1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( NGUYỄN TUÂN)

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng chi tiết đầy đủ về giới thiệu chung tác giả tác phẩm, hình tượng sông Đà và ông lái đò, và một số lí luận liên hệ. Trong file này có đầy đủ các ý luận điểm luận cứ cho bất cứ đoạn trích trong tác phẩm

Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn I Giới thiệu Tác giả - Nghệ sĩ, nhà văn lớn văn xi Việt Nam đai; trí thức giàu tinh thần dân tộc - Nhà văn mĩ, suốt đời tìm đẹp, xem đẹp tơn giáo mà tơn thờ Cái đẹp mà tác giả hướng tới mang tính độc đáo, phi thường, lí tưởng - Phong cách nghệ thuật: độc đáo, tài hoa, uyên bác, thâu tóm chữ "ngơng": + Ơng ln khám phá vật góc độ văn hóa, thẩm mĩ + Nhân vật ln xây dựng nghệ sĩ tài hoa + Là bậc thầy ngôn ngữ; có vốn ngơn từ giàu có, phong phú; tài sử dụng từ ngữ đắc địa + Hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, ông vận dụng kiến thức để tăng khả biểu đạt văn chương + Nhà văn có trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú Từ đưa so sánh độc đáo, bất ngờ - Tuy nhiên, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có vận động, chuyển biến qua hai giai đoạn: trước sau Cách mạng tháng Tám + Trước Cách mạng tháng Tám: nhà văn lãng mạn, bi quan, bất mãn, phủ nhận thực xã hội "ối a ba phèng", "kim tiền ô trọc"; đối lập với ta, quay khứ để ca ngợi vẻ đẹp "vang bóng thời" + Sau Cách mạng tháng Tám: nhà văn cách mạng với niềm tin tưởng, lạc quan vào thực tương lai; hịa tơi vào ta chung; say sưa ca ngợi Tổ quốc, người, nhân dân lao động Tác phẩm - Tập tùy bút "Sông Đà" (1960) thành nghệ thuật đẹp đẽ mà NT thu hoạch chuyến thực tế đến miền Tây Bắc rộng lớn hùng vĩ không để thỏa mãn khát khao xê dịch, mà chủ yếu để tìm kiếm, ca ngợi chất vàng thiên nhiên "thứ vàng mười qua thử lửa" tâm hồn người dân lao động Tây Bắc - Tùy bút "Người lái đị sơng Đà" rút từ tập "Sông Đà" -> tác phẩm thành công tập tùy bút, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám II Đọc hiểu văn Nhan đề lời đề từ Hình tượng sơng Đà *Giới thiệu chung - Con sơng Đà hình tượng nghệ thuật tùy bút Nó tập trung thể tư tưởng chủ đề tác phẩm tình cảm tác giả - Con sông Đà lên qua trang văn (trang hoa, tờ hoa) Nguyễn Tuân không cịn cảnh trí thiên nhiên đơn thuần, mà trở thành sinh thể có hồn, có tính cách, tâm trạng với đặc điểm đối lập: bạo, dội hiền hịa, trữ tình, nên thơ Đúng lời Nguyễn Tn: "đây dịng sơng bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng, thác lũ đấy" 2.1 Sông Đà bạo, dội a Mở đầu thiên tùy bút, lời đề từ, tác giả cho thấy tính chất độc đáo bạo dịng sơng Nhà văn mượn câu thơ Nguyễn Quang Bích để miêu tả sơng Đà: "Chúng thủy giai đơng tẩu Đà giang độc bắc lưu" (Mọi dịng sơng chảy hướng đơng Chỉ có sơng Đà chảy theo hướng bắc) -> Qua lời đề từ, độc giả khơng thấy vẻ đẹp riêng, cá tính mà cịn thấy ngỗ ngược, dội dịng sơng khơng chịu khn theo lẽ chảy thơng thường - Hung bạo sơng Đà cịn thác nơi thượng nguồn Tác giả công phu khảo cứu, liệt kê loạt thác sông Đà từ Vạn n xi, có thác vơ độc dữ, nham hiểm, hình dung kẻ thù số người dân Tây Bắc b Cảnh đá bờ sông dựng vách thành - Nhà văn khẳng định: Hùng vĩ sông Đà khơng phải có thác đá, mà cịn cảnh đá bờ sông dựng vách thành -> vậy, bạo dằn sông khơng có thác qua việc tác giả liệt kê; mà cịn khắc họa cảnh tượng vách đá thành quách chẹt hai bên bờ sông + Hai chữ " vách thành" gợi liên tưởng đến thành quách kiên cố, vững chãi Ở đây, tác giả dùng từ "vách thành" để miêu tả độ cao chót vót, lởm chởm tảng đá dựng thẳng đứng sừng sững nơi sơng Đà Nó vừa cho thấy hùng vĩ, vừa gợi ấn tượng bạo, dội + Có vách đá chẹt dịng sơng lại: động từ "chẹt" cho thấy vách đá bóp nghẹt, bó hẹp dịng sơng -> diễn tả độ hẹp + Hẹp yết hầu: Đây biện pháp so sánh độc đáo, bất ngờ Tác giả dùng phận thể người để khắc họa đặc điểm địa hình qng sơng Đà -> Nó vừa gợi cảm giác rõ nét nơi người đọc, vừa thể độ hẹp, nguy hiểm sơng Đà nơi Chúng ta hình dung dịng nước chảy qua quãng sông chảy vào nút thắt mà hai bên hiểm trở - Bằng trí liên tưởng phong phú, tác giả tiếp tục miêu tả độ hẹp dịng sơng qua cảnh + Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách -> cần "nhẹ tay" tức khẽ khàng, không cần dùng nhiều sức lực mà ném hịn sang bờ Điều chứng tỏ dịng sơng khoảng vơ chật hẹp + Có qng nai hổ vọt từ bờ sang bờ -> Nhà văn dùng đôi mắt quan sát di chuyển lồi vật nơi đại ngàn để từ khắc họa ấn tượng độ hẹp Đà giang - Chính vách đá sừng sững, chót vót chẹt dịng sơng lại nên khúc sơng cịn tối, lạnh thiếu vắng ánh sáng, nguồn lượng mặt trời: + Mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Nguyễn Tuân sử dụng kiến thức địa lí nhằm miêu tả cảnh: lúc ngọ tức trưa, mặt trời đứng bóng có ỏi tia nắng len lỏi, soi chiếu vào mặt sơng; cịn dường suốt ngày nơi tối tăm, âm u + Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè thấy lạnh -> Nhà văn qua cách miêu tả ấn tượng muốn truyền cảm giác đến với độc giả, khiến cho người đọc không hình dung cảnh vật mà chèo đò trải nghiệm cảm xúc thực Đến với qng sơng này, mùa hè nóng nực mà thấy lạnh Có đối lập xúc cảm rõ nét Trước hết lạnh mà xúc giác, da thịt cảm nhận di chuyển qua nơi thiếu vắng ấm, sức nóng mặt trời Bên cạnh đó, cịn cảm giác lạnh nỗi sợ hãi, ớn lạnh, rợn ngợp qua khúc sông mà hai bên đá lởm chởm, tối, vắng lặng + Chèo thuyền qua khúc sông tối, lạnh, với vách đá sừng sững hai bên bờ làm tác giả liên tưởng đến cảm giác đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện -> tô đậm, nhấn mạnh cảm giác hụt hẫng, chới với, sợ hãi trước tối tăm, rợn ngợp mà đem lại => Như vậy, trước cảnh đá bờ sông dựng vách thành, ta thấy thuyền qua khó di chuyển, cần phải có kinh nghiệm, khéo léo, kĩ thuật điêu luyện để chèo lái thuyền c Mặt ghềnh Hát Loongs: địa hình hiểm trở; mặt sơng chuyển động dội, vần vũ, cuộn xốy sóng, gió, đá, nước - Nếu cảnh đá dựng vách thành tạo cho người đọc cảm giác rợn ngợp, lạnh lẽo đến với mặt ghềnh Hát Loongs, sông Đà lại đem tới cảm giác sợ hãi trước cuồng nộ nước, sóng, gió gào thét, gầm rú Nó thử thách tài năng, sức mạnh, lòng dũng cảm, kinh nghiệm người lái đò - Câu văn dài, chia thành nhiều vế, nhịp điệu nhanh; kết hợp phép điệp liên hoàn, cụ thể điệp từ, điệp cấu trúc, đặc biệt điệp từ "xô" -> nhấn mạnh, tô đậm, tạo ấn tượng cảnh dội, bạo mặt ghềnh sóng, gió, đá, nước gối chuyền lên nhau, dồn đuổi, xơ đẩy để truy kích thuyền Cảnh sóng bọt trắng xóa, gió cuồn cuộn, đá lởm chởm tạo nên hỗn loạn, dằn - Bằng biện pháp đảo ngữ đưa từ láy "cuồn cuộn" lên đầu vế câu -> Nhằm khắc họa luồng gió vần vũ, cuộn xốy lốc, vòi ròng, cuồng phong Gió vốn vơ hình trở nên hữu hình, gào thét thật đáng sợ - Biện pháp nhân hóa kết hợp từ tượng "gùn ghè", nhà văn cho ta thấy luồng gió dằn hay sơng Đà thú dữ, thủy quái giận, gầm gừ, giơ nanh vuốt nhằm vồ lấy người lái đò - Đồng thời, tác giả dùng thủ pháp so sánh bất ngờ, độc đáo: sơng Đà kẻ địi nợ xuýt "Đòi nợ xuýt" nghĩa đòi người mắc nợ cách vơ lí -> từ nhằm tính chất hăng, hiếu chiến, ngang ngược, ưa gây dịng sơng => Trước mặt ghềnh cuồng nộ, mức độ nguy hiểm tăng lên với người lái đò Thuyền qua mà khinh suất tay lái bị lật ngửa, bị đánh chìm d Quãng Tà Mường Vát phía Sơn La: có hút nước ngầm Đây bẫy thần chết bày dịng sơng - Bằng cơng phu việc khảo cứu, tài miêu tả, Nguyễn Tuân biến hút nước vốn vô tri vô giác hình rõ nét gào thét trang văn Khơng cịn cảnh nước xơ đá, đá xơ sóng, gió cuồn cuộn, mà sông Đà xuất xốy nước chẳng dễ nhận diện Đó bẫy vô nham hiểm, khinh suất tay lái khơng có kinh nghiệm người lái đị phải trả giá tính mạng Vậy độ nguy hiểm hút nước Nguyễn Tuân miêu tả nào? - Trước hết, tác giả khắc họa: " sơng có hút nước giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu" + Hai từ "bỗng có" cho thấy hút nước xuất bất ngờ, đột ngột mà người chưa thể lường trước hình dung khơng có kinh nghiệm -> Như vậy, sông Đà bày mưu mô vô nham hiểm hòng đánh lừa ăn chết thuyền Đó nguy hiểm khơn lường, tình bất thường mà người dân lao động phải đối diện vượt qua + Bằng trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú, kết hợp vốn hiểu biết kĩ thuật xây dựng, tác giả đưa so sánh độc đáo bất ngờ: "hút nước giống giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu" -> Bằng hình ảnh so sánh này, nhà văn vừa giúp độc giả hình dung, cảm nhận rõ đặc điểm hút nước vừa khắc họa cường lực ghê gớm Ở đây, hút nước xốy tít đáy, lừ lừ cánh quạ đàn, sức mạnh vô dội Từ láy "lừ lừ" diễn tả ấn tượng diện mạo bạo, dằn xoáy nước; gương mặt giận dữ, ngang ngược, nhằm đe dọa người - Sau đó, Nguyễn Tuân vào tập trung đặc tả âm hút nước: + Nước thở kêu cửa cống bị sặc -> Động từ "thở", "kêu" khắc họa xoáy nước trở thành sinh thể giận, gào thét, phóng to âm thanh, giọng điệu nhằm thách thức với người lái đị + Hình ảnh so sánh hút nước "cửa cống bị sặc" gợi tả, tạo ám ảnh cuồng nộ, dội xoáy nước Nước phun trào, sôi lên vô + Không vậy, tác giả cịn hình dung hút nước phun trào dằn, kêu lên ặc ặc vừa rót dầu sôi vào -> so sánh bất ngờ, Nguyễn Tuân miêu tả khung cảnh hỗn loạn hút nước, khơng khí nước sơi, lửa bỏng, nguy hiểm, chảo dầu khổng lồ Có lẽ chưa bao giờ, khơng có dịng sơng văn chương lại xuất hút nước cuồng nộ, ghê sợ đến Và có lẽ, trang văn Nguyễn Tuân hút nước mang tâm địa, gương mặt thủy quái thù địch, đe dọa, hòng nuốt chửng thuyền - Bên cạnh việc tái cụ thể xoáy nước sức mạnh dòng chảy âm gào thét, Nguyễn Tn ngịi bút tài hoa tiếp tục hình dung, liên tưởng tới tình khác người chèo thuyền qua nhằm tơ đậm nguy hiểm, cảnh tượng đầy chết chóc: + Không thuyền dám men gần đến hút nước + Thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp ngồi bờ vực -> Phát huy trí liên tưởng độc đưa hình ảnh so sánh đặc sắc, từ tạo ấn tượng hút nước nguy hiểm, mà khơng cẩn thận người lái đị bị đánh tan thuyền Ở đây, nhà văn sử dụng kĩ thuật lái xe để miêu tả nghệ thuật chèo lái thuyền Đứng trước xoáy nước kinh sợ đòi hỏi người lái đò phải có tay lái uyển chuyển, điêu luyện, mềm mại, có khả xử lí tốt tình vượt qua xốy nước + Và, Nguyễn Tn lại hình dung cảnh tượng bè gỗ khơng có am hiểu hút nước, coi thường nó, đồng thời kĩ thuật xử lí khơng tốt nên bị lơt tuột xuống Đó cảnh: thuyền nghênh ngang vơ ý bị hút nước hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến, bị dìm, ngầm lịng sơng, mươi phút sau tan xác -> Sử dụng câu văn dài, chia thành nhiều vế, với hàng loạt động từ mạnh: hút xuống, trồng chuối, biến, bị dìm, ngầm, tan xác gợi qua trình vật lộn, chìm thuyền xốy nước man dại Những hút qi vật dịng sơng dùng lực xé tan xác thuyền, nuốt chửng người lái đị Chỉ tích tắc, thuyền biến Đà giang + Nguyễn Tuân mượn thủ pháp lia ngược ống kính điện ảnh để khắc họa bạo, cuồng nộ hút nước sông Đà Nhà văn tưởng tượng cảnh anh bạn quay phim (ghi tiếp ý trang 158 phô tô) e, Thác - Những thác hình ảnh chủ đạo sơng Đà bạo, dội Đặc điểm vào ca dao người Tây Bắc: "Đường lên Mường Lễ bao xa Trăm bảy thác, trăm ba ghềnh" Và thơ "Tây Tiến" Quang Dũng, ta bắt gặp thác gào thét "Chiều chiều oai linh thác gầm thét" Nhưng có lẽ ám ảnh dội phải kể đến thác tùy bút Nguyễn Tuân Bằng ngòi bút tài hoa, tơi "ngơng" un bác mình, tác giả chạm khắc nên thác cuồng nộ mà độc hình dung quái vật giơ nanh vuốt, chực chờ nhấn chìm, nuốt chửng thuyền - Thơng thường, nói đến thác thường nói đến vẻ đẹp hùng vĩ đại ngàn Cũng có trang thơ, trang văn miêu tả dòng thác tung bọt trắng xóa, cuộn cuộn chảy tạo nên cảnh tượng kì vĩ, hùng tráng, bí ẩn + Song, Nguyễn Tn tùy bút mình, khơng dùng đường nét, màu sắc để khắc họa hùng vĩ Ở đây, tác giả tập trung đặc tả âm thanh, tiếng thác chảy Từ đó, cho thấy tính chất bạo, dằn - Trước hết, nhìn khái quát, cảm nhận tinh tế thính giác, tác giả khắc họa ấn tượng thác gào thét: "Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên" + "Còn xa lắm" nghĩa người lái đò thác cách khoảng cách xa Lúc này, thị giác, ơng đị chưa thể nhìn thấy hình ảnh thác Song âm tiếng thác chảy vang dội đến rõ rệt Như chứng tỏ thác chảy mạnh, cuồng nộ + "Tiếng nước réo gần lại réo to lên" -> biện pháp điệp từ "réo", "mãi" tô đậm chân dung thác Nó dường phóng to âm đến cực đại, ghê rợn Lúc này, thác hay sông Đà bạo cất lên hòa tấu dội, đầy phẫn nộ, gầm thét để đe dọa, thị uy người - Sau đó, cự li gần hơn, tinh tế giác quan, tài việc quan sát, với trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú kết hợp với ngơn ngữ giàu có, Nguyễn Tuân tái hiện, miêu tả cụ thể cung bậc, âm điệu khác tiếng thác chảy Con thác vốn vơ tri tác giả nhân hóa thành sinh thể dằn, nham hiểm + Chỉ âm thác chảy ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, tiết tấu đa dạng: nghe oán trách, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn chế nhạo -> Những âm thành thật đáng sợ Con thác điên cuồng, trở thành thủy quái hãn, tâm địa hiểm ác, độc dữ, kẻ thù người dân Tây Bắc Nó giơ nanh vuốt, gầm lên hịng nuốt chửng, nhấn chìm thuyền người lái đị - Cuối cùng, với trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú, tác giả miêu tả sức mạnh thác hình ảnh so sánh đầy độc đáo, bất ngờ: "nó rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da thịt cháy bùng bùng" + Nguyễn Tuân sử dụng liên tục nhiều động từ mạnh: rống lên, lồng lộn, phá tuông, gầm thét -> để nhấn mạnh âm man rợ, kinh hoàng cảnh tượng hỗn loạn Thác hay nhạc khí thiên nhiên phóng to hết cỡ giai điệu ghê rợn + Biện pháp so sánh độc đáo: " tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa "-> gợi đến cảnh tượng kinh thiên động địa trận động đất thời tiền sử, cảnh cháy rừng khủng khiếp Những trâu mộng bị lửa thiêu đốt da nên chúng rống lên, lồng lộn, quằn quại, phá tng khu rừng; bên cạnh đó, rừng lửa gầm thét với đàn trâu Sự cộng hưởng âm thanh, hình ảnh cho thấy khung cảnh kinh hồng, đầy chết chóc nơi thác nước Như vậy, nhà văn chơi ngông nghệ thuật dùng vốn đối chọi, tương phản để khắc họa sức mạnh Ông lấy dội lửa để miêu tả dằn, cuồng nộ thác nước; lấy cảnh hỗn loạn khu rừng nỗi đau đớn, tợn đàn trâu thấy sức mạnh, thác nước => Con thuyền qua thác nước qua mảnh đất đầy chết chóc, nơi thần chết lẩn khuất thác để chực chờ tóm lấy ăn chết thuyền g Thạch trận - Cái đặc sắc ấn tượng tính chất bạo sông Đà thạch trận - mối kinh sợ người lái đị Có lẽ chẳng đặc tả hình ảnh đá sơng dội Nguyễn Tuân Nhà văn quan sát tỉ mỉ, miêu tả thạch trận nhiều điểm nhìn, góc độ để hình rõ nét, ấn tượng - Đầu tiên, đến với thạch trận, tác giả miêu tả nhìn bao quát, khoảng cách từ xa, thấy cảnh mặt sông thạch trận vô dội: "ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xóa chân trời đá" + Hình ảnh "sóng bọt tung trắng xóa" cho thấy sóng nước nơi vần vũ, cuộn xốy, tn trào, tung trắng dịng sơng + Bên cạnh đó, hình ảnh " chân trời đá" dựng lên địa hình hiểm trở, khắc nghiệt Dịng sơng có vơ số đá lớn, đá bé, đá chìm, đá bày hịng ngăn cản, ăn chết thuyền + Đồng thời, Nguyễn Tuân liên tưởng mặt sơng rung rít lên tuyếc bin thủy điện nơi đáy hầm đập -> Bằng am hiểu kiến thức thủy điện, nhà văn có so sánh bất ngờ : mặt sông máy quay phát điện, từ nhằm diễn tả chuyển động dội, âm rít lên dịng chảy cuồng nộ nơi qng sơng - Tiếp đến, ngịi bút Nguyễn Tuân lia cận cảnh để miêu tả sắc diện, hình hài hịn đá Nhà văn dùng đến kĩ thuật nghệ thuật điêu khắc sử dụng biện pháp nhân hóa để thổi hồn vào hịn đá, thớ đá vơ tri Qua đó, hình thù, diện mạo, tâm địa lũ nơi sông nước hình rõ nét + Nhìn tổng thể, đặc điểm chung tồn đá là: mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó -> Các từ láy giàu giá trị tạo hình: ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó cho thấy rằng: gương mặt hịn đá khơng tạo chút thiện cảm nào, xấu xí, khó chịu, biến dạng, trông xấc xược, côn đồ + Và rồi, tác giả vào miêu tả nét riêng số hịn đá tiêu biểu: có hịn đá bệ vệ oai phong, có hịn nhìn nghiêng y hất hàm hỏi thuyền phải xưng tên tuổi trước giao chiến, có hịn lùi lại, thách thức thuyền có giỏi tiến gần vào -> Bằng biện pháp nhân hóa, khắc họa cận cảnh diện mạo cách độc đáo, nhà văn cho thấy tính chất hăng, hiếu chiến, ưa gây thạch trận - Đá bày binh bố trận theo chiến thuật vơ nham hiểm Nó bày thạch trận tức dàn trận địa với trùng vi, vịng vây vơ lợi hại để tiêu diệt thuyền Chúng ta ngỡ rằng, đá đứng, ngồi, nằm tùy theo sở thích tự động Nhưng thực ra, sơng Đà giao việc cho hịn Ở đây, tác giả sử dụng kiến thức quân sự, binh pháp, võ thuật, thể thao nhằm khắc họa ấn tượng thạch trận nham hiểm, bạo + Đá chia làm hàng: Hàng tiền vệ có hai hịn canh cửa đá trơng sơ hở, hai đứa giữ vai trị dụ thuyền vào Tuyến giữa: sóng luồng phối hợp với đá đánh khuýp quật vu hồi tức đánh quật thuyền trở lại Tuyến ba: thuyền chọc thủng tuyến hai, nhiệm vụ boong ke chìm pháo đài đá đánh tan thuyền, tiêu diệt thuyền trưởng, thủy thủ chân thác + Phối hợp với đá sức mạnh nước Phối hợp với đá, nước thác reo hị làm viện Bọn sóng nước lấy để khích lệ, cổ vũ âm lũ đá hăng giao chiến với người lái đị Khơng có nhiệm vụ reo hò làm viện, mà nước thác cịn trực tiếp tham chiến, đánh vào ơng đị Sức mạnh nâng đến mức thần thánh, phi thường Trong trận đánh, bọn sóng cho thấy bạo, dằn chúng: mặt nước hò la vang dậy, ùa vào bẻ gãy cán chèo, thể quân liều mạng mà đá trái, thúc gối vào bụng hông thuyền, có lúc chúng đội thuyền lên, túm lấy thắt lưng ơng đị, bóp chặt lấy hạ người lái đò -> Bằng câu văn với nhịp điệu nhanh, sử dụng nhiều động từ mạnh, nhà văn khắc họa, nhấn mạnh dội, cuồng nộ bọn nước thác nơi thạch trận + Thạch trận chia làm vòng vây, trùng vi: Trùng vi thứ nhất: có cửa, có cửa tử, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn dịng sơng Trùng vi thứ hai: tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền Và lúc cửa sinh lại bố trí lệch phía bờ hữu ngạn Trùng vi thứ 3: bên phải bên trái cửa tử, luồng chết Còn luồng sống hay cửa sinh lại bọn đá hậu vệ thác => Qua đó, ta thấy thạch trận dàn bày với chiến thuật vô nham hiểm, xảo quyệt Binh pháp thần sông thần đá lợi hại, bí hiểm * Tóm lại, sơng Đà bạo, dội hình dung thủy quái khổng lồ, nham hiểm, độc Và sống người lái đị nói riêng, người dân lao động nơi miền Tây Bắc nói chung chiến đấu gian khổ, khốc liệt với thứ kẻ thù số 2.2 Sông Đà thơ mộng, trữ tình, hiền hịa *Đây dịng sơng nhìn ngắm, chiêm ngưỡng hạ lưu với vẻ đẹp nên thơ Nếu thượng nguồn, sơng Đà hình dung thủy quái nham hiểm, độc dữ, thứ kẻ thù số người dân Tây Bắc, đến hạ lưu, xuôi đồng bằng, sông Đà miêu tả cơng trình nghệ thuật tuyệt mĩ tạo hóa với vẻ đẹp gợi cảm, kiều diễm, mĩ lệ, tràn đầy sức sống Bằng cảm hứng lãng mạn, Nguyễn Tuân say sưa ca ngợi chất vàng thiên nhiên Dưới ngòi bút tài hoa tác giả, sơng Đà với vẻ nên thơ, trữ tình khiến độc giả bao hệ phải đắm say a, Trước hết, làm nên tính chất thơ mộng, trữ tình vẻ đẹp hình dáng, sắc vóc dịng sông - Nguyễn Tuân công phu quan sát, miêu tả Để khắc họa chân thực có nhìn khái qt đặc trưng dịng chảy, ơng bay máy bay, từ cao nhìn xuống, phát ra: sông Đà dây thừng ngoằn ngoèo -> Hình ảnh sợi dây thừng ngoằn ngo cho thấy trí liên tưởng độc đáo từ điều bình dị Và dịng sơng lên chân thực, gần gũi, song thú vị Đó dịng sơng với hình dáng uốn lượn, quanh co, mềm mại - Khơng hình dung dịng chảy sơng Đà sợi dây thừng mà ngịi bút tài hoa, qua trí tưởng tượng phong phú, với nhìn lãng mạn, nhà văn khắc họa, miêu tả sắc vóc, hình dáng dịng sơng tóc kiều diễm thiếu nữ Tây Bắc Ấn tượng trước mắt người đọc "con sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt xương xuân" + Nếu mặt ghềnh Hát Loongs, miêu tả đặc tính bạo, Nguyễn Tuân sử dụng câu văn dài chia thành nhiều vế, nhịp điệu nhanh, động từ mạnh; tái vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình dáng điệu dịng chảy, tác giả viết câu văn dài ngắt nhịp, giọng điệu du dương, êm ái, nhẹ nhàng, kết hợp nhiều hình ảnh gợi cảm thấy dịng sơng hiền hòa, nên thơ, êm ả, đẹp mĩ lệ + Bằng phép điệp "tuôn dài tuôn dài" -> tô đậm, nhấn mạnh dịng chảy tn trào bất tận, dạt dào, tràn đầy sức sống Khơng cịn sóng bọt tung trắng xóa chân trời đá, chẳng cịn luồng gió cuộn xốy, mà sơng Đà bình n, êm đềm đến lạ, lững lờ trơi + Trong tình cảm say mê Nguyễn Tuân, dáng vẻ quyến rũ, gợi cảm sơng Đà lí tưởng hóa, so sánh với tóc trữ tình Đây biện pháp so sánh cách kết hợp từ độc đáo nhà văn So sánh sơng với mái tóc điều thường thấy văn chương Nhưng so sánh sơng Đà với "áng tóc trữ tình" nét đặc sắc riêng nhà văn họ Nguyễn Tác giả không dùng từ "mái tóc" mà dùng từ "áng tóc", lại kết hợp với định ngữ "trữ tình", từ khắc họa rõ nét, ấn tượng vẻ đẹp kiều diễm, quyến rũ, gợi cảm, tràn đầy sức sống dòng sơng Như vậy, khơng cịn diện mạo thủy quái nơi thượng nguồn, mà đến hạ lưu, sông Đà mang vẻ xinh đẹp, tân, dạt sức sống tuổi xuân thiếu nữ Tây Bắc Dòng sơng Đà tóc mun ngàn vạn sải, bóng bẩy, óng chuốt gợi bao rung cảm thẩm mĩ nơi lịng độc giả Áng tóc mun ngàn vạn sải ngày đêm miên man, uyển chuyển tuôn chảy đồng bằng, bồi đắp phù sa cho quê hương , đất nước dấu u + Bên cạnh đó, sơng Đà thơ mộng hay tóc trữ tình lại đặt phông thiên nhiên rừng núi Tây Bắc vào mùa xuân với cảnh xanh mây trời, với không khí cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn, sắc màu rực rỡ, tinh khôi hoa ban, hoa gạo làm tăng tính chất gợi cảm, lộng lẫy, u kiều Con sơng Đà khốc lên voan huyền ảo thiên nhiên, điểm tô lên vô số hoa rừng trở nên mĩ lệ, huyền diệu Hai từ "ẩn hiện" cho thấy vẻ đẹp hư ảo, bí ẩn, kín đáo, e ấp dịng sơng => Qua hình dáng, ta thấy đặc tính thơ mộng, trữ tình, vẻ tuyệt mĩ sơng Đà; tình cảm say đắm Nguyễn Tuân trước đất nước, Tổ quốc b Màu sắc * Không mang hình dáng gợi cảm, kiều diễm, tràn đầy sức sống, mà vẻ đẹp thơ mộng trữ tình sơng Đà thể hện rõ màu sắc Màu nước Đà giang vô biến ảo, lung linh - Để viết câu văn xuất thần miêu tả, khắc họa xác tính chất màu nước, Nguyễn Tuân tinh tế quan sát, cơng phu khảo cứu Ơng bay máy bay qua nhiều lần, nhiều mùa, nhìn say sưa qua mây mùa xuân, xuyên qua đám mây mùa thu Từ cho người đọc thấy rõ vẻ đẹp, đặc trưng sắc nước Nếu bút kí "Ai đặt tên cho dịng sơng?" Hồng Phủ Ngọc Tường, sông Hương lên phản quang nhiều màu sắc với sắc nước thay đổi theo thời điểm ngày: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím; Nguyễn Tn lại cho độc giả chiêm ngưỡng vẻ đẹp màu nước sông Đà thay đổi theo mùa năm Trong đó, nhà văn ấn tượng nước sông Đà vào mùa xuân, mùa thu - Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước sơng Đà không xanh màu canh hến sông Gâm, sông Lơ + Hình ảnh "dịng xanh ngọc bích" gợi cảm, đặc tả ấn tượng sắc màu sông Đà vào mùa xuân Đó màu xanh sáng, lung linh, xanh vắt, lọc đến tận đáy ánh lên lấp lánh Nguyễn Tuân vốn nhà văn mĩ, hướng tới đẹp độc đáo, biệt lệ, phi thường, tuyệt mĩ Tất vật lên ngịi bút ơng khác thường Ở đây, màu sắc dịng sơng Cũng mùa xanh quen thuộc dịng sơng, song sắc xanh sơng Đà riêng Cái dịng xanh ngọc bích đặc trưng khơng trộn lẫn + Đồng thời, hình ảnh "dịng xanh ngọc bích" cịn cho thấy niềm tự hào, tình yêu, say mê tác giả cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc nói riêng miền đất nước nói chung Nhà văn cảm nhận, sông Đà dệt nên mn vàn viên ngọc nhỏ, tạo nên hịn ngọc bích khổng lồ làm giàu đẹp thêm cho đất nước + Bên cạnh đó, am hiểu kiến thức địa lí, Nguyễn Tn cịn so sánh sơng Đà với sông Gâm, sông Lô để thấy khác biệt màu nước Nếu sông Gâm, sông Lô xanh màu canh hến có phần đục, gợn sơng Đà xanh màu ngọc bích sáng Điều cho thấy, cảm hứng Nguyễn Tuân, sông Đà sản phẩm nghệ thuật tuyệt mĩ mà tạo hóa ban tặng với vẻ đẹp khơng tì vết, vơ đặc sắc - Mùa thu: nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn, bực bội độ thu + Vốn dĩ màu đỏ dịng sơng vào mùa thu, nước lũ thượng nguồn đổ khơng cịn xa lạ Thế màu đỏ sông Đà riêng đặc sắc trang văn Nguyễn Tuân Ở đây, trí liên tưởng tưởng tượng phong phú, tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa, đưa hình ảnh so sánh độc đáo, bất ngờ, tinh tế miêu tả sắc nước: mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn, bực bội độ thu Khi so sánh màu nước với da mặt người bầm rượu bữa tác động mạnh đến thị giác, cảm giác người đọc, giúp ta hình dung rõ nét, chân thực ấn tượng màu đỏ bầm dịng sơng - đặc trưng màu sắc nước mùa thu Biện pháp nhân hóa kết hợp điệp từ "lừ lừ" lặp lần vừa diễn tả điệu chảy chậm chạp, lặng lẽ, vừa biến sông vốn vô tri vô giác thành sinh thể với tâm trạng giận dữ, bực bội, bất mãn Chính tâm trạng làm biến đổi sắc nước cách thú vị, kì ảo Qua đó, giúp độc giả dễ nhận diện, hình dung tính chất sắc nước sông Đà lúc vào thu Phải chăng, màu đỏ màu phù sa tuôn chảy từ thượng nguồn hạ lưu để bồi đắp cho bờ bãi ven sông, cho quê hương xứ sở, làm giàu cho đất nước - Và, Nguyễn Tuân khẳng định rằng: "chưa sông Đà có màu đen" + Tác giả kể rằng: có thời kì, thực dân Pháp sang xâm lược, chúng đè ngửa sông ra, đổ vào thứ mực Tây gọi thứ tên Tây láo lếu sông đen -> Như là, nhà văn đặt Đà giang vào lịch sử dân tộc để thấy có thời kì sơng Đà chịu nhiều đau thương người dân Việt Nam, lúc Pháp đô hộ, áp Câu văn lời khẳng định ngắn gọn, nịch chan chứa tình u, niềm tự hào dân tộc c Sơng Đà gợi cảm *Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, sông Đà không đẹp, kiều diễm, lộng lẫy, mềm mại sắc vóc, hình dáng; khơng biến ảo sắc nước; mà rung cảm thẩm mĩ ông, Đà giang thật gợi cảm Đến với dịng sơng kì diệu, huyền ảo, thơ mộng này, người lại có cảm xúc khác Sơng Đà gợi bao niềm thích thú, hứng khởi, say mê, bao xúc cảm nhà văn khẳng định: " Con sông Đà gợi cảm Đối với người, sông Đà lại gợi cách": - Đã có lần nhìn sơng Đà cố nhân Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh gợi cảm "sông Đà cố nhân", kết hợp từ "cố nhân" vang lên khơi gợi nỗi niềm, cảm xúc Trong hai tiếng "cố nhân" hàm chứa gắn bó, tình cảm thân thương, kỉ niệm sâu nặng Đó bạn cũ gắn bó thân thiết, tri kỉ, tâm giao, người tình cũ Gặp lại sơng Đà gặp lại cố nhân Đứng trước sông Đà đứng trước người bạn tri kỉ năm xưa, đứng trước tình nhân thuở Mặc dù biết cố nhân bệnh chứng, chốc dịu dàng, chốc lại bẳn gắt thác lũ, vượt lên tất thảy, hội ngộ, bao trùm cảm xúc "đằm đằm ấm ấm" tức hạnh phúc, vui sướng, bồi hồi, thổn thức, xao xuyến, cảm giác gần gũi, ấm áp thân thương, mừng mừng tủi tủi xen lẫn - Sau đó, điểm quan sát Nguyễn Tuân lại di chuyển đến góc nhìn khác: đứng dốc núi nhìn xuống Theo tác giả, chuyến đó, rừng lâu, thèm chỗ thống, mải bám gót anh liên lạc, qn đổ sông Đà Cho nên, xuống dốc núi, nhà văn ngỡ ngàng, bất ngờ, ngạc nhiên, thích thú trước cảnh: loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy + Từ láy "loang loáng", biện pháp so sánh gợi cảm "như trẻ nghịch chiếu gương vào mắt" cho thấy sông Đà phút đẹp, huyền ảo, lung linh, sáng gương khổng lồ + Không vậy, mà đứng trước gương khổng lồ sông Đà, Nguyễn Tuân hay độc giả sống lại kí ức, trị chơi kì diệu nghịch chiếu gương vào mắt tuổi thơ - Có nhìn dịng sơng thấy ánh lên vẻ đẹp cổ điển Đường thi Tác giả cảm nhận: tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi "Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" -> Nhà văn nhìn màu nắng, sắc nước sông Đà vào tháng ba mùa xn thấy mang đẹp thật cổ kính, dịng sơng Trường Giang hội tụ hoa, khói, sóng thơ tiễn bạn Lí Bạch Dịng sơng ấy, từ câu thơ nhà thi tiên, chảy từ ngàn xưa neo đậu vào trang văn Nguyễn Tuân, làm nên chất thơ, chất cổ điển cho sông Đà - Bên cạnh đó, đứng trước sơng Đà, cịn thích thú, đầy xúc cảm với cảnh vui nhộn, nên thơ, rực rỡ sắc màu cảnh: bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm -> sử dụng biện pháp liệt kê, phép điệp từ "sông Đà" lặp lại lần câu văn tô nhấn mạnh, tạo ấn tượng cảnh sắc vui tươi, ngập tràn sức sống, lãng mạn Cái không khí bao trùm khơng gian sơng Đà Chiêm ngưỡng vẻ đẹp chiêm ngưỡng tranh thổ cẩm dệt nên muôn màu màu sắc rực rỡ thiên nhiên - Gặp lại sông vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại giấc chiêm bao đứt quãng -> Điệp từ "vui" lặp lại hai lần, kết hợp hình ảnh so sánh độc đáo: thấy nắng giòn tan, nối lại giấc chiêm bao đứt quãng, tác giả tô đậm, nhấn mạnh niềm hạnh phúc vui sướng, ngỡ ngàng, thích thú khơng thể kìm nén, khơng thể giấu nổi, phải bật thành lời cảm thán tha thiết "chao ôi" đứng trước dòng sông Đà d Cảnh ven sông hoang sơ, tĩnh lặng, khiết, nên thơ tràn đầy sức sống - Lúc này, Nguyễn Tuân thuyền xi theo dịng sơng Đà, quan sát cảnh hai bên bờ sơng Ơng viết: "thuyền tơi trơi sông Đà", " thuyền trôi qua", "thuyền trôi dải sông Đà bọt nước nước lênh đênh" -> Bằng câu văn nhiều bằng, âm điệu du dương, ngân nga, êm ái, điệp ngữ "thuyền trôi" lặp lại lần, nhà văn vừa gợi tả dòng chảy nhẹ nhàng, êm đềm, uyển chuyển, mềm mại dịng sơng, vừa khắc họa điệu trơi lững lờ thuyền, vừa thể tâm trạng khoan khối, lâng lâng qua Đà giang chiêm ngưỡng vẻ đẹp nên thơ - Nguyễn Tuân cảm nhận khung cảnh hai bên bờ sông tĩnh lặng, hoang sơ Tác giả tái hiện:" Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà thơi Mà tịnh khơng bóng người": + Điệp từ "lặng tờ" lặp lại hai lần dã khắc sâu, tạo ấn tượng không gian, khung cảnh tĩnh lặng, vắng vẻ gần tuyệt đối, không âm thanh, không chuyển động, tất dường ngưng đọng lại + Nhà văn ngược dòng lịch sử, quay thời Lí, Trần, Lê để đặt dịng sông suốt chiều dài lịch sử hào hùng dân tộc Qua cho thấy, kể từ ngày đất nước giành độc lập, trải qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm, hôm nay, có nhiều biến động Đà giang giữ ngun vẹn khơng khí "lặng tờ" Con sông dường không thay đổi theo thời gian Đồng thời, nhắc đến đời Lí, Trần, Lê tác giả nhằm thể tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc cao độ + Bên cạnh đó, Nguyễn Tn cịn nhấn mạnh thêm: cảnh ven sơng tịnh khơng bóng người Như là, qng sơng khơng có bóng dáng người xuất Cảnh vô vắng lặng, hoang sơ - Tác giả tiếp tục miêu tả khung cảnh yên tĩnh, vắng vẻ, hoang sơ, khiết ven sông Đà hai câu văn xuất thần, liên tưởng độc đáo:" Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" + Hai câu văn đầy chất thơ, sử dụng nhiều tạo âm điệu êm ái, nhẹ nhàng, du dương, kết hợp hình ảnh so sánh, nhân hóa gợi cảm khắc họa vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình, sáng, tĩnh lặng sơng Đà + Nguyễn Tuân so sánh: Bờ sông hoang dại bờ tiền sử -> tạo ấn tượng dịng sơng hồn tồn mang tính chất tự nhiên, chưa có tác động ảnh hưởng người Cảnh vật nơi giữ nguyên trạng thái, khơng khí thời tiền sử nghĩa từ thuở hồng hoang đến bây giờ, sông Đà vậy, hoang sơ, tĩnh lặng + Biện pháp nhân hóa "bờ sông hồn nhiên" biện pháp so sánh "như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa", tác giả biến sông Đà vốn vô tri vô giác trở thành sinh thể mang tính cách hồn nhiên, vơ tư, sáng, khiết trẻ thơ Đến bờ sông Đà, ta lạc vào giới cổ tích, sống lại với nỗi niềm cổ tích tuổi xưa, với xúc cảm thời thơ dại - Nguyễn Tuân dùng bút pháp lấy động tả tĩnh để khắc họa, làm bật hoang sơ, tĩnh lặng khung cảnh ven sông Đà + Vắng vẻ, yên tĩnh đến mức khiến tác giả "thèm giật tiếng còi xúp - lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái Lai Châu -> nghĩa dịng sơng nơi hồn tồn vắng lặng, khơng có âm nào, khơng có tiếng cịi tàu bè, nhà máy, chuyến xe lửa + Khơng khí tĩnh lặng, hoang sơ đến độ nhà văn nghe, cảm nhận tiếng nói vật lành tiếng cịi sương Ơng viết rằng: hươu vểnh tai nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: "hỡi ơng khách sơng Đà, có phải ơng vừa nghe thấy tiếng cịi sương" -> Các hình ảnh: hươu vểnh tai nhìn tơi khơng chớp mắt, hỏi tiếng nói riêng vật lành, tiếng cịi sương cho thấy khơng khí hư ảo, kì diệu, đỗi thơ mộng, hoang sơ hai bên bờ sông + Khung cảnh tĩnh lặng khiến tác giả nghe tiếng đàn cá dầm xanh quẫy mặt nước Tiếng cá quẫy làm xao động không gian, làm đàn hươu hoảng sợ biến Chỉ khắc họa âm thơi, qua đó, Nguyễn Tn cho độc giả thấy trọn vẹn khơng khí hoang sơ, yên tĩnh, vắng vẻ cảnh ven sông *Cảnh hai bên bờ sông hoang sơ, tĩnh lặng không gợi màu sắc tàn lụi, ảm đạm, hoang vu Mà ngược lại, đằng sau tĩnh lặng cựa quậy, xơn xao sức sống - Đó hình ảnh: nương ngơ nhú lên ngơ non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi nõn búp, búp cỏ gianh đẫm sương đêm, hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung, đàn cá dầm xanh bụng trắng bạc rơi thoi, đị nở Tất hình ảnh tạo vật, thiên nhiên xuất dịng sơng Đà cho thấy sinh sơi, nảy nở, giàu có trù phú, sức sống bừng lên mãnh liệt, làm nên vẻ đẹp, tiềm quê hương xứ sở - Ngoài ra, nhà văn sử dụng nhiều động từ mạnh: nhú, ra, ngẩng, quẫy, chạy kết hợp tính từ gợi cảm: non, nõn búp, thơ ngộ, trắng vừa diễn tả vận động, sức sống trào dâng, vừa thể vẻ non tơ, mơn mởn thiên nhiên, tạo vật Đây hình ảnh Tây Bắc hồi sinh, bừng lên sức sống sau chiến tranh - Dòng sơng Đà thơ mộng, trữ tình trở thành cảm hứng cho thi ca, đặc biệt câu thơ Tản Đà: "Dải sông Đà bọt nước lênh đênh Bao nhiêu cảnh nhiêu tình" " người tình nhân chưa quen biết" -> Cũng câu thơ Tản Đà khắc họa rõ nên vẻ đẹp nên thơ, gợi cảm, hiền hịa, trữ tình Đà giang, sông gợi nhiều cảm xúc làm cho ta đắm say - Kết thúc đoạn trích, Nguyễn Tn lần nhân hóa dịng sơng thành sinh thể lững lờ trơi nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn, lắng nghe giọng nói êm êm người miền xi -> nhằm thể tính chất trữ tình, hiền hịa, thơ mộng sơng Đà 1.3 Đánh giá a, Nội dung - Khái quát đặc điểm sông Đà -> đặc điểm thiên nhiên Tây Bắc: hùng vĩ, khắc nghiệt, dội; thơ mộng, trữ tình - Tạo phơng nền, chất lửa để từ ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp người lao động - Thể tình cảm yêu mến, say mê, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên quê hương xứ sở b Nghệ thuật - Miêu tả sông Đà nhiều điểm nhìn, góc độ - Un bác: vận dụng hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực -> dòng sông lên rõ nét, sinh động, phong phú - Ngơn ngữ nghệ thuật: giàu có (thác dưới, thạch trận, sóng nước ); giàu tính tạo hình, truyền cảm giác mạnh cho người đọc; biến ảo - Trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú, từ đưa hình ảnh so sánh độc đáo, bất ngờ, thú vị - Câu văn giàu nhạc tính, co duỗi nhịp nhàng - Biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp, đối lập tương phản, liệt kê, đảo ngữ Hình tượng người lái đị sơng Đà *Giới thiệu chung: Ở ông đò hội tụ vẻ đẹp người dân lao động bình dị với vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa, trang anh hùng đầy khí phách 2.1 Ơng Đị mang vẻ đẹp người dân lao động bình dị, âm thầm, vơ danh *Nếu trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tìm đẹp khứ, đẹp bậc nho sĩ tài hoa, tao nhân mặc khách, trí thức Hán học cuối mùa, anh hùng hào kiệt "vang bóng thời"; sau cách mạng tháng Tám, nhà văn lại hướng tới đẹp bình dị tìm thấy người lao động âm thầm vô danh khắp miền đất nước Tên tuổi họ không lưu danh sử sách cống hiến, hi sinh họ cho công lao động dựng xây chiến đấu lại vơ cao đẹp Miêu tả người lái đị, trước hết tác giả tập trung vào đặc điểm bình dị, âm thầm, vơ danh Và từ bình thường, Nguyễn Tuân làm bật phi thường Đây nét đặc sắc tùy bút *Trước hết, vẻ đẹp người dân lao động bình dị thể tên gọi nhân vật Nguyễn Tuân đặt tên cho nhân vật là: người lái đị sơng Đà, ơng đị, người nhà đị, người lái đị Lai Châu -> Tác giả khơng dùng tên riêng, cụ thể mà sử dụng tên chung để gọi nhân vật Đây dụng ý nghệ thuật Nhà văn muốn xóa mờ dấu ấn người cá nhân để ơng đị trở thành hình tượng mang tính chất tiêu biểu, điển hình cho người dân lao động vơ danh ngày đêm đóng góp cơng sức để xây dựng Tổ quốc Con người bình dị hội tụ, kết tinh cho giá trị đẹp đẽ, cho thứ "vàng mười qua thử lửa" muôn người dân lao động nơi miền Tây Bắc nói riêng, khắp đất nước nói chung *Đặc điểm bình dị, vơ danh người lái đị cịn thể nghề nghiệp ngoại hình ông - Về nghề nghiệp: ông đò làm nghề lái đị dọc, nghề, cơng việc lao động bình thường, quen thuộc sơng nước, khơng có đặc biệt bật Nhân vật người lái đị sơng Đà người dân lao động nơi Tây Bắc, sống mưu sinh họ thường gắn với núi rừng hiểm trở, sông nước dội - Về ngoại hình: vóc dáng ơng mang nét giống với sống sơng sinh nhai nghề sơng nước Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, ngoại hình người lái đị khắc họa với đường nét mang đậm dấu ấn sơng nước + Bước vào tuổi 70, đầu tóc bạc trắng thân hình ơng lái đị đẹp tượng tạc đá cẩm thạch, nước da ánh lên chất sừng, chất mun + Cánh tay rắn chắc, dài nghêu sào Chân khuỳnh khuỳnh kẹp lấy cuống lái tưởng tượng + Thị lực vời vợi nhìn vào bến bờ xa xăm đó, tiếng nói ào át sóng nước + Trên ngực có vết chai củ nâu cán sào tì vào mà Nguyễn Tuân gọi thứ huân chương lao động siêu hạng -> Như vậy, ơng lái đị đại diện cho người lao động bình dị mà sống sông nước in đậm dấu ấn vào chi tiết ngoại hình - Tính cách: khiêm tốn 2.2 Vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa, trang anh hùng đầy khí phách, trí dũng * Con người lao động bình dị, âm thầm, vơ danh ấy, cảm hứng ngợi ca Nguyễn Tuân lại mang vẻ đẹp phi thường, lí tưởng Đó vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa, anh hùng trí dũng Để tơn vinh chất vàng mười qua thử lửa người lái đị sơng Đà, nhà văn đặt ơng đị vào phơng thiên nhiên bạo, dội Nhân vật ơng đị chắn bị mờ nhạt tác giả miêu tả mưu sinh phẳng lặng sông nước hiền hòa Ở đây, Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào hùng vĩ, dội sóng nước, gió, đá thác, thạch trận nham hiểm Từ đó, để làm sáng chói hình ảnh người đẹp nhất, kiêu hùng *Vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa anh hùng thể cụ thể phẩm chất sau: giàu kinh nghiệm, tài trí, dũng cảm, kĩ thuật điêu luyện, tay lái hoa - Giàu kinh nghiệm: sau 10 năm chèo đò làm nghề sơng nước, với 100 ngược xi dịng sơng, 60 lần giữ vai trị lái nên người lái đò am hiểu tường tận đặc điểm, tính cách sơng Đà Ơng thuộc dịng sơng Đà thuộc lòng bàn tay, thuộc trường thiên anh hùng ca mà nhớ dấu chấm "!", chấm câu đoạn xuống dịng; ơng nhớ tên thác nơi thượng nguồn, nhớ mặt đá, nhớ cửa tử cửa sinh; nắm chỗ nông sâu dịng sơng + Trong đoạn trích, tác giả kể với độc giả rằng: bay tàu bay, đưa máy quay phim dí xuống dưới, lượn theo luồng sinh thác thấy thác hiên ngang người lái đị có tự do, người lái đò nắm quy luật tất yếu lũ đá nơi ải nước, nắm binh pháp thần sông thần đá -> khẳng định kinh nghiệm người lái đị Kinh nghiệm ơng đị khơng phải hiểu biết cá nhân, mà kết tinh am hiểu người dân lao động miền Tây Bắc từ bao đời Ơng đị hội tụ vẻ đẹp vốn kinh nghiệm sống - Dũng cảm: tinh thần cảm, gan dạ, kiên cường, chủ động, bình tĩnh ơng đị đối diện với sơng Đà bạo bước vào chiến sinh tử với thạch trận Đây tinh thần chiến binh nơi sơng nước bạo, dội - Tài trí: vẻ đẹp người tài giỏi, thông minh, mưu trí đưa chiến thuật tài tình để phá vỡ trận đồ bát quái, phá vỡ trùng vi thạch trận giành chiến thắng - Kĩ thuật điêu luyện: bàn tay chèo lái thuyền vô mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, xử lí khéo léo tình Kĩ thuật lái đị vượt thác vượt ghềnh nâng đến mức siêu phàm, thành kĩ kĩ xảo => Nguyễn Tuân cảm hứng lãng mạn, lí tưởng hóa người lái đị, người dân lao động âm thầm vô danh trở thành nghệ sĩ tài hoa, vị tướng tài ba, anh hùng dũng cảm sống lao động va chiến đấu nơi miền Tây Bắc hùng vĩ, khắc nghiệt Đó thứ vàng mười qua thử lửa * Tất phẩm chất ơng đị tập trung thể chiến với thạch trận qua trùng vi Cuộc vượt thác vượt ghềnh gay go, liệt trận chiến sinh tử Ở có giằng co sống chết Bằng ngòi bút tài hoa, uyên bác trí liên tưởng tưởng tượng phong phú, trang văn mang đầy khơng khí chiến trận, Nguyễn Tn xây dựng nên tình giàu kịch tính: trận đánh, chiến dội, ác liệt, một ơng đị với thạch trận - Xét tương quan lực lượng chênh lệch: bên sông Đà thạch trận bạo, dội, thâm độc, xảo quyệt, với sức mạnh sóng nước, đá nâng đến mức thần thánh.(phân tích khái quát thạch trận: đá chia làm hàng, có trùng vi, sức mạnh cúa sóng nước) Cịn bên ơng đị với vũ khí mái chèo Có lúc tưởng chừng ơng đị thất bọn sóng nước bóp chặt lấy hạ Thế nhưng, kinh nghiệm, tài trí, dũng cảm, kĩ thuật điêu luyện, người lái đò chiến thắng ngoạn mục *Diễn biến chiến qua ba trùng vi thạch trận *, Ở trùng vi thạch trận thứ - Thạch trận dàn bày vừa xong thuyền tới Lúc này, chiến giáp cà diễn Trong đó, thạch trận giành ưu cơng chủ động Nó bày binh bố trận theo chiến thuật nham hiểm từ trước Chúng chờ người lái đò đến để đánh tan dìm chết thuyền + Nhà văn lia cận cảnh để miêu tả sắc diện hành động đá: đá tướng oai phong bệ vệ, có hịn nhìn nghiêng hất hàm hỏi thuyền phải xung tên tuổi trước giao chiến, có hịn lùi lại thách thức thuyền có giỏi tiến gần vào -> vậy, lên trước mắt người đọc lũ đá hăng, hiếu chiến, chúng khiêu khích, đe dọa người lái đị, phơ trương sức mạnh khiến ơng đị phải sợ hãi, nao núng, tinh thần + Phối hợp với đá nước thác reo hị làm viện Hình ảnh "reo hị làm viện" gợi lên khơng khí chiến trận ác liệt, đó, bọn sóng nước cố gào thét để khích lệ, cổ vũ thạch trận nhằm uy hiếp ơng đị Chưa ta bắt gặp cảnh tượng sông nước với sức mạnh ghê gớm, kinh hồng đến - Người lái đị có vũ khí mái chèo, với thuyền hết đường lùi, ông bước vào chiến phong thái bình tĩnh, tư chủ động, hiên ngang, không nao núng sợ hãi "Ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình" Bằng kinh nghiệm, người lái đị hiểu rõ: lúc này, bọn sóng nước phóng thẳng vào ơng để hất thuyền lùi lại, chí để lật ngửa nhấn chìm Và ơng xác định: cần giữ chặt mái chèo tạo cân bằng, vững vàng tay lái vượt qua đá, sóng Hình ảnh "ơng đị hai tay giữ chặt mái chèo" vừa cho thấy hiên ngang, lĩnh, chủ động vừa cho thấy kĩ thuật chèo lái thuyền mềm mại, khả xử lí tình khéo léo, điêu luyện - Biết đe dọa làm nao núng tinh thần người lái đị nên thạch trận, sóng nước trực tiếp đánh thẳng vào ơng đị Đặc biệt, sóng nước tham chiến: chúng đá trái, thúc gối vào bụng hông thuyền, ùa vào bẻ gãy cán chèo, đội thuyền lên, túm lấy thắt lưng ơng đị, bóp chặt lấy hạ khiến ơng đị bị thương, mặt méo bệch -> Bằng loạt động từ mạnh, câu văn có nhịp điệu nhanh, dồn dập, nhà văn khắc họa sức mạnh phi thường, dội thạch trận, sóng nước đánh tới tấp vào ơng đị - Lúc này, tưởng người lái đị thất Ơng bị thương tích đầy Nỗi đau thể khiến mặt ông méo bệch Người đọc ngỡ rằng, ơng đị gục ngã bng mái chèo Thế nhưng, nỗi đau, thương tích thạch trận, sóng nước gây khơng làm khó ơng, khơng thể khuất phục người lái đị Ngược lại, sơng Đà bạo tạo nên lĩnh, kiên cường, ý chí Ơng đị "cố nén vết thương", "hai chân kẹp chặt lấy cuống lái" tức người lái đị khơng chịu khuất phục, không để bị đánh bại, mà ông nỗ lực, cố gắng Các hình ảnh động từ: "cố nén", "kẹp chặt" tô đậm tinh thần kiên cường, qủa cảm, bất khuất ơng đị Đó vẻ đẹp chiến binh sông nước + Giữa tiếng hỗn chiến nước, đá thác, thuyền sau bơi chèo nghe tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái -> Sự bình tĩnh, lĩnh, sáng suốt, cảm vị tướng nơi chiến trường Đà giang => Như vậy, kinh nghiệm, tinh thần chủ động, dũng cảm, kĩ thuật chèo đò điêu luyện, người lái đò phá xong trùng vi thứ *, Ở trùng vi thạch trận thứ hai: - Thạch trận: Ở trùng vi thứ hai, mức độ dội, bạo, nham hiểm sông Đà tăng lên nó bố trí thêm cửa tử, mà cửa sinh lại lệch bờ hữu ngạn Lúc này, sông Đà vang lên tiếng hỗn chiến, chiến khốc liệt, kịch tính Bên cạnh đó, hình ảnh so sánh "cưỡi lên thác sơng Đà phải cưỡi đến cưỡi hổ", "dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá" cho thấy sông Đà hay thạch trận không khác mãnh thú, chúa tể sơn lâm gầm thét, giận, dùng xé xác thuyền - Ơng đị: + Bằng tài trí, kinh nghiệm đưa định nhanh chóng, sáng suốt, chiến thuật đánh thần tốc: không phút nghỉ tay, nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật -> Quyết định cho thấy mưu lược, kinh nghiệm, tài ba vị trướng nơi chiến trận; nghệ sĩ tài hoa, dày dạn hiểu biết nghề nghiệp + Ơng đị nhận định: thạch trận trùng vi thứ bị phá vỡ Vì vậy, khơng có thời gian củng cố lực lượng, người l đị thừa thắng xơng lên -> tài trí + Với am hiểu binh pháp thần sông thần đá, ông biết rõ trùng vi thứ hai, thạch trận đổi chiến thuật Nếu vòng cửa sinh nằm bờ tả ngạn, đến trùng vi thứ hai, ơng nắm rõ, cửa sinh bố trí bờ hữu ngạn Dó đó, linh hoạt, mưu trí, người lái đò thay đổi cách đánh, đưa chiến thuật -> giàu kinh nghiệm tài hoa, mưu trí + Sau vạch chiến thuật, ông đò lái thuyền đánh thẳng vào thạch trận liệt để giành lấy cửa sinh: "Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá ấy" Bằng câu văn dài , nhịp điệu nhanh, sử dụng nhiều động từ mạnh , tác giả khắc họa, tô đậm sức mạnh phi thường, cảm, tài giỏi, tinh thần chiến đấu kiên cường, hành động dứt khoát, mạnh mẽ chiến binh sơng nước Đặc biệt, hình ảnh "ghì cương lái" gợi đến liên tưởng độc đáo: thuyền trở thành tuấn mã thiện chiến, cịn ơng đị kị binh, vị tướng tả xung hữu đột .Đồng thời, động từ "nắm chặt", "ghì", "bám chắc", "phóng nhanh", "lái miết" diễn tả bàn tay chèo đị, kĩ thuật vượt thác vượt ghềnh vơ điêu luyện, mềm mại, khéo léo, uyển chuyển Đó tay lái hoa, cho thấy phẩm chất nghệ sĩ tài hoa + Hình ảnh so sánh: " cưỡi lên thác sông Đà phải cưỡi đến cưỡi hổ" không miêu tả chiến dội, đầy kịch tính mà cịn khắc họa tư hiên ngang, sừng sững người lái đò Đà giang bạo Ơng đị có tư đứng đầu kẻ thù, tư Võ Tòng đả hổ -> nhấn mạnh vẻ đẹp tinh thần kiên cường, cảm + Đang phóng nhanh vào cửa sinh, bốn năm bọn thủy quân bên ải nước bờ trái xô định níu thuyền lơi vào tập đồn tử Trong tình này, ơng đị kinh nghiệm tài trí đưa chiến thuật linh hoạt, tài tình: ơng nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo, đứa ơng đè sấn lên chặt đôi mà mở đường tiến => Như vậy, tiếp tục kinh nghiệm, tài trí, dũng cảm, kĩ thuật điêu luyện, ơng đị phá xong vượt qua trùng vi thạch trận thứ Ông xứng đáng nghệ sĩ tài hoa, anh hùng mặt trận lao động nơi miền Tây Bắc khắc nghiệt, dội *, Ở trùng vi thạch trận thứ ba - Thạch trận: bố phòng cẩn mật, bày binh bố trận xảo quyệt hai bên trái phải cửa tử, gồm nhiều cánh cổng đá, cánh mở, cánh khép, cửa sinh nằm chân bọn đá hậu vệ; chúng không ngớt khiêu khích thằng đá tướng tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng -> Nguyễn Tuân tiếp tục khắc họa phông thiên nhiên bạo, dội , từ diễn tả chiến gay go, ác liệt, giằng co - Ơng đị: + Bằng kinh nghiệm, thơng thạo địa hình, nắm quy luật bày binh bố trận lũ đá nơi ải nước, ơng đị xác định cửa sinh trùng vi thứ thay đổi, nằm chân bọn đá hậu vệ + Ơng đị đưa chiến thuật, cách đánh thần tốc, đoán, liệt để hạ gục thạch trận vượt qua cửa ải cuối Dùng hết tài trí, sức lực, ơng đị: phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước Những câu văn nhịp nhanh, kết hợp loạt động từ mạnh "phóng thẳng", "chọc thủng", "vút", "xuyên nhanh", điệp từ 'vút" lặp lại lần -> tô đậm, nhấn mạnh, ca ngợi tinh thần dũng cảm kiên cường, sức mạnh phi thường, tài xuất chúng ơng đị Con người lao động âm thầm, người chèo đị vơ danh trở thành cảm tử quân, anh hùng, cung thủ chiến sinh tử sơng Đà bạo Hình ảnh so sánh thuyền "như mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được" không cho thấy sức mạnh phi thường, tư dũng mãnh ơng đị mà khắc họa kĩ thuật lái đò điêu luyện, siêu phàm, trở thành kĩ kĩ xảo; tay lái hoa Người đọc có cảm tưởng người lái đị nhạc trưởng điều khiển thuyền dàn giao hưởng sóng, nước, đá, thác; nghệ sĩ làm xiếc với thuyền -> Đây nghệ sĩ tài hoa => Người lái đò phá xong trùng vi thứ - Sau phá xong trùng vi thạch trận, dành chiến thắng ngoạn mục, người lái đị khơng bàn thêm lời chiến vừa qua Đêm ấy, nhà đò đốt lửa hang đá nướng cơm lam, bàn loài cá anh vũ, cá dầm xanh Họ nghĩ rằng: sống họ ngày chiến đấu với sơng Đà dội nên khơng có hồi hộp, đáng nhớ -> Tính cách khiêm tốn, phong thái ung dung, bình thản Đây phẩm chất nghệ sĩ đích thực sau vắt kiệt sức lực để tạo tác phẩm có giá trị, họ khơng bàn luận tán dương thêm điều 2.3 Đánh giá - Về nội dung + Khái qt lại nhân vật ơng đị + Tình cảm, quan niệm tác giả - Nghệ thuật

Ngày đăng: 17/07/2023, 01:24

Xem thêm:

w