Bài 3 cánh diều (bản cuối) (1)

200 0 0
Bài 3 cánh diều (bản cuối) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ) Hoạt động : Khởi động Bài tập 1: Nêu cảm nhận em chi tiết câu văn/hình ảnh mà em ấn tượng văn có học (Trong lòng mẹ; Đồng Tháp Mười mùa nước nổi; Thời thơ ấu Hon – đa) Bài tập 2: Lập bảng thống kê theo mẫu: Tên văn Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Đồng Tháp Mười mùa nước (Văn Công Hùng) Thời thơ ấu Hon – đa (Hon – đa  Sô-i-chi-rô) Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật               KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: NỘI DUNG CỤ THỂ +Văn 1: Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng); + Văn 2: Đồng Tháp Mười mùa nước ( Văn Công Hùng) Thực hành Tiếng Việt: từ ngữ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn Thực hành đọc hiểu: Viết Nói nghe + Văn bản: Thời thơ ấu Honda Viết: Viết văn kể kỉ niệm thân Nói nghe: Kể kỉ niệm thân Cách 2: Trò chơi ”Thử tài ghi nhớ” - Chia lớp thành 02 dãy tương ứng với 02 đội - GV trình chiếu hình ảnh minh hoạ nội dung văn đọc hiểu (Trong lòng mẹ; Đồng Tháp Mười mùa nước nổi; Thời thơ ấu Hon da) Yêu cầu: HS phải gọi tên hình ảnh cho biết hình ảnh minh hoạ cho nội dung văn - Kết thúc 10 ảnh, đội trả lời nhiều đáp án giành chiến thắng ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ KÍ Định nghĩa:  Kí là thể loại văn xi thường ghi lại việc người cách xác thực.  Phân loại: Kí bao gồm nhiều thể, nhiều tiểu loại phong phú như: kí sự, phóng sự, hồi kí, du kí, nhật kí, tuỳ bút, bút kí,… + Hồi kí là thể kí dùng để ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua + Du kí là thể kí dùng để ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác Tính xác thực của việc mà kí ghi chép thể qua nhiều yếu tố cụ thể thời gian (ngày, tháng, năm, ); địa điểm diễn việc; có mặt người khác người thân gia đình, bạn bè tham gia vào việc Ngôi kể: Người kể kí thường kể theo ngơi thứ (người kể xưng tôi) Cách đọc hiểu văn kí *Yêu cầu chung: - Nhận biết văn kể việc gì; chi tiết kí mang tính xác thực; - Chỉ hình thức ghi chép kí; ngơi kể tác dụng ngơi kể thường dùng kí - Chỉ câu, đoạn kí thể suy nghĩ cảm xúc tác giả, nhận biết tác dụng suy nghĩ cảm xúc người đọc *Yêu cầu riêng: - Văn Hồi kí: + Nhận biết người kể lại việc xảy khứ Người có trực tiếp tham dự chứng kiến việc hay không? + Hiểu việc kể mang tính cá nhân lại có ý nghĩa người đọc - Văn du kí: + Nhận biết văn ghi lại điều có thật hay tưởng tượng + Chỉ thông tin độc đáo, lạ, hấp dẫn vật, người, phong tục, cảnh sắc… du kí  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU  Ôn tập văn 1: Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) I TÁC GIẢ NGUYÊN HỒNG 1.Vị trí: Là bút xuất sắc văn học đại Việt Nam 2.Cuộc đời - Nguyên Hồng (1918 – 1982) Tên khai sinh ông Nguyễn Nguyên Hồng, quê thành phố Nam Định Nguyên Hồng sống chủ yếu thành phố cảng Hải Phịng, xóm lao động nghèo - Ơng có tuổi thơ thiếu thốn tình cảm vật chất, sinh gia đình có hồn cảnh bất hạnh Ơng mồ cơi cha từ nhỏ, phải sống với người cô ruột cay nghiệt Ngay từ bé, Nguyên Hồng phải lưu lạc, bôn ba mẹ khắp nơi để bán hàng kiếm sống.  Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Ơng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ - Các tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938); Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938); Trời xanh (tập thơ, 1960); Cửa biển (bộ tiểu thuyết tập: 1961, 1967, 1973, 1976); Núi rừng Yên Thế (bộ tiểu thuyết lịch sử nhiều tập chưa viết xong); Bước đường viết văn (hồi kí, 1970) - Trong tác phẩm Nguyên Hồng, hình ảnh người phụ nữ trẻ em xã hội cũ nhà văn dành nhiều niềm yêu thương, đồng cảm - Văn Trong lịng mẹ trích từ tập hồi kí Những ngày thơ ấu Đây coi dòng hồi ức sinh động, chân thực đầy cay đắng tuổi thơ không êm đềm nhà văn b Phong cách nghệ thuật - Đối tượng sáng tác: người nhỏ bé, lớp người đáy xã hội thành thị. Ông xứng đáng coi nhà văn chân người khốn khổ Một tình cảm nhân đạo thiết tha quần chúng lao động nghèo thấm đượm toàn sáng tác nhà văn - Được mệnh danh nhà văn người khổ với biệt hiệu “Nhà văn phụ nữ trẻ em” - Là nhà văn niềm tin ánh sáng, ln tìm vẻ đẹp người khổ đau, khám phá chất thơ đời sống cần lao - Giọng điệu trữ tình vừa bồng bột thiết tha, vừa sôi mãnh liệt c Giải thưởng - Với đóng góp Nguyên Hồng dành cho văn học dân tộc, ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan