Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
578,87 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Keo dán nguyên liệu quan trọng cần thiết nghành chế biến gỗ Dưới tác dụng keo dán điều kiện định tạo mối dán gắn kết vật dán lại với nhau, liên kết vật dán để tạo sản phẩm có kích thước lớn Một loại keo dán tốt loại keo thoả mãn yêu cầu dán dính cho điều kiện sản phẩm cụ thể Vì chất lượng keo dán ngày nâng cao cho phù hợp yêu cầu sử dụng người Mặc dù đáp ứng yêu cầu sử dụng sản phẩm Với sản mộc sử dụng trời ngày ưa chuộng song loại keo thoả mãn điều kiện khí hậu nước ta Chính vậy, đồng ý nhà trường, khoa Chế biến Lâm sản hướng dẫn thầy giáo:Th.s Nguyễn Văn Thuận Tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả sử dụng keo Synteko1913/1999 để tạo gỗ ép định hình sử dụng làm đồ mộc ngồi trời từ gỗ Keo Tai Tượng” Nhằm đánh giá khả sử dụng keo cho sản phẩm có khả chống chịu trời Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả dán dính keo Synteko 1913/1999 cho sản phẩm mộc sử dụng trời từ gỗ Keo tai tượng Từ đưa kết luận hợp lý keo Synteko 1913/1999 với ứng dụng sản phẩm mộc sử dụng trời 1.1.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Trong đề tài giới hạn nghiên cứu độ bền dán dính màng keo thơng qua khả kéo trượt màng keo (theo tiêu chuẩn EN 324), lực bám đinh khả chống chịu màng keo với môi trường (theo tiêu chuẩn EN 927 – 3) Nguyên liệu sử dụng cho nghiên cứu là: - Nguyên liêu gỗ: Gỗ keo tai tượng độ tuổi từ – 10 năm, độ ẩm mẫu – 12 % - Chất kết dính: keo EPI 1913/1999 cơng ty keo dán Casco Adhesives cung cấp 1.1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích nguyên liệu gỗ Keo tai tượng - Tìm hiểu số tính chất kỹ thuật, cơng nghệ keo EPI 1913/1999 - Xây dựng sở lý luận (giả thuyết nghiên cứu) - Thực tạo mẫu thí nghiệm - Kiểm tra độ bền dán dính màng keo - Xử lý số liệu, viết báo cáo 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa để tìm hiểu nguyên liệu gỗ keo - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn - Phương pháp thực nghiệm : Tạo sản phẩm mẫu xác định số tính chất mẫu - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 1.1.5 Ý nghĩa đề tài - Thực nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tăng khả làm giải số vấn đề khoa học sinh viên - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác học tập nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chuyên môn, sở sản xuất sử dụng keo Kết đề tài bước đầu làm sở khoa học cho việc nghiên cứu ứng dụng chất kết dính EPI vào công nghiệp sản xuất ván nhân tạo với mối dán ép nguội 1.2 Các nghiên cứu sản phẩm mộc ngồi trời Sản phẩm mộc nói chung sản phẩm mộc sử dụng ngồi trời nói riêng mặt hàng xuất chiến lược nước ta Có thể thấy sản xuất sản phẩm mộc nhu cầu sử dụng sản phẩm mộc lớn Các sản phẩm trở thành nhu cầu thưởng thức người, chúng làm cho khơng gian nội thất trở nên sang trọng, thống tự nhiên Ngày nay, sử dụng sản phẩm mộc vấn đề cơng ứng dụng khơng cịn mối quan tâm hàng đầu, mà vấn đề đặt hàng đầu cho nhà sản xuất thẩm mỹ sản phẩm Sản phẩm mộc vô phong phú đa dạng Tình đa dạng sản phẩm mộc, thể qua khía cạnh từ hình dạng, màu sắc chất liệu dạng liên kết, kết cấu sử dụng vào nhiều mục đích khác Xã hội phát triển, sống ngày phức tạp, lao động chân tay dần thay thể lao động trí óc… tất yếu tố gây sức ép cho người, tạo cho cảm giác căng thẳng khó chịu 1.3 Các nghiên cứu keo có khả sử dụng ngồi trời 1.3.1 Keo Emulsion Polymer Isocyanante/EPI Keo EPI loại keo thuộc dịng keo có khả hồ tan nước khơng có formandehyde, đáp ứng u cầu thị trường keo khả đóng rắn nhanh, lưu hố lạnh, tác nhân gây dán dính chấp nhận môi trường (không độc hại) Keo EPI hệ có hai thành phần bao gồm polyme dạng nhũ tương polysocyanate (hoặc polisocyanate biến tính) Khi dán vào bề mặt gỗ nhũ tương (emulsion) thành phần keo tạo lên màng liên tục mặt dán nhiệt độ mơi trường Emulsion tạo bám dính ban đầu tới gỗ tạo độ nhớt thích hợp cho keo dán, đảm bảo vị trí ổn định emilsion bề mặt gỗ Chất polysocyanate làm tăng khả chống chịu với nhiệt độ môi trường cho liên kết hoá học tạo chuỗi polime, thàng phần keo gỗ Trong lớp keo có hai q trình cạnh tranh: khuyếch tán phân tử polymer (hoặc đơng kết màng keo) hình thành liên kết kết nối (là liên kết cộng hóa trị mắt xích khác gọi crosslinkng) Một lớp keo bền phương diện hố học tạo hoà lẫn rộng phân tử emulsion đạt trước crosslinking xảy Cách khác, phản ứng polysocyanate với phân tử phân cực trước liên kết hình thành nên sản phẩm, sản phẩm hoạt động chất đàn hồi polymer uốn dẻo cao su Kinh nghiệm cho thấy lựa chọn polymer thể sữa loại crosslinking nên hướng định nguyên tắc Từ năm 1975 keo EPI sử dụng Nhật cho ván nhân tạo Keo PRF (phenol, resorcinol, formandehyde) thường sử dụng, thay keo EPI tính đàn hồi lớn chúng với nhiệt độ làm việc, hình dạng đường dán phù hợp hơn, dễ vận chuyển, tốc độ sản xuất nhanh Rất nhiều nhà xây sử dụng keo EPI với hiệu so sánh với PRF như: EPI gắn kết ván sàn nhà, mái nhà tường, nhà tầng hay nhiều tầng Nhũng tiêu chuẩn Mỹ Nhật chứng minh hiệu tuyệt vời keo EPI liên quan tới độ biến dạng, khả chống chịu nước nhiệt Thêm keo EPI thấy có độ bám dính tốt với loại chất liệu khác ngồi gỗ, ví dụ chúng dùng để dán dính bọc nhơm với gỗ Khả đem đến cho keo EPI triển vọng lớn bán lẻ loại keo dán gỗ khác Với keo EPI, việc nghiên cứu phản ứng hoá học xảy keo dán, ảnh hưởng emulsion polyisocyanate đến đặc tính keo trở nên quan trọng Những nhóm có cấu tạo chứa isocyanate có tác động mạnh chúng phản ứng với hầu hết chất có cực nước, rượu, cacbonat chất hệ Thông thường phản ứng phụ xảy liên kết C=N, ngưng tụ isocyanate phảm ứng khác Sự ngưng tụ phản ứng phụ nối với xảy lúc, sinh sản phẩm đa dạng, đặc biệt polyisocyanate sử dụng Thêm nữa, phản ứng xúc tác lẫn nhau, phản ứng lưu hoá nhanh chúng bắt đầu Hoạt động hoá học isocyanate làm cho keo EPI lưu hố hồn tồn vĩnh cửu sau màng keo hình thành, từ phản ứng lưu hố bao gồm phản ứng khơng thuận nghịch xảy nhanh Thông thường mạng lưới lớn bền nhiệt độ chuyển pha thuỷ tinh (T) cao Với loại keo tốt gỗ T đem lại chống kéo trượt chống nhiệt nguyên liệu mặt khác làm lớp keo giống để chống lại ứng suất học Để cân tính chất cần phải điều khiển T cách điều chỉnh tổng hợp keo dán để đạt yêu cầu sử dụng riêng Keo dán có cấu tạo điển hình gỗ, PRF thơng thường khơng có T đo từ đơn phân tử polimer hoá chỗ hình thành mạng khổng lồ, kéo theo tính giịn Keo EPI kết hợp với ưu điểm keo cấu trúc không cấu trúc Sự lựa chọn kỹ lưỡng isocyanate emulsion, việc điều chỉnh tỷ lệ chúng cho phép tạo phương án keo với T đáp ứng sử dụng đến Emulision xác định có cơng thức xác tạo thành màng keo tốt khơng cần kể đến T chúng cao Khi dán gỗ, isocyanate phản ứng với thành phần gỗ (cellulose, hemicellulose, lignin chất chiết xuất) để hình thành liên kết hóa trị Rất nhiều phản ứng xảy đồng thời cạnh tranh Trong tình trạng độ phản ứng isocyanate hydrophilicity thnàh phần khác điều khiển mức độ phản ứng Có thể dự đốn thay đổi emulision isocyanate keo EPI ảnh hưởng đến hiệu keo mối dán gỗ Dòng keo gốc Isocyanate nghiên cứu sử dụng vào nghành công nghiệp chế biến gỗ từ lâu giới Tuy nhiên, đưa vào nước ta năm gần nên đề tài nghiên cứu khoa học loại keo nước ta hạn chế Là sở đầu nghành nghiên cứu chế biến gỗ, trường Đại học Lâm Nghiệp có số đề tài nghiên cứu loại keo dán Nghiên cứư ảnh hưởng lượng keo tráng FPI tới độ bền dán dính số vật liệu gỗ (Phạm Duy Hưởng, ĐHLN 2008) Tác giả tìm lượng keo tráng thích hợp cho loại keo sau: - Keo lai : 240g/m2 cường độ đạt 6,017 (N/ m2) - Keo tràm : 240g/m2 cường độ đạt 6,284 (N/ m2) - Keo tai tượng: 200g/m2 cường độ đạt 6,186 (N/ m2) Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất ép tới khả dán dính số vật liệu gỗ sử dụng chất kết dính EPI (Đỗ Vũ Thắng, ĐHLN 2008) Tác giả tìm áp suất ép hợp lý số loại gỗ keo sau: - Keo tai tượng : 0,6 – 0,8 (Mpa) - Keo lai: 0,8 – 1,0 (Mpa) Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng gia công bề mặt gỗ keo lai tới cường độ dán dính keo EPI (Trần Văn Trung, ĐHLN 2009) Qua nghiên cứu tác giả kết luận: chất lượng gia công bề mặt cao độ dán dính màng keo cao Ở chế độ gia cơng cường độ màng keo EPI 1980/1993 cao keo EPI 1911/1999 dán dính gỗ keo lai Nghiên cứu ảnh hưởng gỗ giác gỗ lõi keo tràm tới cường độ dán dính keo EPI (Nguyễn Hà Giang, ĐHLN 2009) Kết nghiên cứu tác giả cho thấy cường độ dán dính tốt gỗ lõi – lõi thấp gỗ giác – giác Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sau trộn keo đến độ bền dán dính keo Synteko 1911/1999 (Hà Thị Thu, ĐHLN 2009) Nghiên cứu tác giả cho thấy sau pha chất đóng rắn ta tiến hành tráng keo cường độ dán dính cao Nghiên cứu ảnh hưởng Assembly time đến độ bền dán dính keo Synteko 1980/1993 Synteko 1980/1993 với gỗ Keo lai (Đỗ Thị Khoa Lanh, ĐHLN 2009) Qua nghiên cứu tác giả kết luận: - Assembly time ảnh hưởng đến độ bền dán dính keo Synteko 1980/1993 1985/1993 dán vào bề mặt - Assembly time ảnh hưởng đến độ bền dán dính có quy luật lập phương trình tương quan độ bền dán dính assembly time - Khoảng assembly time hợp lý loại keo Synteko 1980/1993 mức R2 (OAT = phút, OAT = phút), với Synteko 1980/1993 mức R5 (OAT = phút, OAT = 10 phút) 1.3.2 Một số loại keo khác có khả sử dụng trời Trong sản xuất ván nhân tạo sử dụng nhiều loại keo khác Tuỳ thuộc vào dung dịch cuả loại keo mà người ta lựa chọn loại keo cho mục đích sử dụng sản phẩm Tuỳ theo trạng thái vật lý keo mà người ta chia loại keo: keo lỏng, keo bột, keo phiến, keo dạng hạt, theo tính chất keo mà người ta chia keo nhiệt rắn keo nhiệt dẻo Ngoài phân loại keo theo nguồn gốc từ tự nhiên, keo tổng hợp Trên thực tế sử dụng keo tổng hợp keo nhiệt rắn, keo U – F, P – F, loại keo biến tính như: keo U – F, P – F, U – M – F…vv Các loại keo nhiệt dẻo loại keo thuộc hệ keo PVAC 01 02 thành phần nhiều công ty sản xuất công ty DYNEA, CASCO,… Ngày nay, với phát triển công nghệ sản xuất, nhu cầu tiêu dùng, yêu cầu chất lượng sản phẩm việc sử dụng keo không độc hại, cường độ dung dịch cao, khả chống chịu tác động môi trường quan tâm Có thể kể đến số loại keo sử dụng nhà máy ván nhân tạo như: keo DYNOCOLL 1186LV, hay DYLOCLL185 loại keo PVAC 01 thành phần Loại keo thích hợp cho việc liên kết loại gỗ cứng loại gỗ mềm Chúng có đặ điểm khơng chứa độc tố Formaldehyl, phenol, kim loại nặng…, chúng có khả kháng ẩm nhiệt tốt Có thể đóng rắn nguội hay đóng rắn nhiệt, độ PH keo trung tính Vì sử dụng rộng rãi sản xuất ván phục vụ cho sản phẩm mộc gia đình, đồ mộc trời xây dựng Đối với ván nhân tạo keo có yêu cầu sau: - Loại keo không độc hại cao người hàm lượng Formaldehyl tự không vượt 1,5% - Màu sắc keo đóng rắn khơng ảnh hưởng đến màu sắc vật dán - Độ pH keo khơng thay đổi tính chất vật dán - Thơng số kỹ thuật keo phải đảm bảo cho trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm 1.4 Các nghiên cứu sản phẩm định hình (ván dăm, ván sợi…) 1.4.1 Tình hình sản xuất ván định hình Thế Giới Sản xuất ván nhân tạo giới cuối kỷ XIX, loại ván nhân tạo bao gồm có ván dán, ván dăm, ván sợi… Hiện nước vùng lãnh thổ Châu Á phát triển mạnh sản xuất ván nhân tạo, năm 1976 Thái Lan có 58 triệu dân, sản xuất 2,2 triệu m2 ván nhân tạo, bình quân gần 0,04 m3/người/năm (trong đố ván dăm 1,3 triệu m3), Malaysia có 19 triệu dân, sản xuất khoảng triệu m3ván sợi bình quân 0,05 m3/người/năm, Đài Loan có 22 triệu dân, hàng năm sản xuất 40000 m3 ván MDF nhập khoảng 350.000 m3 ván nhân tạo khác 1.4.2 Tình hình sản xuất ván định hình Việt Nam Ở nước ta, công nghệ chế biến gỗ chậm phát triển cịn trình độ thấp so với giới Sản phẩm chủ yếu gồm đồ gỗ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, gỗ xây dựng Hiện nước có 25 dây chuyền sản xuất ván nhân tạo với hầu hết công suất nhỏ 6000m3/năm (trừ nhà máy MDF Gia Lai nhà máy ván dăm Thái Nguyên) Trong có nhà máy ván dán, nhà máy ván sợi, nhà máy ván dăm 14 nhà máy sản xuất ván ghép Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn có dự án 1999 – 2000 sản xuất 1100.000 m3 ván nhân tạo Trong ván dăm 698.000 m3chiếm 63,4%, ván sợi 375.000 m3 chiếm 34,15%, ván ghép khoảng 18.000 m3 Các nhà máy sản xuất ván dán có nhà máy gỗ dán Tân Mai (Đồng Nai) xây dựng vào năm 1961- 1962, sản xuất sản phẩm chủ yếu dựa vào nguyên liệu khai thác từ rừng nên thiếu nguyên liệu, nhà máy không phát huy hết công suất Công ty cổ phần lâm sản Thái Nguyên thành lập vào năm1992 chuyên sản xuất ván dăm, ván định hình Quy trình cơng nghệ sản xuất ván dán định hình Ván dán sản phẩm dạng phẳng, bao gồm ba nhiều lớp ván mỏng dán vng góc chiều thớ với nhau, bề dày ván thường (1÷18)mm Sản xuất ván định hình Xư lý nguyên liệu Tạo ván mỏng Vá, ghép ván Sấy ván Cắt ván, phân loại Tráng keo, xếp ván Ép ván khuôn Xử lý sản phẩm Gỗ trịn Hình 01 Quy trình cơng nghệ Qua sơ đồ công nghệ khâu ép ván khâu quan trọng định tới sản phẩm Để ép ván ta tiến hành máy ép nhiệt Xử lý nguyên liệu: cắt khúc bóc vỏ cây, xử lý mềm cho gỗ trước bóc để tượng rách ván Tạo ván mỏng, thường sử dụng phương pháp bóc gỗ trịn máy bóc gỗ 10 Tóm lại: - Sản phẩm thử, kiểm tra, xác định theo tiêu chuẩn, yêu cầu sản phẩm mộc sử dụng ngồi trời, thơng số thoả mãn - Số liệu bị ảnh hưởng số yếu tố như: thời gian cịn ngắn, thiết bị máy móc hạn chế, sai số đo đếm… 4.3 Lực bám đinh Lực bám đinh thử để kiểm tra khả gia công liên kết sản phẩm Kết kiểm tra cho thấy cường độ lực bám đinh lớn Một số nguyên nhân dẫn đến kết là: - Số lớp ván mỏng lớn 15 lớp Sự xếp vng góc lớp ván mỏng với số lượng lớn đem lại liên kết chắn cho sản phẩm Do đo lực bám đinh cần thoả mãn yêu cầu cho sản xuất đồ mộc - Áp suất ép lớn Áp suất nằm giới hạn nhà cug cấp keo khuyến cáo (1-3)Mpa 47 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua lý thuyết, thực nghiệm kết thu đề tài đưa số kết luận sau: Cường độ dán dính keo dán phụ thuộc vào nhiều yếu tố có loại vật dán (loại gỗ) Đối với loại gỗ khác cường độ dán dính khác Keo EPI có cường độ dán dính lớn so với loại keo thông thường khác Trong loại gỗ nghiên cứu loại gỗ có cường độ dán dính cao keo EPI có thứ tự là: keo tai tượng> keo tràm> keo lai… Các loại gỗ đạt yêu cầu cường độ dán dính sử dụng keo EPI Kiến nghị: Cần nghiên cứu ảnh hưởng keo EPI với nhiều loại gỗ vật khác để từ tìm loại vật liệu dán phù hợp với loại keo Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm mộc trời sử dụng keo EPI Cường độ dán dính keo EPI lớn so với số loại keo thông dụng trước nhiên giá keo tương đối cao sử dụng ta cần tính tốn tới giá trị kinh tế 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bỉ (2005), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường đại học Lân Nghiệp Phạm Văn Chương – Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Đạt (2010), khoá luận tốt nghiệp “ Thiết kế máy ép thuỷ lực để sản xuất ván định hình cơng ty cổ phần Lâm sản Thái Ngun”, khoa điện cơng trình, trường đại học Lâm Nghiệp Hồ Thị Lam (2010), khoá luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu ảnh hưởng ASSEMBLY Time đến độ bền dán dính keo Synteko 1980/1993 Synteko 1985/1993 với gỗ keo tai tượng”, khoa Chế biến Lâm sản, trường đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng Công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1, trường đại học Lâm Nghiệp Lê Xuân Tình (1998), khoa học gỗ, giáo trình trường đại học Lâm Nghiệp Tạ Đặng Tiến (2008), khoá luận tốt nghhiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng loại vật dán tới cường độ dán dính keo EPI”, khoa Chế biến Lâm sản, trường đại học Lâm Nghiệp 49 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường – Khoa Chế biến Lâm sản – Bộ môn Công nghệ ván nhân tạo Th.s Nguyễn Văn Thuận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tơi hồn thành đề tài: “Nghiên cứu khả sử dụng keo Synteko1913/1999 để tạo gỗ ép định hình sử dụng làm đồ mộc ngồi trời từ gỗ Keo Tai Tượng” Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo Công nghệ sản xuất ván nhân tạo – Khoa Chế biến Lâm sản – Trường đại học Lâm Nghiệp, người tận tình giúp tơi suốt năm học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Thuận người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn cán lãnh đạo, tồn thể cơng nhân viên thuộc trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Chế biến Lâm sản, thư viện, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển gia công nghệ công nghiệp rừng trường đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp hết lịng giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 50 Các ký hiệu dùng đề tài Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị Khối lượng thể tích L Chiều dài mm b Chiều rộng mm t Chiều dày mm P Lực kéo trượt màng keo kgf k Độ bền kéo trượt 51 g/cm3 N/mm2 PHỤ BIỂU 52 Biểu 01: Kết kéo trượt màng keo trường hợp TT mẫu L1(mm) L2(mm) Ltb(mm) 25.01 24.34 24.675 24.66 24.48 24.57 25.17 25.12 25.145 25.45 24.23 24.84 24.36 25.56 24.96 23.98 25.34 24.66 25.45 23.89 24.67 24.95 24.45 24.7 25.32 23.89 24.605 10 25.17 24.45 24.81 b(mm) 25.31 24.66 25.63 24.89 25.09 24.98 25.23 25.07 24.87 24.45 S(mm2) 624.524 605.896 644.466 618.268 626.246 616.007 622.424 619.229 611.926 606.605 X S M S% P% C(95%) 53 P(kg) 72 85 75 71 67 82 73 80 77 78 P(N) 706.32 833.85 735.75 696.51 657.27 804.42 716.13 784.8 755.37 765.18 T(Mpa) 1.131 1.376 1.142 1.127 1.050 1.306 1.151 1.267 1.234 1.261 Nhận xét Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 1.204 0.032 0.0100 2.6285 0.8312 0.0226 Biểu 02: Kết kéo trượt màng keo trường hợp TT mẫu L1(mm) L2(mm) Ltb(mm) 24.3 24.5 24.4 25.04 24.41 24.725 24.98 25.32 25.15 25.31 24.46 24.885 24.38 25.67 25.025 25.39 23.89 24.64 24.87 25.23 25.05 23.97 25.19 24.58 25.13 24.56 24.845 10 25.34 24.47 24.905 b(mm) 24.57 24.32 24.23 24.8 25.08 24.37 25.27 24.87 25.4 25.31 S(mm2) 599.508 601.312 609.385 617.148 627.627 600.477 633.014 611.305 631.063 630.346 X S M S% P% C(95%) 54 P(kg) 53 66 55 60 58 64 50 67 65 67 P(N) 519.93 647.46 539.55 588.6 568.98 627.84 490.5 657.27 637.65 657.27 T(Mpa) 0.867 1.077 0.885 0.954 0.907 1.046 0.775 1.075 1.010 1.043 Nhận xét Không đạt Đạt Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Đạt Đạt 0.964 0.032 0.0103 3.3671 1.0648 0.0232 Biểu 03: Kết xác định tỷ lệ bong tách sợi gỗ TT mẫu L1(mm) L2(mm) Ltb(mm) b(mm) S(mm2) Diện tích sợi gỗ(%) Nhận xét 24.3 24.5 24.4 24.57 599.508 87 Đạt 24.98 25.32 25.15 24.23 609.385 90 Đạt 25.31 24.46 24.885 24.8 617.148 95 Đạt 24.38 25.67 25.025 25.08 627.627 70 Đạt 24.87 25.23 25.05 25.27 633.014 65 Đạt 55 56 Biểu 04: Kết thử lực bám đinh TT mẫu 10 R(mm) 2 2 2 2 2 h(mm) 16.47 16.73 16.67 17 16.53 16.87 17.02 16.45 16.67 17.05 X S M S% P% C(95%) S(mm2) 206.863 210.129 209.375 213.520 207.617 211.887 213.771 206.612 209.375 214.148 57 F(N) 1032 986 670 1056 987 1052 856 967 945 967 Tbđ(N/mm2) 4.99 4.69 3.20 4.95 4.75 4.96 4.00 4.68 4.51 4.52 4.53 0.17 0.055 3.839 1.214 0.124 58 Biểu 05: Kết bong tách màng keo mẫu trời Số lần đo B1 375 375 375 375 B1' 2.15 4.76 5.04 8.56 chiều dài màng keo, chiều dài bong tách tỷ lệ bong tách % B2 B2' % B3 B3' % B4 0.573 100.29 0 375 0 100.18 1.269 100.8 1.25 1.240 375 3.37 0.899 100.11 1.344 100.22 2.75 2.744 375 5.87 1.565 100.26 2.283 100.41 4.63 4.611 375 7.68 2.048 100.16 59 B4' 0 2.05 4.26 % 0 2.045 4.253 60 Biểu 06: Kết kiểm tra mẫu ngồi trời Tính chất Trị số ban Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo mẫu đầu Độ ẩm, % 15 14 18 18 20 Bong tách, 0.573 1.269 2.744 4.611 1.67 1.67 3.3 6.67 8.33 0 % Rạn nứt bề mặt, % Thay đổi màu sắc Tỷ lệ nấm Hơi sẫm Đậm màu 0 biến màu, % 61 1.7 Đậm 8.33