1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thực hiện chính sách hợp tác quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học công an nhân dân của việt nam hiện nay

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ TRANG lu an n va p ie gh tn to THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2020 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ TRANG lu an n va gh tn to THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN p ie CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY d oa nl w nf va an lu Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 z at nh oi lm ul NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Phương Lan Các số liệu, kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn lu an n va Nguyễn Thị Hà Trang p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan hợp tác quốc tế sách hợp tác quốc tế sở giáo dục đại học lu 1.2 Thực sách hợp tác quốc tế sở giáo dục đại an học 19 va n Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC gh tn to QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN 2.1 Tổng quan sở giáo dục đại học Công an nhân dân 34 p ie DÂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 34 nl w 2.2 Thực sách hợp tác quốc tế sở giáo dục đại d oa học Công an nhân dân 44 an lu 2.3 Một số vấn đề rút từ việc thực sách hợp tác quốc tế nf va sở giáo dục đại học Công an nhân dân 56 lm ul Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO z at nh oi DỤC ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN 63 3.1 Giải pháp chung 63 z 3.2 Một số giải pháp cụ thể 72 @ l gm KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 m co an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An ninh nhân dân Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CAND Công an nhân dân CSND Cảnh sát nhân dân CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học GDĐH Giáo dục đại học HTQT Hợp tác quốc tế lu ANND an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Chu trình sách 20 Sơ đồ 1.2 Các bước tổ chức thực sách 22 Sơ đồ 2.1 Công tác ban hành văn bản, kế hoạch thực sách HTQT cấp GDĐH CAND 48 Sơ đồ 2.2 Công tác phân công, phối hợp thực sách HTQT lu CSGDĐH CAND 50 an va Sơ đồ 2.3 Công tác theo dõi, kiểm tra, tổng kết, đánh giá việc thực sách n HTQT CSGDĐH CAND (giai đoạn 2015-2019) 52 tn to p ie gh Bảng biểu Bảng 1.1 Phản ứng xã hội sách HTQT GDĐH 15 w oa nl Bảng 1.2 Tiêu chí tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực 25 d sách HTQT CSGDĐH 25 lu an Biểu đồ 2.1 Tổng hợp số liệu trao đổi đoàn trường CAND giai đoạn 2015- nf va 2019 57 lm ul Biểu đồ 2.2 Mục đích đồn ra, đoàn vào trường CAND giai đoạn 2015- z at nh oi 2019 57 z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giáo dục quốc sách hàng đầu, Đảng ta quan tâm chăm lo, coi giáo dục, đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Phát triển giáo dục đào tạo góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với quan điểm “con người trung tâm phát triển bền vững; phát huy tối đa nhân tố người lu với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững ” an n va [31, tr.1] Trong Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định gh tn to Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng p ie hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (sau gọi tắt Nghị 29), Đảng ta rõ: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước oa nl w chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội…” [2, tr.2], d giáo dục đại học (GDĐH) phận đặc biệt quan trọng hệ thống giáo an lu dục quốc dân; trực tiếp góp phần chuẩn bị phát triển nguồn nhân lực (với tư nf va cách nguồn vốn) cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, xã hội lm ul Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng thay đổi phương thức quản trị đại học giới z at nh oi nay, hợp tác quốc tế (HTQT) giáo dục đào tạo diễn xu tất yếu, trở thành yêu cầu quan trọng, cấp bách có ý nghĩa sống với tồn z tại, phát triển sở giáo dục đại học (CSGDĐH) lẽ HTQT mang lại @ gm lợi ích thiết thực phát triển trường đại học (ĐH) nói riêng co l GDĐH quốc gia nói chung Trước hết, giúp CSGDĐH định m hướng phát triển theo hướng đại, tiệm cận GDĐH tiên tiến an Lu khu vực giới; định hướng đổi giáo dục, nghiên cứu khoa n va ac th si học triển khai ứng dụng để phục vụ nghiệp đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đồng thời, HTQT số tiêu chuẩn xếp hạng trường ĐH bảng xếp hạng trường ĐH hàng đầu giới số tiêu chuẩn xác định CSGDĐH chuẩn quốc gia Việt Nam Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, CSGDĐH Công an nhân dân (CAND) khơng đứng ngồi xu nêu Kế thừa thành tựu đạt giáo dục, đào tạo CAND suốt chiều dài lịch sử 74 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành với nhiệm vụ xây dựng lực lượng CAND cách mạng, tuyệt lu an đối trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân, quy, tinh nhuệ bước n va đại; để triển khai thực có hiệu Nghị số 29 Ban Chấp hành tn to trung ương (Khóa XI), ngày 28/10/2014, Đảng ủy Cơng an Trung ương ban gh hành Nghị số 17-NQ/ĐUCA Bộ trưởng Bộ Công an ký ban hành Chỉ p ie thị số 13/CT-BCA đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Công w an nhân dân (sau gọi tắt Nghị 17 Chỉ thị 13), có nhấn oa nl mạnh nội dung công tác HTQT giáo dục, đào tạo Các CSGDĐH CAND theo d đó, đạo sát cấp Lãnh đạo Bộ Công an lu nf va an bước khai thác, thiết lập dần mở rộng mối quan hệ hợp tác với đối tác quốc tế giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học; tạo bước tiến z at nh oi Nam lm ul đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho lực lượng CAND Việt Tuy nhiên, đặc thù CSGDĐH CAND Việt Nam nên nội dung hình thức HTQT cịn hạn chế; cơng tác tổ chức thực sách HTQT chưa z gm @ đạt mục tiêu mong muốn đề Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Thực sách hợp tác quốc tế sở giáo dục đại học Công an nhân dân l co Việt Nam nay” để nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn m vận dụng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực an Lu sách HTQT CSGDĐH CAND n va ac th si Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đổi bản, toàn diện GDĐH bao gồm nội dung cơng tác HTQT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ, đặc biệt từ sau Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) ban hành: - Phạm Thị Ly (2009) viết “Vai trò HTQT việc xây dựng trường Đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam” cho rằng: HTQT có vai trị cốt yếu khơng thể thiếu tiến trình thành lập trường đại học lu an kỳ vọng đáp ứng chuẩn mực quốc tế Kinh nghiệm nước cho n va thấy việc xây dựng lực nội thông qua HTQT hướng đúng, tn to khơng phải chép hay nhập tồn mơ hình quản lý chương trình đào gh tạo nước Những nỗ lực phát triển HTQT GDĐH không giới p ie hạn vấn đề nguồn lực tài chính, mà quan trọng cốt yếu hơn, w tâm đổi chế sách [22] oa nl - Nguyễn Thị Nguyệt Nga (2016) viết “Những hội thách d thức GDĐH Việt Nam gia nhập cộng đồng chung ASEAN” đăng Tạp lu nf va an chí Giáo dục số đặc biệt tháng 5/2016 khẳng định “hội nhập quốc tế giáo dục nói chung GDĐH nói riêng xu tất yếu Với GDĐH lm ul nhiều bất cập tụt hậu so với khu vực giới nay, trình z at nh oi đưa GDĐH Việt Nam hội nhập với quốc tế đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Tuy nhiên hội giúp giúp nước ta phát triển giáo dục bậc đại học” [24] z gm @ - Nguyễn Thị Thanh Tùng, Ngô Văn Tuần (2018) viết “Đổi bản, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách l co mạng công nghiệp 4.0” đăng Tạp chí Giáo dục số 426 (kỳ 2-3/2018) nêu m tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức cách mạng công nghệ an Lu 4.0 với GDĐH; đề xuất số giải pháp xoay quanh nội dung phía n va ac th si nhà quản lý, nội dung đào tạo, phương thức đào tạo quan trọng lực cán bộ, giảng viên, sinh viên để có đủ khả thực thành công công đổi bản, toàn diện hội nhập với phát triển GDĐH giới kỷ XXI [38] Bên cạnh đó, vấn đề quan tâm Bộ Cơng an nói chung CSGDĐH CAND nói riêng: - PGS TS Nguyễn Văn Thành, Thứ trưởng Bộ Cơng an (2018) có viết “Công tác giáo dục, đào tạo CAND trước yêu cầu, nhiệm vụ mới” nhận định giới bước vào giai đoạn phát triển mới, cách lu an mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) với việc ứng dụng công nghệ 3D, công nghệ n va sinh học, vật liệu mới, tự động hóa, kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo tn to tạo nhiều thời cơ, thuận lợi đặt khơng khó khăn, thách thức đối gh với quốc gia, dân tộc trình đổi mới, hợp tác, hội nhập phát triển p ie Trong bối cảnh đó, để hồn thành xuất sắc trọng trách Đảng, Nhà nước w nhân dân giao phó, lực lượng CAND cần phải chủ động, tích cực, đổi tồn oa nl diện, nâng cao chất lượng, hiệu mặt công tác Cơng an, đó, d giáo dục, đào tạo giải pháp đột phá, chiến lược, lâu dài [30] lu nf va an Ngoài ra, có số báo, báo cáo khoa học đăng tạp chí, kỷ yếu khoa học CSGDĐH CAND khẳng định vai trị cơng tác HTQT lm ul đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động z at nh oi học viện, trường ĐH CAND viết tác giả Nguyễn Trọng Tam (2015) [27], Trần Văn Tất (2016) [28], Nguyễn Thị Phương Lan (2017) [19], Cao Hoàng Long (2018) [21] z gm @ Các nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác HTQT GDĐH nói chung (vai trị, mục tiêu, hình thức, nhiệm vụ, hội, l co thách thức ), nguồn tài liệu tham khảo hữu hiệu cho nghiên cứu tiếp m theo Tuy nhiên theo hiểu biết tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu an Lu cụ thể sách HTQT CSGDĐH CAND Việt Nam Vì tác n va ac th si phương diện Qua trình nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp chung cho CSGDĐH CAND sau: * Về tính tự chủ: Chủ động nghiên cứu định hướng cụ thể quan điểm, nội dung liên quan đến thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm CSGD công tác HTQT giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học; báo cáo Lãnh đạo Bộ Công an cấp xem xét định giới hạn quyền tự chủ, từ dần nâng cao chủ động hợp tác CSGDĐH CAND * Về nguồn nhân lực: - Chú trọng công tác bố trí nhân Cần xác định rõ tiêu chuẩn cán lu an trực tiếp quản lý, thực cơng tác HTQT để có lựa chọn, phân cơng cán n va phù hợp; tránh tình trạng thừa số lượng yếu chất lượng Phải sử dụng tn to nhân cách hợp lý; vào sở trường, mạnh cán để gh xếp công việc đạt hiệu suất tối đa Hình thành đội ngũ cán chuyên trách p ie HTQT CSGDĐH, có đầy đủ lực hành chính, lực chun mơn, w lực ngoại ngữ, tin học… oa nl - Phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo d dục, gắn liền với yêu cầu thực phát triển công tác HTQT giáo dục lu nf va an đào tạo nghiên cứu khoa học Cần có liên hệ phối hợp người hoạch định sách đào tạo, bồi dưỡng với đội ngũ trực tiếp tham gia công tác HTQT, tránh lm ul trường hợp sách triển khai không đáp ứng yêu cầu thực tiễn z at nh oi - Chú trọng tăng cường lực tiếng Anh đạt chuẩn quốc tế thông qua việc khai thác kinh phí, triển khai thực có hiệu Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025 trường CAND z gm @ Đề án thành phần số thuộc Đề án 1229 Thủ tướng phủ phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường CAND m co l * Về tài sở vật chất, trang thiết bị: an Lu n va ac th 69 si - Để triển khai hoạt động HTQT cần nguồn vốn đối ứng lớn (như liên kết đào tạo hay hợp tác nghiên cứu khoa học theo diện Nghị định thư…) nguồn ngân sách Nhà nước cấp cịn hạn chế Do đó, cần thiết xem xét việc trao quyền tự chủ cho CSGDĐH CAND việc cân đối nguồn kinh phí thường niên cho hoạt động ưu tiên, tránh bỏ lỡ hội hợp tác chờ phê duyệt cấp nguồn kinh phí Ngồi ra, cho phép trường thực sách huy động nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mục đích phát triển nghiệp GDĐH khoa học an ninh sở nghiên cứu, phân tích kỹ lợi ích bên liên quan Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho giáo lu an dục, đào tạo; tranh thủ ủng hộ ban ngành, địa phương tổ n va chức quốc tế tn to - Đề xuất nâng tổng mức đầu tư kinh phí trang thiết bị, phương tiện dạy học gh cho CSGDĐH CAND Nghiên cứu triển khai dự án đầu tư xây dựng trọng p ie điểm thư viện, thao trường - bãi tập, trường, phòng học chun dụng, w phịng thí nghiệm chun sâu, trung tâm thực hành nghiệp vụ với trang thiết oa nl bị đại, vừa phục vụ công tác đào tạo kỹ thực hành, nghề nghiệp cho cán d bộ, chiến sĩ lực lượng CAND, vừa nâng tầm chất lượng sở đào tạo, thu hút lu nf va an đối tác mong muốn hợp tác trao đổi, cử học viên sang đào tạo Việt Nam - Nghiên cứu phương án hợp tác đào tạo, tổ chức hội nghị/hội thảo/tọa lm ul đàm khoa học quốc tế trực tuyến Có kế hoạch chuẩn bị điều kiện sở vật chất, z at nh oi trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo thực * Về chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Một điều kiện tiên HTQT CSGDĐH phải z gm @ có chương trình đào tạo tương ứng, phù hợp với đối tác quốc tế, đặc biệt với hình thức hợp tác liên kết đào tạo đại học sau đại học theo quy định Nghị l co định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 Chính phủ quy định hợp tác, đầu m tư nước lĩnh vực giáo dục Do đó, cần hỗ trợ khuyến khích an Lu CSGDĐH đầu tư phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao, đào tạo n va ac th 70 si tiếng nước lĩnh vực ưu tiên (như công nghệ thông tin, an ninh mạng, môi trường…) vừa sở để triển khai đề án liên kết đào tạo quốc tế, vừa để tăng tính cạnh tranh CSGDĐH CAND Việt Nam so với sở đào tạo khác khu vực quốc tế * Về mơi trường sách tạo động lực: - Cần nghiêm túc đẩy mạnh công tác kiểm định CSGDĐH chương trình đào tạo trình độ GDĐH bảo đảm khách quan, công bằng; khuyến khích việc kiểm định theo tiêu chuẩn tổ chức khu vực quốc tế có uy tín, tạo lập môi trường giáo dục đại, đạt chuẩn Trước mắt, tập trung kiểm định lu an chất lượng theo quy định Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 n va Bộ GD&ĐT ban hành quy định kiểm định chất lượng giáo dục đại học, tn to dần tiến tới theo hướng tiếp cận với tiêu chuẩn Mạng lưới đảm bảo chất lượng gh trường đại học ASEAN (AUN-QA) Mạng lưới trường ĐH ASEAN p ie (AUN) xem chất lượng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nhằm w khẳng định với quốc tế hội nhập giáo dục đại học Đông Nam Á oa nl tạo liên thông công nhận lẫn trường thành viên d AUN lu nf va an - Cần có sách tạo động lực phù hợp: tạo mơi trường khuyến khích phát huy động, sáng tạo cán bộ, chiến sĩ để thực có hiệu lm ul sách HTQT lẽ HTQT hoạt động cũ mới, có tư z at nh oi bảo thủ không thường xuyên cập nhật bị lạc hậu so với phát triển giới; có sách động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có đóng góp tích cực đạt thành tích phát triển cơng tác HTQT; có chế độ z gm @ sách nhân hợp lý cho cán bộ, giáo viên sau đào tạo nước nước làm việc… m co l an Lu n va ac th 71 si 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể Xuất phát từ kết nghiên cứu bước khâu thực sách HTQT CSGDĐH CAND, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp mặt sách nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực sách sau: 3.2.2.1 Hồn thiện văn bản, kế hoạch thực sách Sau Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ban hành, nhìn chung văn lu an liên quan đến tổ chức thực có nội dung tăng cường cơng tác n va HTQT giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Bộ Cơng an nói chung tn to số CSGDĐH trọng điểm ngành Công an nói riêng kịp thời Tuy nhiên, thực tiễn triển khai thực sách HTQT sở đào p ie gh đưa ra, nêu rõ mục tiêu, tiêu chí, phân cơng phối hợp cụ thể w tạo địi hỏi cần sớm có giải pháp điều chỉnh số vướng mắc, bất cập, là: oa nl Thứ nhất, yếu tố đặc thù liên quan đến yêu cầu bảo mật, bảo đảm an d ninh quốc gia bảo vệ an ninh trị nội nên lĩnh vực hợp tác khoa lu nf va an học giáo dục an ninh hạn chế, quy trình xin phép hợp tác phức tạp Trong đó, Luật giáo dục đại học 2012 sửa đổi bổ sung năm 2018, Nghị định số lm ul 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước z at nh oi lĩnh vực giáo dục, Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT ngày 23/9/2015 Bộ GD&ĐT quy định chuẩn quốc gia CSGDĐH không nêu rõ quy định sở giáo dục có yếu tố đặc thù Tác giả kiến nghị quan z đặc thù, có trường CAND l gm @ cấp cần có văn hướng dẫn chi tiết, cụ thể CSGDĐH có yếu tố co Thứ hai, văn phân cơng triển khai thực sách Bộ m Cơng an CSGDĐH cịn cho thấy chồng chéo, trùng dẫm an Lu chức năng, nhiệm vụ đơn vị khiến cho phối hợp thực nhiều n va ac th 72 si lúng túng, chưa nhịp nhàng Cần nhanh chóng kiện toàn, ổn định tổ chức máy trường CAND, cần có nghiên cứu nghiêm túc, đắn chức năng, nhiệm vụ đơn vị nhằm phát huy tốt công tác lãnh đạo, đạo, phối hợp thực HTQT theo hướng chuyên nghiệp, linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn yêu cầu quốc tế Thứ ba, thể chế, sách cơng tác HTQT GDĐH Bộ Cơng an cịn ít; thiếu văn quy định hướng dẫn chi tiết có chưa đầy đủ quy định thiếu tính hợp lý Để khắc phục tồn tại, bất cập cần phải tiến hành rà soát, đánh giá hạn chế, vướng mắc thân máy lu an quản lý cấp hệ thống văn triển khai thực sách, từ đề xuất n va nội dung cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện đồng sách tn to Ví dụ: hoạt động đối ngoại HTQT Bộ Công an gh quy định tiến hành tương đối chặt chẽ theo Quyết định số 3110/QĐ-BCA(V12) p ie ngày 03/8/2011 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy chế thống quản lý w nhà nước công tác đối ngoại HTQT lực lượng CAND, riêng đối oa nl với lĩnh vực HTQT giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học lại chưa hướng d dẫn cụ thể dẫn đến nhiều trường hợp báo cáo sai quy trình, báo cáo vượt cấp lu nf va an khơng cấp có thẩm quyền Tác giả đề xuất phải bổ sung quy định thực hoạt động HTQT (thẩm quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, quy trình thực lm ul hiện…của quan liên quan) GDĐH CAND văn quy định trường CAND z at nh oi chung nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn riêng, thống cho 3.2.2.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức thực sách z gm @ Các cấp, đơn vị phụ trách đào tạo HTQT CAND cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng HTQT l co giáo dục đào tạo thực tiễn công tác, chiến đấu, xây dựng lực lượng m CAND thời kỳ đổi xu hội nhập quốc tế Thông qua buổi sinh an Lu hoạt đảng, họp quyền, hội nghị…, thường xuyên quán triệt nội dung HTQT n va ac th 73 si Nghị 29 Ban Chấp hành trung ương (khóa XI) Nghị 17 Đảng ủy Cơng an trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo CAND Mỗi quan, đơn vị, cán giáo viên học viên cần thay đổi tư công tác HTQT, nhiệm vụ cấp bách phải nâng cao lực không cho đội ngũ cán chuyên trách quản lý công tác HTQT mà đội ngũ cán quản lý công tác quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học trường; đội ngũ cán bộ, giáo viên cử đào tạo nước ngồi cầu nối quan trọng tranh thủ thiện cảm đối tác để mở rộng quan hệ hợp tác lu an 3.2.2.3 Tăng cường quan hệ phối hợp thực sách n va Một là, tăng cường hiệu quản lý sở phân định rõ chức năng, tn to nhiệm vụ, lề lối phối hợp quan quản lý hoạt động đào tạo HTQT với gh quan tổ chức thực nhiệm vụ; cụ thể quan hệ phối hợp đơn vị p ie chức thuộc Cục Đối ngoại, Cục Đào tạo, Cục An ninh đối ngoại, Cục Tài w chính… - Bộ Cơng an, Cục Hợp tác quốc tế - Bộ GD&ĐT, quan quản lý oa nl cấp với CSGDĐH CAND việc phân công, tổ chức, triển khai d nội dung, chương trình HTQT lu nf va an Hai là, tăng cường quan hệ phối hợp học viện, trường ĐH CAND; phát huy trách nhiệm trường trọng điểm Ngành (Học viện ANND, Học lm ul viện CSND) việc chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ sở đào tạo khác z at nh oi trình triển khai thực hoạt động HTQT; khắc phục tình trạng khép kín hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng Ba là, xây dựng chế phối hợp hiệu đơn vị z gm @ CSGDĐH Đồng nhiệm vụ tất đơn vị cấp khoa, phòng, trung tâm trực thuộc nhằm hướng đến mục tiêu chung “phát triển công tác HTQT” l co CSGDĐH bao gồm: m - Phòng Tổ chức cán (quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng an Lu cán đủ lực thiết lập thực hoạt động HTQT); n va ac th 74 si - Phòng Quản lý đào tạo (xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, nghiên cứu kế hoạch tổng thể dài hạn mở mã ngành đào tạo nhằm tiến tới triển khai liên kết đào tạo quốc tế, đổi phương pháp dạy học tiến theo hướng phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học…); - Các Khoa chuyên ngành, đơn vị trực thuộc khác (nâng cao nhận thức cá nhân cán bộ, chiến sĩ sách HTQT giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ, chiến sĩ khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ ngoại ngữ, tin học…)…; - Phịng Tài (cấp kinh phí, hướng dẫn thủ tục tài chính); Phịng lu an Hậu cần (xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đạt chuẩn…) n va 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác theo dõi, kiểm tra, tổng tn to kết, đánh giá việc thực sách gh Cần đẩy mạnh việc thực công tác kiểm tra tiến độ thực p ie tiêu chí HTQT đề ra, đánh giá kết theo giai đoạn (kết đạt w đến đâu, có khó khăn, vướng mắc phát sinh…) để có xử lý, điều oa nl chỉnh kịp thời cách thức thực sách HTQT CSGDĐH d Ban Giám đốc/Ban Giám hiệu trường cần thiết phải phân công đơn lu nf va an vị đầu mối chủ trì, phối hợp với đơn vị khác thường xuyên rà soát, thống kê, đánh giá hiệu quả, tiến độ hoạt động HTQT sở; kịp thời tham mưu lãnh lm ul đạo báo cáo quan có thẩm quyền cấp để có phương án điều chỉnh công z at nh oi tác cho phù hợp Các đơn vị phòng ban, khoa có liên quan có trách nhiệm định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm tổng hợp, đánh giá, gửi báo cáo cho đơn vị đầu mối tổng hợp báo cáo Đảng ủy, Ban Giám đốc/Ban Giám hiệu trường Cá z gm @ nhân tác giả cho rằng, hoạt động HTQT quy đầu mối theo dõi, kiểm tra, tổng kết, đánh giá giúp lãnh đạo CSGDĐH có nhìn tồn l co cảnh cơng tác HTQT, qua có mục tiêu định hướng rõ ràng để phát m triển công tác dài hạn an Lu n va ac th 75 si Ngồi ra, cơng tác theo dõi, kiểm tra, tổng kết trình triển khai thực sách phải bao quát mặt thực tiễn mặt sách Khơng tập trung vào thống kê số liệu, báo cáo kết mà phải có đánh giá tính đắn, hợp lý văn sách, tình hình phối hợp đạo việc thực sách Bộ Cơng an ý thức thực sách đơn vị, cá nhân có liên quan lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 76 si Tiểu kết chương Trong chương này, tác giả bám sát vào yêu cầu, tiêu chuẩn lực cần thiết để triển khai hoạt động HTQT bước khâu thực sách chu trình sách để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách HTQT CSGDĐH CAND Trong phạm vi đề tài, với nguồn thông tin hạn chế nên tác giả xin nêu số đề xuất nhằm hướng đến việc thực hiệu sách; cịn việc đánh giá hiệu giải pháp chưa thực cách cụ thể lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 77 si KẾT LUẬN Đứng trước xu hội nhập quốc tế, giới không ngừng biến đổi với thách thức ngày gia tăng, trọng trách nặng nề giáo dục đào tạo nói chung GDĐH nói riêng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, có khả thích ứng, tồn phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt Muốn hồn thành tốt nhiệm vụ đó, trường đại học cần có lực mang tính tồn cầu với mối quan hệ có tính chất quốc tế nhiều hình thức Nhận thức rõ tầm quan trọng hội nhập quốc tế với giáo dục đào lu an tạo, Đảng Nhà nước ta có chủ chương, sách phát triển HTQT n va giáo dục đào tạo CSGDĐH Quán triệt tinh thần đó, theo đạo tn to Lãnh đạo Bộ Công an, quan quản lý cấp Cục, học viện, trường đại học gh CAND với nhiệm vụ xây dựng lực lượng CAND cách mạng, quy, tinh nhuệ p ie bước đại bước triển khai thực đẩy mạnh w sách HTQT Tuy có kết bước đầu để đạt mục oa nl tiêu đề nhiều bất cập, vướng mắc cần điều chỉnh, tháo gỡ d Đề tài “Thực sách hợp tác quốc tế sở giáo dục đại lu nf va an học Công an nhân dân Việt Nam nay” hệ thống hóa số vấn đề lý luận sách thực sách HTQT CSGDĐH; nghiên lm ul cứu cách khái quát tình hình tổ chức thực sách CSGDĐH z at nh oi CAND Từ kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu thực sách HTQT CSGDĐH CAND thời gian tới nhằm đáp ứng z m co l gm @ mục tiêu đề an Lu n va ac th 78 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Việt Nam Ban chấp hành trung ương (2013) Nghị số 22-NQ/TW “hội nhập quốc tế”, ban hành ngày 10/4/2013, Hà Nội Ban chấp hành trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hội nghị trung ương (Khóa XI), ban hành ngày 4/11/2013, lu an Hà Nội n va Nguyễn Trọng Bình (2019) Nâng cao hiệu thực thi sách cơng Việt tn to Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24(400) (12/2019) gh Bộ Công an (2008) Quyết định số 3110/QĐ-BCA(V12) ban hành Quy chế p ie thống quản lý nhà nước công tác đối ngoại hợp tác quốc tế w lực lượng CAND, ban hành ngày 03/8/2011, Hà Nội oa nl Bộ Công an (2014) Chỉ thị số 13/CT-BCAvề đổi bản, toàn diện giáo d dục đào tạo Công an nhân dân, ban hàng ngày 28/10/2014, Hà Nội lu nf va an Bộ Công an (2016, 2017, 2018) Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018, Hà Nội lm ul Bộ Giáo dục đào tạo (2015) Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT quy định Nội z at nh oi chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học, ban hành ngày 23/9/2015, Hà Đảng ủy Công an trung ương (2014) Nghị số 17-NQ/ĐUCA đổi z gm @ bản, tồn diện giáo dục đào tạo Cơng an nhân dân, ban hành ngày 28/10/2014, Hà Nội l co Nxb Giáo dục (1998) Từ điển tiếng Việt thông dụng, tr.115 m 10 Nguyễn Hữu Hải (2014) Chính sách cơng – vấn đề bản, Nxb Chính an Lu trị quốc gia Hà Nội, tr.51 n va ac th 79 si 11 Đỗ Phú Hải (2017) Tổng quan Chính sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia thật 12 Hồ Việt Hạnh (2018) Tập giảng Tổng quan Chính sách cơng, Khoa Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội 13 Nguyễn Đức Hạnh (2016) Một số vấn đề giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (kỳ 1-7/2016), tr.284-286 14 Học viện An ninh nhân dân (2019) Tài liệu hội nghị sơ kết năm thực Nghị số 17-NQ/ĐUCA Đảng ủy Công an trung ương Chỉ thị số 13/CT-BCA ngày 28/10/2014 Bộ trưởng Bộ Công an đổi bản, lu an toàn diện giáo dục đào tạo Công an nhân dân, ban hành tháng n va 9/2019, Hà Nội Nghị số 17-NQ/ĐUCA Đảng ủy Công an trung ương Chỉ thị số gh tn to 15 Học viện Cảnh sát nhân dân (2019) Tài liệu hội nghị sơ kết năm thực p ie 13/CT-BCA ngày 28/10/2014 Bộ trưởng Bộ Công an đổi bản, w toàn diện giáo dục đào tạo Công an nhân dân, ban hành tháng oa nl 9/2019, Hà Nội d 16 Học viện Chính trị Cơng an nhân dân (2019) Tài liệu hội nghị sơ kết năm lu nf va an thực Nghị số 17-NQ/ĐUCA Đảng ủy Công an trung ương Chỉ thị số 13/CT-BCA ngày 28/10/2014 Bộ trưởng Bộ Công an đổi z at nh oi tháng 8/2019, Hà Nội lm ul bản, tồn diện giáo dục đào tạo Cơng an nhân dân, ban hành 17 Phạm Thành Khánh (2017) Giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu đổi bản, tồn diện, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 3/2017, z gm @ tr.52-54 18 Nxb Khoa học xã hội (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam, tr.475 l co 19 Nguyễn Thị Phương Lan (2017) Thực tiêu chí hợp tác quốc tế theo m tiêu chuẩn sở giáo dục đại học chuẩn quốc gia Học viện ANND, Tạp chí an Lu Khoa học Giáo dục An ninh, số 12/2017 n va ac th 80 si 20 Tô Lâm (2018) Công tác đối ngoại lực lượng Công an nhân dân tình hình mới, Tạp chí Cộng sản 21 Cao Hoàng Long (2018) Đổi mới, nâng cao hiệu công tác đối ngoại hợp tác quốc tế đào tạo lực lượng Cảnh sát Học viện CSND, Kỷ yếu Hội thảo “Đào tạo Cảnh sát bối cảnh – kinh nghiệm Việt Nam quốc tế” 22 Phạm Thị Ly (2009) Vai trò Hợp tác quốc tế việc xây dựng trường Đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam, , (30/5/2020) n va 23 Lê Chi Mai (2001) Những vấn đề sách quy trình tn to sách, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh gh 24 Nguyễn Thị Nguyệt Nga (2016) Những hội thách thức giáo dục đại p ie học Việt Nam gia nhập cộng đồng chung ASEAN, Tạp chi Giáo dục số đặc w biệt tháng 5/2016, tr.36-39,46 oa nl 25 Đỗ Văn Nhân, Trần Cao Anh (2016) Những vấn đề đặt giáo dục đại d học Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (kỳ 3-6/2016), tr.64-66 lu nf va an 26 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2019) Luật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2015, 2018), Nxb Chính trị Quốc gia thật lm ul 27 Nguyễn Trọng Tam (2015) Hoạt động hợp tác quốc tế Trường Đại học (9/2015) z at nh oi Cảnh sát nhân dân đáp ứng yêu cầu hội nhập, Tạp chí KHGD CSND số 66 28 Trần Văn Tất (2016) Hợp tác quốc tế Học viện An ninh nhân dân thời kỳ z gm @ hội nhập - Một số thành tựu biện pháp nâng cao hiệu hợp tác thời gian tới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Học viện An ninh nhân dân 70 năm co l xây dựng phát triển”, tr.283-288 m 29 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016) Hoạch định thực thi sách cơng, an Lu Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr.10 n va ac th 81 si 30 Nguyễn Văn Thành (2018) “Công tác giáo dục, đào tạo Công an nhân dân trước yêu cầu, nhiệm vụ mới”, , (20/6/2020) 31 Văn Tất Thu (2017) Bản chất, vai trị sách cơng, , (10/8/2020) 32 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 1229/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao lực chất lượng đào tạo sở lu an đào tạo, bồi dưỡng Công an nhân dân đến năm 2020”, ban hành ngày n va 22/7/2011, Hà Nội Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 12/4/2012, gh tn to 33 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược p ie Hà Nội w 34 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 40/QĐ-TTg việc phê duyệt oa nl Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, d ban hành ngày 07/01/2016 lu nf va an 35 Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 69/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025, ban hành ngày lm ul 15/01/2019, Hà Nội z at nh oi 36 Nguyễn Thị Hồng Trang (2016) Tầm quan trọng hợp tác quốc tế với trường đại học Việt Nam, , z gm @ (30/6/2020) 37 Nguyễn Anh Tuấn (2018) Dự báo số xu phát triển giáo dục đại l co học Việt Nam bối cảnh hội nhập ASEAN, Tạp chí Giáo dục, số 423 (kỳ m 1-2/2018), tr.1-3,8 an Lu n va ac th 82 si 38 Nguyễn Thị Thanh Tùng, Ngơ Văn Tuấn (2018) Đổi bản, tồn diện giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0, Tạp chí giáo dục, số 426 (kỳ 2-3/2018), tr.1-4 39 Viện Chính trị học (2008) Tập giảng trị học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.235 40 Viện Ngơn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa II Tài liệu nước 41 George C.Edwards (1980) Implementing Public Policy, Congressional Quaterly Press, p.143 lu an 42 Gornitzka, Å.,& Maassen, P (2000) Hybrid steering approaches with respect va to European higher education Higher Education Policy, 13(3), p.267-285 n Famework of Analysis, Policy Studies Journal, Vol.8, No.4 gh tn to 43 Paul A.Sabatier and Daniel A.Mazmanian (1979 - 1980) Policy Implementation - A p ie 44 T.B Smith (1973) “The policy implementation process”, Policy Sciences, June, Volume 4, Issue 2, p.197-209 w oa nl 45 D.S Van Meter and C.E.Van Horn (1975) “The Policy Implementation d Process - A Conceptual Framework”, Administration and Society, Vol.6, nf va an lu No.4, Feb z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 83 si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w