1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sử dụng keo synteko 1971 1999 để tạo gỗ ép định hình sử dụng làm đồ mộc ngoài trời từ gỗ keo lá tràm

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 503,18 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển công nghệ chế biến gỗ, đặc biệt công nghệ sản xuất ván nhân tạo, nhu cầu sử dụng keo dán gỗ ngày tăng lên chất lƣợng số lƣợng Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng dán dính keo: Độ nhớt, thời gian bảo quản, hàm lƣợng fomaldehyd tự Các yếu tố thuộc trình dán ép nhƣ: nhiệt độ, áp suất, thời gian, cách tráng keo hay yếu tố vật dán: Độ ẩm, độ nhẵn bề mặt, loại gỗ…Do việc lựa chọn, sử dụng loại keo để đạt đƣợc hiệu tốt chất lƣợng kinh tế vấn đề đặt cho nhà chế biến Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Chế Biến Lâm Sản đƣợc hƣớng dẫn thầy giáo: Nguyễn Văn Thuận Em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả sử dụng keo Synteko 1971/1999 để tạo gỗ ép định hình sử dụng làm đồ mộc trời từ gỗ Keo Lá Tràm” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sử dụng keo Synteko 1971/1999 cho sản phẩm mộc sử dụng trời từ gỗ Keo Lá Tràm Từ đƣa kết luận hợp lý keo Synteko 1971/1999 có khả ứng dụng đƣợc sản phẩm mộc sử dụng trời 1.1.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài giới hạn nghiên cứu độ bền dán dính màng keo thông qua khả bong tách màng keo (theo tiêu chuẩn JAS type II), lực bám đinh khả chống chịu màng keo với môi trƣờng Nguyên liệu sử dụng cho nghiên cứu là: - Nguyên liệu gỗ: Gỗ Keo Lá Tràm độ tuổi từ – 10 năm, độ ẩm mẫu – 12 % - Chất kết dính EPI 1971/1999 cơng ty keo dán Casco cung cấp 1.1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích ngun liệu gỗ Keo Lá Tràm - Tìm hiểu số tính chất kỹ thuật, cơng nghệ keo EPI 1971/1999 - Xây dựng sở lý luận (giả thuyết nghiên cứu) - Thực tạo mẫu thí nghiệm - Kiểm tra độ bền dán dính màng keo - Xử lý số liệu, viết báo cáo 1.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Kế thừa kết nghiên cứu có trƣớc vật dán từ Keo Lá Tràm, kế thừa thông tin keo EPI - Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn - Phƣơng pháp thực nghiệm: Tạo sản phẩm xác định số tính chất mẫu - Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Với đặc trƣng mẫu đƣợc tính nhƣ sau: a Trị số trung bình cộng Đƣợc xác định theo công thức: x x i 1 i n Trong đó: xi - Các giá trị ngẫu nhiên cảu mẫu thí nghiệm n - số mẫu quan sát x - trị số trung bình b Độ lệch chuẩn (sai quân phương) Đƣợc xác định theo công thức:  x n s i 1 i x  n 1 Trong đó: xi - Các giá trị ngẫu nhiên mẫu thí nghiệm n - Là số mẫu quan sát x - Là trị số trung trình mẫu c Sai số trung bình m s n Trong m - Là sai số trung bình cộng d Hệ số biến động S% = s  100% x Trong S% - hệ số biến động e Hệ số xác P% = m  100% x Trong P% - Hệ số xác f Sai số cực hạn ước lượng C(95%) C(95%) = t 2( k ) s n (với độ tin cậy 95%) 1.1.5 Ý nghĩa đề tài *Ý nghĩa thực tiễn Qua kết đề tài ta đƣa kết luận khả sử dụng keo EPI dán ép gỗ ép định hình sử dụng làm đồ mộc trời từ gỗ Keo Lá Tràm *Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo phục vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên, nhà chuyên môn, sở sản xuất - Thực nghiệm đề tài ngiên cứu nhằm tăng cƣờng khả nghiên cứu giải vấn đề khoa học cho sinh viên 1.2 Các nghiên cứu sản phẩm mộc ngồi trời Sản phẩm mộc nói chung sản phẩm mộc sử dụng ngồi trời nói riêng mặt hàng xuất chiến lƣợc nƣớc ta Có thể thấy sản xuất sản phẩm mộc nhu cầu sử dụng sản phẩm mộc lớn Các sản phẩm trở thành nhu cầu thƣởng thức ngƣời, chúng làm cho không gian nội thất trở nên sang trọng, thoáng tự nhiên Ngày nay, sử dụng sản phẩm mộc vấn đề công ứng dụng khơng cịn mối quan tâm hàng đầu, mà vấn đề đƣợc đặt hàng đầu cho nhà sản xuất thẩm mỹ sản phẩm Sản phẩm mộc vơ phong phú đa dạng Tình đa dạng sản phẩm mộc, thể qua khía cạnh từ hình dạng, màu sắc chất liệu dạng liên kết, kết cấu đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác Xã hội phát triển, sống ngày phức tạp, lao động chân tay dần đƣợc thay lao động trí óc… tất yếu tố gây sức ép cho ngƣời, tạo cho cảm giác căng thẳng khó chịu.Vì nhu cầu giải trí, thƣ giãn ngƣời ngày lớn, sản phẩm mộc trời đƣợc ƣa chuộng lý nhƣ Một số hình ảnh đồ mộc ngồi trời 1.3 Các nghiên cứu keo có khả sử dụng làm đồ mộc trời 1.3.1 Keo Emulsion Polymer Isocyanante/EPI Keo EPI loại keo thuộc dòng keo có khả hịa tan nƣớc khơng có fomaldehyde, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng keo khả đóng rắn nhanh, lƣu hóa mạnh, tác nhân dán dính đáp ứng yêu cầu an tồn mơi trƣờng Keo EPI hệ có hai thành phần bao gồm polime dạng nhũ tƣơng polysocyanate (hoặc polysocyanate biến tính) Khi dƣợc dán vào bề mặt gỗ nhũ tƣơng (emulsion) thành phần keo tạo nên màng liên tục mặt dán nhiệt độ môi trƣờng Emulsion tạo bám dính ban đầu tới gỗ tạo độ nhớt thích hợp cho keo dán, đảm bảo vị trí ổn định emulsion bề mặt gỗ Chất polysocyanate làm tăng chức chống chịu với nhiệt độ mơi trƣờng cho liên kết hóa học tạo chuỗi polime, thành phần keo gỗ Từ năm 1975 keo EPI đƣợc sử dụng Nhật cho ván nhân tạo có bề mặt chịu lực Keo EPI (phenol, resorcinol, fomaldehyde) thƣờng đƣợc sử dụng, đƣợc thay keo EPI tính đàn hồi lớn chúng với nhiệt độ làm việc, hình dạng đƣờng dán phù hợp hơn, dễ vận chuyển, tốc độ sản xuất nhanh Rất nhiều nhà đƣợc xây dựng sử dụng keo EPI với hiệu so sánh đƣợc với PRF nhƣ: EPI gắn kết ván sàn nhà, mái nhà tƣờng, nhà tầng hay nhiều tầng Những tiêu chuẩn Mỹ Nhật Bản chứng minh hiệu tuyệt vời keo EPI liên quan tới độ biến dạng, khả chống chịu nƣớc nhiệt Ngồi keo EPI cịn có độ bám dính tốt loại chất liệu khác ngồi gỗ, ví dụ: chúng dùng để dán dính bọc nhôm với gỗ Khả đem đến cho keo EPI triển vọng lớn thị trƣờng keo dán gỗ Với keo EPI, việc nghiên cứu phản ứng hoá học xảy keo dán, ảnh hƣởng emulsion polyisocyanate đến đặc tính keo trở nên quan trọng Những nhóm có cấu tạo chứa isocyanate có tác động mạnh chúng phản ứng với hầu hết chất có cực nhƣ nƣớc, rƣợu, cacbonat chất hệ Thông thƣờng phản ứng phụ xảy liên kết C=N, ngƣng tụ isocyanate phản ứng khác Sự ngƣng tụ phản ứng phụ đƣợc nối với xảy lúc, sinh sản phẩm đa dạng, đặc biệt polyisocyanate đƣợc sử dụng Thêm nữa, phản ứng xúc tác lẫn nhau, phản ứng lƣu hoá nhanh chúng bắt đầu Hoạt động hoá học isocyanate làm cho keo EPI lƣu hoá hoàn toàn vĩnh cửu sau màng keo đƣợc hình thành, từ phản ứng lƣu hố bao gồm phản ứng không thuận nghịch xảy nhanh Thơng thƣờng mạng lƣới lớn bền nhiệt độ chuyển pha thuỷ tinh (T) cao Với loại keo tốt gỗ T đem lại chống kéo trƣợt chống nhiệt nguyên liệu nhƣng mặt khác làm lớp keo giống để chống lại ứng suất học Để cân tính chất cần phải điều khiển T cách điều chỉnh tổng hợp keo dán để đạt đƣợc yêu cầu sử dụng riêng Keo dán có cấu tạo điển hình gỗ, nhƣ PRF thơng thƣờng khơng có T đo đƣợc từ đơn phân tử đƣợc polimer hố chỗ hình thành mạng khổng lồ, kéo theo tính giịn Keo EPI kết hợp với ƣu điểm keo cấu trúc không cấu trúc Sự lựa chọn kỹ lƣỡng isocyanate emulsion, việc điều chỉnh tỷ lệ chúng cho phép tạo phƣơng án keo với T đáp ứng sử dụng đến Emulision đƣợc xác định có cơng thức xác tạo thành màng keo tốt không cần kể đến T chúng cao nhƣ Khi dán gỗ, isocyanate phản ứng với thành phần gỗ (cellulose, hemicellulose, lignin chất chiết xuất) để hình thành liên kết hóa trị Rất nhiều phản ứng xảy đồng thời cạnh tranh Trong tình trạng nhƣ độ phản ứng isocyanate hydrophilicity thành phần khác điều khiển mức độ phản ứng Có thể dự đốn thay đổi emulision isocyanate keo EPI ảnh hƣởng đến hiệu keo mối dán gỗ Dòng keo gốc Isocyanate đƣợc nghiên cứu sử dụng vào nghành công nghiệp chế biến gỗ từ lâu giới Tuy nhiên, đƣợc đƣa vào nƣớc ta năm gần nên đề tài nghiên cứu khoa học loại keo nƣớc ta hạn chế Là sở đầu nghành nghiên cứu chế biến gỗ, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp có số đề tài nghiên cứu loại keo dán  Nghiên cứu ảnh hưởng lượng keo tráng FPI tới độ bền dán dính số vật liệu gỗ (Phạm Duy Hƣởng, ĐHLN 2008) Tác giả tìm lƣợng keo tráng thích hợp cho loại keo nhƣ sau: - Keo Lai : 240g/m2 cƣờng độ đạt 6,017 (N/ m2) - Keo Lá Tràm : 240g/m2 cƣờng độ đạt 6,284 (N/ m2) - Keo Tai Tƣợng: 200g/m2 cƣờng độ đạt 6,186 (N/ m2)  Nghiên cứu ảnh hưởng cuả áp suất ép tới khả dán dính số vật liệu gỗ sử dụng chất kết dính EPI (Đỗ Vũ Thắng, ĐHLN 2008) Tác giả tìm áp suất ép hợp lý số loại gỗ keo nhƣ sau: - Keo Tai Tƣợng : 0,6 – 0,8 (Mpa) - Keo Lai: 0,8 – 1,0 (Mpa)  Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng gia công bề mặt gỗ Keo Lai tới cường độ dán dính keo EPI (Trần Văn Trung, ĐHLN 2009) Qua nghiên cứu tác giả kết luận: chất lƣợng gia cơng bề mặt cao độ dán dính cảu màng keo cao Ở chế độ gia cơng cƣờng độ màng keo EPI 1980/1993 cao keo EPI 1911/1999 dán dính gỗ keo lai  Nghiên cứu ảnh hưởng gỗ giác gỗ lõi keo tràm tới cường độ dán dính keo EPI (Nguyễn Hà Giang, ĐHLN 2009) Kết nghiên cứu tác giả cho thấy cƣờng độ dán dính tốt gỗ lõi – lõi thấp gỗ giác – giác  Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sau trộn keo đến độ bền dán dính keo Synteko 1911/1999 (Hà Thị Thu, ĐHLN 2009) Nghiên cứu tác giả cho thấy sau pha chất đóng rắn ta tiến hành tráng keo cƣờng độ dán dính cao  Nghiên cứu ảnh hưởng Assembly time đến độ bền dán dính keo Synteko 1980/1993 Synteko 1980/1993 với gỗ Keo lai (Đỗ Thị Khoa Lanh, ĐHLN 2009) Qua nghiên cứu tác giả kết luận: - Assembly time ảnh hƣởng đến độ bền dán dính cảu keo Synteko 1980/1993 1985/1993 dán vào bề mặt - Assembly time ảnh hƣởng đến độ bền dán dính có quy luật lập đƣợc phƣơng trình tƣơng quan độ bền dán dính assembly time - Khoảng assembly time hợp lý loại keo Synteko 1980/1993 mức R2 (OAT = phút, OAT = phút), với Synteko 1980/1993 mức R5 (OAT = phút, OAT = 10 phút) 1.3.2 Một số loại keo khác có khả sử dụng trời Trong sản xuất ván nhân tạo sử dụng nhiều loại keo khác Tuỳ thuộc vào dung dịch loại keo mà ngƣời ta lựa chọn loại keo cho mục đích sử dụng sản phẩm tuỳ theo trạng thái vật lý keo mà ngƣời ta chia loại keo: keo lỏng, keo bột, keo phiến, keo dạng hạt, theo tính chất keo mà ngƣời ta chia keo nhiệt rắn keo nhiệt dẻo Ngồi phân loại keo theo nguồn gốc từ tự nhiên, keo tổng hợp Trên thực tế sử dụng keo tổng hợp keo nhiệt rắn, keo U – F, P – F, loại keo biến tính nhƣ: keo U – F, P – F, U – M – F…vv Các loại keo nhiệt dẻo nhƣ loại keo thuộc hệ keo PVAC 01 02 thành phần nhiều công ty sản xuất nhƣ công ty DYNEA, CASCO,… Ngày nay, với phát triển công nghệ sản xuất, nhu cầu tiêu dùng, yêu cầu chất lƣợng sản phẩm việc sử dụng keo khơng độc hại, cƣờng độ dung dịch cao, khả chống chịu tác động môi trƣờng đƣợc quan tâm Có thể kể đến số loại keo đƣợc sử dụng nhà máy ván nhân tạo nhƣ: keo DYNOCOLL 1186LV, hay DYLOCLL185 loại keo PVAC 01 thành phần Loại keo thích hợp cho việc liên kết loại gỗ cứng loại gỗ mềm Chúng có đặc điểm không chứa độc tố nhƣ Formaldehyl, phenol, kim loại nặng…, chúng có khả kháng ẩm nhiệt tốt Có thể đóng rắn nguội hay đóng rắn nhiệt, độ pH keo trung tính Vì sử dụng rộng rãi sản xuất ván phục vụ cho sản phẩm mộc gia đình, đồ mộc trời xây dựng Đối với ván nhân tạo keo có u cầu sau: - Loại keo khơng độc hại ngƣời, hàm lƣợng Formaldehyl tự không vƣợt 1,5% - Màu sắc keo đóng rắn khơng đƣợc ảnh hƣởng đến màu sắc vật dán - Độ pH keo không thay đổi tính chất vật dán - Thơng số kỹ thuật keo phải đảm bảo cho trình sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 1.4 Các nghiên cứu sản phẩm ván định hình a Tình hình sản xuất ván định hình giới Sản xuất ván nhân tạo giới kỷ XIX loại ván nhân tạo gồm có ván dán, ván dăm, ván sợi… Hiện nƣớc vùng lãnh thổ Châu Á phát triển mạnh sản xuất ván nhân tạo, năm 1976 Thái Lan có 58 triệu dân, sản xuất 2,2 triệu m3 ván nhân tạo, bính qn gần 0,04m3/ngƣời/năm (trong ván dăm 1,3 triệu m3), Malaysia có 18 triệu dân, sản xuất khoảng triệu m3 ván sợi bình quân 0,03m3/ngƣời/năm Đài Loan có 22 triệu dân, hàng năm sản xuất 40.000m3 ván MDF nhập khoảng 350.000m3 ván nhân tạo loại b Tình hình sản xuất ván định hình Việt Nam Ở nƣớc ta công nghệ chế biến gỗ chậm phát triển cịn trình độ thấp so với giới Sản phẩm chủ yếu gồm đồ gỗ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ Hiện nƣớc có 25 dây chuyền sản xuất ván nhân tạo với hầu hết công suất nhỏ dƣới 6000 m3/năm (trừ nhà máy MDF Gia Lai nhà máy ván dăm Thái Nguyên) Trong có nhà máy ván dán, nhà máy ván sợi, nhà máy ván dăm 14 nhà máy sản xuất ván ghép Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn có dự án 1999-2000 sản xuất 1.100.000m3 ván nhân tạo Trong ván dăm 698.000m3 chiếm 63,4%, ván sợi 375.000m3 chiếm 34,15%, ván ghép khoảng 18.000m3 Các nhà máy sản xuất ván dán có nhà máy gỗ dán Tân Mai (Đông Nai) đƣợc sản xuất vào 1961-1962, sản xuất sản phẩm chủ yếu vào gỗ khai thác rừng nên thiếu nguyên liệu, nhà máy không phát huy hết công suất, công ty cổ 10 - Độ ẩm sản phẩm thay đổi theo thời tiết song mức độ thay đổi không lớn Nếu sản phẩm đƣợc gia công sơn phủ bề mặt loại sơn, chất phủ độ ẩm thấp - Rạn nứt bề mặt: Sự xuất vết nứt bề mặt sản phẩm nguyên nhân sau: + Do mức độ nén ván q trình bóc + Do thay đổi nhiệt độ độ ẩm mơi trƣờng Với ngun nhân thứ nhất: khắc phục q trình bóc ván mỏng cách xử lý hoá mềm gỗ lựa chọn chế độ bóc ván mỏng, sấy ván mỏng hợp lý Với nguyên nhân thứ hai: chất gỗ không đồng tính đẳng hƣớng chịu tác động mơi trƣờng thay đổi nhiệt độ, độ ẩm nên xuất vết nứt Qua theo dõi tần số vết nứt ít, tăng lên khơng đáng kể có số lý sau: Ứng suất sinh trƣởng gỗ đƣợc giải phóng qua khâu bóc sấy ván mỏng Bề mặt trái ván mỏng đƣợc lấp đầy keo đóng rắn - Tỷ lệ bong tách Tỷ lệ bong tách màng keo trị số phản ánh khả chất lƣợng màng keo Điều phụ thuộc vào yếu tố sau: + Khả trƣơng nở gỗ + Điều kiện ép sản phẩm + Khả đóng rắn màng keo (phụ thuộc vào trị số chất đóng rắn) + Sự thay đổi đột ngột nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng Trong thời gian thử mẫu số ngày mƣa tƣơng đối nhiều nhiều làm cho độ ẩm sản phẩm tăng làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng mối dán Song tỷ lệ bong tách tƣơng đối điều chứng tỏ loại keo có khả chịu nƣớc tốt - Độ cong vênh 43 Độ cong vênh sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố sau: + Sự thay đổi môi trƣờng + Loại gỗ sử dụng + Điều kiện ép - Tỷ lệ nấm gây biến màu: Nấm biến màu xâm nhập vào sản phẩm làm thay đổi màu sắc sản phẩm bƣớc dẫn đến xâm nhập phá huỷ vi sinh vật khác Bản chất xuất độ ẩm sản phẩm lớn điều kiện cần thiết cho nấm gây biến màu xuất Bề mặt sản phẩm có tồn tinh bột đƣờng nhƣ số chất chiết xuất khác Qua thời gian theo dõi tỷ lệ nấm biến màu xuất không nhiều Nếu sản phẩm đƣợc gia công xử lý bề mặt chất sơn phủ, bảo quản trang sức vật liệu khác tƣợng hồn tồn khắc phục đƣợc - Sự thay đổi màu sắc Sự thay đổi màu sắc sản phẩm số nguyên nhân sau: + Sự thay đổi chất hoá học gỗ tác động thay đổi môi trƣờng chất dẫn nhựa tiết bề mặt Do thay đổi số loại chất hữu nhƣ đƣờng, ligin Và đa phần thay đổi màu sắc nấm biến màu gây lên Nếu tỷ lệ nấm biến màu xuất nhiều màu sắc sản phẩm bị thay đổi Tóm lại: Sản phẩm đƣợc thử, kiểm tra, xác định số tính chất yêu cầu sản phẩm mộc sử dụng trời, qua theo dõi tính chất có biến đổi tƣơng đối so với ban đầu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận: Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài rút số kết luận sau: Kết thử độ bong tách màng keo đƣợc dùng để làm tài liệu tham khảo khả chịu nƣớc, chịu nhiệt (khả chịu nƣớc nóng) sản phẩm So sánh kết đạt đƣợc ta thấy phù hợp với tiêu chuẩn JAS type II Có thể sử dụng cho sản phẩm mộc ngồi trời có mái che phù hợp Lực bám đinh tƣơng đối lớn phù hợp cho việc sử dụng cho mối liên kết sản phẩm mộc Kết theo dõi trời cho thấy: mẫu không bị cong vênh, độ bong tách, nấm xâm nhập, rạn nứt bề mặt tƣơng đối so với ban đầu Tóm lại: Keo Synteko 1971/1999 tạo gỗ ép định hình sử dụng làm đồ mộc trời với nguyên liệu gỗ Keo Lá Tràm *Tồn đề tài: Đề tài thực việc nghiên cứu phạm vi hẹp, dung lƣợng mẫu nên kết đạt đƣợc cịn có sai số lớn, độ tin cậy khơng cao Đối với mẫu thử trời, thời gian có hạn việc theo dõi cịn hạn chế nên kết thu đƣợc bƣớc đầu nghiên cứu Máy móc, thiết bị trung tâm cũ nên hệ số xác khơng cao Tráng keo thủ cơng rulo quét tay nên màng keo không Các điều kiện biên không đƣợc khống chế cách cụ thể *Đề xuất: Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều loại gỗ khác loại keo khác để so sánh Mẫu thử ván dán trời cần đƣợc theo dõi khoảng thời gian lâu để đánh giá đƣợc sản phẩm xác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn văn Bỉ: “Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm”, ĐHLN-2005 Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Hữu Quang: “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo – tập1”, NXB Nông Nghiệp - 2003 Nguyễn văn Thuận: “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo – tập1- Phần keo dán”, NXB Nơng Nghiệp – 1991 Lê Xn Tình: “Khoa học gỗ”, giáo trình trƣờng đại học Lâm Nghiệp-1998 Tạ Đặng Tiến: khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng loại vật dán tới cường độ dán dính keo EPI”, khoa Chế biến Lâm sản, trƣờng đại học Lâm Nghiệp-2008 Bạch Công Tuyển, Đặng Thị Hoa, Trần Văn Khá: Đề tài NCKH “Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm gỗ đến chất lượng dán dính keo EPI 1985/1993 1971/1994 số loại gỗ rừng trồng”, khoa Chế biến lâm sản, trƣờng Đại học lâm nghiệp-2010 46 PHỤ BIỂU 47 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Thuận hƣớng dẫn bảo tơi tận tình tồn q trình học tập nhƣ nghiên cứu hồn thiện khố luận tốt nghiệp Đồng thời qua cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô môn ván nhân tạo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản, cán Trung tâm thƣ viện trƣờng tạo điều kiện tốt trang thiết bị máy móc nhƣ tài liệu có liên quan giúp tơi hồn thành đề tài Bên cạnh cho phép gửi lời cảm ơn tới công ty keo Casco tài trợ keo nhƣ tài liệu liên quan để giúp thực đề tài Cuối tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày / /2011 Sinh viên thực Ngô Thị Hƣơng 48 Các ký hiệu dùng đề tài Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị Q Lƣợng keo cần dùng L Chiều dài mm b Chiều rộng mm t Chiều dày mm Pep Áp suất ép MPa  Thời gian ép phút T Nhiệt độ ép g 49 C MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 1.1.3 Nội dung nghiên cứu 1.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.1.5 Ý nghĩa đề tài 1.2 Các nghiên cứu sản phẩm mộc trời 1.3 Các nghiên cứu keo có khả sử dụng làm đồ mộc trời 1.3.1 Keo Emulsion Polymer Isocyanante/EPI 1.3.2 Một số loại keo khác có khả sử dụng trời 1.4 Các nghiên cứu sản phẩm ván định hình 10 CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 2.1 Tìm hiểu nguyên liệu 13 2.1.1 Tìm hiểu gỗ Keo Lá Tràm 13 2.1.2 Tìm hiểu keo dán EPI 1971/1999 15 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng mối dán 17 2.2.1 Các yếu tố thuộc vật dán 17 2.2.2 Các yếu tố thuộc chất kết dính 19 2.2.3 Các yếu tố thuộc chế độ ép 22 2.3 Tìm hiểu sản phẩm định hình 23 2.3.1 Loại hình sản phẩm định hình 23 2.3.2 Kết cấu sản phẩm 24 2.3.3 Chế độ ép 25 2.4 Tìm hiểu sản phẩm mộc trời 27 2.4.1 Các sản phẩm mộc trời 27 2.4.2 Các sản phẩm ván nhân tạo định hình sử dụng trời 28 50 2.4.3 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm 28 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM 30 3.1 Lựa chọn điều kiện thực nghiệm 30 3.2 Gia cơng mẫu thí nghiệm 30 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu ép sản phẩm định hình 30 3.2.2 Gia cơng tạo mẫu thí nghiệm 34 3.3 Kiểm tra độ bền dán dính 35 3.3.1 Phƣơng pháp thử bong tách màng keo 35 3.3.2 Phƣơng pháp thử lực bám đinh (theo tiêu chuẩn7756-1:2007) 38 3.3.3 Phƣơng pháp thử mẫu trời 39 CHƢƠNG IV PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ 41 4.1 Nhận xét, đánh giá kết bong tách màng keo, lực bám đinh phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng tới kết 41 4.2 Nhận xét phân tích kết kiểm tra mẫu trời 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 51 Phụ biểu 01 : Kết xác định lực bám đinh TT mẫu R(mm) h(mm) S (mm2) F(N)  (N/mm ) 16.73 210.13 1120 5.33 2 15.76 197.95 947 4.78 16.02 201.21 670 3.33 16.85 211.64 1053 4.98 16.03 201.34 978 4.86 15.87 199.33 970 4.87 17.02 213.77 1258 5.88 16.45 206.61 980 4.74 16.58 208.24 1298 6.23 10 17.04 214.02 1430 6.68 Xtb 5.17 s 0.3 S% 5.73 m 0.098 P 1.91 C(95%) 21.17 52 53 Phụ biểu 02 Kết bong tách màng keo lớp thứ chiều dài màng keo(mm) , chiều dài bong tách(mm) tỷ lệ bong tách(%) tt mẫu Kết B1 B1' % B2 B2' % B3 B3' % B4 B4' % 60.57 8.36 13.8 59.73 0 75.53 4.32 5.72 75.88 0 Đạt 61.29 0 60.77 10.93 17.99 75.75 0 75.14 0 Đạt 59.67 13.08 21.92 60.5 0 75.66 0 75.55 0 Đạt 59.54 0 60.46 0 75.22 3.75 4.99 75.75 0 Đạt 60.05 0 59.73 0 75.67 0 75.84 0 Đạt 60.84 0 60.35 15.01 24.87 75.48 0 75.57 0 Đạt 59.97 0 60.31 0 75.35 0 75.57 0 Đạt 61.02 12.36 20.26 60.79 0 75.58 0 75.87 0 Đạt 59.63 0 60.02 0 75.19 0 75.75 5.81 7.67 Đạt 10 60.67 7.56 12.46 60.43 0 75.57 0 75.98 6.52 8.581 Đạt 54 Phụ biểu 03 Kết bong tách màng keo lớp thứ 10 chiều dài màng keo(mm), chiều dài bong tách(mm) tỷ lệ bong tách(%) tt mẫu kết B1 B1' % B2 B2' % B3 B3' % B4 B4' % 60.57 0 59.73 16.62 27.83 75.53 22.71 30.07 75.88 0 Đạt 61.29 3.37 5.498 60.77 0 75.75 0 75.14 22.45 29.88 Đạt 59.67 0 60.5 15.37 25.4 75.66 0 75.55 9.18 12.15 Đạt 59.54 0 60.46 0 75.22 0 75.75 0 Đạt 60.05 0 59.73 0 75.67 17.9 23.66 75.84 6.53 8.61 Đạt 60.84 0 60.35 0 75.48 0 75.57 0 Đạt 59.97 0 60.31 8.57 14.21 75.35 0 75.68 3.5 4.62 Đạt 61.02 0 60.79 0 75.58 0 75.87 0 Đạt 59.63 0 60.02 0 75.19 7.03 9.35 75.75 15.05 19.87 Đạt 10 60.67 0 60.43 0 75.57 0 75.98 0 Đạt 55 Phụ biểu 04 Kết bong tách màng keo lớp chiều dài màng keo(mm), chiều dài bong tách(mm) tỷ lệ bong tách(%) tt mẫu kết B1 B1' % B2 B2' % B3 B3' % B4 B4' % 60.57 0 59.73 0 75.53 22.12 29.29 75.88 0 Đạt 61.29 14.29 23.32 60.77 0 75.75 23.08 30.47 75.14 21.01 27.96 Đạt 59.67 5.54 9.284 60.5 17.74 29.32 75.66 0 75.55 18.8 24.88 Đạt 59.54 0 60.46 0 75.22 17.91 23.81 75.75 0 Đạt 60.05 0 59.73 9.78 16.37 75.67 0 75.84 26.13 34.45 Không đạt 60.84 16.75 27.53 60.35 0 75.48 0 75.57 0 Đạt 59.97 0 60.31 0 75.35 15.2 20.17 75.68 21.15 27.95 Đạt 61.02 0 60.79 0 75.58 0 75.87 0 Đạt 59.63 0 60.02 0 75.19 0 75.75 0 Đạt 10 60.67 13.03 21.48 60.43 0 75.57 0 75.98 0 Đạt 56 Phụ biểu 05 Kết bong tách màng keo mẫu trời chiều dài màng keo(mm), chiều dài bong tách(mm) tỷ lệ bong tách(%) Số lần đo B1 B1' % B2 B2' % B3 B3' % B4 B4' % 375 2.78 0.74 60.55 0 375 0 60.41 0 375 5.34 1.42 60.49 0 375 3.8 1.01 60.5 0 375 6.55 1.75 60.43 2.75 4.55 375 5.87 1.57 60.53 2.05 3.39 375 9.03 2.41 60.51 5.31 8.78 375 8.15 2.17 60.47 4.11 6.80 57

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN