1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

To chuc ke toan thanh pham tieu thu thanh pham va 158718

141 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Chung Về Kế Toán Thành Phẩm Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ Trong Doanh Nghiệp Sản Xuất
Tác giả Phạm Thùy Linh
Trường học Khoa Kế toán
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 117,89 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (0)
    • 1.1.1 Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (1)
    • 1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (0)
    • 1.1.3. Yêu cầu của công tác quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phÈm (3)
    • 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (4)
  • 1.2. Nội dung tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả........................................................................................ tiêu thụ (5)
    • 1.2.1 Tổ chức kế toán thành phẩm (5)
      • 1.2.1.1 Nguyên tắc hạch toán thành phẩm (5)
      • 1.2.1.2 Đánh giá thành phẩm (6)
      • 1.2.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm (8)
      • 1.2.1.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm (13)
    • 1.2.2 Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ (16)
      • 1.2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng (16)
      • 1.2.2.2 Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thô (18)
  • 1.3. Tổ chức sổ kế toán phục vụ kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (28)
  • Phần II: Tình hình tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I (0)
    • 2.1 Đặc điểm chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh (0)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty (30)
      • 2.1.2 Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất (36)
      • 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty (38)
      • 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty (39)
      • 2.1.5 Tổ chức công tác kế toán ở công ty (41)
    • 2.2. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ hành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I (47)
      • 2.2.1. Tổ chức kế toán thành phẩm (47)
        • 2.2.1.1 Đặc điểm thành phẩm của công ty (0)
        • 2.2.1.2 Đánh giá thành phẩm (49)
        • 2.2.1.3 Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ kế toán thành phẩm (0)
        • 2.2.1.4 Kế toán chi tiết thành phẩm (67)
        • 2.2.1.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm (72)
        • 2.2.2.1 Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm ở công ty (76)
        • 2.2.2.2 Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng (0)
        • 2.2.2.3 Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thô (79)
  • Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật (0)
    • 3.1 Nhận xét về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I (0)
      • 3.1.1 NhËn xÐt chung (99)
      • 3.1.2 NhËn xÐt cô thÓ (101)
        • 3.1.2.1 Nhận xét về trình tự luân chuyển chứng từ ban đầu (0)
        • 3.1.2.2 Nhận xét về kế toán thành phẩm (0)
        • 3.1.2.3 Nhận xét về kế toán tiêu thụ thành phẩm (103)
        • 3.1.2.4 Nhận xét về tình hình theo dõi thanh toán (105)
    • 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I (106)
      • 3.2.1. ý kiến 1: Về trình tự luân chuyển chứng từ ban đầu (0)
      • 3.2.2. ý kiến 2: Về hình thức sổ kế toán (0)

Nội dung

Sự cần thiết phải tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm là các sản phẩm mà các doanh nghiệp sản xuất làm ra để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hay nói một cách đầy đủ đó là những sản phẩm đã đợc chế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quy trình công nghệ chế tạo ra sản phẩm đó (có thể do doanh nghiệp thực hiện hoặc do thuê ngoài gia công chế biến) đã đợc kiểm tra và xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đợc nhập kho thành phẩm hay giao bán ngay cho khách hàng.

Sản phẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó Đó có thể là thành phẩm cũng có thể cha là thành phẩm(nửa thành phẩm) Chẳng hạn nh trong xây dựng cơ bản, chỉ có những công trình hoàn thành bàn giao hoặc hoàn thành theo giai đoạn quy ớc nghiêm thu mới đợc gọi là thành phảm còn những công trình cha hoàn thành chỉ đợc gọi là nửa thành phÈm.

Nh vậy, thành phẩm và sản phẩm có phạm vi giới hạn khác nhau Sản phẩm có phạm vi rộng hơn, nó gồm cả nửa thành phẩm và công việc, lao vụ, dịch vụ còn thành phẩm chỉ gồm những sản phẩm hoàn thiện ở các bớc công nghệ cuối cùng.

Thành phẩm đợc biểu hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng:

- Số lợng đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng : kg, m, lÝt

- Chất lợng đợc xác định bằng các tỷ lệ % tốt xấu hoặc phẩm chất quy cách b Tiêu thụ thành phẩm.

Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng : là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của " hàng "(thành phẩm) tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị (hàng - tiền ).

"Hàng" cung cấp để thoả mãn nhu cầu của các đơn vị khác hoặc của cá nhân ngoài doanh nghiệp đợc gọi là tiêu thụ ra ngoài Tập hợp những thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đợc cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một tổng công ty, một tập đoàn đợc gọi là tiêu thụ nội bộ.

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ thành phÈm

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần tự khẳng định mình thông qua những sản phẩm mình làm ra Việc tiêu thụ sản phẩm hay việc bán hàng là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp, là tất yếu khách quan Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng đợc mở rộng Nếu tiêu thụ sản phẩm nhanh sẽ làm quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục đảm bảo cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, cân đối giữa tiền và hàng trong lu thông, góp phần ổn định giá cả trên thị trờng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của xã hội. Chỉ thông qua tiêu thụ thì tính hữu ích của sản phẩm đợc sản xuất ra có phù hợp với thị hiếu tiêu dùng mới đợc xác định một cách chính xác Có tiêu thụ sản phẩm, thu đợc tiền về mới thực hiện đ- ợc quá trình tái sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng nhanh vòng quay của vốn lu động, tổng thu nhập của doanh nghiệp và thực hiện tốt nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nớc Mặt khác, đối với nền kinh tế, quyết định tiêu thụ là tiền đề để cân đối giữa cung và cầu, thực hiện việc cân đối trong ngành và cân đối trong toàn bộ nền kinh tế đồng thời là tiền đề cho sự phát triển trong sự ràng buộc của hệ thống phân công lao động.

1.1.3 Yêu cầu của công tác quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

1.1.3.1 Yêu cầu quản lý thành phẩm.

Thành phẩm là do thành quả lao động của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp làm ra, do đó, thành phẩm cần phải đợc bảo đảm an toàn Mọi tổn thất về thành phẩm đều ảnh hởng đến thu nhập của toàn doanh nghiệp Vậy để quản lý chặt chẽ thành phẩm của doanh nghiệp phải thực hiện đợc các yêu

* Quản lý về mặt số lợng thành phẩm. Đòi hỏi phải thờng xuyên thực hiện đúng kế hoạch sản xuất, tình hình nhập, xuất, tồn kho, dự trữ thành phẩm Kịp thời phát hiện các trờng hợp thiếu hụt, mất mát để có biện pháp xử lý.

* Quản lý về mặt chất lợng thành phẩm. Đó là yêu cầu không thể thiếu đợc trong tình hình hiện nay Nếu sản phẩm sản xuất ra chất lợng kém, mẫu mã không đa dạng, không thờng xuyên cải tiến thì sẽ không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Vì vậy, doanh nghiệp phải nhanh nhạy trong việc nắm bắt thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của thị trờng Bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm có chế độ bảo quản thích hợp với từng loại sản phẩm khác nhau, phát hiện kịp thời những sản phẩm kém phẩm chất, có nh vậy mới tránh đợc tình trạng lãng phí tài sản và đảm bảo tốt yêu cầu quản lý thành phẩm.

1.1.3.2 Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm.

Tiêu thụ thành phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.Vì vậy, muốn công tác quản lý tiêu thụ tốt, doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt kịp thời diễn biến thị tr- ờng để có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, đồng thời phải hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm một cách khoa học, hợp lý.

Quản lý chặt chẽ khối lợng thành phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán, phơng thức thành toán, thời hạn thanh toán theo hợp đồng đã ký kết và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. Ngoài ra, trong công tác quản lý cần thiết phải biết rõ từng khoản thu nhập từ đó phân tích nguyên nhân để tìm các biện pháp tích cực nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp.

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phÈm.

Yêu cầu của công tác quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phÈm

1.1.3.1 Yêu cầu quản lý thành phẩm.

Thành phẩm là do thành quả lao động của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp làm ra, do đó, thành phẩm cần phải đợc bảo đảm an toàn Mọi tổn thất về thành phẩm đều ảnh hởng đến thu nhập của toàn doanh nghiệp Vậy để quản lý chặt chẽ thành phẩm của doanh nghiệp phải thực hiện đợc các yêu

* Quản lý về mặt số lợng thành phẩm. Đòi hỏi phải thờng xuyên thực hiện đúng kế hoạch sản xuất, tình hình nhập, xuất, tồn kho, dự trữ thành phẩm Kịp thời phát hiện các trờng hợp thiếu hụt, mất mát để có biện pháp xử lý.

* Quản lý về mặt chất lợng thành phẩm. Đó là yêu cầu không thể thiếu đợc trong tình hình hiện nay Nếu sản phẩm sản xuất ra chất lợng kém, mẫu mã không đa dạng, không thờng xuyên cải tiến thì sẽ không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Vì vậy, doanh nghiệp phải nhanh nhạy trong việc nắm bắt thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của thị trờng Bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm có chế độ bảo quản thích hợp với từng loại sản phẩm khác nhau, phát hiện kịp thời những sản phẩm kém phẩm chất, có nh vậy mới tránh đợc tình trạng lãng phí tài sản và đảm bảo tốt yêu cầu quản lý thành phẩm.

1.1.3.2 Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm.

Tiêu thụ thành phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.Vì vậy, muốn công tác quản lý tiêu thụ tốt, doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt kịp thời diễn biến thị tr- ờng để có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, đồng thời phải hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm một cách khoa học, hợp lý.

Quản lý chặt chẽ khối lợng thành phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán, phơng thức thành toán, thời hạn thanh toán theo hợp đồng đã ký kết và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.Ngoài ra, trong công tác quản lý cần thiết phải biết rõ từng khoản thu nhập từ đó phân tích nguyên nhân để tìm các biện pháp tích cực nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất vì sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra thành phẩm mà phải tiêu thụ kịp thời Sản xuất và tiêu thụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó sản xuất là cơ sở cho tiêu thụ còn có tổ chức tốt việc tiêu thụ thì mới tạo điều kiện kích thích sản xuất Nhận thức đợc điều này, vấn đề đặt ra cho kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm gắn liền với nhau. Để thực sự là công cụ cho quá trình quản lý, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm phải thực hiện tốt và đầy đủ các nhiệm vô sau:

- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về số lợng, chất lợng và chủng loại; tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm, hàng hoá trên mặt hiện vật và giá trị.

- Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ, tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán với ngân sách và xác định kết quả tiêu thụ.

- Phản ánh và giám đốc tình hình thu nhập (căn cứ vào công tác tiêu thụ) cung cấp số liệu cho việc quyết toán đầy đủ và kịp thời.

- Lập và gửi báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời định kỳ tiến hành phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp

Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên nghĩa là đã thực hiện tốt yêu cầu quản lý chặt chẽ thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Nội dung tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ

Tổ chức kế toán thành phẩm

1.2.1.1 Nguyên tắc hạch toán thành phẩm.

Thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau Do đó, để quản lý và hạch toán thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm cần phải tổ chức theo các nguyên tắc sau :

- Phải tổ chức công tác hạch toán thành phẩm theo từng loại, từng thứ theo đúng số lợng, chất lợng.

- Thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất khi nhập, xuất kho phải đợc đánh giá theo giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ là giá thành công xởng tính đợc trong kỳ Đối với giá thành thực tế xuất kho có thể đợc tính theo các phơng pháp tính giá nh : Giá bình quân, giá nhập trớc xuất trớc, hệ số giá, giá thực tế đích danh

* Đánh giá theo giá thực tế:

Về nguyên tắc : Trị giá thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp phải đợc đánh giá theo giá thực tế Giá thực tế của thành phẩm nhập vào đợc xác định phù hợp với từng nguồn nhập.

+ Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất chế tạo ra đợc đánh giá theo giá thành công xởng thực tế bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung.

+ Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thành thực tế gia công, chi phí thuê gia công , các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công.

+ Đối với hàng hóa mua vào đợc đánh giá theo giá mua (giá vốn) thực tế bao gồm giá mua và chi phí thu mua.

Việc xác định giá thực tế của thành phẩm (hàng hoá) xuất kho đợc xác định bằng một trong các phơng pháp sau :

Theo phơng pháp này, hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho Giá vốn thực tế của hàng hiện còn trong kho đợc tính bằng số lợng từng lô hàng hiện còn nhân với đơn giá nhập kho của chính từng lô hàng đó, rồi tổng hợp lại.

- Tính theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Giá thành thực tế của thành phÈm xuÊt kho trong kú

Zttế của TP tồn đầu kỳ + Z ttế của TP nhập trong kú x

Số lợng thành xuÊt khophÈm trong kú

Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ + Số lợng thành phÈm nhËp trong kú

- Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc, xuất trớc.

Phơng pháp này dựa trên giả định là hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc và lấy đơn giá mua thực tế của lần nhập đó để tính trị giá hàng xuất kho Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo số lợng hàng tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập sau cùng.

- Tính theo đơn giá thực tế nhập sau, xuất trớc.

Phơng pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập sau thì đợc xuất trớc và trị giá hàng xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng hàng xuất kho, đơn giá của những lô hàng nhập mới nhất hiện có trong kho Trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo số lợng hàng hoá tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập cũ nhất và đơn giá của những lô hàng nhập sau khi xuất lần cuối tính đến thời điểm xác định số tồn kho.

* Đánh giá theo giá hạch toán :

Theo quy định trớc đây, việc xác định giá thực tế của thành phẩm, hàng hoá xuất kho còn có thể đợc tính theo giá hạch toán Tuy nhiên, theo chuẩn mực số 02 " Hàng tồn kho " của Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành kèm theo QĐ số 149/ 2001/ QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính thì việc đánh giá thành phẩm, hàng hoá xuất kho theo giá hạch toán không đợc áp dụng nữa Do đó, hiện nay chỉ áp dụng 4 phơng pháp đánh giá theo giá thực tế nh đã trình bày ở trên.

1.2.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm.

Kế toán chi tiết thành phẩm là việc ghi chép, theo dõi từng danh điểm thành phẩm cả về hiện vật và giá trị theo từng kho, từng ngời quản lý Thành phẩm trong doanh nghiệp thờng có nhiều loại, biến động thờng xuyên vì vậy hạch toán chi tiết thành phẩm phải đảm bảo nắm đợc chính xác tình hình biến động của từng loại thành phẩm luôn là một đòi hỏi cấp bách đối với những ngời làm công tác kế toán Việc hạch toán chi tiết thành phẩm đợc tiến hành hàng ngày Đây là công việc chiếm một khối lợng tơng đối lớn trong công tác kế toán thành phẩm, nó đợc tiến hành đồng thời ở hai nơi : ở kho và ở phòng kế toán.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kế toán của từng doanh nghiệp mà lựa chọn vận dụng phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm sao cho phù hợp, vừa quản lý đợc thành phẩm, vừa đơn giản cho công tác ghi chép của kế toán mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh cả về số lợng, chất lợng của từng loại thành phẩm theo từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm vật chất.

Thực tế hiện nay có ba phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm mà các doanh nghiệp có thể áp dụng :

- Phơng pháp ghi thẻ song song.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- Phơng pháp sổ số d. a Phơng pháp ghi thẻ song song. thẻ kho kho phiÕu nhËp kho phiÕu xuÊt kho sổ (thẻ) kế toán chi tiết bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn

+ Tại kho: Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng Khi nhận các chứng từ thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Cuối ngày, tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ, kế toán xuống kho nhận hoặc thủ kho gửi lên các chứng từ nhập, xuất đã đợc phân loại theo từng loại thành phẩm cho phòng kế toán.

+ Tại phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết thành phẩm để ghi chép tình hình nhập, xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết thành phẩm và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra, phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng nhập

- xuất - tồn kho thành phẩm theo từng loại thành phẩm để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ 1 : Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ song song

Ghi chú : : Ghi hàng ngày

+ Tại kho: Thủ kho cũng tiến hành việc ghi chép trên thẻ kho giống nh phơng pháp ghi thẻ song song.

+ Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thành phẩm ở từng kho dùng cho cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kê nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên.

Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị Cuối tháng, tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp. thẻ kho

Chứng từ nhập Chứng từ xuất

Bảng kê nhập Sổ đói chiếu luân chuyển Bảng kê xuất

Sơ đồ 2: Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú : : Ghi hàng ngày

: §èi chiÕu, kiÓm tra c Phơng pháp sổ số d.

Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ

Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng trong sản xuất kinh doanh, là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn kinh doanh ở doanh nghiệp Tiêu thụ chính là việc thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm Nó khẳng định lao động của doanh nghiệp có đợc ngời tiêu dùng, xã hội thừa nhận hay không Vì vậy, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Kết thúc quá trình tiêu thụ cũng là lúc đánh giá và khẳng định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy mà việc tổ chức kế toán tiêu thụ sản phẩm trong từng doanh nghiệp là rất quan trọng.

1.2.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu trên tài khoản kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán Luân chuyển và xử lý chứng từ là một nội dung rất quan trọng của công tác kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến sự biến động của thành phẩm đều phải đợc phản ánh, ghi chép vào chứng từ ban đầu cho phù hợp và theo đúng nội dung quy định Theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm sử dụng những chứng từ sau :

- PhiÕu nhËp kho : MÉu sè 01 - VT.

- PhiÕu xuÊt kho : MÉu sè 02 - VT.

- Thẻ kho : Mẫu số 06 - VT.

- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá : Mẫu số 08 - VT. (Nếu doanh nghiệp có nhu cầu có thể sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuỷen nội bộ : Mẫu số 03 - VT)

- Giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng.

Giá thành sản xuất TP hoàn thành nhập kho

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho, chứng từ giao thầu và các chứng từ thanh toán khác.

Chứng từ kế toán phải đầy đủ các yếu tố theo quy định và kế toán phải kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trớc khi ghi sổ kế toán.

Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sử dụng các tài khoản chủ yếu : TK155, TK511, TK512, TK531, TK 32, TK3331, TK632, TK641, TK642, TK911 và các tài khoản có liên quan khác.

* TK 511 "Doanh thu bán hàng": phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên Nợ : - Số thuế phải nộp ( thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK )

- Số giảm giá hàng bán và trị giá hàng bán bị trả lại.

- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả.

Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.

TK 511 không có số d cuối kỳ và có mở các TK cấp 2.

* TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ": phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hoặc tổng công ty

Kết cấu TK 512 tơng tự TK 511.

* TK 911 " Xác định kết quả kinh doanh": dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một kỳ hạch toán.

Bên Nợ : - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bÊt thêng.

- Kết chuyển số lãi trớc thuế trong kỳ.

Bên Có : - Doanh thu thuần các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.

- Thu nhập thuần hoạt động tài chính và thu nhập bÊt thêng.

- Giá vốn hàng bán bị trả lại.

- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các TK :

TK 531 : Doanh thu hàng bán bị trả lại.

TK 532 : Giảm giá hàng bán.

TK 632 : Giá vốn hàng bán.

TK 641 : Chi phí bán hàng.

Tk 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.

TK 333(1) : Thuế GTGT đầu ra phải nộp.

1.2.2.2 Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

1.2.2.2.1 Các phơng thức tiêu thụ.

Tuỳ thuộc từng loại hình doanh nghiệp cũng nh tính chất tiêu dùng của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một phơng thức tiêu thụ phù hợp hoặc cùng một lúc có thể lựa chọn nhiều phơng thức bán hàng Mỗi phơng thức tiêu thụ đều ảnh hởng trực tiếp tới việc hạch toán doanh thu tiêu thụ, các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiệp Các phơng thức tiêu thụ phổ biến hiện nay đang

 Phơng thức giao hàng trực tiếp.

Theo phơng thức này, bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba thông qua ngời môi giới Ngời nhận hàng sau khi ký vào các chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hoá đợc xác định là bán Lúc này quyền sở hữu hàng hoá đã đợc chuyÓn sang cho ngêi mua.

Phơng thức gửi hàng hay còn gọi là hàng gửi đi bán hoặc đại lý ký gửi Theo phơng thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm đã quy ớc trong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi đó quyền sở hữu mới thuộc về ngời mua và đồng thời doanh nghiệp đợc ghi nhận doanh thu bán hàng.

Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợc gọi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại đợc ngời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thờng số tiền phải trả ở các kỳ bằng nhau trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm

Ngoài các phơng thức kể trên còn có các phơng thức tiêu thụ theo hợp đồng, phơng thức trả tiền trớc, sử dụng sản phẩm để biếu tặng,thanh toán lơng, tiền thởng cho công nhân viên, bán lẻ

Việc áp dụng luật thuế GTGT đã kéo theo sự thay đổi trong việc hạch toán khoản doanh thu bán hàng.

* Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ :

Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá hay cung ứng lao vụ, dịch vụ (cha có thuế GTGT) và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán mà doanh nghiệp đợc hởng.

* Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT :

Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá hay cung ứng lao vụ, dịch vụ (tổng giá thanh toán) và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán mà doanh nghiệp đợc hởng.

Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp cũng hạch toán để xác định doanh thu

Thời điểm ghi nhận doanh thu là khi doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, sản phẩm, hoàn thành việc cung cấp dịch vụ cho ngời mua hoặc hoàn thành công việc theo hợp đồng và đợc ngời mua chấp nhận thanh toán (không phụ thuộc vào tiền đã thu đợc hay cha thu đợc).

Hàng hoá sản phẩm đợc bán thông qua đại lý theo phơng thức bán đúng giá quy định của chủ hàng đợc hởng hoa hồng đại lý thì thời điểm hạch toán doanh thu là khi hàng hóa gửi đại lý đã đợc bán.

Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, chuẩn mực số

Tổ chức sổ kế toán phục vụ kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Tuỳ thuộc vào doanh nghiệp vận dụng hình thức kế toán nào mà xây dựng danh mục sổ kế toán tơng ứng để hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng phù hợp với quy định.

* Về sổ kế toán tổng hợp:

Kế toán thành phẩm và tiêu thành phẩm cũng sử dụng các sổ kế toán nh các nghiệp vụ khác:

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, kế toan sử dụng sổ Nhật ký chung, sổ cái các tài khoản ( TK632, TK511, TK911 )

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, kế toán sử dụng các sổ : sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản (TK632, TK511, TK911 ).

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng các Bảng kê (bảng kê số 8, bảng kê số

10), các Nhật ký chứng từ ( NKCT số 8 ) và các sổ cái các tài khoản.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký sổ cái, kế toán sử dụng sổ Nhật ký sổ cái.

* Về sổ kế toán chi tiết:

Tuỳ theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở từng doanh nghiệp để tổ chức mở sổ chi tiết Có thể mở sổ chi tiết cho các TK 632 "Giá vốn hàng bán"; TK 911

"Xác định kết quả kinh doanh"; TK 511"Doanh thu bán hàng" theo từng đối tợng chi tiết nh : từng nhóm hàng, nhóm sản phẩm,từng loại hàng hoá, dịch vụ, từng loại hoạt động kinh doanh hoặc từng bộ phận (đơn vị ) phụ thuộc.

Phần thứ hai2 Tình hình tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty vật t bảo vệ thực vật I

2.1 Đặc điểm chung và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vật t bảo vệ thực vật I.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty vật t Bảo vệ thực vật

Trong thời gian gần đây, nền kinh tế nớc ta không ngừng phát triển nhất là ngành nông nghiệp Cùng với Mỹ, Thái Lan, nớc ta tự hào là một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Tuy nhiên cùng với trình độ thâm canh ngày càng cao của bà con nông dân, tình hình sâu bệnh phá hoại mùa màng xuất hiện ngày càng nhiều Do đó việc thành lập một bộ phận chuyên cung ứng vật t, thuốc bảo vệ thực vật giúp cho mùa màng tránh khỏi sự phá hoại của sâu bệnh, đảm bảo đời sống cho bà con nông dân, thúc đẩy nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển hơn là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Trên cơ sở đó, năm 1983 Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định giao cho Cục bảo vệ thực vật có trách nhiệm quản lý và cung ứng vật t, thuốc trừ sâu bệnh.

Cho đến năm 1987, khi cơ chế tổ chức sản xuất nông nghiệp chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp (trong đó hình thức tổ chức là hợp tác xã) sang hình thức t nhân theo chỉ thị 100 của Trung ơng Đảng.

Việc cung ứng vật t, thuốc bảo vệ thực vật nói riêng và vật t nông nghiệp nói chung cũng thay đổi Thực hiện chủ trơng quản lý và cung ứng vật t, thuốc bảo vệ thực vật theo chuyên ngành bảo

Ngày 13/05/1989 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 403/NN/TCCB/QĐ tách bộ phân cung ứng vật t, thuốc bảo vệ thực vật trực thuộc Cục bảo vệ thực vật để thành lập công ty vật t bảo vệ thực vật I (tên giao dịch là Pesticide Suply Company No - PSC 1) Công ty có trụ sở chính đặt tại: 145 Hồ Đắc

Di - Đống Đa - Hà Nội với tổng số vốn kinh doanh ban đầu là 63 tỷ đồng.

- Vốn dự trữ Nhà nớc : 16 tỷ Năm 1993 Công ty vật t bảo vệ thực vật I chính thức trở thành doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định số 08/NN/TCCB/QĐ ngày 06/01/1993 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Hiện nay ngoài trụ sở chính tại 145 Hồ Đắc Di - Đống Đa - Hà Nội, Công ty còn thiết lập nhiều chi nhánh, cửa hàng và cơ sở sản xuất trên mọi miền đất nớc Cụ thể:

- Chi nhánh vật t BVTV I Đà Nẵng

- Chi nhánh vật t BVTV III Hải Phòng

- Chi nhánh vật t BVTV Hng Yên

- Chi nhánh vật t BVTV Thanh Hoá

- Chi nhánh vật t BVTV Hà Tĩnh

- Chi nhánh vật t BVTV TP - Hồ Chí Minh.

* 6 cửa hàng và văn phòng đại diện:

- Cửa hàng trung tâm đóng tại TP Huế

- Cửa hàng tại tỉnh Quảng Nam

- Cửa hàng tại tỉnh Quảng Ngãi

- Văn phòng đại diện tại TP Quy Nhơn - Bình Định

- Cửa hàng tại tỉnh Phú Yên

- Cửa hàng tại TP Buôn Ma Thuật.

Thực chất mỗi chi nhánh là một cơ sở sản xuất thu nhỏ Bộ máy quản lý của mỗi chi nhánh bao gồm:

+ Giám đốc chi nhánh: Chịu trách nhiệm trớc công ty chỉ đạo chung mọi hoạt động của chi nhánh.

+ Phòng kế hoạch: Thực hiện việc nhập, xuất thuốc tại các

+ Phòng thị trờng: Thống kê sản phẩm hàng hoá, bán buôn, bán lẻ sản phẩm, hàng hoá.

+ Phòng kế toán: Theo dõi tình hình thu, chi tài chính của chi nhánh, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh về Công ty.

Do đây chỉ là những cơ sở thu nhỏ nên mỗi phòng chỉ gồm từ 2 đến 3 ngời Tuy nhiên, dù là công ty chính hay chi nhánh đều phải thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản là phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh doanh, bảo toàn vốn và phát triển vốn đợc giao Cụ thể:

- Thực hiện chế độ tự chủ sản xuất, kinh doanh trong phạm vi pháp luật quy định dới sự lãnh đạo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Chuyên cung ứng các loại vật t, thuốc Bảo vệ thực vật bao gồm: các loại thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại, bơm phun thuốc trừ sâu, thuốc điều hoà sinh trởng cây trồng, phân bón lá.

- Sản xuất gia công, sang chai, đóng gói nhỏ thuốc trừ sâu, bệnh.

- Bảo quản, quản lý thuốc dự trữ Quốc gia.

Từ khi ra đời, cùng với các Công ty khác, Công ty vật t Bảo vệ thực vật I đã góp phần vào quá trình đổi thay của công tác cải tiến quản lý sản xuất của tiến bộ khoa học kỹ thuật, dới sự lãnh đạo của Đảng Hơn 10 năm qua Công ty vật t Bảo vệ thực vật I đã trởng thành và lớn mạnh không ngừng, luôn hoàn thành các nhiệm vụ của Nhà nớc, đa ngành nông nghiệp nớc ta tiến lên Có đợc những thành tích nh vậy là do công ty có truyền thống đoàn kết thống nhất từ trên xuống dới, tất cả cho sản xuất, tất cả vì sự phát triển của Công ty, vì đời sống của ngời lao động, Công ty thờng xuyên đợc nhận bằng khen của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, huân chơng lao động, cờ luân lu của Chính

Tình hình tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I

Tình hình thực tế về tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ hành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I

và tiêu thụ thành phẩm ở công ty vật t bảo vệ thực vật I.

2.2.1 Tổ chức kế toán thành phẩm

2.2.1.1 Đặc điểm về thành phẩm của Công ty:

Từ khi thành lập cho đến nay, trong suốt gần 20 năm hoạt động Công ty vật t Bảo vệ thực vật I có nhiệm vụ sản xuất gia công thuốc trừ sâu, bình bơm, thuốc chuột từ các nguyên liệu, phụ gia nhập của nớc ngoài Các sản phẩm của Công ty với nhiều chủng loại đa dạng và phong phú.

Sản phẩm mà Công ty bán ra phụ thuộc vào nhu cầu thị tr- ờng và hơn hết là tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, do đó, do đó mà Công ty quyết định sản xuất nhiều hay ít.

Sản phẩm của Công ty có một số loại chủ yếu sau:

- VALIDACIN 50 EC loại 480cc, 250cc, 100cc

- OFATOX 400 EC loại 480cc, 250cc, 100cc

- PADAN 95 SP loại 100 gam, 50 gam, loại thùng

* Sản phẩm thuốc trừ sâu có đặc điểm nh sau:

- Sản phẩm thuốc trừ sâu đợc gia công, chế biến từ các nguyên liệu, phụ gia nhập của nớc ngoài nó khác với các loại sản phẩm, hàng hóa khác là không để lâu đợc vì có một số loại thuốc trừ sâu để lâu nó bị kết tủa làm cho thuốc kém phẩm chất gây ảnh hởng đến mùa màng, môi trờng xung quanh và sức khoẻ của cộng đồng Vì vậy muốn bảo quản tốt thuốc trừ sâu thì đòi hỏi Công ty phải có hệ thống kho tàng tốt đảm bảo đầy đủ các thông số tiêu chuẩn quy định.

- Các sản phẩm thuốc trừ sâu đa số là thuốc bột rất dễ bị ngấm nớc, thuốc nớc có nồng độ cao rất dễ bị bay hơi và dễ bắt lửa cháy Do vậy trong quá trình sản xuất, bảo quản phải tuân thủ nghiêm, ngặt về chế độ phòng cháy chữa cháy, và phòng chống lụt bão trong mùa ma lũ.

- Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nói chung và thuốc trừ sâu nói riêng và có vị trí vô cùng quan trọng đối với nền nông nghiệp nớc ta, góp phần đẩy lùi sâu bệnh giúp cho ngời nông dân đỡ vất vả có một mùa bội thu Để phục vụ đợc mục đích trên chúng ta cần phải có các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có chất lợng tốt.

Trớc đây, ngành sản xuất thuốc trừ sâu thờng đợc sản xuất, gia công đóng gói bằng các máy móc thiết bị thủ công, bán thủ công với số lợng hạn chế do nhu cầu của xã hội không cao. Đến nay, ngành sản xuất bảo vệ thuốc thực vật đã thực sự khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trờng.Ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật có năng lực phát triển rất lớn, một thuận lợi cơ bản khác đó là kỹ thuật cao nhng không quá phức tạp, nguyên liệu dễ kiếm, khả năng mở rộng và đa dạng hoá sản phẩm dễ dàng hơn.

Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật có chu kỳ sản xuất ngắn, thời gian bảo quản không đợc dài Sản phẩm thuốc trừ sâu có nhiều loại nhng chịu ảnh hởng rất lớn về tính chất thời vụ của sản phẩm và nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng Chính đặc điểm này đã chi phối rất lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vì vậy, phải quản lý chặt chẽ sản lợng, xuất, nhập, tồn.

Sản phẩm của Công ty đợc tiêu dùng ở hầu hết các tỉnh phía Bắc, miền Trung và một số tỉnh phía Nam Chính vì vậy sản phẩm sản xuất ra không những đảm bảo về mặt chất lợng, mẫu mã, bao bì đóng gói mà còn phải đảm bảo cả về số lợng. Để sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng, ngoài việc đảm bảo tiêu chuẩn về số lợng, chất lợng thì Công ty phải đảm bảo về mặt hình thức và quan trọng nhất là giá cả phải hợp lý mới có khả năng thu hút đợc khách hàng.

Chính sự đa dạng của sản phẩm đã gây không ít những khó khăn trong công tác hạch toán mà đặc biệt là công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Sản phẩm của Công ty đa dạng, hoạt động sản xuất kinh doanh lại không ổn định do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu cho nên phải thay đổi thuốc trừ sâu trong mỗi thời vụ Chính vì vậy mà bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của Công ty phải hết sức nhạy bén, thông tin nhanh nhạy kịp thời, cố gắng hoạt động có hiệu quả hơn.

2.2.1.2 Đánh giá thành phẩm a Yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm:

Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất độc, nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hoá học Nó gồm nhiều nhóm khác nhau gọi theo tên nhóm: Thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu và sinh vật hại,thuốc trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây.

Thuốc có nhiều dạng: Thuốc sữa, thuốc bột thấm nớc, thuốc phun bột, thuốc dạng hạt nên có nồng độ và hoạt tính khác nhau, công thức hoá học cũng khác nhau.

Vì tính chất của thuốc bảo vệ thực vật nh vậy nên yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm cũng có phần khác nhau ở đây, tôi chỉ đơn cử ra đây yêu cầu kỹ thuật của một loại thành phẩm: Đó là thuốc FENITROTHION

- Tên gọi khác : Sumithion, Folithion, Ofatox, Subatox

- Tên hoá học : O.O- Dimetye - O - H - Nitro - Tolyphot - Phorothioat

- Công thức hoá học : C6 H12 NO5 PS

- Đặc tính: Thuốc kỹ thuật ở dạng dung dịch, không tan trong nớc, tan trong hầu hết dung môi hữu cơ, thuỷ phân trong môi trờng kiềm, đồng thời phân hóa ở nhiệt độ 400C, thuộc nhóm độc III

* Thơng phẩm OFATOX 400 EC: Nguyên liệu là hỗn hợp của 2 thành phần: Fenitrothion (20%) với Trichlorfon (20%) cộng với dung môi Xylen và kết hợp với Methanol

Các bớc tiến hành gia công, sang chai nh sau:

- Bớc 1: Sau khi đã trộn hai hỗn hợp trên lại với nhau, cho thêm 1/2 lợng dung môi Xylen và Methanol theo định mức vào trong thùng khuấy.

- Bớc 2: Khuấy đều bằng Môtơ điện

- Bớc 3: Thêm lợng chất hoạt động bề mặt (chất hoá sữa) vào Tiếp tục khuấy đều theo thời gian quy định là 20 - 25 phút/mẻ.

- Bớc 4: Cho ra phuy Thuốc thành phẩm đợc chứa trong phuy

Thuốc OFATOX 400 EC thành phẩm đợc đóng chai nhỏ có các dung tích: 100 ml, 240 ml, 480 ml Công việc đóng chai đợc tiến hành nh sau:

- Đóng thuốc vào chai bằng máy đóng chai bán tự động.

- Xiết nút: Là loại nút nhôm đợc xiết bằng máy.

- Dán nhãn và kiểm tra KCS

- Vào hộp carton (Dán băng keo và phiếu KCS)

Sản phẩm xuất xởng phải đợc bộ phận KCS kiểm tra lại một lần nữa xác nhận đạt tiêu chuẩn và cấp giấy chứng nhận mới đợc nhËp kho.

Khi xuất cho khách hàng có thể kiểm tra sắc xuất với tỷ lệ 2% lô hàng (nhng không quá 5 kiện) Nếu mẫu kiểm tra không đạt tiêu chuẩn nh : dung tích bị thiếu, chất lợng thuốc kém, thì phải lấy mẫu lần 2 với số lợng gấp đôi Trờng hợp vẫn không đạt phải tiến hành phân loại toàn bộ lô hàng.

- Kiểm tra dung tích của chai bằng cốc đong với độ chính xác từng ml

- Kiểm tra chất lợng thuốc bằng cách phân tích nồng độ thuốc ngay tại phòng phân tích của xởng.

- Ghi nhãn bao gói, vận chuyển bảo quản.

- Mỗi hợp carton đợc đóng 24 chai thuốc theo từng loại 100ml, 240ml, 480ml và có vách ngăn.

- Đóng gói kín, vuông vắn chặt chẽ, cả hai đầu đợc dán b¨ng keo.

Bên ngoài có ghi cách hớng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nồng độ thuốc, cách pha chế khi phun vào ruộng cây Tên sản phẩm, thông số dung tích, tên Công ty sản xuất, số ký hiệu tiêu chuẩn, số lợng và khối lợng, ký hiệu loại sản phẩm, ngày sản xuất và hạn sử dụng thuốc.

Sản phẩm nhập kho phải để nơi khô ráo, tránh ma nắng, để trên kệ gỗ cách mặt đất từ 300 - 400 mm, cách tờng 200 mm.

Sản phẩm đợc vận chuyển bằng mọi phơng tiện nhng phải có bạt phủ che ma nắng. b Đánh giá thành phẩm:

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty vật t bảo vệ thực vật I

Qua phần nhận xét trên, chúng ta có thể thấy sơ bộ đợc những mặt tích cực và những mặt còn phải hoàn thiện thêm về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ ở Công ty vật t bảo vệ thùc vËt I

Trong thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở lý luận đã đợc học ở trờng, kết hợp với thực tế công tác kế toán ở Công ty, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhỏ nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ ở Công ty nh sau :

3.2.1 ý kiến thứ nhất : Về việc luân chuyển chứng từ ban ®Çu.

Việc luận chuyển chứng từ ban đầu về thành phẩm ở Công ty đang thực hiện theo tôi là cha hợp lý Khi có nghiệp vụ nhập kho thành phẩm (do phòng thị đảm nhận) thủ kho sau 3 - 5 ngày mới chuyển phiếu nhập kho cho phòng thị trờng Cuối tháng, thủ kho mới chuyển phiếu nhập kho cho phòng kế toán để kế toán thành phẩm ghi sổ Luân chuyển chứng từ nh vậy sẽ không phản ánh kịp thời tài sản và tình hình biến đồng về tài sản của Công ty đồng thời công việc chuyển cho kế toán thành phẩm vào cuối tháng (tơng đối lớn) trong khi trong tháng lại không có việc làm (t- ơng đối rảnh rỗi).

Xuất phát từ việc luân chuyển chứng từ nhập kho thành phẩm nh vậy mà khi viết phiếu xuất kho thờng không phản ánh đợc trị giá vốn của hàng xuất kho Chỉ đến cuối kỳ, sau khi tổng hợp đợc số nhập trong kỳ và số tồn đầu kỳ, kế toán mới tính ra đợc trị giá hàng xuất trong kỳ theo giá bình quân gia quyền.

Theo tôi, việc ghi chép của kế toán thành phẩm cần đợc phản ánh một cách thờng xuyên, liên tục và đợc ghi chép hàng ngày Hàng ngày, khi có phiếu nhập kho gửi lên phòng thị trờng, thủ kho đồng thời cũng chuyển ngay cho phòng tài vụ một số liên để kế toán thành phẩm vào sổ nhập thành phẩm đồng thời tính giá thành cho số sản phẩm nhập kho đó Khi có phiếu xuất kho gửi lên, có thể biết ngay đợc giá trị hàng xuất kho Bởi vì thành phẩm chính là tài sản của Công ty nên nó phải đợc theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục để biết đợc sự biến động của tài sản Đồng thời, việc ghi chép sổ kế toán hàng ngày vừa tạo điều kiện theo dõi sự biến động của thành phẩm một cách thờng xuyên, kịp thời để có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ vừa giúp cho việc ghi chép của kế toán thành phẩm đợc rải đều, không bị dồn vào cuối tháng.

3.2.2 ý kiến thứ hai : Về giá thực tế của thành phẩm xuất kho.

Nh phần thực trạng về công tác kế toán thành phẩm tôi đã trình bày ở trên, qua tình hình thực tế, tôi thấy việc tính giá nh vậy là cha chính xác cho từng loại sản phẩm Bởi vì, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc xác định theo từng mã (thành phẩm) song khi tính thực tế giá xuất kho lại tính bình quân cho một số loại thuốc ( nh thuốc Sofit, Padan, New Hinosan). Trong mỗi loại thuốc trên lại có các loại mẫu mã khác nhau (loại tấn, chai, gói 100gr, 200gr, 10gr…) Nh vậy, tôi thấy việc tính giá thành thực tế bình quân gia quyền của hàng xuất kho cũng phù hợp với thực tế đơn vị song cần chi tiết cho từng loại, mẫu sản phẩm Nếu nh việc tính giá thành phẩm xuất kho chỉ tính cho các loại thuốc chính đó thì có cần thiết phải tính giá thành chi tiết cho từng loại mã sản phẩm không ? Mặc dù kế toán tài chính không đi sâu vào chi tiết song yêu cầu của kế toán quản trị là hết sức chặt chẽ Có xác định đợc chính xác giá vốn hàng xuất bán theo từng mã sản phẩm mới có cơ sở để xác định kết quả của hoạt động sản xuất mà sản phẩm đó mang lại, từ đó để ban giám đốc có quyết định là tiếp tục hoặc ngừng sản xuất sản phẩm đó Theo đó :

Giá thực tế Giá thực tế bình quân

Số lợng thành phẩm = gia quyền 1 đơn vị x thành phẩm xuất kho thành phẩm xuÊt kho

Giá thực tế bình quân Giá trị thực tế thành phẩm(tồn + nhập) trong kỳ gia quyền 1 đơn vị thành phẩm Số l ợng thành phẩm(tồn + áp dụng cách tính giá thành phẩm xuất kho theo phơng pháp này có thể đợc thực hiện khi Công ty cha xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán Theo đó, ta tính đợc giá thực tế của từng mã sản phẩm xuất kho Sau đó tổng hợp lại giá thực tế của tất cả các mã sản phẩm xuất kho trong kỳ để có đợc số liệu giá vốn hàng bán trong kỳ.

Giả sử đối với thuốc Padan 95 SP loại thùng trong kỳ xuất kho là : 6250 kg

Giá thực tế thành phẩm này tồn kho đầu kỳ là : 267.206.180 (®)

Giá thực tế bình quân 1 đơn vị thành phẩm là:

Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho : 6250 x 126.638 791.487.500 (®)

Tính giá thực tế thành phẩm xuất kho nh Công ty đã tính về mặt tổng số thì vẫn đúng vì giữa các mã sản phẩm có sự bù trừ cho nhau, song đối với từng mã lại có sự khác biệt : vì mỗi mã sản phẩm đợc xây dựng theo một định mức khác nhau về vật liệu, phụ gia, nhân công.

3.2.3 ý kiến thứ ba : Về kế toán tiêu thụ trờng hợp bán hàng trả chậm.

Qua phần nhận xét về kế toán tiêu thụ ở Công ty, tôi thấy có một số vấn đề nên hoàn thiện thêm, cụ thể là :

Nghiệp vụ bán hàng trả chậm đợc giao cho các chi nhánh, đại lý, cửa hàng của Công ty Khi xuất giao hàng cho các đối tợng này đều đợc coi là xuất bán tiêu thụ ngay Thực ra, việc xuất giao hàng và thanh toán tiền hàng giữa Công ty và các đại lý, cửa hàng, chi nhánh đợc thực hiện nh phơng thức bán hàng đại lý song Công ty lại tiến hành hạch toán nh trờng hợp tiêu thụ trực tiếp Theo tôi, Công ty có thể tiến hành kế toán theo phơng thức bán hàng đại lý, khi đó kế toán sẽ sử dụng bảng kê " Hàng gửi đi bán " để hạch toán việc xuất giao hàng và tình hình tiêu thụ sản phẩm đối với các chi nhánh, đại lý, cửa hàng.

Việc chuyển sang hạch toán theo phơng thức bán hàng đại lý, cửa hàng có u điểm là theo dõi đợc tách riêng với tiêu thụ trực tiếp đồng thời phù hợp với chế độ kế toán quy định. Để hạch toán hàng gửi đi bán, kế toán sử dụng tài khoản 157

" Hàng gửi đi bán " Khi xuất giao hàng cho đại lý, cửa hàng kế toán ghi :

Nợ TK 157 (hàng gửi đi bán)

Có TK 155 ( thành phẩm) Đến khi đại lý, cửa hàng chấp nhận thanh toán hoặc trả tiền kế toán ghi:

Bút toán 1 : Phản ánh trị giá vốn :

Nợ TK 632 ( giá vốn hàng bán )

Bút toán 2 : Phản ánh doanh thu và thuế GTGT đầu ra, kế toán ghi :

Nợ TK 111 ( nếu đã trả tiền mặt )

Nợ TK 131 ( nếu cha trả tiền )

Cã TK 511 ( doanh thu cha cã thuÕ GTGT)

Cã TK 3331 ( thuÕ GTGT ®Çu ra )

Cụ thể trong tháng 6 / 2001, tổng hợp số liệu giao hàng đại

Cã TK 3331 124.554.375 Bảng kê " Hàng gửi đi bán " sẽ đợc theo dõi riêng cho từng đại lý, cửa hàng, chi nhánh Mỗi cửa hàng, đại lý, chi nhánh đợc theo dõi trên một tờ bảng kê Sau này, khi máy vi tính đợc áp dụng rộng rãi trong Công ty, có thể ghi chép mỗi khách hàng này trên một tập bảng kê Trong mỗi tập này, mỗi mã sản phẩm đợc theo dõi trên một bảng kê từ đó tạo điều kiện cho việc theo dõi thanh toán của kế toán tiêu thụ đợc thuận tiện, dễ dàng.

Căn cứ để ghi bảng kê là bảng kê của tháng trớc, các chứng từ xuất kho giao khách hàng, phiếu tái nhập kho, các chứng từ thanh toán và chấp nhận thanh toán, bảng tính giá thành thực tế thành phẩm nhập kho

Trên bảng kê, kế toán theo dõi thành phẩm gửi bán trên cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị ghi theo quan hệ đối ứng :

Có TK liên quan và

Cã TK 157Theo số liệu tháng 6/ 2001 có thể lập đợc bảng kê " Hàng gửi đi bán " của Công ty nh sau :

Hiện Công ty cha ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên trên bảng kê có thể kẻ thêm cột ghi tên sản phẩm (cạnh cột diễn giải) để cuối tháng kế toán dễ dàng tổng hợp cho từng loại rồi chuyển vào sổ chi tiết bán hàng hoặc tái nhập hàng trên bảng kê số 8 " Nhập - xuất - tồn kho thành phẩm ".

Theo dõi hàng gửi đi bán trên Bảng kê là theo dõi từng hóa đơn bán hàng gửi từ khi gửi hàng đến khi hàng đợc coi là tiêu thụ Mỗi chứng từ hoá đơn đợc ghi trên một dòng.

Bảng kê " Hàng gửi đi bán "

Tên đơn vị nhận hàng :Đà Nẵng

Số d đầu tháng : SL : 4826 chai Bassa ( loại 0,5 l)

NT SH SL TT SL TT

7/6 313 Minh lấy hàng 0,5 lÝt 150 4.275.000 4.275.000 9/6 314 Thu lấy hàng 0.5 lÝt 235 6.298.000 6.298.000

3.2.4 ý kiến thứ t : Thúc đẩy quan hệ thanh toán của khách hàng.

Hiện nay, ở Công ty trong khâu bán hàng đã thực hiện trích phần trăm trên doanh số bán hàng đợc cho khách Đó là khoản hoa hồng mà khách hàng đợc hởng Mặc dù theo quy định của Công ty, sau khi khách hàng thanh toán xong tiền hàng mới đợc hởng phần hoa hồng này Đây cũng là một trong những biện pháp để thúc đẩy nhanh quá trình thanh toán của khách hàng cho Công ty.

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kế toán tài chính - Trờng Đại học Tài chính kế toán Hà Nội - NXB Tài chính năm 1999 Khác
2. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - Trờng Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội - NXB Tài chính năm 1996 Khác
3. Giáo trình Thuế - Trờng Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội - NXB Tài chính năm 2000 Khác
4. Giáo trình Tổ chức công tác kế toán - Trờng Đại học tài chính kế toán Hà Nội - NXB Tài chính năm 1999 Khác
5. Giáo trình Kế toán quản trị - Trờng Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội - NXB Tài chính năm 1999 Khác
6. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - TS. Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính Khác
7. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Vụ chế độ kế toán - NXB Tài chÝnh n¨m 1995 Khác
8. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp - NXB Tài chính n¨m 2000 Khác
10. Các tài liệu khác của công ty Vật t bảo vệ thực vật I Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w