Nghiên cứu sử dụng gỗ bồ đề, keo lá tràm để tạo vân thớ trong quá trình sản xuất ván lạng kỹ thuật

87 2 0
Nghiên cứu sử dụng gỗ bồ đề, keo lá tràm để tạo vân thớ trong quá trình sản xuất ván lạng kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN ====  ==== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GỖ BỒ ĐỀ, KEO LÁ TRÀM ĐỂ TẠO VÂN THỚ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÁN LẠNG KỸ THUẬT Ngành học: Chế biến Lâm Sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Chứ Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Ngọc Oanh Khóa hc: 2005 - 2009 H Ni, 2009 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn PGS.TS Trần Văn Chứ, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn phòng ban, trung tâm khai thác thông tin th- viện tr-ờng Đại học Lâm Nghiệp toàn thể thầy cô giáo khoa Chế Biến Lâm Sản đà giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu tr-ờng Cũng cho gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, công nhân viên Trung tâm công nghiệp rừng, nh- phòng ban khác tr-ờng, đà tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp đà giúp ®ì t«i st thêi gian thùc hiƯn khãa ln Tôi xin chân thành cảm ơn./ Xuân Mai, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Phùng ThÞ Ngäc Oanh ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu sử dụng gỗ ngƣời ngày tăng cao, cộng thêm việc khai thác rừng bừa bãi, khơng có quy hoạch nên diện tích rừng nƣớc ta bị giảm cách nhanh chóng Từ nƣớc có độ che phủ rừng lớn giới, đến thời điểm Việt Nam giữ đƣợc diện tích nhỏ rừng nguyên sinh “Theo số liệu điều tra viện qui hoạch rừng đến năm 1975 9,5 triệu rừng, chiếm 29,1% diện tích tự nhiên, đến năm 1981 cịn 7,4 triệu, chiếm 24%, đến năm 1989 có 9,3 triệu, có rừng trồng.” Trong năm gần đây, ngành Công nghiệp Chế biến Lâm sản Việt Nam phát triển mạnh mẽ, khẳng định đƣợc vị trí vai trị ngành phát triển kinh tế quốc dân Một yếu tố để tạo nên thành cơng nhờ có sách đắn việc thúc đẩy khoa học công nghệ Chế biến Lâm sản nhà nƣớc, đặc biệt công nghệ sản xuất ván nhân tạo Gần đây, kim ngạch nhập ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam tăng cao, phải nói đến cơng nghiệp ván lạng (có kim ngạch nhập lớn thứ đạt 1,5 triệu USD, tăng 12% so với kim ngạch nhập ván lạng tháng 1/2008 Giá nhập ván lạng trung bình tháng 1/2008 mức 0,6 USD/m3, tăng 0,1 USD/m3 so với kỳ 2006…) Các sở chế biến nƣớc ta chủ yếu nhập nguyên liệu từ nƣớc ngoài, nguyên nhân nguồn nguyên liệu nƣớc không đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất Đứng trƣớc khó khăn nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất ván lạng, số nƣớc có ngành cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển nhƣ: Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Italia…, nhà sản xuất tìm đến cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật Ta hiểu ván lạng kỹ thuật gì? Ván lạng kỹ thuật (Engineered Wood Veneer), tên học thuật ván trang sức tổ chức lại (Reconstitued Decorative Lumber), dùng ván mỏng (bóc lạng) gỗ mọc nhanh rừng trồng gỗ bình thƣờng làm nguyên liệu chủ yếu, dùng kỹ thuật điều chế màu ván mỏng, ép lớp, ép khn dán định hình chế tạo thành, loại vật liệu trang sức chất gỗ kiểu có đặc tính cảm giác chất, hoa văn, màu sắc loài gỗ quý tự nhiên hoa văn nghệ thuật khác Cho đến nay, công trình nghiên cứu loại hình cơng nghệ đƣợc công bố cách hạn chế, mang tính giới thiệu, nội dung chun mơn đƣợc đề cập Năm 2006, “Cơng trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật kỹ thuật phòng chống biến màu gỗ” Đoạn Tâm Phƣơng (Trung Quốc) đƣợc cơng bố, cơng trình nghiên cứu tổng hợp, chi tiết rõ ràng ván lạng kỹ thuật Còn nƣớc ta chƣa có cơng trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật Vì vậy, việc nghiên cứu công nghệ tạo ván lạng kỹ thuật sử dụng ván lạng kỹ thuật vào sản xuất hàng mộc việc làm cần thiết có ý nghĩa Tuy nhiên, công nghệ tạo ván lạng kỹ thuật, cần ý đến nguyên liệu gỗ, cách thức tạo vân thớ, keo dán, chất lƣợng ván mỏng, thông số chế độ ép tạo hộp gỗ trình lạng ván… Để giải vấn đề này, đƣợc trí Nhà trƣờng, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng gỗ Bồ đề, Keo tràm để tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng ngƣời ngày tăng, nên ván lạng gỗ đƣợc sử dụng Việt Nam với số lƣợng lớn Nguồn ván lạng gỗ chủ yếu nhập từ nƣớc Các sở nƣớc sản xuất với số lƣợng Lƣợng ván lạng sản xuất nƣớc nhƣ nhập hàng năm tăng (lƣợng ván lạng nhập năm 2006 tăng tới 76% so với năm 2005) Các sở sản xuất ván lạng nƣớc đa phần phải sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nƣớc loại gỗ Việt Nam chƣa đáp ứng yêu cầu chất lƣợng vân thớ, màu sắc Mặc dù đƣợc sử dụng nhiều, nhƣng ván lạng gỗ có nhiều nhƣợc điểm nhƣ: màu sắc phụ thuộc nhiều vào gỗ tạo nó, vân thớ đơn điệu, chiều rộng ván nhỏ,… So với ván mỏng đƣợc lạng từ gỗ tự nhiên ván lạng kỹ thuật có ƣu điểm: làm thành trang sức hồn chỉnh từ mà đơn giản hố cơng đoạn sản xuất ván trang sức đồng thời có lợi cho việc thực liên tục hố q trình sản xuất; vân thớ màu sắc ván mỏng tự thiết kế; lạng ván mỏng có vân thớ nhƣ Để sử dụng hiệu gỗ mọc nhanh rừng trồng lĩnh vực sản xuất việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giải pháp thực hữu hiệu Với công nghệ này, giá trị sử dụng nhƣ phạm vi ứng dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng đƣợc tăng lên đáng kể tất nhiên với việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên, loại gỗ quý cho sản xuất ván lạng giảm Ở Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu loại ván chƣa có nhà máy, xí nghiệp vào sản xuất Vì vậy, sử dụng hỗn hợp gỗ vào tạo ván lạng việc làm cần thiết có ý nghĩa Từ việc kết hợp loại gỗ khác nhau, sử dụng phƣơng pháp nhƣ nhuộm màu, tẩy trắng khác tạo đa dạng vân, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngƣời 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật đƣợc công bố từ năm 60 kỷ 20, ngành có tiềm số nƣớc phát triển nhƣ: Đức, Italia, Nhật Bản Trung Quốc… thành công lĩnh vực phải kể đến Trung Quốc Vào năm 70, Cộng hòa Liên bang Đức chuyển giao công nghệ đƣa thiết bị sản xuất ván lạng kỹ thuật cho Trung Quốc Tham gia vào cơng trình có đóng góp nhà máy kiến thiết Thƣợng Hải, nhà máy gỗ Bắc Kinh với nhà máy hữu quan tiến hành thiết kế Từ đó, Trung Quốc trở thành nƣớc phát triển mạnh lĩnh vực trang sức bề mặt sản phẩm ván nhân tạo Không dừng đó, năm Trung Quốc cịn phát triển mạnh sản xuất ván mỏng dán mặt Họ nhập loại máy móc thiết bị từ Nhật Bản số nƣớc khác Tiêu biểu cho công nghệ này, có hai sở sản xuất đồ mộc Hồng Hải Yến Đài Bên cạnh đó, hai nhà máy Quang Hoa Bắc Kinh thành công kỹ thuật dán ván vi mỏng ƣớt trang sức, cung cấp sản phẩm cho nhiều nƣớc giới Các nhà máy đồ mộc Thƣợng Hải nhƣ địa phƣơng khác bắt đầu ứng dụng kỹ thuật dán ván lạng vi mỏng cho phận cấu kiện đồ mộc kim loại mỏng, hay dán lên sản phẩm phù điêu ván sợi ép ván dăm đƣợc xem vật liệu kiến trúc dùng để trang sức nội thất Đến năm đầu kỷ XXI, giới công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật đƣợc đƣa vào ứng dụng rộng rãi Các nhà sản xuất ứng dụng hiệu cơng nghệ kể đến: Alpiligum (Italia), Anqing Hengtong Wood Co.Ltd.(Trung Quốc); Linyi Kaiyuan Wood Industry Co.Ltd; Guangzhou Weitian Timber Manufacturing Co.Ltd; Mac Douglas Wood Flooring (Suzhou) Co.Ltd; Foshan Shunde Lulin Wood Products Co.Ltd… Các sản phẩm sản xuất đƣợc nhà sản xuất ván sàn, vật liệu trang trí nội thất nhƣ: Shanghai YELS Artificial Plank Limmited Company Shanghai King Yird Intl.Tranding Co.Ltd; Changzhou Shudi Wood Co.Ltd; Hangzhou Hodin Decoration materials Co.Ltd; Jiashan Longsen lumbering Co.Ltd; Foshan Nanhai Jingcheng Woodwook Co.Ltd; Hangzhou Mitsein Wood Co.Ltd… sử dụng đánh giá cao độ bền nhƣ hiệu thẩm mỹ đạt đƣợc [1] Năm 2006, Trung Quốc công bố tài liệu ”Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật kỹ thuật phòng chống biến màu gỗ” tác giả Đoạn Tâm Phƣơng Tài liệu chi tiết, rõ ràng ván lạng kỹ thuật Với kết thu đƣợc tác giả Đoạn Tâm Phƣơng giúp cho có sở để tiếp cận với công nghệ sản xuất Tuy nhiên, quy trình cơng nghệ thơng số cịn nhiều hạn chế phù hợp với điều kiện loài gỗ mà tác giả nghiên cứu 1.2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật cịn loại hình cơng nghệ mẻ chƣa đƣợc áp dụng Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật đƣợc đƣa vào thực tế, sở sản xuất nƣớc chƣa tiếp cận với công nghệ Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng ván lạng nƣớc tăng đáng kể (tăng 12% so với kim ngạch nhập ván lạng tháng 1/2008) Giá nhập ván lạng trung bình tháng 1/2008 mức 0,6 USD/m3, tăng 0,1 USD/m3 so với kỳ 2006 Cho thấy, nhu cầu sử dụng ngƣời ngày phát triển Tại nƣớc, Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật chƣa đƣợc biết đến nhiều nguyên nhân lý thuyết nghiên cứu vấn đề nhiều hạn chế, tài liệu tham khảo hạn hẹp Gần đề tài: “ Nghiên cứu sử dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng vào sản xuất Ván lạng kỹ thuật” PGS.TS Trần Văn Chứ trình nghiên cứu, bƣớc đầu đƣa số kết khả quan Nhóm tác giả đề tài nghiên cứu đƣợc số yếu tố nhƣ: loại gỗ, loại keo số yếu tố công nghệ Năm 2008, đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả sử dụng kết hợp gỗ Bồ đề Keo lai vào trình sản xuất Ván lạng kỹ thuật” Nguyễn Anh Tú đề tài “ Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu gỗ Bồ đề vào trình sản xuất Ván lạng kỹ thuật” Nguyễn Thị Thuận bƣớc đầu tạo đƣợc ván lạng kỹ thuật, đánh giá chúng theo tiêu chất lƣợng ván lạng, đƣa phƣơng án tạo màu sắc, hoa văn ván lạng theo ý muốn ngƣời… kiến thức tiền đề, mở hƣớng phát triển ván lạng kỹ thuật với điều kiện phù hợp sản xuất Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Tạo đƣợc ván lạng kỹ thuật điều kiện công nghệ thực tế sản xuất Việt Nam Qua đó, dần mong muốn đƣa cơng nghệ ứng dụng rộng rãi sản xuất nƣớc ta - Tạo đƣợc vân thớ phù hợp từ hai loại gỗ Bồ đề Keo tràm với công nghệ điều kiện sản xuất nƣớc - Đánh giá đƣợc số tiêu chất lƣợng ván lạng kỹ thuật Qua đó, so sánh với chất lƣợng ván lạng gỗ 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật - Tìm hiểu ngun liệu cho cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giải pháp kết hợp loại gỗ tạo vân thớ - Tìm hiểu loại vân thớ ứng dụng ván lạng kỹ thuật - Tìm hiểu nguyên liệu gỗ Bồ đề, Keo tràm để kết hợp với tạo vân ván lạng kỹ thuật - Tiến hành tạo vân cho ván lạng kỹ thuật sử dụng hai loại gỗ Bồ đề Keo tràm theo quy trình lựa chọn - Kiểm tra đánh giá số tiêu chất lƣợng ván lạng kỹ thuật 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu - Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật đƣợc áp dụng điều kiện công nghệ thực tế sản xuất Việt Nam - Gỗ Bồ đề, Keo tràm tạo vân thớ ván lạng kỹ thuật 1.6 Phạm vi nghiên cứu Thực nghiệm tạo sản phẩm ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ đề Keo tràm có vân thớ theo quy trình công nghệ chọn dựa sở yếu tố công nghệ đƣợc cố định: + Nguyên liệu: Ván mỏng đƣợc bóc từ gỗ Bồ đề Keo tràm + Loại chất kết dính: Keo PVAc, Keo UF, chất đóng rắn… + Dùng phƣơng pháp ép ván phƣơng pháp ép nguội Các tiêu đánh giá: - Hộp kỹ thuật: + Màu sắc, hoa văn + Khả bám dính lớp ván + Khả trƣợt lớp ván - Chất lƣợng ván kỹ thuật: + Chỉ tiêu ngoại quan (màu sắc, vân thớ…) + Tần số vết nứt, chiều sâu vết nứt + Sai số chiều dày + Khả bám dính ván lạng kỹ thuật + Khả chống chịu với môi trƣờng 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7.1 Phƣơng pháp kế thừa Kế thừa kết nghiên cứu cấu tạo gỗ Bồ đề Keo tràm Kế thừa kết nghiên cứu công nghệ sản xuất ván lạng 1.7.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Tạo mẫu sản phẩm ván lạng kỹ thuật theo quy trình lựa chọn Các bƣớc tiến hành nhƣ sau: + Chuẩn bị nguyên vật liệu: Ván mỏng đƣợc bóc từ gỗ Bồ đề, Keo tràm Keo dán (keo PVAc, keo UF chất đóng rắn) + Kiểm tra chất lƣợng ván mỏng keo dán + Chuẩn bị thiết bị: Khn mẫu, máy móc thiết bị phục vụ cho việc tạo ván lạng kỹ thuật (máy ép, máy lạng…) + Lựa chọn quy trình tạo ván lạng kỹ thuật hợp lý + Tiến hành sản xuất ván lạng kỹ thuật + Kiểm tra chất lƣợng ván lạng kỹ thuật 1.7.3 Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm - Kiểm tra đánh giá sơ hộp gỗ kỹ thuật + Kiểm tra đánh giá trƣợt lớp ván mỏng + Kiểm tra đánh giá bong tách lớp hộp gỗ Tiêu chuẩn chiều sâu vết nứt ≤70% Qua kết kiểm tra cho thấy ván kỹ thuật đáp ứng tốt tiêu chuẩn ván lạng Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế phƣơng pháp lạng ván, lạng theo góc nghiêng α, theo chiều dọc thớ gỗ nên sợi gỗ bị cắt đứt, gây nhiều vết nứt gỗ tự nhiên Chiều sâu vết nứt ván lạng kỹ thuật chiếm 17,07 % so với chiều dày ván, so sánh với ván bóc ngun liệu nhỏ nhiều, ván bóc có chiều sâu vết nứt thƣờng từ 60~80% Nhƣ vậy, ván sản phẩm cải thiện đƣợc khuyết điểm ván nguyên liệu 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu sử dụng gỗ Bồ đề, Keo tràm để tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật thông qua kết nghiên cứu đƣợc trình bày, tơi đến kết luận sau: Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, chúng tơi hồn tồn đáp ứng u cầu mà mục tiêu khóa luận đề là: tạo đƣợc ván lạng kỹ thuật điều kiện công nghệ thực tế sản xuất Việt Nam Từ hai loại gỗ Bồ đề, Keo tràm tạo đƣợc vân thớ phù hợp với công nghệ điều kiện sản xuất nƣớc Ta khẳng định đƣợc ngoại quan thơng số hình học, khuyết tật nguyên liệu Bồ đề, Keo tràm hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu nguyên liệu để sản xuất ván lạng kỹ thuật Ván lạng kỹ thuật đƣợc tạo có màu sắc hoa văn nhƣ thiết kế Màu sắc ván nguyên liệu so với màu sắc ván lạng tạo thành không thay đổi Kết hợp màu hai loại ván cho ta hài hòa màu sắc vân thớ độc đáo Ván lạng kỹ thuật tạo đƣợc vân thớ nhƣ thiết kế ban đầu mà cịn đảm bảo tính tự nhiên vân thớ Ván lạng kỹ thuật loại bỏ đƣợc khuyết tật tự nhiên ván lạng từ gỗ tự nhiên nhƣ mọt, mục, biến màu, nứt … Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng hỗn hợp keo đến chất lƣợng ván lạng kỹ thuật Ván lạng kỹ thuật tạo với kích thƣớc tùy ý Các kết nghiên cứu hồn tồn ứng dụng vào sản xuất Việt Nam 72 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận trên, tơi có số kiến nghị nhƣ sau: - Để phát triển công nghệ sản xuất ván lạng, đƣa công nghệ vào thực tế sản xuất cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu - Tiếp tục nghiên cứu tạo ván lạng kỹ thuật tập trung nhiều loại cơng ván nhƣ phòng mục, phòng mọt, chống ẩm ƣớt, thu âm, chậm cháy… - Cần có nhiều nghiên cứu để đƣa đƣợc tiêu chất lƣợng ván lạng kỹ thuật cho việc đánh giá chất lƣợng ván lạng hợp lý - Nhà trƣờng nên trang bị thêm máy móc thiết bị cho công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Khải Bình, NXBLN TQ (2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại ( Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood) Nguyễn Văn Tuyến (2007), Đặc điểm số loại gỗ dùng sản xuất ván nhân tạo Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 112-115 Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức bề mặt đồ mộc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 56-78 Nguyễn Quyết Tiến, Nghiên cứu sản xuất ván dán copha dung cho xây dựng từ gỗ Bồ Đề - Luận văn tốt nghiệp – Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng, Phan Đức Thuội, Lê Xn Tình (1976),Giáo trình gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Hân (1964), Kiến thức gỗ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 74 Phụ biểu 01 Tần số vết nứt ván mỏng Bồ Đề với chiều dày 0.8mm Mẫu Số lƣợng vết nứt(vết) Tần số vết nứt(vết/cm) 81 8,1 79 7,9 68 6,8 74 7,4 83 8,3 59 5,9 65 6,5 71 7,1 57 5,7 10 77 7,7 7,14 Giá trị trung bình ttb 75 Phụ biểu 02 Tần số vết nứt ván mỏng Bồ Đề với chiều dày 1.2mm Mẫu Số lƣợng vết nứt(vết) Tần số vết nứt(vết/cm) 51 5,1 44 4,4 60 6,0 57 5,7 55 5,5 59 5,9 48 4,8 46 4,6 57 5,7 10 53 5,3 5,30 Giá trị trung bình ttb 76 Phụ biểu 03 Tần số vết nứt ván mỏng Keo tràm với chiều dày 1.5mm Mẫu Số lƣợng vết nứt(vết) Tần số vết nứt(vết/cm) 48 4,8 54 5,4 68 6,8 50 5,0 47 4,7 65 6,5 53 5,3 49 4,9 57 5,7 10 51 5,1 5,42 Giá trị trung bình ttb 77 Phụ biểu 04 Chiều sâu vết nứt ván mỏng Bồ Đề với chiều dày 0.8 mm Số lƣợng Tổng chiều sâu vết nứt Chiều sâu vết nứt Chiều dày trung bình (vết) (mm) (mm) (%) 81 0,66 15,02 28,09 79 0,65 17,11 33,32 68 0,85 16,32 36,19 74 0,73 17,56 32,51 83 0,72 19,01 31,81 59 0,66 16,43 42,19 65 0,76 15,67 31,72 71 0,90 18,41 28,81 57 0,99 16,55 29,32 10 77 1,17 13,16 14,61 Mẫu Giá trị trung bình ttb 78 vết nứt 30,86 Phụ biểu 05 Chiều sâu vết nứt ván mỏng Bồ Đề với chiều dày 1.2mm Số lƣợng Chiều dày Tổng chiều Chiều sâu vết nứt trung bình sâu vết nứt vết nứt (vết) (mm) (mm) (%) 51 (vết) 1,07 15,01 27,50 (%) 44 1,07 13,24 28,12 60 1,03 13,56 21,94 57 1,05 14,05 23,47 55 1,18 14,62 22,52 59 1,25 14,32 19,41 48 1,17 12,03 21,42 46 1,03 14,31 30,20 57 1,18 14,87 22,11 10 53 1,18 13,25 21,18 Mẫu Giá trị trung bình ttb 79 23,78 Phụ biểu 06 Chiều sâu vết nứt ván mỏng Keo Lá Tràm với chiều dày 1.5mm Số lƣợng Tổng chiều sâu vết nứt Chiều sâu vết nứt Chiều dày trung bình (vết) (mm) (mm) (%) 48 1,33 13,23 20,72 54 1,43 13,40 17,35 68 1,30 14,41 16,30 50 1,41 12,26 17,39 47 1,53 12,35 17,17 65 1,60 11,27 10,83 53 1,56 13,09 15,83 49 1,79 12,56 14,31 57 1,51 11,03 12,81 10 51 1,46 12,73 17,11 Mẫu Giá trị trung bình ttb 80 vết nứt 15,98 Phụ biểu 07 Sai số chiều dày ván mỏng Bồ Đề với chiều dày 0.8mm Chiều dày ván mỏng(mm) Mẫu t1 t2 t3 t4 ttb 0,69 0,67 0,64 0,66 0,66 0,64 0,61 0,69 0,67 0,65 3 0,88 0,86 0,83 0,85 0,85 0,72 0,75 0,73 0,71 0,73 0,74 0,71 0,79 0,64 0,72 0,66 0,69 0,63 0,65 0,66 0,78 0,75 0,77 0,74 0,76 0,94 0,89 0,90 0,86 0,90 1,02 0,97 1,10 0,95 0,99 10 1,23 1,05 1,25 1,14 1,17 Giá trị trung bình ttb 81 0,81 Phụ biểu 08 Sai số chiều dày ván mỏng Bồ Đề với chiều dày 1.2mm Chiều dày ván mỏng(mm) Mẫu t1 t2 t3 t4 ttb 0,96 1,14 1,12 1,15 1,07 0,99 0,95 1,23 1,13 1,07 3 0,91 0,93 1,12 1,16 1,03 0,95 1,13 0,97 1,14 1,05 1,15 1,18 1,21 1,19 1,18 1,23 1,25 1,26 1,24 1,25 1,15 1,20 1,18 1,17 1,17 0,98 0,99 1,11 1,03 1,03 1,18 1,23 1,17 1,15 1,18 10 1,24 1,19 1,17 1,23 1,18 Giá trị trung bình ttb 82 1,12 Phụ biểu 09 Sai số chiều dày ván mỏng Keo tràm với chiều dày 1.5mm Chiều dày ván mỏng(mm) Mẫu t1 t2 t3 t4 ttb 1,33 1,32 1,37 1,49 1,33 1,44 1,33 1,42 1,54 1,43 3 1,36 1,23 1,32 1,30 1,30 1,31 1,44 1,42 1,45 1,41 1,52 1,49 1,53 1,56 1,53 1,61 1,63 1,59 1,57 1,60 1,50 1,54 1,58 1,60 1,56 1,86 1,79 1,68 1,81 1,79 1,35 1,54 1,43 1,52 1,51 10 1,46 1,47 1,41 1,51 1,46 Giá trị trung bình ttb 83 1,49 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7.1 Phƣơng pháp kế thừa 1.7.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 1.7.3 Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 1.8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 13 1.8.1 Ý nghĩa mặt khoa học 13 1.8.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Tổng quan ván lạng kỹ thuật 15 2.1.1 Khái niệm ván lạng kỹ thuật 15 2.1.2 Đặc điểm ván lạng kỹ thuật 16 2.1.2.1 Phân loại ván lạng kỹ thuật 16 2.1.2.2 Đặc tính sản phẩm ván lạng kỹ thuật 17 2.1.2.3 Ý nghĩa nghiên cứu phát triển ván lạng kỹ thuật 18 2.1.2.4 Ứng dụng ván lạng kỹ thuật 20 2.2 Lý thuyết chung nguyên liệu dùng sản xuất ván lạng kỹ thuật 21 2.2.1 Ảnh hƣởng cấu tạo gỗ gỗ kỹ thuật 21 2.2.1.1 Vòng năm vòng sinh trƣởng 21 2.2.1.2 Gỗ lõi gỗ giác 22 2.2.1.3 Tia gỗ 22 2.2.1.4 Độ cứng 22 2.2.1.5 Ống dẫn nhựa 22 2.2.1.6 Thớ gỗ 22 2.2.2 Yêu cầu nguyên liệu để sản xuất gỗ kỹ thuật 23 2.2.2.1 Lƣợng nhiều, giá rẻ, tốc độ sinh trƣởng nhanh 24 2.2.2.2 Thớ thẳng, chất gỗ đồng đều, khối lƣợng thể tích trung bình đến nhỏ 24 84 2.2.2.3 Chất gỗ có màu trắng nhạt phù hợp, dễ cho tẩy nhuộm trang sức 24 2.3 Lý thuyết chung chất kết dính cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật 24 2.3.1 Lựa chọn chất kết dính 24 2.3.1.1 Căn điều kiện gia công sản xuất bao gồm 25 2.3.1.2 Điều kiện sử dụng sản phẩm 25 2.3.1.3 Chủng loại tính vật bị dán 25 2.3.2 Các loại keo thƣờng dùng sản xuất gỗ kỹ thuật 27 2.3.2.1 Keo UF 27 2.3.2.2 Công nghệ tổng hợp nhựa MUF đa tụ 31 2.3.2.3 Keo sữa PVAc 31 2.3.2.4 Một số đơn keo thƣờng dùng ván lạng kỹ thuật 32 2.4 Các giải pháp kết hợp loại gỗ tạo vân 34 2.4.1 Cách xếp ván mỏng 34 2.4.1.1 Phƣơng trình xếp phôi 34 2.4.1.2 Số ván mỏng xếp phôi 35 2.4.2 Phƣơng pháp lạng 35 Chƣơng THỰC NGHIỆM 40 3.1 Quá trình sản xuất ván lạng kỹ thuật 40 3.2 Kiểm tra nguyên liệu 40 3.2.1 Gỗ Bồ đề 40 3.2.2 Gỗ Keo tràm 44 3.2.3 Kiểm tra ván mỏng 46 3.3 Chất kết dính 46 3.5 Quy trình thực nghiệm 50 3.5.1 Tạo hộp kỹ thuật 51 3.5.2 Tiến hành lạng tạo ván lạng kỹ thuật 53 3.5.2 Tiến hành lạng tạo ván lạng kỹ thuật 53 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 4.1 Đánh giá sơ hộp gỗ kỹ thuật 64 4.2 Đánh giá số tiêu ván lạng kỹ thuật 65 4.2.1 Đánh giá ngoại quan ván lạng kỹ thuật 66 4.2.2 Khả bám dính 68 4.2.3 Khả chống chịu môi trƣờng 68 4.2.4 Kiểm tra sai số chiều dày, tần số chiều sâu vết nứt 69 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 73 85

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan