1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài quy định chung của pháp luật hình sự việt nam về chủ thể của tội phạm là cá nhân và liên hệ thực tiễn

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỤC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ CÁ NHÂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN NHĨM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07, năm 2021 BỘ CÔNG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỤC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o - TÊN ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ CÁ NHÂN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Phan Ái Nhi Nhóm Nhóm trưởng: Hồ Văn Nguyên Thành viên: Dương Yến Nhi Lê Thị Hồng Ngọc Trịnh Châu Thiên Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07, năm 2021 Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Quy định chung pháp luật Hình Việt Nam chủ thể tội phạm cá nhân liên hệ thực tiễn nhóm nghiên c-u thực hiê n Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành K6t qu7 làm đề tài nhóm em trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liê u đư?c s@ dAng tiểu luận có nguBn gCc, xuất x- rE ràng (Ký ghi rõ họ tên) Nguyên Hồ Văn Nguyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Một số vấn đề cần nghiên cứu 1.1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: .1 1.2.Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài: 1.3.Phạm vi nghiên cứu: 1.4.Phương pháp nghiên cứu: 1.5.Ý nghĩa nghiên cứu: 1.6.Bố cục nghiên cứu: NỘI DUNG .3 1.Những quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm 1.1 Tìm hiểu tội phạm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân tích cụ thể .3 1.2 Chủ thể tội phạm 1.3Tuổi chịu trách nhiệm hình 1.4 Cách xác định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, Quy định xác định tuổi trách nhiệm 1.5 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 21 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017) .8 1.6 Trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội tình trạng say dùng rượu bia chất kích thích (Điều 13 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 1.7 Chủ thể đặc biệt tội phạm 1.8 Một số hình phạt dành cho cá nhân chủ thể tội phạm 11 Liên hệ thực tiễn 12 2.1 Tình pháp lý hình thực tế: 12 2.2 Tình hình chủ thể tội phạm địa phương .15 2.3 Liên hệ thân 16 PHẦN KẾT LUẬN .17 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Một số vấn đề cần nghiên cứu 1.1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Hiện nay, vA án, tệ nạn xã hội liên quan đ6n tội phạm hình ngày gia tăng, đBng thời hành vi hoạt động bọn chúng ngày tinh vi manh động, gây khó khăn cho quan ch-c trách khi6n họ vơ chật vật việc kiểm sốt thăm dị đCi tư?ng Bên cạnh đó, cịn tBn thêm nhiều bất cập quy định chung luật định Nhà nước chủ thể tội phạm cá nhân Đề cập đ6n sC qui định b7n pháp luật hình để người hiểu rE 1.2.Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài: 1.2.1.Mục đích nghiên cứu: Thơng điệp đ6n người sC lỗi vi phạm pháp luật , ý nghĩa sC từ ngữ sC qui định pháp luật Việt Nam , để người bi6t làm theo để không bị mắc vi phạm đáng ti6c , nâng cao hiểu bi6t người ,để sC lư?ng vi phạm pháp luật ngày ít, điều chỉnh để phù h?p với tình hình xã hội 1.2.2.Đối tượng nghiên cứu: Quy định chung pháp luật Hình Việt Nam chủ thể tội phạm cá nhân sC liên hệ tội hình th-c x@ phạt 1.3.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên c-u phạm vi quy định pháp luật Hình Việt Nam chủ thể tội phạm cá nhân 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Đưa sC ví dA ,dựa phạm vi nghiên c-u, điểm y6u quy định, từ đưa gi7i pháp để gi7i quy6t vấn đề 1.5.Ý nghĩa nghiên cứu: Đưa điều luật , nội dung b7n để người hiểu rE pháp luật nước ta , tuân thủ theo pháp luật 1.6.Bố cục nghiên cứu:  Nghiên c-u đCi tư?ng đề tài nghiên c-u  Đưa nhận định  Đưa gi7i pháp để gi7i quy6t vấn đề  Một sC ví dA cA thể  Liên hệ b7n thân, rút k6t luận NỘI DUNG 1.Những quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm[1] 1.1 Tìm hiểu tội phạm 1.1.1 Khái niệm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạm hành vi đư?c quy định luật hình Tội phạm người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cC ý vô ý Tội phạm hành vi bị x@ lý hình 1.1.2 Phân tích cụ thể  Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạm theo luật hình ph7i hành vi người Những suy nghĩ , ý định sai lệch th6 xem tội phạm đư?c Chỉ qua hành động , người gây nguy hiểm cho xã hội đư?c Nói tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội có nghĩa hành vi phạm tội ph7i gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội đư?c luật hình b7o vệ Hành vi khơng gây thiệt hại không đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội đư?c luật hình b7o vệ khơng thể tội phạm.Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi điều kiện đầu tiên, sở để xem xét hành vi tội phạm quy định luật hình Việc đánh giá hành vi nguy hiểm cho xã hội phA thuộc vào điều kiện phát triển kinh t6, xã hội yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chCng tội phạm Trong thCng quy định (tại kho7n kho7n Điều BLHS) năm 2015 hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội m-c độ cao (nguy hiểm đáng kể) tội phạm “Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng ph7i tội phạm đư?c x@ lý biện pháp khác”  Tội phạm hành vi đư?c quy định BLHS (Theo Điều BLHS năm 2015), hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm n6u hành vi đư?c quy định BLHS (đư?c quy định Phần tội phạm BLHS) Như “đư?c quy định BLHS” đặc điểm địi hỏi ph7i có hành vi đư?c coi tội phạm Theo đặc điểm này, hành vi nguy hiểm cho xã hội n6u không hay chưa đư?c quy định BLHS khơng ph7i tội phạm Cần ý đặc điểm này, truy c-u trách nhiệm hình hành vi người cần ph7i xác định hành vi đư?c quy định tội phạm BLHS Khẳng định tội phạm hành vi đư?c quy định BLHS sở pháp lý đ7m b7o cho việc đấu tranh phòng chCng tội phạm đư?c thCng mà sở pháp lý đ7m b7o cho công dân không bị x@ lý tùy tiện, thi6u c- pháp luật thực tiễn  Tội phạm người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cC ý vô ý (nội dung1.4,1.5)  Tội phạm hành vi bị x@ lý hình Quy định tội phạm ph7i bị x@ lý hình khơng đBng với việc ph7i x@ lý hình tất c7 người phạm tội thực t6, BLHS Việt Nam có quy định: miễn trách nhiệm hình sự; miễn hình phạt; miễn trách nhiệm hình đCi với người 18 tuổi phạm tội…đCi với người phạm tội thỏa mãn điều kiện luật định (Điều 29, Điều 59, kho7n Điều 91 BLHS năm 2015) 1.2 Chủ thể tội phạm[2] Chủ thể tội phạm người cA thể có lực trách nhiệm hình (năng lực nhận th-c, lực điều khiển hành vi đạt độ tuổi luật định) thực hành vi phạm tội Ngoài ra, sC tội định, chủ thể cịn có thêm đặc điểm khác có đặc điểm khác chủ thể thực đư?c hành vi phạm tội tội 1.2.1 Người phạm tội Người phạm tội người có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm thực hành vi đư?c luật hình quy định tội phạm Người phạm tội phạm tội riêng lẻ người phạm tội đBng phạm Người phạm tội thực hoàn thành tội phạm thực tội phạm giai đoạn phạm tội chưa đạt có hành vi chuẩn bị phạm tội 1.2.2 Pháp nhân thương mại phạm tội Trong Bộ luật hình không quy định th6 đư?c gọi pháp nhân hay pháp nhân thương mại Nhưng theo quy định (chương IV Bộ luật dân năm 2015) quy định pháp nhân pháp nhân thương mại sau: Th- nhất, pháp nhân đư?c quy định tại( điều 74 ) Điều 74 Pháp nhân Một tổ ch-c đư?c cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Đư?c thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ ch-c theo quy định (Điều 83 )của Bộ luật này; c) Có tài s7n độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài s7n mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường h?p luật có quy định khác Th- hai, pháp nhân thương mại theo( điều 75 )quy định sau: Điều 75 Pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại pháp nhân có mAc tiêu tìm ki6m l?i nhuận l?i nhuận đư?c chia cho thành viên Pháp nhân thương mại bao gBm doanh nghiệp tổ ch-c kinh t6 khác Việc thành lập, hoạt động chấm d-t pháp nhân thương mại đư?c thực theo quy định Bộ luật này, Luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan 1.3Tuổi chịu trách nhiệm hình [2] (Điều 12 Bộ Luật Hình Sự 2015, s@a bổ sung 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) có quy định độ tuổi ph7i chịu trách nhiệm hình sau: "1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên ph7i chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi đ6n 16 tuổi ph7i chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật này." CA thể: +) Người từ đủ 16 tuổi chịu TNHS tội trừ tội sau yêu cầu độ tuổi người thực hành vi ph7i đủ 18 tuổi: Điều 145 (Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dAc khác với người từ đủ 13 tuổi đ6n 16 tuổi); Điều 146 (Tội dâm ô đCi với người 16 tuổi); Điều 147 (Tội s@ dAng người 16 tuổi vào mAc đích khiêu dâm); Điều 325 (Tội dA dỗ, ép buộc ch-a chấp người 18 tuổi phạm pháp); Điều 329 (Tội mua dâm người 18 tuổi); +) Người từ đủ 14 tuổi đ6n 16 tuổi ph7i chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Hình năm 2015, s@a đổi bổ sung năm 2017 1.4 Cách xác định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, Quy định xác định tuổi trách nhiệm [3] Việc xác định tuổi bị can, bị cáo, người bị hại người 18 tuổi sau: Việc xác định tuổi bị can, bị cáo, người bị hại người 18 tuổi quan có thẩm quyền ti6n hành thủ tAc theo quy định xác định tuổi bị can, bị cáo, bị hại bị can, bị cáo, người bị hại 18 tuổi quan có thẩm quyền ti6n hành tC tAng ph7i thực TẤT CẢ CÁC BIỆN PHÁP để xác định xác ngày, tháng, năm sinh họ c- vào tiêu chí sau:  Giấy ch-ng sinh;  Giấy khai sinh;  Ch-ng minh nhân dân;  Thẻ cước công dân;  Sổ hộ khẩu;  Hộ chi6u Các ch-ng c- ph7i quan có thẩm quyền ti6n hành tC tAng, người ti6n hành tC tAng thu thập theo trình tự, quy định pháp luật Trường h?p ch-ng c- có mâu thuẫn, khơng rE ràng khơng có giấy tờ, tài liệu quan có thẩm quyền ti6n hành tC tAng, người có thẩm quyền ti6n hành tC tAng ph7i phCi h?p với cá nhân, tổ ch-c có liên quan nơi người 18 tuổi học tập, lao động, sinh hoạt việc hỏi, lấy lời khai, xác minh làm rE mâu thuẫn tìm giấy tờ, tài liệu khác có giá trị ch-ng minh tuổi người Trường h?p áp dAng biện pháp h?p pháp xác định đư?c kho7ng thời gian tháng, quý, n@a đầu n@a cuCi năm năm sinh tùy trường h?p cA thể cần c- kho7n 2, Điều 417 Bộ luật TC tAng hình để xác định tuổi họ sau:  Trường h?p không xác định đư?c tháng không xác định đư?c ngày ngày cuCi tháng đư?c dùng làm ngày sinh  Trường h?p xác định đư?c quý khơng xác định đư?c ngày, tháng lấy ngày cuCi tháng cuCi quý làm ngày sinh  Trường h?p năm không xác định đư?c ngày, tháng lấy ngày cuCi n@a năm làm ngày sinh  Trường h?p không xác định đư?c năm ngày, tháng lấy ngày cuCi năm làm ngày sinh  Trường h?p khơng xác định đư?c năm sinh ti6n hành xác định độ tuổi lấy độ tuổi thấp độ tuổi xác định đư?c n6u xác định đư?c độ tuổi bị can, bị can, bị cáo nạn nhân 1.5 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 21 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017).[4] Ví dA trường h?p khơng có trách nhiệm hình : Gia đình ông A ăn tCi quán lẩu nhỏ k6 bên đường , lát sau bị niên lạ mặt chạy tới dùng khí làm cho người gia đình ơng A bị thương nặng Sau cơng an đ6n trường điều tra , lập biên b7n g@i lên Viện Kiểm Sốt để truy c-u trách nhiệm hình với niên Nhưng sau , gia đình ơng A lại nhận đư?c thơng báo , niên lạ có giấy xác nhận tâm thần khơng ổn định nên ti6n tới truy tC trách nhiệm hình Bên cạnh để đền bù cho gia đình ơng A , gia đình người niên lạ buộc ph7i bBi thường cho gia đình ơng A sC tiền định , người niên lạ bị buộc chữa trị trung tâm pháp luật quy định CA thể theo( điều 21 Bộ luật hình năm 2015 (s@a đổi, bổ sung năm 2017) ) có quy định trường h?p người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác (tình trạng bệnh tật bệnh lý tự phát sinh từ thể người đó) làm kh7 nhận th-c kh7 điều khiển hành vi khơng ph7i chịu trách nhiệm hình Một sC trường h?p cA thể : + Ph7i mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm rCi loạn hoạt động tâm thần + Khơng có kh7 nhận th-c đư?c ý nghĩa xã hội hành vi (và khơng có lực điều khiển hành đó) có kh7 nhận th-c đư?c ý nghĩa xã hội hành vi khơng có lực điều khiển hành vi ĐCi với người bị mắc bệnh tâm thần gây thiệt hại, người giám hộ họ có trách nhiệm ph7i bBi thường cho gia đình bạn theo quy định Bộ luật dân sự, ra, người bệnh bị đưa tới bệnh viện tâm thần để chữa trị bắt buộc 1.6 Trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội tình trạng say dùng rượu bia chất kích thích (Điều 13 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017[5] Ví dA thực t6 phạm tội tình trang say rư?u bia : A nhân viên văn phịng , hơm sau tan ca , A với sC đBng nghiệp công ty rủ uCng rư?u , khuya hơm lúc láy xe không làm chủ đư?c tay láy nên A tông ph7i người bên đường , k6t qu7 anh A bị thương nhẹ , cịn người bị tơng bị chấn tương 15% trường h?p A tình trang say sỉn , nhận th-c kém,nhưng theo Điều 13 Bộ luật hình năm 2015 (s@a đổi, bổ sung năm 2017) quy định: người phạm tội tình trạng kh7 nhận th-c kh7 điều khiển hành vi dùng rư?u, bia chất kích thích mạnh khác ph7i chịu trách nhiệm hình sự.hơng giCng việc mắc bệnh tâm thần, bệnh khác, người bệnh khơng thể phịng tránh đư?c; việc say rư?u, bia dùng chất kích thích khác phịng tránh trước ”Say rượu, bia say dùng chất kích thích mạnh khác” cịn đư?c quy định tình ti6t tăng nặng trách nhiệm hình sC tội phạm 1.7 Chủ thể đặc biệt tội phạm.[6] +Khái niệm chủ thể đặc biệt tội phạm: Chủ thể tội phạm thơng thường địi hỏi ph7i đáp -ng dấu hiệu lực trách nhiệm hình Với tội phạm cA thể cần ph7i có thêm dấu hiệu đặc trưng khác mà khơng có người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội trở thành chủ thể tội phạm đư?c.Những chủ thể địi hỏi dấu hiệu đặc biệt gọi chủ thể đặc biệt Như vậy, việc quy định chủ thể đặc biệt khơng nhằm truy c-u trách nhiệm hình người có đặc điểm định nhân thân mà nhằm truy c-u trách nhiệm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi đư?c thực người có đặc điểm định.: Chủ thể đặc biệt tội phạm người dấu hiệu cần thi6t chủ thể tội phạm nói chung, cịn cần có dấu hiệu khác người có dấu hiệu riêng biệt thực đư?c tội phạm tương -ng Ví dA: Dấu hiệu quCc tịch người phạm tội Ví dA: Tội ph7n bội Tổ quCc (Điều 108 BLHS nay) người phạm tội ph7i công dân Việt Nam Như đCi với Tội ph7n bội Tổ quCc chủ thể đặc biệt tội danh ph7i người đủ điều kiện độ tuổi, có kh7 nhận th-c thực hành vi; đBng thời người ph7i có quCc tịch Việt Nam – nghĩa người ph7i cơng dân Việt Nam +Những dấu hiệu đặc biệt chủ thể thuộc dạng sau: Các dấu hiệu liên quan đ6n ch-c vA, quyền hạn.Ví dA: tội tham tài s7n đòi hỏi dấu hiệu đặc biệt chủ thể ph7i người có ch-c vA, quyền hạn trực ti6p qu7n lý tài s7n Các dấu hiệu liên quan đ6n nghề nghiệp, cơng việc.Ví dA: tội làm ch6t người thi hành cơng vA chủ thể đặc biệt ph7i người có ch-c vA, quyền hạn trực ti6p làm nhiệm vA Các dấu hiệu liên quan đ6n nghĩa vA.Ví dA: tội trCn tránh nghĩa vA quân yêu cầu chủ thể ph7i người tuổi mà theo quy định pháp luật ph7i thực nghĩa vA quân Các dấu hiệu liên quan đ6n tuổi.Ví dA: tội giao cấu với trẻ em đòi hỏi chủ thể ph7i người thành niên (đủ 18 tuổi) Các dấu hiệu liên quan đ6n quan hệ, họ hàng.Ví dA: tội hành hạ ngư?c đãi cha mẹ, cái, chủ thể người con, người mẹ, người cha, chủ thể liên quan tới quan hệ gia đình 10 Các dấu hiệu liên quan đ6n quCc tịch.Ví dA: tội ph7n bội tổ quCc, chủ thể ngồi có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định cịn ph7i cơng dân nước Việt Nam Các dấu hiệu khác.Ví dA: tội gi6t đẻ địi hỏi chủ thể ph7i bà mẹ sinh (từ sinh đ6n ngày th- 7) 1.8 Một số hình phạt dành cho cá nhân chủ thể tội phạm[6] 1.7.1 : Khái niệm hệ thống hình phạt Hệ thCng hình phạt tổng thể loại hình phạt Nhà Nước quy dịnh luật hình sự, có liên k6t chăt chẽ với theo trình tự định tính chất nghiêm khắc loại hình phạt quy định 1.7.2 Phân loại hình phạt Hình Phạt Chính :Hình phạt hình phạt đư?c tuyên độc lập, với tội phạm tòa án áp dAng hình phạt Trong hình phạt đư?c bao gBm : + Cảnh cáo (Điều 34 Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017):Phạt c7nh cáo đư?c áp dAng đCi với người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình ti6t gi7m nhẹ, chưa đ6n m-c miễn hình phạt C7nh cáo hình phạt nhẹ hệ thCng hình phạt khơng tước bỏ hạn ch6 bất c- quyền l?i người bị k6t án mà lên án tinh thần đCi với họ Một sC tội bị phạt c7nh cáo : người phạm tội vi phạm quy định khai thác b7o vệ rừng , lần đầu trộm tiền triệu đBng + Phạt tiền (Hình phạt Phạt tiền hình th-c x@ phạt hành tác động trực ti6p đ6n kinh t6 người bị x@ phạt.) Phạt tiền hình phạt buộc người phạm tội ph7i nộp kho7n tiền định vào ngân sách nhà nước Đây hình th-c tước l?i ích vật chất người phạm tội, tác động thẳng đ6n tài s7n qua tác động đ6n ý th-c, thái độ người phạm tội Là hình phạt nên phạt tiền mang mAc đích răn đe, giáo dAc đCi với người phạm tội người khác xã hội 11 Một sC ví dA phạt tiền : phá hoại tài s7n chung , uCng rư?u bia không gây tai nạn , vư?t đèn đỏ + Hình Th-c Phạt C7i Tạo Khơng Giam Giữ(là hình phạt đư?c qui định điều 32 Bộ luật hình ) hình phạt trực ti6p khơng bắt buộc người bị k6t án phạm tội ph7i cách ly khỏi xã hội, mà ph7i đư?c giao cho quan nhà nước, tổ ch-c xã hội giám sát, giáo dAc nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân tham gia vào việc c7i tạo, giáo dAc người phạm tội + Hình th-c phạt Tù có thời hạn (qui định điều 38 luật hình , buộc người bị k6t án ph7i chấp hành hình phạt sở giam giữ thời hạn định) Áp dAng với hình th-c phạm tội m-c độ nặng Một sC ví dA : cướp giật , bn bán hàng cấm , + Hình th-c phạt tù chung thân ( điều 39 BLHS) : hình phạt tù không thời hạn đư?c áp dAng đCi với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa đ6n m-c bị x@ phạt t@ hình Một sC ví dA : trường h?p dựa vào hình th-c vi phạm nhẹ để k6t tội, gBm nhiều chi ti6t liên k6t lại với + Hình th-c t@ hình : (đư?c qui định điều 40 BLHS) T@ hình hình phạt đặc biệt áp dAng đCi với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quCc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng sC tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Một sC ví dA : bn bán ma túy, gi6t người ,,,, Liên hệ thực tiễn 2.1 Tình pháp lý hình thực tế: Trong tình hình diễn bi6t ph-c tạp dịch Covid 19, nhiều thành phần niên vô công , rỗi nghề ,do khơng có cơng việc , nghề nghiệp ổn định có mưu đB xấu , đưa k6 hoạch trộm cướp tài s7n để bán tiêu sài Ví dụ A: 12 Gần địa phận thuộc tỉnh Tiền Giang, Công an huyện Cái Bè củng cC hB sơ để bàn giao nghi can N.V.S (sinh năm 2001, quê B6n Tre, địa cư trú Huyện Cái Bè ( Tiền Giang ) tang ch-ng ,vật ch-ng cho quan c7nh sát Công An tỉnh Tiền Giang ,điều tra mở rộng điều tra, x@ lý theo thẩm quyền hành vi “cướp tài s7n” Theo điều tra ,đCi tư?ng S vào lúc chiều ngày 15/6 , S làm nhân viên s@a chữa ga điện nước, đ6n giao ga nước biệt thự bà H ngA Cái Bè , Tiền Giang Do nhiều lần đ6n làm việc nên S bi6t bà H có nhiều tài s7n lại thường nhà Nhân lúc bà H sơ hở , S lấy trộm chi6c điện thoại Vertu chi6c Samsung Ford vơ tình phát bà H nhìn thấy ĐCi tư?ng lao vào, dùng dao khCng ch6 bà H sau bịt miệng trói chân bà H, khi6n bà H ho7ng s? ngất xỉu Sau bà H tỉnh dậy thấy tài s7n có giá trị người bị đánh cắp ,tổng tài s7n bị 200 triệu đBng,Đáng nói,sau cướp xong , đói tư?ng cịn để lại m7nh giấy với nội dung đe doạ sát hại gia đình bà H n6u báo cơng an Sau Công an huyện Cái Bè ti6p nhận hB sơ liền lập t-c phCi hớp với công an Tỉnh Tiền Giang quận huyện khác truy tìm tung tích tên cướp , Bằng biện pháp nghiệp vA mình, cơng an nhanh chóng khoanh vùng bắt giữ nhanh kẻ cướp,Sau đói tư?ng bị bắt Công an thu giữ sC tài s7n mà đCi tư?ng S vừa cướp đư?c bà H Cá nhân S có hành vi dùng vũ lực (dùng dao để uy hi6p bà H) để nhằm chi6m đoạt tài s7n (lấy tài s7n bà H) thực t6 đCi tư?ng S lấy điện thoại di động,và sC tài s7n khác lên đ6n 200 triệu đBng, cá nhân đCi tư?ng S phạm tội cướp tài s7n đư?c quy định Điều 168 Bộ luật Hình năm 2015 Theo quy định Điều 168 Bộ luật hình năm 2015 : hành vi khách quan tội cướp tài s7n hành vi dùng vũ lực Hành vi dùng vũ lực đư?c hiểu hành vi hành động dùng s-c mạnh vật chất (có thể có vũ khí khơng có vũ khí) để tác động, công vào thể người bị cơng như: dùng chân tay đấm, đánh, bóp cổ, dùng dây trói, dùng súng bắn, dùng gậy đánh, đập, dùng dao đâm, chém 13 Hành động cơng làm cho người bị cơng bị thương tích, bị tổn hại đ6n s-c khoẻ bị ch6t chưa gây thương tích đáng kể cho nạn nhân Việc dùng vũ lực nhằm mAc đích làm cho người bị cơng kh7 chCng cự nhằm để cướp tài s7n Dưới tội danh đCi tư?ng S bị phạt tù tr7 lại toàn sC tài s7n lấy đền bù tCn thất tinh thần cho bà H Ví dụ B : V nhân viên giao hàng doanh nghiệp Tp.HCM , hôm lúc lúc giao hàng , nhà cần giao sát lộ nên V sơ ý khơng rút chìa khóa , lúc đơí tư?ng M chở đCi tư?ng K xe máy thấy , người thông đBng cướp xe anh V , đCi tư?ng K leo lên xe máy V tẩu thoát , Sau bị xe anh V bình tỉnh báo cơng an đội hiệp sĩ đường phC Không may cho tên cướp M K xe anh V có gắn định vị , Nhờ công an hiệp sĩ truy bắt đư?c đói tư?ng K lẫn trCn , sau đBng bọn M bị bắt hành vi M K hành vi trộm cắp tài s7n nên M K phạm tội trộm cắp tài s7n đư?c quy định tại( Điều 173 Bộ luật hình năm 2015.) Theo quy định Điều 173 Bộ luật hình năm 2015 : mặt khách quan tội trộm cắp tài s7n thể hành vi lút, bí mật chi6m đoạt tài s7n chủ sở hữu người qu7n lý tài s7n mà người không hay bi6t tài s7n bị chi6m đoạt, sau thì người bi6t bị tài s7n Người phạm tội khơng có ý th-c bí mật đCi với người qu7n lý tài s7n mà cịn bí mật đCi với người xung quanh khu vực có tài s7n có trường h?p người phạm tội không che giấu hành vi trộm cắp tài s7n đCi với người xung quanh lại có hành động để người xung quanh tưởng lầm khơng ph7i hành vi trộm cắp tài s7n Ví dA như: gi7 vờ nhờ xe để người xung quanh tưởng nhầm xe người đ?i cho đ6n chủ sở hữu xe sơ hở, c7nh giác trộm cắp xe 14 Tài s7n bị chi6m đoạt ph7i có giá trị từ 500.000 đBng trở lên cấu thành tội trộm cắp tài s7n, n6u tài s7n bị chi6m đoạt có giá trị 500.000 đBng ph7i kèm theo điều kiện gây hậu qu7 nghiêm trọng người có hành vi trộm cắp bị x@ phạt hành hành vi chi6m đoạt bị k6t án tội chi6m đoạt tài s7n, chưa đư?c xố án tích mà cịn vi phạm cấu thành tội trộm cắp tài s7n 2.2 Tình hình chủ thể tội phạm địa phương Tình hình chủ thể tội phạm địa phương em (huyện GiBng Trôm, Tỉnh B6n Tre) trở nên vô ph-c tạp Ở địa bàn tháng gần x7y hàng chAc vA trộm cướp, lừa đ7o chi6m đoạt tài s7n SC lư?ng vA việc x7y ngày tăng Đặc điểm chủ y6u đCi tư?ng bị bắt từ 15 tuổi đ6n 20 tuổi, khơng đư?c gíao dAc ổn định, nghỉ học chừng, chơi đánh bài, cá độ, game điện t@, gia đình bỏ bê, khơng quan tâm cái, dẫn đ6n thi6u tiền nên trộm cướp để ki6m tiền tiêu Trong khu vực em sCng nay, xuất sC thành phần đua xe trái phép, trình độ cấp 2, c7 ngày lấy xe khơng có pơ chạy xung quanh làm cho trật tự, thành phần khơng có việc làm, trộm cắp vặt để bán ki6m tiền s@ dAng Dẫn đ6n tình trạng trật tự xã hội địa bàn ngày thấp 2.3 Liên hệ thân Là b7n thân em vừa th6 hệ học sinh sinh viên, điều ta cần làm ph7i tuân thủ nội dung pháp luật đưa Bên cạnh cần ph7i tuyên truyền, vận động người xung quanh tìm hiểu nâng cao vCn hiểu bi6t pháp luật mình, bi6t âm thầm báo cho quan tổ ch-c có quyền lực gi7i quy6t thấy, bắt gặp hành vi vi phạm pháp luật, gây 7nh hưởng đ6n trật tự an toàn xã hội Góp phần giúp nước ta có nề n6p, an tồn, trật tự 15 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, pháp luật nước ta dần đư?c hồn thiện, góp phần quan trọng vào việc b7o vệ hệ thCng trị, hệ thCng kinh t6, b7o vệ quyền tất c7 l?i ích h?p pháp công dân Tuy nhiên, thực tiễn áp dAng pháp luật nước ta thời gian gần cho thấy sC văn b7n quy phạm pháp luật cịn nhiều bất cập, mâu thuẫn , nói phủ định lẫn vi phạm hi6n pháp Chung quy lại có mCi quan hệ xã hội tBn phát triển mà điều chỉnh quy phạm pháp luật Để hệ thCng pháp luật ngày phát triển toàn diện , ph7i bi6t ý đề cập đ6n sC vấn đề lý luận thực tiễn, đưa ví dA, kinh nghiệm lề việc gi7i quy6t mâu thuẫn lỗ hổng tBn đọng hệ thCng pháp luật nước ta Thơng qua việc tìm hiểu nghiên c-u quy định chung Nhà nước chủ thể tội phạm, có hiểu rE điểm mạnh c7 kẽ hở cơng tác quy định Nhà nước Từ đó, đưa sC gi7i pháp h?p lí để khỏa lấp kẽ hở Việc khắc phAc đưa gi7i pháp gi7i quy6t lỗ hổng pháp luật việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng hoàn thành hệ thCng pháp luật, ti6p bước cho phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm ti6p theo 16 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Sùng Thị Chấu, Luật Minh Khuê, truy cập ngày 17/07/2021, từ https://luatminhkhue.vn/phap-nhan-thuong-mai-pham-toi-theo-quy-dinh-cua-bo-luathinh-su-hien-hanh.aspx [2]: Thanh L?i, Thư viện pháp luật, truy cập ngày 15/07/2021, từ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gop-y/30484/do-tuoichiu-trach-nhiem-hinh-su-trach-nhiem-hanh-chinh [3]uang Thắng, Bộ luật Hình 2015, truy cập ngày 16/07/2021, từ https://conganquangbinh.gov.vn/tim-hieu-noi-dung-dieu-21-blhs-nam-2015-ve-tinhtrang-khong-co-nang-luc-trach-nhiem-hinh-su/ [4]: Công ty luật Ánh Sáng Việt, truy cập ngày 18/07/2021, từ http://asvlaw.net/trachnhiem-hinh-su-khi-pham-toi-do-dung-ruou-bia-hoac-chat-kich-thich-khac/ [5]: Thích Học Luật, Luật hình 2015, truy cập ngày 18/07/2021, từ https://hocluat.vn/chu-dac-biet-cua-toi-pham-la-gi/ [6]: Sùng Thị Chấu, Luật Minh Khuê, truy cập ngày 17/07/2021, từ https://luatminhkhue.vn/phap-nhan-thuong-mai-pham-toi-theo-quy-dinh-cua-bo-luathinh-su-hien-hanh.aspx 17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 12/7/2021-21/7/2021 1.2 Địa điểm: online 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: HB Văn Nguyên + Tham dự: + Vắng:0 Nội dung họp 2.1 Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên sau: Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá hoàn thành Nội dung tiểu luận 1.1, 1.2, 1.3 100% Trịnh Châu Thiên Ngọc 30 (2036202072) Phần mở đầu + k6t luận 100% HB Văn Nguyên Làm Word, nội dung 1.7,1.8 Liên hệ thực tiễn 100% Lê Thị HBng (2013205311) (2013202290) STT Ngọc 29 31 18 Ghi Dương Y6n Nhi 32 (2036202078) Nội dung tiểu luận 1.4, 1.5, 1.6 100% 2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên sau: Họ tên STT Lê Thị HBng Ngọc 29 (2013205311) Trịnh Châu Thiên 30 Ngọc(2036202072) HB Văn Nguyên (2013202290) 31 Dương Y6n Nhi (2036202078) 32 Nhiệm vụ Đánh giá hoàn Ghi thành Nội dung tiểu luận 100% 1.1,1.2,1.3 Phần mở đầu + k6t luân 100% Làm Word, nội 100% dung 1.7, Liên hệ thực tiễn , Nội dung tiểu luận 100% 1.4,1.5,1,6 2.2 Ý kiến thành viên: Nhóm trưởng: HB Văn Nguyên Ý kiến thành viên với nhóm Phản biện trưởng Lê Thị HBng Ngọc Đồng ý Khơng có Trịnh Châu Thiên Ngọc Đồng ý Khơng có Dương Y6n Nhi Đồng ý Khơng có 2.3 Kết luận họp Các thành viên hồn thành đủ u cầu cơng việc nhóm trưởng giao Cuộc họp đ6n thCng k6t thúc lúc 15 phút ngày 19 20

Ngày đăng: 06/06/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w