Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ mùn cưa đến chất lượng của ván dăm hỗn hợp mùn cưa vỏ trấu

65 1 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ mùn cưa đến chất lượng của ván dăm hỗn hợp mùn cưa vỏ trấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Chế biến Lâm sản tạo điều kiện mặt pháp lý cho tơi để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa Chế biến Lâm sản, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng tạo điều kiện giúp đỡ tơi để thành khố luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo T.S Lê Xuân Phƣơng, người tận tình, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Qua chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ nhiều trình tơi làm tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gửi lời chào kính trọng ! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Lê Xuân Hiển C C HI U VI T TẮT L: Chiều dài W: Chiều rộng t: Chiều dày m: hối lư ng V: Thể t ch mẫu : hối lư ng thể t ch Pmax: p suất p lớn P1: p suất giảm áp lần P2: p suất giảm áp lần T: Nhiệt độ : Thời gian S1: Chiều dày ván sau sau ngâm nước lạnh S0: Chiều dày ván trước ngâm nước lạnh S: T lệ trương nở chiều dày ván sau 24h ngâm nước lạnh Stb: T lệ trương nở chiều dày trung bình sau 24h ngâm nước lạnh σut: Cường độ uốn t nh C: Độ m ván I : Cường độ k o vuông g c bề mặt ván mts: hối lư ng ván trước sấy mss: hối lư ng ván sau sấy ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia c ngành công nghiệp chế biến g phát triển giới c nguồn g tự nhiên, g rừng trồng lớn mà phế ph m sản xuất, chế biến vô lớn Trong công nghệ sản xuất ván dăm ngày việc tìm kiếm, đa dạng hố chủng loại nguyên liệu có ý ngh a to lớn không mặt kinh tế mà mặt xã hội Riêng nghiên cứu ván nhân tạo từ vỏ trấu đư c tiến hành vài năm gần sinh viên Trường Đại học Lâm Nghiệp dừng lại mức nghiên cứu tạo ván dăm tổ h p.Đây hướng nghiên cứu cịn mẻ vỏ trấu từ trước tới chưa đư c quan tâm sâu sắc tính chất vật lý t nh chất hố học Theo “Chiến lư c phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020” nước ta phấn đấu sản xuất 320.000 m3 sản ph m ván dăm/năm Để đạt đư c mục tiêu đ cần phải c kế hoạch xây dựng nguồn nguyên liệu c trữ lư ng lớn đảm bảo cho việc sản xuất, bên cạnh đ việc tìm nguồn nguyên liệu thay cho nguyên liệu truyền thống hướng phát triển cụ thể nguồn nguyên liệu từ nơng nghiệp (vỏ trấu) có trữ lư ng đồi phong phú Nhưng để đảm bảo t nh cạnh tranh cho sản ph m c nguồn gốc từ nơng nghiệp cần tìm sản ph m c ưu điểm bật so với sản ph m loại Do xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để g p phần vào việc nghiên cứu đánh giá chất lư ng sản ph m ván dăm vỏ trấu thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ mùn cưa đến chất lượng ván dăm hỗn hợp mùn cưa-vỏ trấu” Trong trình làm đề tài trình độ thân hạn chế mong nhận đư c đ ng g p ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài đư c hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét tình hình sản xuất ván nhân tạo giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Ván dăm phát triển giới với phát triển nhiều quốc gia, suất sản xuất ngày tăng theo năm Theo số liệu năm 2000 lư ng ván dăm sản xuất giới đạt khoảng 9,5 triệu m3 Đến tổng sản lư ng ván dăm giới đạt tới 60-65 triệu m3 Trong đ nước c suất lớn như: Hoa ỳ, Pháp, Trung Quốc, Canada, Indonexia… C đư c phát triển nhờ ván dăm c ưu điểm bật so với vật liệu khác như:  ết cấu ổn định, k ch thước c thể điều chỉnh theo yêu cầu nhà sản xuất theo yêu cầu chất lư ng  Quá trình sản xuất ván dăm dễ giới h a, tự động h a, cho suất cao, công nghệ thiết bị không phức tạp  C thể sản xuất ván c k ch thước lớn, khắc phục đư c hạn chế đường k nh g tự nhiên  T nh chất cơ, lý ván tương đối đồng đều, trình sản xuất c thể kiểm soát điều khiển đư c t nh chất n tùy theo mục đ ch sử dụng  Nguyên liệu sản xuất ván dăm c nhiều chủng loại, phong phú, đa dạng, c thể tận dụng đư c nguông phế liệu từ ngành sản xuất khác, làm hạ giá thành sản ph m tăng cường khả cho sản ph m  Sản ph m đáp ứng đư c yêu cầu sử dụng nhiều ngành, nhiều l nh vực sinh hoạt công nghiệp Các loại nguyên liệu sản xuất ván dăm : - Sử dụng loại g tròn c đường k nh nhỏ phế liệu ngành công nghiệp chế biến g giới khác như: Phế liệu công nghiệp ván dán, công nghiệp xẻ, công nghiệp đồ mộc, phế liệu khác ( phế liệu gọt tròn, phế liệu trình xẻ phá, phế liệu xẻ lại, phế liệu phân loại dăm, s i nhà máy giấy)… - Các loại nguyên liệu c nguồn gốc từ nông nghiệp như: Cây Đay, bã m a, xơ dừa, rơm rạ… - Các loại nguyên liệu g như: Tre, Lau, Sậy Qua kết nghiên cứu thực tiễn sản xuất nước cho thấy, nguyên liệu dù dạng c yêu cầu sau: - Phải c t nh mềm dẻo, nhẹ, thẳng thớ - Han chế mục, mọt, biến màu, lẫn tạp chất - Sự chênh lệch khối lư ng thể t ch nguyên liệu không lớn - Nguyên liệu phải c độ m thuận l i - Trong nguyên liệu phải hạn chế c mặt thành phần hoá học c khả ảnh hưởng khơng tốt đến hình thành, liên kết ván - Trong q trình phát triển cơng nghiệp sản xuất ván dăm, với việc cải tiến khơng ngừng cơng nghệ thiết bị việc nghiên cứu sử dụng dạng nguyên liệu khác đư c quan tâm Những năm gần g tự nhiên ngày khan nên vần đề nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu cho sản xuất ván dăm đư c nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm đ c nguồn nguyên liệu vỏ trấu Đối với ván từ vỏ trấu giới c nhiều quốc gia tiến hành sản xuất, việc sử dụng trấu phế ph m từ nông nghiệp đư c nhiều quốc gia tiến hành sử dụng phát triển như: Trung Quốc, Ấn Độ… nhiều quốc gia Châu Âu khác Với khoa học kỹ thuật đại họ sử dụng vỏ trấu nguyên liệu ch nh cho ngành công nghiệp ván mang lại hiệu kinh tế cao dùng cho sản xuất đồ mộc, làm vật liệu xây dựng, sản xuất nhiên liệu…ngồi cịn làm số sản ph m cho sinh hoạt gia đình 1.1.2 Tại Việt Nam So với nhiều nước giới công nghệ sản xuất ván dăm nước ta đời muộn hơn, ngành cơng nghiệp cịn non trẻ vài năm trở lại ngành chế biến g n i chung ngành sản xuất ván nhân tạo n i riêng c bước phát triển c ch đứng thị trường nội địa quốc tế, xây dựng đư c nhiều sở sản xuất chế biến g như: Năm 1970, nhà máy ván dăm Đồng Nai đư c xây dựng với suất 2000 m3 sản ph m/năm, công nghệ thiết bị Đức, sản xuất ván Okal(ép đùn), nguyên liệu ván b c bị rách Năm 1976, nhà máy ván dăm Việt Trì đư c xây dựng Việt Trì-Phú Thọ với suất 10.000 m3 sản ph m/năm, công nghệ thiết bị Nam Tư, nguyên liệu ch nh g Đề Trong năm gần nhà máy sử dụng nguyên liệu ch nh g eo Lá tràm eo tai tư ng Năm 1980, nhà máy ván dăm Hiệp Hoà-Long An đư c xây dựng với suất 5000m3 sản ph m/năm, nguyên liệu chủ yếu bã m a Ngày 28/1/2003, nhà máy ván dăm Thái Nguyên đư c thành lập sở sát nhập Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên, dự án nhà máy ván dăm Thái Nguyên Công ty vận tải kinh doanh lâm sản Việt Trì, cơng nghệ thiết bị Trung Quốc nguyên liệu g ạch Đàn, ỡ, loại eo, suất 16.500 m3 sản ph m/năm đư c áp dụng hệ thống quản lý chất lư ng ISO 9001-2000 Và tỉnh Cà Gòn- au phối h p với Tổng công ty cổ phần giấy Sài ình Định triển khai xây dựng nhà máy sản xuất ván nhân tạo khu công nghiệp hánh An (Cà au) với công suất 400.000 m3 ván thành ph m/năm, tương đương 700.000 m3 g nguyên liệu/năm, nguyên liệu chủ yếu Tràm, eo lai, ạch Đàn… dự kiến năm nhà máy ch nh thức vào hoạt động (theo tin từ TTXVN-Thông xã Việt Nam) Với nhu cầu sử dụng ngày cao quy mô sử dụng ngày rộng, việc nghiên cứu nguồn vật liệu trở lên cấp bách, bên cạnh việc khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu truyền thống Ở nước ta ván dăm vỏ trấu chưa phát triển giới nhiều quốc gia n hướng phát triển như: Trung Quốc, Nhật bản…, hầu hết chưa biết sử dụng nguồn nguyên liệu nhằm mục đ ch kinh tế mà sử dụng vỏ trấu vào sinh hoạt như: làm chất đốt, làm phân b n hầu hết mang t nh tự phát không c quy trình kỹ thuật sử dụng 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Với sản lư ng lúa hàng năm lên tới 500 triệu (trấu chiếm tới 50-100 triệu tấn), đ 90% nước phát triển ột ứng dụng ch nh trấu làm chất đốt (nhiên liệu) tro chất phụ gia cho bê tông, sản xuất Silic phụ gia tăng cường cho sản ph m nhựa nhiệt dẻo, bên cạnh đ ứng dụng quan trọng vỏ trấu sản xuất ván dăm mà Ấn Độ nước tiên phong l nh vực Nghiên cứu ván dăm từ vỏ trấu (Theo R.A Ruseckaite cộng năm 2007): Ván dăm vỏ trấu đư c phát triển vào năm 1970 sử dụng keo PF (Youngquist) Ván dăm đư c tạo sử dụng % keo p nhiệt độ từ 154 đến 2100C khoảng thời gian từ đến 20 phút Đối với ván dày 1,59 cm, thời gian p phút p nhiệt độ 210 0C, 12 phút nhiệt độ 177 0C Thời gian gần đây, Ajiwe cộng (Ajiwe 1998) nghiên cứu công nghệ tạo ván làm trần từ h n h p mùn cưa vỏ trấu Vỏ trấu trước tiên đư c nghiền để tạo bột (s i) cách nghiền vỏ trấu qua xử lý dung dịch NaOH 16 tiếng, sau đ trộn với keo mùn cưa Việc cho thêm mùn cưa làm tăng độ m ván c tác dụng cải thiện cường độ ván ết nghiên cứu tác giả cho thấy sản ph m ván dăm h n h p mùn cưa-vỏ trấu c ưu điểm bật so với sản ph m ván dăm thông thường khả hút m thấp, chủ yếu hàm lư ng Silic vỏ trấu cao Hơn nữa, chi ph sản xuất thấp so với ván dăm từ g Gerardi cộng (Gerardi 1998) sử dụng phương pháp dùng nước để “bung” vỏ trấu, từ đ c thể tạo ván dăm sử dụng keo UF thông dụng Quá trình xử lý vỏ trấu nước c tác dụng cải thiện khả bám d nh vỏ trấu, cho thấy chất lư ng ván dăm vỏ trấu c thể so sánh với ván dăm từ g thông thường Desirello (2004) sản xuất ván dăm vỏ trấu-dăm g cần vào yêu cầu sau: t lệ vỏ trấu/dăm g 75/25 50/50, sử dụng mùn cưa c k ch thước khác (thay đổi khoảng: 3;16; 1;41 0,88 mm) sử dụng cố định lư ng keo dùng 11% áp suất p 0,83 Pa Tác giả so sánh chất lư ng ván tạo với ván dăm 100% vỏ trấu với điều kiện công nghệ tương tự ết cho thấy, ván dăm từ h n h p vỏ trấudăm g nhẹ c cường độ cao so với ván dăm 100% vỏ trấu 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm n i chung, xác định chế độ p h p lý p ván dăm n i riêng đư c nhà nghiên cứu quan tâm tới, cụ thể c thể kể tới số nghiên cứu sau: a TS Nguyễn Phan Thiết (1994) Luận án tiến sỹ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm từ tre” b TS Nguyễn Phan Thiết (1996) áo cáo đề tài cấp ộ NN PTNT: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm từ Bơng gịn” c TS Hồng Thị Hương (2001) Luận án tiến sỹ: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm từ hỗn hợp tre, Lồ ô” d ThS Bùi Chí Kiên (2005) Luận văn thạc sỹ ngành Chế biến lâm sản “Nghiên cứu sử dụng mùn cưa tre làm cốt sản phẩm sơn mài dạng khay đựng” tiến sỹ Trần Tuấn Ngh a hướng dẫn e Lâm Văn Việt (2009) Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chế biến lâm sản “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ép tới tính chất ván dăm cách nhiệt làm từ vỏ trấu” f Nguyễn Văn Thiện (2009) hoá luận tốt nghiệp hoa Chế biến lâm sản “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ép đến chất lượng ván dăm cách nhiệt sản xuất từ vỏ trấu” Các nghiên cứu rằng, chế độ p c ý ngh a quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lư ng sản ph m ván dăm cuối Thông số chế độ p phụ thuộc vào nguyên liệu dăm ban đầu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lư ng sản ph m (cả t nh chất học vật lý sản ph m) Tuy nhiên, sản ph m ván dăm chủ yếu đư c sử dụng làm ván dăm thông thường Riêng nghiên cứu ùi Ch iên lại sử dụng đối tư ng mùn cưa tre, khác hoàn toàn với đối tư ng h n h p mùn cưa g vỏ trấu đề tài Ngoài ra, nghiên cứu tạo ván dăm từ vỏ trấu mẻ Đối với sản xuất ván dăm cách nhiệt c khối lư ng thể t ch thấp (khoảng 0,35 g/cm3; 02 đề tài tốt nghiệp sinh viên năm 2009), nghiên cứu ảnh hưởng thông số chế độ p (nhiệt độ, thời gian p) cho thấy, chế độ p ảnh hưởng tới chất lư ng ván dăm, nhiên thực tế vỏ trấu không xử lý, sử dụng keo PF cho kết cường độ ván cịn thấp 1.4 Tính cấp thiết đề tài Hiện nguyên liệu dùng để sản xuất ván nhân tạo n i chung ván dăm n i riêng thiếu trầm trọng, việc nghiên cứu sử dụng hai nguồn phế liệu vỏ trấu mùn cưa điều g p phần hạn chế việc khai thác bừa bãi g tự nhiên, tận dụng đư c nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú với trữ lư ng lớn Việc tận dụng đư c nguồn nguyên liệu mang lại hiệu kinh tế lớn, giải việc làm cho người dân, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Sản ph m mà đề tài nghiên cứu ván dăm h n h p mùn cưa-vỏ trấu, loại ván đư c ứng dụng làm cho tranh sơn mài Đây hướng nghiên cứu cịn mẻ để tìm loại vật liệu đáp ứng số yêu cầu cho kỹ thuật làm tranh sơn mài 1.5 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng t lệ mùn cưa đến chất lư ng ván từ đ đưa t lệ mùn cưa h p lý 1.6 Nội dung nghiên cứu đề tài Tạo sản ph m ván dăm h n h p mùn cưa-vỏ trấu theo mức t lệ mùn cưa khác iểm tra đánh giá số t nh chất học vật lý chủ yếu ván dăm tạo Căn vào t nh chất ván đưa nhận x t đánh giá ảnh hưởng t lệ mùn cưa tới chất lư ng ván Bảng 4.5 ết xác định module đàn hồi ván Tỷ lệ mùn xtb (MPa) s S% P% C95% 3160.32 194.19 6.14 2.50 203.79 10 3251.01 118.17 3.63 1.48 124.01 15 2733.10 146.05 5.34 2.18 153.27 20 2893 388.79 13.43 5.48 408.01 cƣa, % Từ kết này, lập đư c biểu đồ quan hệ t lệ mùn cưa với độ bền uốn t nh ván sau: Module đàn hồi ván (Mpa) Biểu đồ 4.5 Mối quan hệ tỷ lệ mùn cƣa độ bền uốn tĩnh ván 3500 3160.33 3251.02 3000 2733.11 2893.35 15% 20% 2500 2000 1500 1000 500 5% 10% Tỷ lệ mùn cƣa (%) Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy odule đàn hồi ván dăm vỏ trấu tương đối cao Theo tiêu chu n cho ph p OE ≥ 1600 (MPa), mặt khác kiểm tra sản ph m ván dăm g đo đư c OE (ván dăm g ) 1748.05 (MPa), so sánh với ván dăm thơng thường giá trị 1/2 so với ván dăm vỏ trấu c thể khẳng định đư c ván dăm vỏ 50 trấu-mùn cưa cứng, khó bị biến dạng odule đàn hồi thể độ cứng vững vật liệu khả chịu biến dạng thời gian chịu tải dài Nguyên liệu dăm thon module đàn hồi lớn Theo biểu đồ ta thấy t lệ mùn cưa nhiều module đàn hồi giảm Điều đặc điểm nguyên liệu mùn cưa c độ thon thấp 4.2.6 Xác định cƣờng độ kéo vng góc bề mặt Độ m ván dăm h n h p mùn cưa-vỏ trấu cấp t lệ mùn cưa khác đư c cho phụ biểu 06 kết xử lý thống kê toán học đư c ghi bảng 4.6 Bảng 4.6 ết kiểm tra độ bền kéo vng góc ván Tỷ lệ mùn xtb cƣa, % (N/cm2) s S% P% C95% 1.4 0.35 25 10.20 0.36 10 1.45 0.3 20.68 8.44 0.32 15 1.56 0.3 19.23 7.85 0.31 20 1.65 0.33 20 8.16 0.34 Từ kết này, lập đư c biểu đồ quan hệ t lệ mùn cưa với độ bền k o vuông g c ván sau: 51 Biểu đồ 4.6 Mối quan hệ tỷ lệ mùn cƣa độ bền kéo vng góc ván Nhận xét: ết thực nghiệm cho thấy cường độ k o vuông g c ván tương đối thấp, so sánh với ván đối chứng (ván dăm vỏ trấu) ta thấy cường độ k o vuông g c ván dăm vỏ trấu-mùn cưa lớn (I dăm trấu = 1.18 N/cm2, IBdăm trấu-mùn cưa = 1.66 N/cm2) Nguyên nhân tư ng đặc điểm nguyên liệu vỏ trấu c chứa hàm lư ng Silic cao nên lực bám d nh k m, thời gian p chưa đủ để làm màng keo lớp đ ng rắn hoàn toàn Mặt khác trấu loại vật liệu truyền nhiệt k m với sản ph m chiều dày 16 (mm) nên làm giảm khả truyền nhiệt từ lớp vào lớp Khi đ c thể xảy tư ng lớp ngồi keo đ ng rắn cịn lớp keo chưa kịp đ ng rắn dẫn tới cường độ k o vuông g c giảm Cường độ k o vuông g c phụ thuộc vào hai yếu tố: liên kết dăm-dăm liên kết dăm-keo lớp ván Để đạt đư c cường độ k o vuông g c theo yêu cầu mong muốn lớp ván đảm bảo vững đồng đều, lư ng chất kết d nh phải phân bố đồng đều, chế độ p h p lý Qua biểu 52 đồ ta thấy t lệ mùn cưa nhiều cường độ k o vuông g c tăng Nguyên nhân tăng lư ng mùn cưa lên làm tăng khả liên kết keo dăm, lớp ván Mặt khác lư ng mùn cưa nhiều hạn chế ch trống ván đảm bảo ván c kết cấu bền chặt dẫn tới cường độ k o tăng lên 4.2.7 So sánh chất lƣợng ván dăm 100% vỏ trấu ván dăm hỗn hợp vỏ trấu-mùn cƣa Bảng 4.7 Bảng so sánh chất lƣợng ván dăm vỏ trấu-mùn cƣa ván dăm vỏ trấu IB (N/cm2) MOR (MPa) MC (%) γ (g/cm3) 1.40 - 1.66 10.23 - 12.02 11.2 -11.93 0.69-0.73 0.55 - 1.18 0.47 - 2.70 11.41-11.52 0.32-0.62 Ván dăm vỏ trấu-mùn cƣa Ván dăm 100% vỏ trấu Nhận xét: Qua bảng ta th y ván dăm đư c sản xuất từ nguyên liệu vỏ trấu-mùn cưa cho chất lư ng cao so với ván dăm làm từ nguyên liệu 100% vỏ trấu thể t nh chất: cường độ k o vuông g c, cường độ uốn t nh khối lư ng thể t ch ván 53 CHƢƠNG 5: 5.1 T LUẬN VÀ I N NGHỊ ết luận Từ kết thu đư c trình thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ mùn cưa đến chất lượng ván dăm hỗn hợp mùn cưa-vỏ trấu” rút số kết luận sau: - hi sản xuất ván dăm h n h p vỏ trấu-mùn cưa cho chất lư ng cao so với ván dăm 100% vỏ trấu - T lệ mùn cưa sử dụng có ảnh hưởng tới chất lư ng sản ph m Cường độ uốn t nh ván đạt cao t lệ mùn cưa mức 10% IB ván cao t lệ mùn cưa tăng - Sản ph m c độ bền uốn t nh cịn chưa cao nên sản ph m khơng phù h p làm chi tiết chịu lực Tuy nhiên, mô đun đàn hồi lại cao so với yêu cầu tiêu chu n TCVN 7754:2007 chứng tỏ ván c độ cứng vững cao, khó bị biến dạng sử dụng 5.2 iến nghị Cần mở rộng nghiên cứu sử dụng loại keo khác để đánh giá khả sử dụng mùn cưa-vỏ trấu để sản xuất ván dăm 54 PH BIỂU 55 BIỂU 01 H I LƢ NG THỂ T CH C A V N D M V TRẤU-M N CƢA Tỷ lệ mùn cƣa 5% 10% 15% 20% C.dài TT 6 6 C.rộng C.dày L (cm) W (cm) t (cm) 5.33 5.15 5.08 5.11 5.16 5.01 5.07 5.13 5.05 5.06 5.16 5.05 5.05 5.06 5.15 5.10 5.12 5.03 5.26 5.17 5.16 5.03 5.03 5.18 5.02 5.10 5.12 5.13 5.29 5.12 5.11 5.16 5.08 5.08 5.15 5.05 5.17 5.24 5.27 5.28 5.14 5.04 5.12 5.00 5.09 5.20 5.15 5.00 1.63 1.60 1.60 1.63 1.68 1.60 1.65 1.57 1.62 1.61 1.59 1.63 1.66 1.64 1.68 1.68 1.64 1.63 1.66 1.65 1.59 1.67 1.69 1.60 56 m (g) γ(g/cm3) 33.14 29.46 29.51 32.48 31.78 30.09 31.25 32.63 32.91 32.50 32.76 31.10 31.09 31.27 30.16 31.92 31.64 30.83 30.04 29.61 30.19 29.74 30.56 29.02 0.76 0.70 0.71 0.76 0.69 0.73 0.73 0.78 0.79 0.79 0.77 0.75 0.72 0.72 0.66 0.71 0.73 0.75 0.67 0.69 0.72 0.68 0.70 0.70 γtb (g/cm3) 0.73 0.77 0.71 0.69 BIỂU 02 T L TRƢƠNG NỞ CHIỀU DÀY SAU 24H NG M NƢ C L NH C A V N D M V TRẤU-M N CƢA Tỷ lệ mùn cƣa 5% 10% 15% 20% TT S0 (cm) S1 (cm) ∆S (%) 6 6 16.44 16.45 16.03 16.27 16.94 16.37 16.47 16.39 15.58 16.21 16.01 16.36 16.49 16.50 16.71 16.39 16.55 16.57 16.91 17.12 16.69 16.91 16.24 16.81 19.69 19.61 19.50 19.52 19.73 19.25 19.27 19.66 19.89 19.67 19.72 19.63 19.15 19.28 19.68 18.99 19.54 19.41 19.44 19.66 19.19 19.68 18.68 19.18 16.51 16.11 17.79 16.65 14.14 14.96 14.53 16.63 21.67 17.59 18.81 16.66 13.89 14.42 15.09 13.69 15.30 14.63 13.01 12.92 13.03 14.08 13.06 12.36 57 ∆Stb (%) 16.02 17.64 14.5 13.07 BIỂU 03 Đ Tỷ lệ mùn cƣa 5% 10% 15% 20% MC AV ND MV TRẤU-M N CƢA TT mts(cm) mss (cm) MC (%) 29.86 26.26 10.42 32.35 28.46 11.36 30.48 27.02 12.11 29.84 26.42 11.81 31.86 28.03 10.33 29.79 26.02 11.29 30.86 27.06 11.42 30.88 27.46 11.36 30.48 27.02 11.64 29.88 26.42 11.87 31.86 28.23 11.05 31.79 28.12 11.29 30.66 27.16 12.31 29.85 26.46 11.08 30.58 27.02 11.35 29.98 26.42 11.58 32.86 29.23 11.39 31.70 28.12 11.54 31.66 28.36 12.06 29.85 26.46 12.02 31.88 28.02 11.35 30.98 27.32 11.46 31.26 28.03 12.02 31.70 28.12 12.66 58 MCtb (%) 11.22 11.44 14.54 11.92 BIỂU 04 CƢỜNG Đ U N T NH C A V N D M V TRẤU-M N CƢA Tỷ lệ mùn cƣa C.rộng C.dày TT W (cm) 5% 10% 15% 20% t (cm) lg (cm) P (N) σut(MPa) 5.01 1.61 32.00 297.76 12.18 5.03 1.62 32.00 303.08 12.27 5.07 1.60 32.00 303.50 12.39 5.04 1.58 32.00 397.42 11.59 5.02 1.63 32.00 288.56 10.29 5.03 1.60 32.00 394.05 11.61 5.07 5.11 32.00 379.31 13.79 5.13 5.16 32.00 396.98 12.35 5.05 5.08 32.00 341.06 10.99 5.06 5.08 32.00 342.07 12.42 5.16 5.15 32.00 338.13 11.27 5.05 5.05 32.00 359.01 11.30 5.00 1.61 32.00 236.45 9.30 5.02 1.62 32.00 253.38 12.22 5.12 1.62 32.00 234.38 10.32 5.03 1.63 32.00 236.29 9.23 5.02 1.63 32.00 233.64 9.16 5.02 1.65 32.00 164.69 11.16 5.03 1.67 32.00 237.23 9.24 5.11 1.68 32.00 256.75 10.96 5.03 1.67 32.00 216.88 12.17 5.06 1.65 32.00 216.57 10.00 5.17 1.68 32.00 261.69 11.97 5.05 1.64 32.00 259.46 11.91 59 σuttb(MPa) 11.72 12.01 10.23 11.04 BIỂU 05 MODULE ĐÀN H I C A D M V Tỷ lệ mùn cƣa 5% 10% 15% 20% Lg TRẤU-M N CƢA MOE MOEtb (MPa) (MPa) TT C.rộng C.dày 5.01 1.61 32.00 297.76 2970.18 5.03 1.62 32.00 303.08 2979.29 5.07 1.60 32.00 303.50 3266.14 5.04 1.58 32.00 397.42 3373.61 5.02 1.63 32.00 288.56 3010.90 5.03 1.60 32.00 394.05 3361.85 5.07 5.11 32.00 379.31 3428.58 5.13 5.16 32.00 396.98 3269.41 5.05 5.08 32.00 341.06 3280.70 5.06 5.08 32.00 342.07 3209.34 5.16 5.15 32.00 338.13 3063.07 5.05 5.05 32.00 359.01 3255.01 5.00 1.61 32.00 236.45 2832.22 5.02 1.62 32.00 253.38 2844.54 5.12 1.62 32.00 234.38 2539.31 5.03 1.63 32.00 236.29 2735.28 5.02 1.63 32.00 233.64 2570.88 5.02 1.65 32.00 164.69 2876.43 5.03 1.67 32.00 237.23 2744.18 5.11 1.68 32.00 256.75 3377.02 5.03 1.67 32.00 216.88 2612.30 5.06 1.65 32.00 216.57 2525.97 5.17 1.68 32.00 261.69 3394.11 5.05 1.64 32.00 259.46 2706.54 (cm) 60 P (N) 3160.33 3251.02 2733.11 2893.35 BIỂU 06 CƢỜNG Đ ÉO VU NG G C C A V N D M V TRẤU- M N CƢA Tỷ lệ mùn cƣa 5% 10% 15% 20% C.dài C.rộng L (cm) t (cm) 5.21 P (N) IB (N/cm2) 5.24 1.10 5.25 5.16 1.11 5.17 5.24 1.48 5.18 5.35 1.80 5.25 5.24 1.09 5.22 5.25 1.82 5.26 5.22 1.46 5.25 5.24 1.09 5.14 5.25 1.11 5.38 5.25 1.77 5.12 5.23 1.49 5.35 5.19 1.80 5.24 5.33 1.79 5.25 5.33 1.43 5.14 5.21 1.87 5.26 5.25 1.09 5.29 5.26 1.80 5.24 5.29 1.44 5.21 5.29 1.81 5.24 5.28 1.45 5.06 5.13 1.93 5.25 5.29 1.08 5.24 5.12 1.86 5.33 5.13 1.83 TT 61 IBtb (N/cm2) 1.4 1.45 1.57 1.65 TÀI LI U THAM HẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Phạm Văn Chương Nguyễn Văn Thuận “ ài giảng c ng nghệ ản uất ván nhân t o t p 1”(1993) - ĐH Lâm Nghiệp TS.Nguyễn Văn ỉ “ h ơng pháp nghi n cứu th c nghiệm”- ĐH Lâm nghiệp Nguyễn Văn Chiến kh a luận tốt nghiệp khoa Chế biến Lâm Sản - ĐH Lâm nghiệp (2000) “Nghi n cứu ảnh h ng th ng p nhiệt, nhiệt ộ p thời gian p t i h n h p ván dăm t dăm g -vỏ trấu” Lê Đình Dỗn kh a luận tốt nghiệp khoa Chế biến Lâm sản - ĐH Lâm nghiệp (2006) “Nghi n cứu ảnh h chất ản ván t g ng nhiệt ộ p ng tính n dụng keo -F” Tồn tập cơng nghiệp G thực dụng “ uy n ván dăm” người dịch PGS.TS Hoàng Thúc Đệ, người hiệu đ nh Ths Phan Duy Hưng - nhà xuất Lâm Nghiệp Trung Quốc (1998) Nguyễn Đức Hướng kh a luận tốt nghiệp khoa Chế biến Lâm sản - ĐH Lâm nghiệp (2000) “ c u t o ván dăm t dăm g -vỏ trấu” iên dịch Phan Duy Hưng (2003) “C ng nghệ ản uất ván dăm, ản uất t g eo tai t ng g Cao u” - Trường ĐH Lâm nghiệp Trần Ngọc Thiệp Võ Thành inh “ ài giảng c ng nghệ ản uất ván nhân t o t p 2” (1993) - ĐH Lâm Nghiệp GS.TS Trần Thế Sơn PGS.TS ùi Hải (2005)- “ thu t nhiệt”- Nhà xuất hoa Học ỹ Thuật 10 Nguyễn Văn Thuận (1993) “Bài giảng eo dán g ” Trường ĐH Lâm nghiệp 62 11 Đặng Văn Tuấn kh a luận tốt nghiệp khoa Chế biến Lâm sản – Trường ĐH Lâm nghiệp “Nghi n cứu chất l ảnh h ng t lệ keo t i ng ván dăm t dăm g - vỏ trấu” 12 Lâm Văn Việt kh a luận tốt nghiệp khoa Chế biến Lâm sản – Trường ĐH Lâm nghiệp (2009) “Nghi n cứu ảnh h ng nhiệt ộ p t i tính chất ván dăm cách nhiệt làm t vỏ trấu” 13 Nguyễn Văn Thiện kh a luận tốt nghiệp khoa Chế biến Lâm sản – Trường ĐH Lâm nghiệp (2009) “Nghiên cứu ảnh h p n chất l ng thời gian ng ván dăm cách nhiệt ản uất t vỏ trấu” 14 Hà Chu Chử (1999) “ án nhân t o - lo i v t liệu c n ản uất”, tạp ch c y m nh hoa Học Công Nghệ inh tế Lâm nghiệp 15 Nguyễn Hữu Quang Phạm Văn Chương (2004) “C ng nghệ ản uất ván dán ván nhân t o c iệt”, giáo trình trường ĐH Lâm nghiệp 16 Hồng Ngun (1999), “ ột nh h ng phát tri n ngành Ch i n âm ản iệt Nam nh ng năm t i”, báo cáo chuyên đề lớp cao học ngành Chế biến Lâm sản số 10/2001 17 Đề án chương trình sản xuất triệu m3 ván nhân tạo, Cục chế biến lâm Nông-Lâm nghiệp NNNT (1997) 18 Hứa Thị Huần (1997), “C ng nghệ ản uất ván nhân t o học ph n II” Trường ĐH Nông Lâm- TP.Hồ Ch inh 19 Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận, Lê Xuân Tình (1997), “ nh h ng ti u hao g tr n m3 dăm l p d ng cho mộc” (đề tài cấp bộ) ản uất ván 20 Chiến lư c phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 21 Các trang web: 63  http://Vietbao.vn/bienvotrauthanhchatdotcaocap.ht m//  http://vinafor.com.vn//  http://baomoi.com/votraulamnguyenlieuxaydungsac h//  http://vass.org.vn// Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 22 Ceiling boards from rice husk – V.I.E Ajiewe 23 Mechanical properties of Rice Husk Flour-Wood, Particleboard by Formaldehyde by Resin 24 PaticleBoards from rice husk – R.A Ruseckaite, E.cianamea 64

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan