Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, hòa bình

87 3 0
Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRUNG HÙNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ HẰNG Hà Nội, 2021 i HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội động khoa học Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Trung Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Hằng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, tập thể giảng viên cán Khoa giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình, Ủy ban nhân dân huyện Kim Bơi, Lãnh đạo cán khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Lãnh đạo cán Trạm bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tạo kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Trung Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần đặc điểm phân bố côn trùng cánh cứng 1.1.2 Nghiên cứu tính đa dạng bảo tồn trùng cánh cứng 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố cánh cứng .11 1.2.2 Nghiên cứu tính đa dạng bảo tồn trùng cánh cứng 15 1.3 Nghiên cứu giá trị vai trị đa dạng trùng cánh cứng 20 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Công tác chuẩn bị 24 2.4.2 Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin kế thừa tài liệu có 24 2.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 24 2.4.4 Công tác nội nghiệp 33 iv Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Địa hình, địa 36 3.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 37 3.1.4 Đánh giá trạng rừng 38 3.2 Đánh giá dân sinh, kinh tế, xã hội 38 3.3 Đánh giá ĐDSH phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu khu vực nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thành phần lồi tính đa dạng lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 40 4.1.1 Thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 40 4.1.2 Đánh giá tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 48 4.2 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 51 4.3 Đặc điểm hình thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu vực nghiên cứu 52 4.3.1 Bọ Cánh cam (Anomala cupripes) 52 4.3.2 Kiến vương sừng (Xylotrupes gideon) 53 4.3.3 Bọ sừng chữ y (Allomyrina dichotoma) 54 4.3.4 Kiến vương sừng (Oryctes rhinoceros) 55 4.3.5 Vòi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) 56 4.4 Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 57 4.4.1 Các giải pháp chung 57 4.4.2 Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch 59 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.Thành phần loài mức độ bắt gặp theo sinh cảnh côn trùng Cánh cứng khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 40 Bảng 4.2 Các loài trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp 47 Bảng 4.3 Các lồi Cánh cứng thuộc nhóm gặp ngẫu nhiên 47 Bảng 4.4 Thống kê lồi theo họ trùng cánh cứng 49 Bảng 4.5 Số lượng loài côn trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 50 Bảng 4.6 Các loài xuất tất dạng sinh cảnh 51 Bảng 4.7 Các loài xuất dạng sinh cảnh 51 Bảng 4.8 Vai trò lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 51 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 25 Hình 2.2 Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 26 Hình 2.3 Điều tra gỗ đứng sinh cảnh gỗ 28 Hình 2.4 Điều tra gỗ đỗ 29 Hình 2.5 Điều tra vợt bắt 31 Hình 2.6 Điều tra đặt bẫy hố 32 Hình 2.7 Điều tra bẫy đèn 33 Hình 2.8 Cắm kim chỉnh tư chân cánh cứng (bọ sừng) 34 Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng cánh cứng 46 Hình 4.2 Vai trị lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 52 Hình 4.3 Loài Anomala cupripes 53 Hình 4.4 Kiến vương sừng (Xylotrupes gideon) 53 Hình 4.5 Bọ sừng chữ y (Allomyrina dichotoma) 54 Hình 4.6 Lồi Oryctes rhinoceros 56 Hình 4.7 Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) 56 MỞĐẦU Tính cấp thiết luận án BộCánh cứng (Coleoptera) thuộc lớp Côn trùng (Insecta) đa dạng phong phú thành phần lồi, có số lượng lồi lớn lớp Cơn trùng Theo Groombridge (1992) có khoảng 40% số lồi trùng mơ tả thuộc Cánh cứng (CC) Lawrence (1995) cho CC gồm có 167 họ với 450 phân họ Nielsen & Mound (1999) ước tính giới có khoảng 300.000 đến 450.000 lồi CC mơ tả Số liệu thống kê Bouchard et al (2011) có khoảng 359.891 lồi CC, chiếm 35,8% tổng số lồi trùng mơ tả, Ślipiński et al (2011) ước tính có 380.000 lồi CC, chiếm 25% số loài biết đến trái đất chiếm khoảng 40% tổng số lồi trùng Theo ước tính có 500 lồi trùng, thuộc 260 giống, 70 họ côn trùng sử dụng làm thực phẩm, chủ yếu giai đoạn sâu non nhộng, CC có khoảng 344 lồi Cánh cứng có vai trị quan trọng việc kiểm sốt, điều chỉnh số lượng loài sinh vật gây hại họ Bọ rùa, họ Bọ chân chạy Nhiều lồi họ Kẹp kìm, họ Bọ có tính thẩm mỹ bị người khai thác, săn bắt mục đích thương mại, từ làm suy giảm số lượng CC dẫn đến nguy tuyệt chủng (Đặng Thị Đáp Trần Thiếu Dư (2003) CC có vai trị quan trọng việc phân hủy xác hữu cơ, tham gia tuần hoàn vật chất lượng hệ sinh thái (HST), thụ phấn cho thực vật, phát tán hạt giống kiểm soát sinh học, thị cho biến đổi mơi trường tính chất đất, biến đổi nhiệt độ độ ẩm mơi trường sống q trình diễn rừng (Davis et al 2004) Tuy nhiên, người tác động vào tự nhiên mức như: khai thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy, xây dựng cơng trình, với hoạt động khai thác khơng có kế hoạch đắn, thiếu tính bền vững… Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu tràn lan, thiếu khoa học làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái biến đổi theo chiều hướng xấu đi, làm giảm tính đa dạng sinh học khiến mơi trường sống nhiều loài sinh vật bị thu hẹp có trùng cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thượng Tiến thành lập năm 1995, diện tích gần 6000ha, có 1496ha thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, 4.377ha thuộc phân khu phục hồi sinh thái Ngồi ra, cịn 4.308 vùng đệm thuộc xã Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Địa hình KBTTN phức tạp, bao gồm đồi núi có độ dốc vừa phải, đơi chỗ cao 1000m KBTTN Thượng Tiến chủ yếu rừng núi đá vơi Thảm thực vật kiểu thảm rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới bị tác động Rừng có số loại gỗ quý lát hoa, nghiến, táu … Năm 2012, KBTTN Thượng Tiến, Ban quản lý dự án lâm nghiệp, dự án phát triển lâm nghiệp Hịa Bình Sơn La (KFW7) ghi nhận có 648 lồi thuộc 397 chi, 144 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đó, có 36 lồi có tên nghị định 32/2006/NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam, sách đỏ IUCN (2011) Điều tra thú ghi nhận 59 loài thuộc 21 họ động vật có vú Ghi nhận 128 lồi chim thuộc 37 họ 13 Bị sát ếch nhái ghi nhận 53 loài thuộc 14 họ, có 18 lồi bị sát thuộc họ, 35 lồi ếch nhái thuộc họ Các nghiên cứu trùng nói chung trùng cánh cứng nói riêng chưa thực thực mang tính chất nhỏ lẻ mà chưa có tính hệ thống, chưa đáp ứng liệu khoa học làm sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung đa dạng trùng nói riêng Để góp phần vào cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, cung cấp thơng tin ban đầu thành phần, mật độ, phân bố, đặc điểm sinh học trùng nói chung trùng cánh cứng nói riêng, làm sở đề phương hướng quản lý tài nguyên côn trùng KBTTN Thượng Tiến, tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số giải pháp quản lý côn trùng cánh cứng (Coleoptera) Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần đặc điểm phân bố côn trùng cánh cứng Theo Lawrence (1995) có khoảng 400.000 lồi cánh cứng (CC) xác định giới, chiếm khoảng 40% tổng số lồi trùng với 167 họ, 450 phân họ Số liệu nằm giới hạn theo ước tính Nielsen & Mound (1999) với khoảng 300.000 đến 450.000 lồi CC mơ tả Chung A.Y.C et al (2000) nghiên cứu phân bố thành phần loài CC Sabah, Malaysia kiểu sinh cảnh (SC) khác nhau: rừng nguyên sinh; rừng trồng tre nứa với loài tiên phong Macaranga spp., rừng keo rừng Cọ dầu Nghiên cứu tác giả cho thấy, biến động đặc điểm khu hệ thực vật loài cây, mật độ, độ che phủ tán độ che phủ mặt đất, độ pH tính chất vật lý đất có ảnh hưởng đến thành phần đa dạng loài CC Larochelle & Larivière M.C (2001), ghi nhận thành phần loài họ Bọ chân chạy (Carabidae) New Zealand gồm có phân họ thuộc 20 liên giống, 78 giống 424 loài so với số loài giới 25.000 đến 50.000 loài thuộc phân họ 85 giống, đến năm 2013, tác giả bổ sung xác định có 800 loài CC thuộc họ Bọ chân chạy (Larochelle & Larivière (2013) Lassau et al (2005) nghiên cứu phân bố loài CC theo mức độ đa dạng môi trường sống Môi trường sống đa dạng xác định đầy đủ tiêu: độ che phủ tán cây; độ che phủ tán bụi; lượng cỏ rơi rụng; độ ẩm đất; lượng cành cây, gỗ, mảnh vụn Kết sử dụng phương pháp phân tích tương quan cho thấy họ Carabidae có quan hệ chặt chẽ với dạng SC có nhiều thảm mục, cành cây, sản phẩm rơi rụng nhiều Trong phân họ Oxytelinae họ Leiodidae chủ yếu phân bố SC có nhiều 66 11 Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 12 Nguyễn Quang Cường, Trương Xuân Lam (2014), Tập tính ghép cặp-giao phối lồi Bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) điều kiện phịng thí nghiệm Hội nghị trùng học quốc gia lần thứ 8-Hà Nội 13 Cao Văn Cường (2018), Nghiên cứu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư (2003), Những loài phân loài bọ cặp kìm (Coleoptera, Lucanidae) phát Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 25(4): 11-17 15 Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi, Nguyễn Văn Trọng (2012), Nghiên cứu ĐDSH Cánh cứng (Coleoptera) vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Số 16 tr.94 – 99 16 Trần Thiếu Dư, Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Phạm Hồng Thái, Cao Thị Quỳnh Nga (2011), Kết điều tra côn trùng trạm ĐDSH Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc), Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 17 Furey N., Infield M (2005), Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Các điều tra ĐDSH vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông - Cúc Phương Dự án cảnh quan đá vôi Pù Luông - Cúc Phương, Cục Kiểm lâm Việt Nam Chương trình hổ trợ bảo tồn Việt Nam Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế, Hà Nội ISBN: 1-903703-18-2 18 Đỗ Văn Lập, Lê Trọng Đạt, Luơng Văn Hào Luơng Văn Hiến (2003), Kết điều tra khu hệ buớm Cánh cứng VQG Cúc Phuơng Báo cáo VQG Cúc Phuơng 19 Vũ Văn Liên (2007), Nghiên cứu tính đa dạng vai trị thị loài bướm Vườn quốc gia Tam Đảo Luận án tiến sĩ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 20 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Giáo trình Cơn trùng học, Trường Đại học Lâm nghiệp 67 21 Nguyễn Đình Lưu, Lê Bảo Thanh (2015), Một số đặc điểm hình thái, tập tính Xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis Forster) hại Phi lao Hà Tĩnh Tạp chí KH Công nghệ Lâm nghiệp số 1-2015 Trang 67-72 22 Monastyrskii A.L (2004), Khu hệ bướm Khu bảo tồn tự nhiên Pù Lng, Tỉnh Thanh Hố, Băc trung Việt Nam Dự án Bảo tồn sinh cảnh dãy núi đá vôi Pù Luông-Cúc Phương, Fauna & Flora International – Chương trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội 23 Cao Thị Quỳnh Nga, Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ (2014), Khóa phân loại tới tộc ghi nhận giống thuộc phân họ xén tóc thường (Cerambycinae: Cerambycidae: Coleoptera) Việt Nam Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8-Hà Nội 2014 Trang 116-124 24 Cao Thị Quỳnh Nga, Khuất Đăng Long, Tạ Huy Thịnh (2016), Bổ sung lồi thuộc giống Xén tóc thường Demonax Thomson, 1860 (Coleoptera: Cerambycidae: Cerambycinae) Việt Nam Tạp chí sinh học 2016, 38(1): 19-32 25 Cao Thị Quỳnh Nga, Khuất Đăng Long, Tạ Huy Thịnh (2015), Giống xén tóc thường Chlorophorus Chevrolat, 1863 (Cerambycinae, Cerambycidae) lồi ghi nhận Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ: 237-242 26 Cao Thị Quỳnh Nga, Khuất Đăng Long, Tạ Huy Thịnh (2017), Bổ sung loài thuộc giống Xén tóc thường Xylotrechus Chevrolat, 1860 (coleoptera: cerambycidae: cerambycinae) Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Trang 289-296 27 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Thị Nhị, Hồng Vũ Trụ, Cao Thị Quỳnh Nga, Lê Mỹ Hạnh, Hồ Quang Văn (2015), Đa dạng sinh học phân bố côn trùng vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái & tài nguyên sinh vật lần thứ Trang 757-763 29 Hoàng Đức Nhuận (2007), Họ Bọ rùa Cocinellidae (Coleoptera), Động vật chí Việt Nam, tập 24, NXB Khoa học kỹ thuật 68 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật số:16/2017/QH14, Luật Lâm nghiệp 31 Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học côn trùng NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 32 Bouchard P., Bousquet Y., Davies A., Alonso-Zarazaga M., Lawrence J.; Lyal C., Newton A.; Reid C., Schmitt M., Ślipiński A., Smith A (2011), Familygroup names in Coleoptera (Insecta) ZooKeys 88 (88): 1– 972 doi:10.3897/zookeys.88.807 33.Dufrene M., Legendre P (1997), Species assemblages and indicator species:the need for a flexible asymmetrical approach, Ecological monographs 67, pp 345-366 34 Gulan, P.J; Cranston, P.S (2014), The Insects: An Outline of Entomology (5ed) Wiley John & Sons p.314 ISBN 1-4443-3036 - 35 Hammond P.M., (1992), Species inventory Tr.17–39 in Global Biodiversity, Status of the Earth's Living Resources, B Groombridge, Chapman and Hall, London 585 page ISBN 978-0-412-47240-4 36 Kristensen N.P (1990), The Insect of Australia Phylogeny of Extant Hexapods, Second Edition Vol.1, Csiro - Cornell University Press, Ithaca, New York: 125-140 37 Kimoto S (1989), Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam IV Galerucinae Esakia, (27): 1-241 38 Kimoto S., Gressitt J L (1982), Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam III Eumopinae, Esakia, (18): 1-141 39 Lassau S.A., Hochuli D.F., Cassis G., and Reid C.A.M (2005), Effects of habitat complexity on forest beetle diversity: functional groups respond consistently? Diversity and Distributions, 11, 73–82 69 40 Lien Vu Van, Luca Bartolozzi, Eylon Orbach, Filippo Fabiano, Fabio ianferoni, Giuseppe Mazza, Saulo Bambi & Valerio Sbordoni (2014), The entomological expeditions in Northern Vietnam organized by the Vietnam National Museum of nature, Hanoi and the natural history museum of the University of Florence (Italy) during the period 2010-2013 Onychium, Supplemento 1: 5-55 41 Manoj Kumar Arya Prachi Tamta., Dayakrishna (2016) Study on Distribution and Diversity of Beetles (Insecta: Coleoptera) in Different Elevational Zones of Binsar Wildlife Sanctuary, Almora, Uttarakhand, India Journal of Entomology and Zoology Studies 2016; 4(4): 311-316 42 Mizunuma T (1999), Giant beetles Euchirinae, Dinastinae, Endless Sci Inform., Tokyo, 122 pp 43 Sakai K., S Nagai (1998), The Cetoniinae Beetles of the World, Zhinzawa Printing Co Ltd., Tokyo, 421pp 44 Thanh Le Bao (2017), Data on the composition of beetles (Coleoptera) in Xuan Nha Nature Reserve, Son La province, Journal of forestry science and technology No – 2017 45 Young M (1989), “Euchirinae (Coleoptera Scarabaeidae) of the world Distribution and Taxonomy”, Coleopt Bull., 43205-236 46 Slipinski, S A., Leschen, R A B.and Lawrence, J F (2011) Order Coleoptera Linnaeus, 1758 In: Zhang, Z.-Q(Ed) Animal biodiversity: An outline of higher-level classfication and survey of taxonomic richness 47 New, T.R (2010) Beetles in Conservation ISBN: 978-1-4443-3259-9 Tài liệu web 48 www.google.com 49 http://vi.wikipedia.org 50 http://www.vncreatures.net PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh số lồi trùng CC thu khu vực nghiên cứu Loài Oryctes rhinoceros Loài Maladera sp1 Elateridae sp Acanthophorus serraticornis Leptaulax dentatus Batocera rufomaculata Xylotrupes gideon Copris iris Arhopalus sp Blanephorus pinguis Megopis sinica Dorysthenes buqueti Apriona germari Dicaulocephlus fruhstorferi Acanthophorus serraticornis Prosopocoilus suturalis Sipalinus gigas Anomala cupripes Prismognathus angularis Allomyrina dichotoma Holotrichia pinguis Sagra sp Cybister tripunctatus Aristobia sp BatocB atocera lineolata era lineolata Batocera lineolataAnoplophorachinensis Anoplophora beryllina Arhopalus sp AnoplophorachinensisCyrtotrachelus longimanus Campsosternus auratus Phụ lục Một số hình ảnh thực trình điều tra, xử lý mẫu dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan