Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
779,08 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN ==***== KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TẠO BỘT GIẤY TỪ PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP - THÂN CÂY NGÔ BẰNG PHƢƠNG PHÁP NẤU XÚT Ngành : Chế biến lâm sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt Sinh viên thực : Nguyễn Việt Dũng Khoá học : 2006 - 2010 Hà Nội, 2010 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành Khố luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực Khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn khoa chế biến lâm sản bảo, hướng dẫn, tham gia góp ý kiến để tơi hồn thành khố luận tốt Cũng này, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ơng Thắng (thơn Đơng Thành - xã Bình Dương - Đông Triều - Quảng Ninh) tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu thân ngô để thuận lợi tiến hành khố luận Tơi xin ghi nhận ý kiến đóng góp thầy bạn suốt thời gian tiến hành khoá luận Tơi cố gắng hồn thành khố luận cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Việt Dũng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Phần 1: TỔNG QUAN 02 1.1 Tổng quan ngành giấy 02 1.2 Ngành giấy Việt Nam 03 1.2.1 Bối cảnh đời bước phát triển ban đầu 03 1.2.2 Thực trạng ngành giấy Việt Nam nay……………………… 04 1.3 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu… 06 1.3.1 Mục tiêu……………………………………………………… 06 1.3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 06 1.3.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 06 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 07 Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 08 2.1 Lý thuyết nấu bột……………………………………………………… 08 2.2 Lý thuyết nấu xút……………………………………………………… 08 2.2.1 Khái niệm thuật ngữ trình nấu bột…………………… 08 2.2.2 Phương pháp nấu xút……………………………………………… 11 2.3 Cơ chế vật lý nấu…………………………………………………….12 2.3.1 Quá trình thẩm thấu dịch nấu………………………………… 12 2.3.2 Quan hệ thẩm thấu phản ứng hố học…………………… 14 2.4 Q trình phản ứng hoá học nấu xút……………………………… 14 2.4.1 Phản ứng lignin trình nấu………………………… 14 2.4.2 Phản ứng cellulose trình nấu……………………… 17 2.4.3 Quá trình phản ứng Hemicellulose…………………………… 19 2.4.4 Phản ứng chất chiết suất………………………………… 19 2.4.5 Hàm lượng số thành phần hoá học sợi thực vật………… 19 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Giới chung ngô………………………………………………… 22 3.2 Tạo mẫu nghiên cứu…………………………………………………… 23 3.3 Xác định số thành phần hoá học thân ngô……… 24 3.3.1 Xác định hàm lượng chất chiết suất tan NaOH 1% 24 3.3.2 Xác định hàm lượng tro…………………………………………… 25 3.3.3 Xác định hàm lượng lignin………………………………………… 26 3.3.4 Xác định hàm lượng cellulose…………………………………… 27 3.4 Nấu bột giấy…………………………………………………………… 29 3.4.1 Sơ đồ thực nghiệm………………………………………………….29 3.4.2 Chuẩn bị dịch nấu………………………………………………… 30 3.4.3 Tính tốn cho nồi nấu………………………………………….30 3.4.4 Thiết bị nấu bột giấy thí nghiệm………………………………… 31 3.4.5 Tiến hành nấu……………………………………………………… 32 3.4.6 Làm bột giấy (rửa bột)……………………………… …… 33 3.4.7 Xác định hiệu suất bột…………………………………………… 34 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hàm lượng số thành phần hoá học thân ngô…………… 35 4.2 Ảnh hưởng mức dùng kiềm đến hiệu suất bột……………………… 36 4.3.So sánh hiệu suất bột giấy nấu từ phế thải thân ngô với số loại nông nghiệp khác 38 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận………………………………………………………………… 40 5.2 Tồn tại………………………………………………………………… 40 5.3 Khuyến nghị………………………………………………………… 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Stt Trang Bảng 1.1 Quy mô trung bình doanh nghiệp sản xuất bột giấy giấy 03 Bảng 4.1 Hàm lượng số thành phần hố học thân ngơ 35 Bảng 4.2 Hàm lượng số thành phần hoá học thân ngô số loại nông nghiệp khác 35 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mức dùng kiềm đến hiệu suất bột 36 Bảng 4.4 Hiệu suất bột giấy nấu từ nông nghiệp khác 38 Bảng 4.5 Các yếu tố công nghệ nấu bột giấy từ thân ngô 39 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Nội dung Stt Trang Hình 3.1 Cây Ngơ 22 Hình 3.2 Thân ngơ 23 Hình 3.3 Mẫu dăm hợp cách 24 Hình 3.4 Thiết bị nấu bột giấy phịng thí nghiệm 32 Hình 4.1 Sản phẩm bột giấy từ thân ngô 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Stt Nội dung Trang Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng mức dùng kiềm đến hiệu suất bột 36 Biểu đồ 4.2 Hiệu suất bột giấy nấu từ nông nghiệp khác 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Giấy ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Giấy không phương tiện để ghi chép, in ấn, lưu trữ hay trao đổi thông tin mà giấy xem số để đánh giá tiến nhân loại Cùng với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ, đời sống vật chất, tinh thần người không ngừng nâng cao, dân số tăng kéo theo nhu cầu sử dụng giấy tăng lên Mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người Việt Nam năm 2000 kg/người/năm, năm 2004 13 kg/người/năm Theo dự báo, mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người/năm Việt Nam năm 2010 2020 ước đạt 22,5 33,5 kg (bản công bố thông tin Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai) Để đáp ứng đủ nhu cầu giấy, ngành Công nghiệp giấy cần lượng nguyên liệu lớn, hàng năm nước phải nhập 43% sản lượng nguyên liệu bột giấy Gỗ tự nhiên gỗ rừng trồng khơng đủ, ngành giấy cần phải tận dụng phế liệu, giấy thải từ ngành cơng nghiệp khác Trong nơng nghiệp có nhiều phế thải phế thải sử dụng để sản xuất bột giấy khơng (thân cỏ voi, thân ngô, rơm rạ ) Ngô nông nghiệp trồng chủ yếu nước ta, sau thu hoạch bắp thân ngơ khơng sử dụng, đa số đốt gây ô nhiễm môi trường Được đồng ý Giáo viên hướng dẫn Bộ môn Khoa học gỗ, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thử nghiệm tạo bột giấy từ phế thải Nông nghiệp - thân ngô phương pháp nấu xút” Hy vọng kết đề tài góp phần giải vấn đề khan nguyên liệu, nâng cao thu nhập người dân giảm bớt ô nhiễm môi trường Phần TỔNG QUAN 1.4 Tổng quan ngành giấy Giấy loại vật liệu làm từ xơ sợi có nguồn gốc từ thực vật Thông thường giấy sử dụng dạng lớp mỏng dùng để tạo hình vật lớn nguyên tắc giấy sản xuất từ bột gỗ hay bột giấy Loại giấy quan trọng văn hóa giấy viết Bên cạnh giấy sử dụng làm vật liệu bao bì, vật liệu trang trí Trước phát minh giấy, người ghi chép lại văn kiện hình vẽ hang động khắc lên bia đất sét, sau người ta dùng da để lưu trữ văn kiện Kể từ người Trung Quốc phát minh giấy vào năm 105, giấy bắt đầu sử dụng rộng rãi Nhà máy giấy giới xuất Châu Âu gần Cordoba, sau Seville Nhà máy Ý xây dựng gần Fabriano khoảng năm 1250 Vào khoảng kỷ XIII, xuất loại giấy nghệ thuật Pháp, phải đến năm 1348 Troyes có Nhà máy giấy, sau Essones Năm 1445, Gutenberg (Đức) phát minh máy in Tháng Giêng năm 1799, LouisNicolas Robert (1761 – 1828), đốc công trẻ Nhà máy Essones cha phát minh máy xeo giấy liên tục Đây mốc lịch sử quan trọng từ giấy sản xuất nhanh nhiều rẻ Năm 1825, sản lượng giấy khổng lồ đạt Châu Âu, Mỹ Riêng năm 1850, có 300 máy xeo giấy Anh Pháp Công nghệ sản xuất giấy tiếp tục phát triển mạnh với phát triển ngành công nghiệp giấy Cuối kỷ XX, giới có khoảng gần 5900 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bán thành phẩm xơ sợi với tổng công suất gần 220 triệu tấn/năm, 8830 nhà máy sản xuất giấy cacton loại, tông công suất 350 triệu tấn/năm, hàng ngàn doanh nghiệp, sở vừa nhỏ đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân loại giấy sản phẩm giấy Bảng 1.1 Quy mô trung bình doanh nghiệp sản xuất bột giấy giấy NƯỚC, KHU VỰC Quy mô công suất (tấn/nhà máy/năm) Nhà máy bột giấy Nhà máy giấy Indonesia 370.000 136.000 Nhật Bản 353.000 72.000 Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) 320.000 188.000 Tây Âu 200.000 95.500 Thái Lan 159.000 83.000 Malaysia 145.000 65.000 Philippin 78.300 208.000 Việt Nam 4.740 4.880 Trung Quốc 4.000 7.400 (Nguồn: Công nghệ sản xuất bột giấy, Lê Quang Diễn) Có thể nói rằng, khơng lĩnh vực hoạt động không sử dụng đến giấy Giấy phương tiện để người ghi chép, lưu trữ, trao đổi thơng tin Ngày nay, giấy cịn nguồn vật liệu để sản xuất giấy bao gói thay cho túi nylon, thuận tiện cho trình tái sản xuất giảm bớt ô nhiễm môi trường Bên cạnh ứng dụng sản phẩm giấy ngành cơng nghiệp giấy cịn tạo việc làm cho nhiều người, đồng thời đóng vai trị chủ chốt kinh tế quốc dân 1.5 Ngành giấy Việt Nam 1.5.1 Bối cảnh đời bƣớc phát triển ban đầu Việt Nam Trung Quốc có địa hình liền kề, trị ràng buộc nên nghề giấy Việt Nam xuất sớm Trong trình hình thành phát triển nghề làm giấy lên số vùng, số làng nước biết tên Đó vùng giấy ngoại vi phía tây thành Thăng Long, n Hịa - Kẻ Bưởi Cùng với tiến trình lịch sử, có số nhà máy giấy quy mô tương đối lớn đời, nhà máy giấy Hồng Văn Thụ (tiền thân nhà máy giấy Đáp Cầu Pháp), nhà máy giấy Lửa Việt, nhà máy giấy Lam Sơn… Năm 1959, nhà máy giấy Việt Trì xây dựng với công suất 18.000 tấn/năm Cũng thời gian này, cơng ty giấy hóa phẩm Đồng Nai (Cogido) đời tiếp Cơng ty kỹ nghệ Giấy Việt Nam (Cogivina) Năm 1982, đời Nhà máy Giấy Bãi Bằng quy mô lớn đại nước với công suất 55.000 tấn/năm, đem lại hy vọng lớn cho ngành giấy toàn quốc 1.5.2 Thực trạng ngành giấy Việt Nam Nền kinh tế nước ta đà phát triển, ngành công nghiệp nói chung ngành giấy nói riêng đứng trước hội thách thức lớn Hiện nay, ngành sản xuất giấy nước phải cạnh tranh mạnh mẽ với giấy nhập ngoại Với công nghệ sản xuất đại, giấy ngoại nhập Thái Lan, Indonexia, Trung Quốc có chất lượng tốt, giá chấp nhận làm cho tình hình tiêu thụ giấy sản cuất nước gặp nhiều khó khăn Theo Hiệp hội giấy Việt Nam, tồn ngành có khoảng 300 đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô khác nhau, gồm doanh nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước thuộc Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Bình Dương, Long An, cịn lại công ty cổ phần, công ty TNHH, HTX doanh nghiệp tư nhân Các đơn vị sản xuất phân bố khắp miền đất nước tập trung đông khu vực Bắc Ninh (khoảng 100 đơn vị) thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 60 đơn vị) Việt Nam gia nhập WTO, tiến trình cam kết mở cửa thị trường thực hiện, rào cản thương mại, bảo hộ khơng cịn Ngành giấy đón nhận thơng tin đầu tư hấp dẫn đồng thời phải chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt nhà đầu tư nước tăng cường đầu tư sản xuất giấy Việt Nam Một nguồn cung tăng, làm cho toán tăng giá sản phẩm ngành giấy thêm khó khăn, phải đối mặt với chiến giá Nước ta có nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành giấy lớn Nhưng nước chưa có nhà máy chuyên sản xuất bột giấy nào, dẫn đến cân đối sản xuất bột giấy Lượng bột thiếu hụt phải nhập từ nước nên ngành giấy nước phải chịu tác động không nhỏ giá bột giới biến động Quyết định 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 nêu rõ : “Mục tiêu ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 khai thác phát triển nguồn nhân lực sản xuất, bảo đảm 85-90% nhu cầu tiêu dùng nước, bước tham gia hội nhập khu vực Đổi thiết bị đại hóa cơng nghệ, kết hợp hài hòa đầu tư xây dựng với đầu tư chiều sâu, mở rộng sở có, phát triển vùng nguyên liệu, cân đối tiêu dùng sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa, góp phần tăng trưởng kinh tế, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Chủ trương quan điểm phủ mặt vĩ mô chiến lược phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đắn, nhiều nguyên nhân khác nhau, nên việc thực định 160 khó khăn, số tiêu không đạt Xuất phát từ thực tế diễn biến phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam, Bộ Công nghiệp Quyết định số 2727/QĐ-TDTP ngày 15/10/2004 giao cho Tổng Công ty Giấy Việt Nam thực lập quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam vùng nguyên liệu giấy đến 2010, tầm nhìn 2020 Giai đoạn 2005 - 2010: Phát huy tối đa công suất thiết bị để gia tăng sản xuất mặt hàng giấy bột giấy đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng nước, đẩy mạnh xuất sản phẩm giấy in, giấy tissue số loại giấy khác, Đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án nhà máy vùng nguyên liệu Thanh Hóa, Bãi Bằng giai đoạn II số dự án khác để giảm cân đối sản xuất bột giấy sản xuất giấy Giai đoạn 2010 - 2020: Xây dựng ngành công nghiệp giấy Việt Nam với cơng nghệ đại, hình thành khu vực sản xuất giấy, bột giấy tập trung với công suất lớn, tạo điều kiện để xây dựng tập đoàn công nghiệp giấy Việt Nam Đẩy mạnh xuất mặt hàng giấy, tạo cạnh tranh với thị trường khu vực quốc tế Về tiêu sản lượng: Với tốc độ tăng trưởng bình quân 10-11%/năm Hình 4.1 Sản phẩm bột giấy từ thân ngô 38 4.3.So sánh hiệu suất bột giấy nấu từ phế thải thân ngô với số loại nông nghiệp khác Bảng 4.4 Hiệu suất bột giấy nấu từ nông nghiệp khác Loại phế thải Mức dùng kiềm (theo Na2O) 20% 22% Rơm rạ 35,00 - - Bã mía 42.50 41.50 - Thân cỏ voi lai 44.31 44.51 44.51 Thân ngô 41.46 40.62 39.23 42 41 44 44 44 50 45 Hiệu suất bột (%) 35 40 41 40 39 18% 35 30 18% 25 20% 22% 20 15 10 Rơm rạ Thân cỏ voi lai Bã mía Thân ngơ Biểu đồ 4.2 Hiệu suất bột giấy nấu từ nông nghiệp khác Các loại nguyên liệu tiến hành nấu với phương pháp chế độ nấu Nhìn vào bảng 4.4 biểu đồ 4.2 ta thấy: Hiệu suất bột nấu từ thân ngơ vào loại trung bình so với loại khác; mức dùng kiềm 18% hiệu suất bột ngơ bã mía gần nhau, thân cỏ voi lai có 3,05% Qua phân tích đánh giá kết nghiên cứu trên, em xin đề xuất yếu tố công nghệ nấu bột giấy từ thân ngô bảng 4.5 39 Bảng 4.5 Đề xuất yếu tố công nghệ nấu bột giấy từ thân ngô Stt Yếu tố công nghệ Giá trị Mức dùng kiềm (% theo Na2O) 18 Tỷ lệ dịch 1/6 Thời gian tăng ôn (phút) 90 Thời gian bảo ôn (phút) 90 Nhiệt độ bảo ôn (oC) 170 40 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút số kết luận sau: - Ngô loại hoa màu quan trọng, trồng vào nhiều vụ năm Sau thu hoạch bắp khối lượng thân ngơ cịn lại lớn - Hiệu suất bột thu từ nấu thân ngô phương pháp xút 41,46% Đây kết tốt, cho thấy thân ngơ trở thành loại nguyên liệu cho sản xuất bột giấy - Thân ngơ có hàm lượng lignin thấp (19,32%) Điều có nghĩa bột sản xuất đạt độ trắng cao, công đoạn tẩy trắng bột dễ dàng tốn - Các thơng số quy trình cơng nghệ nấu bột giấy từ nguyên liệu thân ngô sau: + Mức dùng kiềm: 18 % theo Na2O + Tỷ lệ dịch: 1/6 + Thời gian tăng ôn: 90 phút + Thời gian bảo ôn: 90 phút + Nhiệt độ bảo ôn: 170 oC 5.2 Tồn Với số liệu có, đề tài chưa thể đánh giá hết ảnh hưởng thông số công nghệ (thời gian nấu, nhiệt độ nấu) đến hiệu suất bột Bột sau nấu chưa kiểm tra tính chất lý hoá học Đề tài dừng lại việc xác định ảnh hưởng mức dùng kiềm đến hiệu suất bột đánh giá sơ chất lượng bột sau nấu 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nấu đến hiệu suất bột giấy chế biến từ thân ngơ phương pháp nấu xút 41 - Ngồi đánh giá sơ chất lượng bột, cần phải kiểm tra tính chất lý hố học bột sau nấu - Cần nghiên cứu quy trình bảo quản nguyên liệu thân ngô, tránh bị nấm mốc, hư hỏng để đảm bảo hiệu suất chất lượng bột - Cần nghiên cứu sử dụng bột giấy chế biến từ thân ngô để tạo giấy đánh giá chất lượng giấy tạo thành 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Quốc An, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), Nguyên lý kỹ thuật sản xuất bột giấy, Tài liệu dịch, NXB công nghiệp nhẹ Trung Quốc Lê Quang Diễn (2007), Công nghệ sản xuất bột giấy, Tài liệu giảng dạy giành cho lớp chun mơn hố Hoá Lâm sản, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), Hoá học gỗ, Tài liệu dịch, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Lê Quang Diễn, Phạm Văn Mẫn (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến hiệu suất bột giấy sản xuất từ thân cỏ Voi lai, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học năm 2008, Đại học Lâm Nghiệp Viện công nghiệp giấy xenlulo (1997), Nghiên cứu sản xuất Xenlulo công nghệ nguyên liệu giấy ngắn ngày, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Ngọc Tồn (2006), Bản cơng bố thông tin Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai, Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai Trịnh Văn Tấn (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nấu đến hiệu suất bột giấy chế biến từ thân cỏ Voi lai phương pháp xút, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học lâm nghiệp Nguyễn Thị Châu (2008), Nghiên cứu cấu tạo thành phần hoá học cỏ voi lai, Khoá luận tốt nghiêp, Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Văn Thuận (2006), Nghiên cứu khả sản xuất vật liệu xây dựng từ tre nứa, rơm rạ, Đại học lâm nghiệp 11 Phạm Văn Luân (2004), Nghiên cứu khả sản xuất bột giấy sa mộc tuổi, Khoá luận tốt nghiêp, Đại học Lâm Nghiệp 43 12 Hà Đức Quyền (2010), Nghiên cứu xác định thành phần hóa học thân ngô sau thu hoạch bắp đề xuất sử dụng cho nghành sản xuất bột giấy, Chuyên đề tốt nghiệp, Đại học lâm nghiệp 13 Các trang web: http://vi.wikipedia.org/ http://bachkhoatoanthu.gov.vn/ http://www.paperone.vn/ 44 PHỤ BIỂU 45 PHỤ BIỂU XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM NGUYÊN LIỆU Khối lượng sau sấy (g) Khối lượng trước sấy (g) Mẫu Wdăm (%) Mcốc Mdăm Mdăm cốc Lần Lần Lần Lần 23,23 1,17 24,40 24,27 24,25 24,24 24,24 15,84 23,79 1,05 24,84 24,72 24,71 24,70 24,70 15,38 Wtb (%) Ktđ 15,61 0,8439 PHỤ BIỂU HÀM LƢỢNG MỘT SỐ THÀNH PHẦN HỐ HỌC TRONG THÂN CÂY NGƠ VÀ TRONG MỘT SỐ LOẠI CÂY NÔNG NGHIỆP KHÁC Loại nguyên liệu Hàm lượng chất chiết suất tan Hàm lượng tro Hàm lượng lignin Hàm lượng NaOH 1% (%) (%) cellulose (%) (%) Rơm lúa mì 44,56 6,04 19,00 36,00 Rơm lúa gạo 47,70 15,5 12,00 34,00 Cỏ voi lai 33,65 2,69 19,31 39,74 Cây ngô 46,20 4,52 19,32 38,24 46 PHỤ BIỂU 3: SỐ LIỆU MẺ NẤU (MỨC DÙNG KIỀM 18% THEO NA2O) Biểu 3.1: Biểu xác định nguyên liệu hoá chất cần cho nồi nấu Nồi Mdăm khơ gió (g) Vnước ẩm dăm (ml) Vnước thêm vào (ml) Vdung dịnh NaOH (ml) Vdịch nấu (ml) 25.07 3.91 72.96 49.12 126 25.18 3.93 72.73 49.34 126 Biểu 3.2: Biểu xác định hàm lƣợng ẩm bột Nồi Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Mcốc Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần Wdăm (%) 23.78 1.01 24.79 24.39 24.37 24.37 71.19 24.43 1.05 25.48 25.05 25.04 25.04 72.13 23.34 1.04 24.38 23.94 23.93 23.93 76.27 24.58 1.07 25.65 25.23 25.21 25.21 69.84 Mẫu Wtb (%) Ktđ 71.66 0.28 73.06 0.27 Biểu 3.3: Biểu xác định hiệu suất bột giấy Nồi Số liệu trước nấu Số liệu sau nấu Mdăm khơ gió (g) Ktđ 25.07 0.84 21.16 25.18 0.84 21.25 Ktđ Mbột khô tuyệt đối (g) Hiệu suất bột giấy 31.87 0.28 9.03 42.69 31.73 0.27 8.55 40.23 Mdăm khô tuyệt đối (g) Mbột ẩm (g) 47 Giá trị trung bình 41.46 Biểu 3.4: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Q trình Tăng ơn Bảo ơn Thời gian (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 23 10 32 20 49 30 66 40 79 50 99 60 121 70 142 80 159 90 167 100 171 110 169 120 168 130 170 140 170 150 171 160 170 170 169 180 171 190 170 48 PHỤ BIỂU 4: SỐ LIỆU MẺ NẤU (MỨC DÙNG KIỀM 20% THEO NA2O) Biểu 4.1: Biểu xác định nguyên liệu hoá chất cần cho nồi nấu Nồi Mdăm khơ gió (g) Vnước ẩm dăm (ml) Vnước thêm vào (ml) Vdung dịnh NaOH (ml) Vdịch nấu (ml) 25.10 3.92 67.43 54.65 126 25.03 3.91 67.60 54.49 126 Biểu 4.2: Biểu xác định hàm lƣợng ẩm bột Nồi Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Mcốc Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần Wdăm (%) 23.79 1.05 24.84 24.41 24.40 24.40 72.13 23.34 1.05 24.39 23.97 23.96 23.96 69.35 24.44 1.03 25.47 25.05 25.03 25.03 74.58 24.58 1.01 25.59 25.19 25.18 25.18 68.33 Mẫu Wtb (%) Ktđ 70.74 0.29 71.45 0.29 Biểu 4.3: Biểu xác định hiệu suất bột giấy Nồi Số liệu trước nấu Số liệu sau nấu Mdăm khơ gió (g) Ktđ 25.10 0.84 21.18 25.03 0.84 21.12 Ktđ Mbột khô tuyệt đối (g) Hiệu suất bột giấy 30.04 0.29 8.79 41.49 29.41 0.29 8.40 39.75 Mdăm khô tuyệt đối (g) Mbột ẩm (g) 49 Giá trị trung bình 40.62 Biểu 4.4: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Quá trình Tăng ôn Bảo ôn Thời gian (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 25 10 36 20 47 30 68 40 80 50 101 60 121 70 143 80 160 90 167 100 170 110 168 120 170 130 170 140 170 150 169 160 169 170 170 180 169 190 169 50 PHỤ BIỂU 5: SỐ LIỆU MẺ NẤU (MỨC DÙNG KIỀM 22% THEO NA2O) Biểu 5.1: Biểu xác định nguyên liệu hoá chất cần cho nồi nấu Nồi Mdăm khơ gió (g) Vnước ẩm dăm (ml) Vnước thêm vào (ml) Vdung dịnh NaOH (ml) Vdịch nấu (ml) 25.12 3.92 61.92 60.16 126 25.08 3.92 62.02 60.06 126 Biểu 5.2: Biểu xác định hàm lƣợng ẩm bột Nồi Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Mcốc Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần Wdăm (%) 23.35 1.00 24.35 23.96 23.94 23.94 69.49 24.43 1.06 25.49 25.07 25.06 25.06 68.25 24.59 1.04 25.63 25.21 25.20 25.20 70.49 23.78 1.02 24.80 24.40 24.38 24.38 70.00 Mẫu Wtb (%) Ktđ 68.87 0.31 70.25 0.30 Biểu 5.3: Biểu xác định hiệu suất bột giấy Nồi Số liệu trước nấu Số liệu sau nấu Mdăm khơ gió (g) Ktđ 25.12 0.84 21.20 25.08 0.84 21.16 Ktđ Mbột khô tuyệt đối (g) Hiệu suất bột giấy 27.01 0.31 8.41 39.66 27.6 0.30 8.21 38.80 Mdăm khô tuyệt đối (g) Mbột ẩm (g) 51 Giá trị trung bình 39.23 Biểu 5.4: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Q trình Tăng ơn Bảo ơn Thời gian (phút) Nhiệt độ nấu (0C) 25 10 39 20 49 30 70 40 86 50 107 60 130 70 148 80 159 90 166 100 170 110 172 120 171 130 169 140 168 150 171 160 171 170 170 180 170 190 169