Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI NGỌC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG XÉN TĨC (BATOCERA SP.) GÂY HẠI BẠCH ĐÀN TẠI TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH CHÍ PGS.TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trình điều tra, nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Mai Ngọc Toàn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bảo Thanh TS Nguyễn Minh Chí, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường - Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho sử dụng địa bàn, trang thiết bị phịng thí nghiệm suốt q trình thực tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Trong trình thực tập, hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy đồng nghiệp Hà Nội, ngày 06 Tháng 10 năm 2021 Tác giả Mai Ngọc Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu sâu hại bạch đàn 1.1.2 Các nghiên cứu xén tóc hại bạch đàn 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý sâu hại 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu sâu hại bạch đàn 1.2.2 Các nghiên cứu xén tóc hại bạch đàn 10 1.2.3 Các nghiên cứu quản lý sâu bệnh hại 11 1.3 Nhận xét chung .12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Nghiên cứu triệu chứng tình hình gây hại xén tóc Batocera lineolata rừng bạch đàn 14 iv 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái tập tính gây hại xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 14 2.3.3 Nghiên cứu giám định lồi xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 14 2.3.4 Nghiên cứu số biện pháp phịng chống xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 14 2.3.5 Đề xuất nhanh số giải pháp quản lý xén tóc hại bạch đàn 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu triệu chứng tình hình gây hại xén tóc Batocera lineolata rừng bạch đàn 15 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm hình thái tập tính gây hại xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 16 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu giám định lồi xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 17 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp phòng chống xén tóc hại bạch đàn 18 2.4.6 Phương pháp đề xuất nhanh số giải pháp quản lý 21 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ 23 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Triệu chứng tình hình gây hại xén tóc Batocera lineolata rừng bạch đàn 29 4.1.1 Triệu chứng gây hại xén tóc Batocera lineolata bạch đàn 29 4.1.2 Tình hình gây hại xén tóc Batocera lineolata rừng bạch đàn 30 v 4.2 Một số đặc điểm hình thái tập tính gây hại xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 32 4.2.1 Một số đặc điểm hình thái xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 32 4.2.2 Một số đặc điểm gây hại xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 34 4.3 Kết giám định lồi xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 36 4.3.1 Kết giám định thơng qua đặc điểm hình thái 36 4.3.2 Kết giám định thông qua phương pháp phân tích ADN 36 4.4 Kết nghiên cứu số biện pháp phòng chống xén tóc B lineolata hại bạch đàn 38 4.4.1 Kết nghiên cứu hiệu lực phòng trừ xén tóc B lineolata hại bạch đàn chế phẩm sinh học phịng thí nghiệm 39 4.4.2 Kết nghiên cứu hiệu lực phòng trừ xén tóc B lineolata hại bạch đàn thuốc hóa học phịng thí nghiệm 42 4.4.3 Kết nghiên cứu bẫy xén tóc B lineolata trưởng thành rừng bạch đàn 44 4.4.4 Kết đánh giá ảnh hưởng thực bì, cỏ dại đến mức độ tỷ lệ bị xén tóc gây hại 45 4.5 Một số giải pháp phòng chống xén tóc Batocera lineolata hại bạch đàn 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ Bb Chế phẩm Beauveria bassiana BNN Bộ nông nghiệp Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bt Chế phẩm Bacillus thuringensis CSIRO Australian Tree Seed Centre CT Công thức ĐC Đối chứng Fpr Xác xuất tính Lsd Khoảng sai dị Ma Chế phẩm Metarhizium anisopliae NPV Chế phẩm rút đa Nucleopolyhedrovirus OTC Ô tiêu chuẩn P% Tỷ lệ bị sâu hại QĐ Quyết định R Chỉ số bị sâu hại trung bình TCLN Tổng cục Lâm nghiệp diện nhân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lê bị hại mức độ hại xén tóc rừng trồng bạch đàn Hịa Bình 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ sâu non chết sau xử lý chế phẩm sinh học phịng thí nghiệm 40 Bảng 4.3 Tỷ lệ sâu non chết sau xử lý thuốc hóa học phịng thí nghiệm 42 Bảng 4.4 Kết bẫy trưởng thành xén tóc rừng trồng bạch đàn 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ bị hại mức độ hại xén tóc bạch đàn theo trạng thái thực bì 46 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây bạch đàn cự vĩ năm tuổi, dịng DH32-29 29 bị xén tóc đục thân 29 Hình 4.2 Các giống bạch đàn năm tuổi trồng Lương Sơn, Hịa Bình 31 Hình 4.3 Xén tóc đục thân bạch đàn Lương Sơn, Hịa Bình 33 Hình 4.4 Đặc điểm gây hại xén tóc Batocera lineolata bạch đàn cự vĩ DH32-29 Hịa Bình 35 Hình 4.5 Cây phát sinh lồi mẫu xén tóc XT1 XT2 có nguồn gốc từ trình tự COI lồi thuộc giống Batocera dựa phân tích 37 khả xảy tối đa với 1000 lần lặp lại bootstrap, 37 với loài outgroup Acutandra araucana 37 Hình 4.6 Mơi trường nhân tạo 39 Hình 4.7 Sâu non xén tóc bị chết sau xử lý chế phẩm sinh học Metarhizium anisopliae (a) Beauveria bassiana (b) 41 Hình 4.8 Sâu non xén tóc bị chết sau xử lý thuốc hóa học Cypermethrin (a) Fenobucarb (b) 43 Hình 4.9 Bẫy xén tóc, bẫy panel (a) bẫy phễu (b) 45 Hình 4.10 Hiện trạng thực bì rừng trồng bạch đàn cự vĩ DH32-29 Hịa Bình 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch đàn gây trồng rộng rãi phổ biến 100 nước giới với diện tích khoảng 20 triệu ha, tập trung chủ yếu Brazil, Chile, Urugoay, Thái Lan Trung Quốc… Trong Trung Quốc Brazil hai quốc gia có diện tích trồng bạch đàn lớn giới, diện tích tương ứng khoảng 4,5 triệu 3,5 triệu (Nambiar & Harwood, 2014; Wang, 2012) Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan nước đứng đầu rừng trồng bạch đàn với diện tích khoảng 500.000ha tiếp đến Indonesia 300.000ha Việt Nam xấp xỉ 200.000ha (Nambiar & Harwood, 2014) Đến nay, diện tích rừng trồng bạch đàn Việt Nam đạt khoảng 350.000ha, tỉnh Hịa Bình có khoảng 10.000ha (Phạm Quang Thu, 2016) Những năm gần đây, dịch sâu, bệnh hại trồng lâm nghiệp thường xuyên xảy ra, gây tổn thất khơng nhỏ cho sản xuất Việt Nam có khoảng 350.000ha rừng trồng loài bạch đàn, diện tích thường bị bệnh khơ cành ngọn, ong gây u bướu, bệnh chết héo… (Phạm Quang Thu, 2016) Xén tóc Sarothrocera lowi đục thân Bạch đàn urơ ghi nhận Gia Lai (Phạm Quang Thu Ngô Văn Cầm, 2008), số diện tích ghi nhận mọt đục thân gây hại rừng trồng bạch đàn Phú Thọ Bắc Giang (Nguyễn Minh Chí et al 2018; Trần Xuân Hưng et al 2019) Ngoài ra, năm gần đây, kết khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng ghi nhận thêm lồi xén tóc khác gây hại rừng trồng bạch đàn tỉnh phía Bắc, có tỉnh Hịa Bình Các lồi sinh vật gây bệnh thường xuyên xuất gây hại rừng trồng loài bạch đàn giới Việt Nam Trong thời gian qua, bệnh cháy gây hại rừng trồng bạch đàn phổ biến, đồng thời loài sâu đục thân gây hại ngày nghiêm trọng, nguy tiềm tàng ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng rừng trồng Hiện nay, PHỤ LỤC Kết đọc trình tự mẫu xén tóc XT1 (COI gene) – VT3143 TCAACCAATCATAAAGATATTGGGACTTTATATTTTCTTTTCGGAG TATGAGCAGGAATATTAGGAACTTCATTAAGATTACTAATTCGAAC AGAATTAGGTACCCCAGGATCTTTAATTGGAGATGACCAAATTTAT AATGTAATTGTAACAGCCCATGCTTTTGTCATAATTTTCTTTATAGT TATACCTATTATAATTGGTGGATTTGGAAATTGACTAGTACCCCTA ATACTAGGAGCCCCCGATATAGCCTTTCCACGAATAAATAATATA AGATTTTGATTATTACCCCCATCATTATCTTTGTTGATTATAAGAAG AATTGTAGAAAATGGAGCAGGAACAGGATGAACAGTTTACCCCCC CTTAGCTGCTAATATTGCTCACAGTGGTTCTTCTGTTGACTTAGCCA TTTTTAGCTTACACTTAGCCGGAATTTCCTCTATTCTAGGCGCAGCT AACTTTATTACTACTGTTATAAATATACGACCCTCAGGAATAACTA TAGATCGTCTTCCCCTATTTGTATGAGCCGTTCAAATTACTGCAATT CTTCTTTTATTATCATTACCAGTATTAGCTGGAGGAATTACTATACT ATTAACTACCGAAATCTAAATACCTCCTTTTTTGACCCCGCAGGAG GAGGAGATCCAATTCTCTATCAACATTTTTTTGATTTTTTGGACATC CAGAAGT XT2 (COI gene) – VT3144 ATTCAACCAATCATAAAGATATTGGGACTTTATATTTTCTTTTCGG AGTATGAGCAGGAATATTAGGAACTTCATTAAGATTACTAATTCGA ACAGAATTAGGTACCCCAGGATCTTTAATTGGAGATGACCAATTTA TAATGTAATTGTAACAGCCCATGCTTTTGTCATAATTTTCTTTATAG TTATACCTATTATAATGGTGGATTTGGAAATTGACTAGTACCCCTA ATACTAGGAGCCCCCGATATAGCCTTTCCACGAATAATAATATAA GATTTTGATTATTACCCCCATCATTATCTTTGTTGATTATAAGAAGA ATTGTAGAAAAGGAGCAGGAACAGGATGAACAGTTTACCCCCCCT TAGCTGCTAATATTGCTCACAGTGGTTCTTCTGTGACTTAGCCATTT TTAGCTTACACTTAGCCGGAATTTCCTCTATTCTAGGCGCAGCTAA CTTTATTCTACTGTTATAAATATACGACCCTCAGGAATAACTATAG ATCGTCTTCCCCTATTTGTATGAGCCGTTCAAATTACTGCAATTCTT CTTTTATTATCATTACCAGTATTAGCTGGAGGAATTACTATACTATT AACTGACCGAAATCTAAATACCTCCTTTTTTGACCCCGCAGGAGGA GGAGATCCAATTCTCTATCAACATTATTTTGATTTTTTGGACATCCA GAAGTTT Kết phân tích số liệu xén tóc gây hại theo giống bạch đàn GenStat Release 12.1 ( PC/Windows Vista) 10 April 2021 06:48:17 Copyright 2009, VSN International Ltd Registered to: The NULL Corporation GenStat Twelfth Edition GenStat Procedure Library Release PL20.1 Data imported from Excel file: F:\Dropbox\10 Thac sy\3 Mai Ngoc Toan\Data\1 So lieu dieu tra.xlsx on: 10-Apr-2021 6:48:49 Analysis of variance < tuoi Variate: P% Source of variation d.f s.s m.s 1421.83 355.46 Residual 10 110.98 11.10 Total 14 1532.81 Giong Tables of means Grand mean 10.41 v.r F pr 32.03 tuoi Variate: 3P% Source of variation d.f s.s m.s 800.846 200.212 Residual 10 14.464 1.446 Total 14 815.310 Giong Tables of means Giong CTIV DH32-29 0.00 18.27 PN10 PN108 0.00 Standard errors of means Table Giong rep d.f 10 e.s.e 0.694 Standard errors of differences of means 0.00 PN3D 0.00 v.r F pr 138.42