Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
906,5 KB
Nội dung
Chương I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG THỨ CẤP 1.1 Khái niệm Có nhiều học giả nghiên cứu tín dụng thứ cấp đưa định nghĩa Ở chúng tơi định nghĩa cách đơn giản sau: Cho vay tiêu chuẩn (subprime lending): hình thức cho vay phổ biến, đặc biệt Mỹ Thuật ngữ “dưới tiêu chuẩn - subprime” liên quan đến vị tín dụng người vay “Những người vay tiêu chuẩn thường có q khứ tín dụng (tiền sử tín dụng) khơng tốt, thường có khoản tốn q hạn, có vấn đề nghiêm trọng phải toà, phá sản Họ có khả tốn thấp xét số điểm tín dụng, tỷ lệ nợ thu nhập, số tiêu chí khác Và đương nhiên, lãi suất cho vay hình thức cao cho vay theo chuẩn ” Khơng có tài liệu thức quy định cụ thể người vay tiêu chuẩn Mỹ hầu hết người vay có điểm tín dụng thấp 620, chiếm gần 25% dân số Mỹ Do uy tín người vay thấp tình hình tài khơng sáng sủa nên nhìn chung khoản vay tiêu chuẩn có lãi suất cao lãi suất thị trường điều lại làm tăng thêm khó khăn tài cho người vay, đặc biệt lãi suất thị trường gia tăng Cho vay chấp nhà đất tiêu chuẩn (subprime housing mortgage): loại hình thuộc lĩnh vực cho vay tiêu chuẩn đặc biệt phát triển mạnh từ đầu kỷ 21, trở thành “ngành cơng nghiệp Mỹ” Nói có nghĩa hình thức chấp nhà đất trở thành loại hình kinh doanh đầy lợi nhuận khơng với ngân hàng cho vay mà với dân đầu địa ốc Một điều đặc biệt hầu hết ngân hàng, tổ chức tín dụng Mỹ cho vay hình thức chấp nhận đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay Như vậy, trước hết ta thấy nguy rủi ro cao đối tượng nhà đất vốn thường xuyên rơi vào chu kỳ đóng băng.1 1.2 Những đặc điểm tín dụng thứ cấp Một người muốn mua nhà người phải có điều kiện tín dụng “Credit” Nếu người có tình trạng tín dụng tốt họ hưởng lãi suất ưu tiên “Prime rate” Và để nâng cao doanh số ngân hàng địa ốc chấp nhận số người chưa đủ điều kiện tín dụng đựơc vay phải trả lãi cao điều “subprime” (lãi suất thứ cấp) Các công ty cho vay bất động sản trực tiếp gọi Mortgage originators Và theo quy định giám sát ngân hàng (basle2) ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ nợ xấu định dể đảm bảo cho hoạt động ngân Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại Học Đà nẵng –số 4(27)2008 hàng Nếu hàng hàng cho vay sub-prime phải giữ nợ sổ sách (mortgage) khơng thể cho vay thêm Để cân bằnng tỷ lệ nợ ngân hàng cho vay đại ốc bán lại khoản nợ cho ngân hàng chuyên địa ốc “Fannie Mae” “Freddie Mac” để chuyển khoản nợ sổ sách họ sang sổ sách ngân hàng Và từ bắt đầu lây lan hệ thống tài tồn giới ngân hàng giới đầu tư vào loại chứng khoán Bắt đầu từ công ty cho vay bất động sản trực tiếp (mortgage originators), người dân vay mua nhà phân loại thành chuẩn (subprime), cận chuẩn (Alt-A), chuẩn (prime), nhà nước bảo đảm (ví dụ Fannie Mae hay Freddie Mac bảo đảm) Trong số này, khoản vay chuẩn (subprime) chiếm 600 tỷ tổng số gần 10 ngàn tỷ tín dụng bất động sản dân dụng trực tiếp Từ tổng số tín dụng này, cơng ty tài "chứng khốn hóa" (securitize) khoảng 1200 tỷ thành loại cơng cụ tài mua bán gọi RMBS (residential mortgage backed securities) Các nhà đầu tư mua RMBS bảo đảm trả lãi nguồn thu từ khoản cho vay mua nhà nói Như vậy, đến level mức độ rủi ro nằm phạm vi 600 tỷ toàn subprime mortgage bị giá trị hoàn toàn Ngoài cịn có khoản vay ALT-A (cận chuẩn),Prime (chuẩn) Số RMBS gộp với loại chứng khốn tín dụng khác cho vay bất động sản thương mại, vay thẻ tín dụng, vay mua xe hơi, vay tiền học đại học, để trở thành loại chứng khoán có tài sản chấp nói chung ABS (asset backed securities) Từ đây, cơng ty tài chế tạo loại cơng cụ tài gọi CDO (collateralized debt obligations) cách kết hợp ABS vào thành portfolio chia nhỏ portfolio theo mức độ rủi ro từ cao đến thấp: senior, mezzanine and equity Ví dụ, người ta bỏ 100 ABS có nguồn gốc từ subprime mortgages, auto loans, credit card loans v.v vào portfolio Sau người ta bán 100 CDO đảm bảo portfolio phân thành nhóm Nhóm CDO có mức độ rủi ro thấp có giá cao cổ tức thấp (senior), sau đến nhóm CDO thứ hai (mezzanine), cuối CDO thuộc hạng equity có rủi ro cao giá thấp Ở cơng ty phát hành CDO mua bảo hiểm cho ABS cấu thành portfolio từ cơng ty bảo hiểm uy tín (đây nhiều hình thức credit enhancement cơng ty phát hành CDS) Nếu cơng ty bảo hiểm có credit rating cao (ví dụ AAA) ABS vào kéo theo CDO có credit rating cao, tất nhiên bán giá Những công ty bảo hiểm lớn thị trường MBIA, Ambac, AIG Đến lúc nhà đầu tư lần tưởng C DO rủi ro nhu cầu trỏ nên q lớn Nhưng ABS có hạn dù ngân hàng mortgage brokers tìm cách để người Mỹ trở thành "con nợ" (subprime chẳng hạn) để tăng lượng ABS Thế người ta định thay ABS portfolio để tạo CDO CDO, nghĩa CDO CDO Rồi sau CDO CDO CDO Những loại CDO xây dựng từ portfolio cấu thành từ CDO khác gọi sythetic CDO, để phân biệt với cash CDO CDO truyền thống cấu thành từ ABS.2 Mơ tả chu trình ta sơ lược sơ đồ sau: (Nguồn : FED) 1.3 Ảnh hưởng tín dụng thứ cấp đến kinh tế Mỹ Nếu nói khủng hoảng xuất phát từ chuyện cho vay tín dụng thứ cấp lây lan đến thị trường tài việc cho vay thứ cấp việc ảnh hưởng xấu đến kinh tế xem xét cách khách quan cơng cụ có mặt tốt kể tín dụng thứ cấp Nếu cho vay chấp mua nhà chuẩn bắt đầu hình thành từ năm đầu 90 phát triển chậm năm gần số gia tăng cách kỷ lục Năm 2002, doanh số cho vay chuẩn cung cấp cho thị trường khoảng 200 tỷ WWW.giangle.org (CDO&CDS Prime) USD, năm 2003 320 tỷ, năm 2004 550 tỷ, năm 2005-2006 số đạt gần 700 tỷ USD hàng năm, chiếm khoảng 25% thị phần cho vay chấp mua nhà toàn nước Mỹ Chứng khốn hóa cơng cụ chuyển giao rủi ro hiệu ngân hàng đầu tư quốc tế nắm bắt kịp thời để thực cho vay nợ chuẩn Nếu trước ngân hàng thương mại với nguồn vốn hữu hạn từ tiền gửi khách hành dùng vay chấp mua nhà đây, nguồn vốn trở nên dường bất tận Những năm 2000-2001 kinh tế Mỹ có dấu hiệu vào suy thối Tỷ lệ người thất nghiệp tăng ngày cao Để kích thích kinh tế phủ phải cắt giảm lãi suất nới lỏng tiền tệ Chính phủ bang nới lỏng mức chuẩn tín dụng cho người dân có hội mua nhà riêng Và điều có hiệu kích thích kinh tế tăng trưởng Nhưng với lợi nhuận cao kết hợp với lòng tham dẫn đến lạm dụng việc cho vay nợ chuẩn Các thủ tục thẩm định thực đại lý cho vay diễn lỏng lẻo việc tiếp cận vốn tín dụng mua nhà trở nên nhanh chóng, dễ dàng bao giờ, cộng thêm yếu tổ chức xếp hạng công cụ đẩy hệ thống tài đến bên bờ vực thẳm Chương II: TĨM LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ MỸ NHỮNG NĂM QUA Để hiểu khủng hoảng kinh tế Mỹ vào xem xét tiến trình khủng hoảng Cũng giống khủng hoảng hệ thống ngân hàng quốc tế 1982 , sụp đổ bảo hiểm danh mục 1987, khủng hoảng thị trường 1997…Cuộc khủng hoảng lần không bỏ qua công ty hay phân khúc thị trường hệ thống tài đẩy tồn hệ thống tài đến bờ vực sụp đổ Nhưng để xem xét cách thận trọng phải sụp đổ bong bóng địa ốc Mỹ tới sụp đổ siêu bong bóng thị truờng tài Mỹ Cuộc khủng hoảng có điểm bắt đầu Và nói khủng hoảng tài G.Soros ví chu trình bùng vỡ mà chúng bắt đầu tự phồng lên kết thúc tự tan vỡ.Mà điểm khởi đầu chu trình nói năm 2000 2.1Nền kinh tế Mỹ trước khủng hoảng 2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Sau bong bóng cơng nghệ vỡ năm 2000 làm cho nhà đầu tư thiệt hại hàng ngàn tỷ USD Chỉ số Nasdaq giảm từ 5000 xuống 2000 hàng tiệu công nhân bị việc Cộng thêm kiện khủng bố ngày 11/9, kinh tế Mỹ đứng trước suy thoái Để để kích thích tăng trưởng, đối phó với suy thối Cục dự trữ liên bang Mỹ liên tục hạ lãi suất Từ 6,5% năm 2000 xuống 3,5% sau vài tháng xuống 1% vào 25/6/2003 (mức thấp kỷ lục kể từ năm 1958) giữ mức năm đến tháng năm 2004 nhằm kích thích kinh tế Nhưng điều nguyên nhân tiềm tàng cho khủng hoảng kinh tế sau Sau khoảng gần năm áp dụng sách tiền tệ nới lỏng, với phục hồi kinh tế, đầu tư thương mại, hầu giới phải đối mặt với lạm phát leo thang mà biểu giá nguyên nhiên vật liệu, giá hàng tiêu dùng lương thực thực phẩm tăng mạnh Thêm vào đó, chiến Iraq khủng hoảng dầu mỏ làm cho mặt giá giới tăng cao Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nước, đặc biệt Mỹ giai đoạn 2003-2005 có dấu hiệu tăng mạnh Tốc độ tăng GDP thực tế Mỹ năm 2005 3,1%, CPI năm lên tới 3,4% Đứng trước nguy lạm phát leo thang, từ năm 2004 đến năm 2006 Mỹ kinh tế lớn bắt buộc phải chấm dứt sách tiền tệ nới lỏng bước chuyển sang chu kỳ điều hành sách tiền tệ theo hướng bắt buộc Từ năm 2004 đến hết năm 2006, FED liên tiếp 17 lần điều chỉnh tăng lãi suất đồng USD, đưa lãi suất đồng USD từ 1% lên 5,25% năm 2006 tiếp tục trì nửa đầu năm 2007, tạo nên sóng tăng lãi suất mạnh mẽ hầu giới Cùng với Mỹ, giai đoạn này, ECB lần tăng lãi suất từ 2% lên 2,75% Sau thời gian dài liên tục áp dụng sách tiền tệ thắt chặt nhằm ngăn chặn tình trạng lạm phát leo thang, bước sang năm 2007, dường dự báo tổ chức kinh tế quốc tế cho thấy, kinh tế giới có dấu hiệu tăng trưởng khả quan hoạt động kinh tế tài vĩ mơ tương đối ổn định, lạm phát khối kinh tế lớn bước kiểm soát Tuy nhiên, đến năm 2007, dấu hiệu nguy khủng hoảng tín dụng khối kinh tế lớn bắt đầu xuất Đây xem hệ việc tăng lãi suất liên tục FED giai đoạn 2004 2006 2.1.2Tình hình thị trường tài chính, bất động sản a.Thị trường bất động sản Nhằm thực biện pháp kích thích kinh tế, cục dự trữ Liên bang (Fed) giữ lãi suất mức thấp lại kéo dài thời gian lâu Điều làm đầu tư vào nhà cửa giới đầu liên tục tăng giá nhà cửa trở thành bong bóng Trong năm qua giá nhà khắp nơi tăng, thấp bang hẻo lánh nhiều đất tăng 17%, nơi có nhiều đầu tăng gấp đơi Nếu kể từ năm 1980, giá nhà bang New York, California, Massachussets tăng 5, lần, lương danh nghĩa vùng tăng gần lần Còn kể từ năm 1997 đến nơi tăng giá lần Biểu đồ: Doanh số bán nhà Mỹ giai đoạn 1995-2007 Nguồn: http://www.cuna.org Biểu đồ: Nhu cầu nhà Mỹ giai đoạn 1995-2007 Nguồn: http://www.cuna.org Một nghiên cứu Alan Greenspan đạo vào năm 2005 ước tính suốt năm 2000, tiền rút từ giá trị nhà mua chấp tài chợ cho 3% tất tiêu dùng cá nhân Vào qúy đầu năm 2006, tiền rút từ giá trị nhà chấp đóng góp gần 10% cho thu nhập khả dụng cá nhân b Tình hình hệ thống Ngân hàng Do lợi nhuận cao nên ngân hàng đầu tư Mỹ thi bơm vốn cho công ty tài chuyên làm nhiệm vụ cho vay chấp mua nhà chuẩn thành lập công ty cho vay riêng Hàng loạt chủ thể tham giao vào quy trình cho vay chứng khốn hóa ngân hàng đầu tư, cơng ty tài chính, mơi giới cho vay, cơng ty định mức tín nhiệm, công ty quản lý, thu khoản thu nhập kếch sù Trong ngân hàng đầu tư có lẽ người hưởng lợi nhiều Cho vay chấp mua nhà chuẩn có lãi suất cao, ngân hàng đầu tư vừa thu lãi từ cung cấp vốn cho cơng ty tài chính, vừa thu lãi từ nghiệp vụ chứng khốn hóa Lãi cao giúp việc đóng gói thêm thực dễ dàng, điểm hấp dẫn nhà đầu tư lao vào thị trường mua gói trái phiếu chứng khốn hóa đầy rủi ro Tính tới tháng năm 2006 số tiền đầu tư vào trái phiếu Mỹ lên tới 25,9 ngàn tỷ tính CMO liên quan tới địa ốc chiếm tới 6,1 ngàn tỷ (theo Research Quarterly Hội buôn trái phiếu) Ngân hàng thay hoạt động mơi giới người ký gửi tiền người vay họ xơng vào đầu tư, mua giữ CMO rác Chỉ vòng tháng đầu năm 2007, ngân hàng lớn cơng ty tài lớn Mỹ Merrill Lynch, Golden Sachs, City Group, Morgan Chase, Bank of America phát hành 286 tỷ CMO chuẩn thị trường bất động sản trở nên nhộn nhịp bong bóng BĐS hình thành với sư giúp sức nhà đầu chuyên nghiệp dư nợ cho vay chuẩn tăng từ 160 tỉ USD năm 2001 lên 540 tỉ vào năm 2004 1.300 tỉ vào năm 2007 c.Chứng khoán Sau năm 2000 thị trường chứng khoán Mỹ sụt giảm cách nghiêm trọng vào năm 2001 công ty công nghệ cao giảm sản lượng sau vụ khủng bố ngày 11-9 Chúng ta thấy điều qua biểu đồ số Dowjones: Nguồn: www.contraryinvestor.com Nhưng nhờ có kích thích tăng trưởng kinh tế thị trường hồi phục đà tăng từ năm 2004 trở 2.2 Nền kinh tế Mỹ từ bắt đầu khủng hoảng tới Từ năm 2006 bắt đầu có dấu hiệu manh nha khủng hoảng cho vay chấp bất động sản tiêu chuẩn Chỉ số cầu nhà tương lai Mỹ liên tục giảm từ tháng 8/2005 mức 128,2 xuống 89,9 tháng 7/07 Từ tháng 3/2007 nhiều tập đồn tài cho vay chấp bất động sản công bố khoản thu lỗ khoảng 150 tỷ USD từ khoản nợ xấu, có 50% liên quan tới khoản cho vay mua nhà cắt giảm lao động lĩnh vực Tuy nhiên, dấu hiệu khủng hoảng khơng phủ giới tài Mỹ nhìn nhận mức nên khơng có giải pháp kịp thời Chỉ đến loạt “đại gia” ngân hàng tín dụng Mỹ chao đảo tình hình trở nên muộn Hàng loạt ngân hàng đầu tư trót nắm giữ gói trái phiếu rủi ro mà chưa kịp chuyển giao cho thị trường phải ghi nhận khoản tổn thất lên đến hàng trăm tỷ USD Citi (21 tỷ USD), Merrill Lynch (25 tỷ USD), UBS (18 tỷ USD), Morgan Stanley (10 tỷ USD), JP Morgan (2,2 tỷ USD), Bear Stearns (2 tỷ USD), Lehman Brothers (1,5 tỷ USD), Goldman Sachs (1,3 tỷ USD) Tổng thiệt hại tài ngân hàng đầu tư năm 2007 ước tính lên tới gần trăm tỷ USD Citi Merrill Lynch phải cầu viện tăng vốn khẩn cấp từ quỹ đầu tư Châu Á Hàng ngàn nhân viên phố Wall bị sa thải Không thiệt hại giảm giá trái phiếu, mảng kinh doanh béo bở từ chứng khoán hóa ngân hàng đầu tư bị tạm ngưng hoạt động Cổ phiếu ngân hàng đầu tư rớt thảm hại tháng cuối năm 2007 Với tổn thất nặng nề này, ông chủ phố Wall phải đi, cụ thể ông chủ UBS, Citigroup, Merrill Lynch Bear Stearns 2.2.1 Cú sốc mở đầu mang tên Indy Mac: Indy mac ngân hàng cho vay chấp lớn nước Mĩ năm gần Xuất phát từ phận Countryside, Indy Mac trở nên độc lập vào năm 1997 trở nên lớn mạnh thơng qua hoạt động cho vay Indy Mac đẩy mạnh hoạt động cho vay bất động sản cách nới lỏng tiêu chuẩn cho vay Sản phẩm đặc biệt IndyMac khoản vay loại Alt-A dành cho người muốn mua nhà khơng cần phải cung cấp nhiều, chí cung cấp thông tin thu nhập tài sản ngồi ngơi nhà mà họ mua Trong suốt thời kì giá nhà đất tăng cao, Indy Mac kiếm mức lợi nhuận cao Thập kỷ vừa qua IndyMac có thời hồng kim lợi nhuận khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2006 tăng gấp lần Tuy nhiên thị trường nhà đất rơi vào cảnh đình đốn Indy Mac thực gặp khó Ngân hàng thua lỗ 148 triệu USD quý 1/2008, sau 900 triệu USD thời gian gần Trong hai năm qua, cổ phiếu Indy Mac khoảng 95% giá trị tương đương 3,5 tỷ USD giá trị vốn hóa thị trường Vào ngày thứ 6, ngày 11/07, cổ phiếu hạ xuống mức 28 cent/cổ phiếu, so với mức mức kỷ lục 50,11 USD hồi tháng 5-2006 Thượng nghị sỹ Charles Schumer đặt câu hỏi khả tồn IndyMac Ngay lập tức, thông tin khiến khách hàng IndyMac đổ xô tới ngân hàng để rút tiền Bị rút 1,3 tỷ USD thời gian ngắn, IndyMac nhanh chóng rơi vào tình trạng khủng hoảng khoản Sự sụp đổ IndyMac gây thiệt hại tài lớn chưa có số ngân hàng tổ chức tài thuộc bảo trợ Cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên bang (Federal Deposit Insurance Corp) 2.2.2 Sự sụp đổ Bear Stearns: Với bề dày 85 năm, Bear Stearns là một ngân hàng đầu tư, giao dịch chứng khốn mơi giới lớn tồn cầu có trụ sở Mỹ Bearstearns ngân hàng đầu tư lớn thứ năm thị trường tài Mĩ Nó là biểu tượng bất khả xâm phạm phố Wall, có giá trị vơ giá Bear Stearns xem lớn để thất bại (too big to fail) Thêm vào ngân hàng tiếng với hệ thống quản trị rủi ro Từ năm ngối, thị trường tín dụng Mỹ bắt đầu khủng hoảng nhà đất sụt giá người vay khơng có khả tốn, hai quỹ đầu tư BSC trước tham vọng trở thành song mã thị trường chấp thứ cấp bị phá sản, bất chấp phao cứu trợ trị giá tới 3,2 tỷ USD Chủ tịch James Cayne, giám đốc quỹ bị thay công ty liên tiếp đối mặt với vụ kiện tụng giới đầu tư Chính sụp đổ hai quỹ đầu tư Bear Stearns vào tháng 6-2007 gây tác động tâm lý làm cho khủng hoảng nhanh chóng trở nên trầm trọng vào tháng 8-2007 Tháng 12-2007, Bear Stearns cơng bố mức lỗ q 4-2007 854 triệu la, tương đương 6,9 đô la/cổ phiếu; đồng thời thất 1,9 tỉ la đầu tư vào cổ phiếu cầm cố Sang đầu năm ngân hàng từ chối cho BSC vay vốn BSC rơi vào khủng hoảng khoản, buộc phải thơng báo tình hình nguy cấp lên Ủy ban Chứng khoán Mỹ chuẩn bị nộp đơn xin phá sản, chấm dứt hoạt động ngân hàng đầu tư lớn thứ thị trường tài New York. Sau sụp đổ hai quỹ này, suốt mùa thu mùa đông, Bear tiếp tục lún sâu vào tình trạng thua lỗ tài sản liên quan tới chấp họ dần giá trị Sự việc thêm xấu nhà đầu tư thị trường tài phố Wall dần lòng tin vào độ bền vững khoản đầu tư Bear Họ không muốn mạo hiểm đổ tiền cho Bear Stearns Giáo sư Bergstresser nhận định rằng: “Vấn đề Bear nằm chỗ sách tài họ lệ thuộc vào việc quay vòng số hạng mục khoản huy động vốn ngắn hạn Chính vậy, xuất lời đồn Bear gặp rắc rối tài chính, tự thân lung lay Bear khiến nhà đầu tư suy đoán Bear chẳng thể trang trải cho khoản huy động vốn ngắn hạn nữa”3 Khi nguồn vốn cạn, Bear buộc phải bán tháo tài sản nắm giữ để huy động thêm vốn đáp ứng số khoản bắt buộc Kết cục Bear rơi vào tay JP Morgan Sự sụp đổ BSC diễn nhanh bất ngờ Cuối tháng 2-2008, cổ phiếu BSC cịn giao dịch mức 93 la, tụt dần xuống 30 đô la vào ngày 14-3 Ngay sau đó, khách hàng BSC rút 17 tỉ la có lời đồn đốn BSC khả tốn có nguy phá sản Tạp chí HBS online 10 thay đạo luật Glamm -Leach-Bliley: Việc sửa đổi đạo luật t ường lửa Glass-Steagall vào cuối nhiệm kỳ Bill Clinton năm 1999 dư ới sức ép ngân h àng thương mại xóa mờ ranh giới cách ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty bảo hiểm cho phép ngân hàng thương m ại tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm nghiệp vụ chứng khốn hó a bán khoản vay bất động sản Khuyến khích cho vay địa ốc đáng tiếc quyền lại khơng kiểm sốt thị trường Nguồn: www.tsc.com.vn Khu vực tài đầu tư qua loại chứng khốn coi hồn tồn tự do, khơng nằm kiểm sốt Fed thua lỗ phá sản, khơng khu vực ngân hàng Tuy nhiên, lần Fed phủ phải vào cứu Giá trị chứng khoán loại lúc truớc khủng khoảng 2.000 tỉ USD Hệ thống ngân hàng chịu giám sát FED, nhiên hoạt động bn bán chứng khốn hoàn toàn tự ( chịu giám sát SEC) Điều kẽ hở để công ty tài chính, ngân hàng tự hành động kiếm lợi Thí dụ cho phép ngân hàng cơng ty bảo hiểm phát hành bn bán chứng khốn phần hoạt động chứng khốn hồn tồn tự không chịu kiểm sát Cục Dự trữ Liên bang (Fed), dù hoạt động gây vốn qua chứng khốn có ảnh hưởng trực tiếp đến tín dụng cho kinh tế 3.2 Đánh giá thực trạng kinh tế Mỹ nay: Kế hoạch 700 tỷ: kế hoạch phục hồi lịng tin Nội dung kế hoạch: 20