần va n riêng), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh ie gh tn to Nguyễn Ngọc Điệp (1997), 550 thuật ngữ chủ yếu pháp luật hình Đỗ Đức Hồng Hà (2000), Tội giết người Bộ luật hình Việt p Nguyễn Ngọc Hịa & Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, d oa nl w Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Quyết định số 04- nf va an lu NXB Tư pháp, Hà Nội lm ul HĐTPTANDTC/NQ ngày 29 tháng 11 năm 1986 Hướng dẫn áp dụng số định phần tội phạm Bộ luật hình sự, Hà Nội z at nh oi Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ & Ngữ Việt – Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh z 10 Trần Nhật Linh (2011), Định tội danh hành vi cố ý xâm phạm @ luật học, trường Đại học TP Hồ Chí Minh co l gm tính mạng người theo pháp luật hình hành”, Luận văn thạc sĩ m 11 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh an Lu dự, nhân phẩm người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội n va ac th 73 si 12 Dương Tuyết Miên (2005), Định tội danh định hình phạt, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, NXB công an nhân dân, HN 14 Đinh Văn Quế (1992), Phần tội phạm Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, NXB Pháp lý, Hà Nội 15 Đinh Văn Quế (1994), Trách nhiệm hình hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội lu an phạm), Tập II, NXB Thành phố Hồ Chí Minh n va 17 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội tn to phạm, tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh gh 18 Quốc hội (1985), Bộ luật hình 1985, Hà Nội p ie 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình 1999, Hà Nội w 20 Quốc hội (2009), Bộ luật hình Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung 2009, oa nl Hà Nội d 21 Quốc hội (2015), Bộ luật hình Việt Nam2015, Hà Nội lu nf va an 22 Lâm Đức Tài (2010), Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo điều 95 BLHS Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa lm ul luận tốt nghiệp, Hà Nội tập 1, Hà Nội z at nh oi 23 Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình Việt Nam z 24 Tịa án nhân dân tối cao (1998), Nghị số 01/1998/NQ- HĐTP ngày gm @ 21/9 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp l dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội m co 25 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án, Báo cáo an Lu Tồ án hình sự, Hà Nội n va ac th 74 si 26 Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội lu an 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam n va tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội gh tn to 31 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, NXB Pháp lý p ie 32 Viện ngôn ngữ học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm từ điển w ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt oa nl 33 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật d hình trước yêu cầu đất nước, NXB Chính trị Quốc gia - Sự nf va an lu thật, Hà Nội 34 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ lm ul luật hình trước yêu cầu đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, z at nh oi Hà Nội 35 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam z (Phần chung), NXB Giáo dục, Hà Nội m co l gm @ an Lu n va ac th 75 si PHỤ LỤC Biểu đồ 2.3a: Trình độ học vấn người phạm tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Trình độ Trình độ học vấn học vấn người phạm tội Tiểu học, trung học 45% lu sở an Trung học va 54% n phổ thông 1% gh tn to Đại học p ie Nguồn: Số liệu thống kê phòng thống kê tội phạm VKSND tỉnh Nam Định an thành phần nf va nghiệp nghiệp, lu Nghề Nghề d oa nl w Bảng 2.3b: Nghề nghiệp, thành phần tội phạm phạm tội Không nghề 15.91% z nghiệp 63.73% z at nh oi lm ul Lao động tự @ 20.36% l sinh viên, gm Học sinh m co công nhân an Lu Nguồn: Số liệu thống kê phòng thống kê tội phạm VKSND tỉnh Nam Định n va ac th 76 si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan