1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản lý côn trùng bộ cánh cứng (coleoptera) tại vườn quốc gia cát bà, hải phòng

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN THANH SƠN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BẢO THANH TS BÙI VĂN BẮC Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Bảo Thanh TS Bùi Văn Bắc tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo khoa Sau đại học, thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Vườn quốc gia Cát Bà, UBND huyện Cát Hải tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Kết số liệu nghiên cứu luận văn làm ra, chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2021 Tác giả Đoàn Thanh Sơn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng cánh cứng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng cánh cứng Việt Nam 12 1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học VQG Cát Bà 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vị trí địa lý 20 2.2 Đặc điểm địa hình, địa thảm thực vật 20 2.2.1 Địa hình, địa 20 2.2.2 Địa chất, thổ nhưỡng 21 2.3 Khí hậu 24 2.4 Đặc điểm hệ thống thuỷ văn, hải văn 25 2.5 Thảm thực vật rừng 26 2.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.6.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 27 2.6.2 Các hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu 27 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 3.1.1 Mục tiêu chung 30 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 30 iii 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 30 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 31 3.4.2 Phương pháp lập tuyến điều tra 31 3.4.3 Phương pháp thu thập mẫu cánh cứng 35 3.4.5 Phương pháp xác định vai trị định danh lồi cánh cứng 41 3.4.6 Phương pháp đề xuất biện pháp quản lý 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thành phần lồi trùng cánh cứng VQG Cát Bà 42 4.2 Đặc điểm phân bố lồi trùng cánh cứng VQG Cát Bà 46 4.2.1 Phân bố theo dạng sinh cảnh 46 4.2.2 Sự phân bố lồi trùng cánh cứng theo địa hình 48 4.3 Vai trị côn trùng cánh cứng VQG Cát Bà 50 4.3.1 Vai trị lồi có ích 50 4.3.2 Tác hại lồi có hại 51 4.4 Đặc điểm nhận biết số lồi trùng cánh cứng VQG Cát Bà 52 4.4.1 Nhóm gây hại thực vật 52 4.4.2 Nhóm ăn phân động vật 56 5.1 Các biện pháp quản lý côn trùng cánh cứng VQG Cát Bà 57 5.1.1 Các biện pháp chung 58 5.1.2 Biện pháp gây ni số nhóm lồi cánh cứng 59 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1|: Đặc điểm tuyến, điểm điều tra côn trùng Cánh cứng 33 Bảng 3.2: Điều tra thành phần lồi trùng cánh cứng 36 Bảng 3.3: Điều tra thành phần loài cánh cứng đổ 37 Bảng 3.4: Điều tra thành phần côn trùng cánh cứng đất 38 Bảng 3.5: Điều tra thành phần, số lượng sau vợt 38 Bảng 3.6: Điều tra thành phần, số lượng sâu vào bẫy 39 Bảng 4.1: Thành phần côn trùng cánh cứng VQG Cát Bà, 2020 42 Bảng 4.2: Số giống, số loài họ côn trùng cánh cứng 45 Bảng 4.3: So sánh bậc taxon cánh cứng với số vườn quốc gia 46 Bảng 4.4: Số lượng lồi trùng cánh cứng dạng sinh cảnh 47 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Các sinh cảnh đại diện khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.1: Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng cánh cứng VGQ Cát Bà 45 Hình 4.2: Phân bố lồi côn trùng cánh cứng theo hướng phơi 49 Hình 4.3: Phân bố lồi trùng cánh cứng theo độ cao 49 Hình 4.4: Vai trị lồi trùng cánh cứng 51 Hình 4.5: Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri) 53 Hình 4.6: Bọ nâu nhỏ (Maladera orientalis) 53 Hình 4.7: Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus buqueti) 54 Hình 4.8: Xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis) 54 Hình 4.9: Bọ sừng ( Xylotrupes gideon) 55 Hình 4.10: Bọ (Holotrichia sp.) 55 Hình 4.11: Bọ (Copris iris) 56 Hình 4.12: Bọ (Onthophagus funebris) 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ Cánh cứng (Coleoptera) thuộc lớp côn trùng (Insecta) đa dạng phong phú thành phần lồi nên có số lượng lớn lớp trùng, gồm nhiều lồi có hại có ích, phân bố rộng Những lồi thuộc Cánh cứng có vai trị sinh thái việc kiểm sốt, điều chỉnh số lượng lồi sinh vật gây hại Bọ rùa ăn rệp hay loài ăn thịt thuộc họ Bọ chân chạy Các loài thuộc họ Bọ có vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp, gia tăng dinh dưỡng cho đất cải tạo thành phần, cấu trúc đất Những loài ăn xác động vật, đổ gãy, mục, trả lại môi trường sống sản phẩm qua chế biến có giá trị dinh dưỡng cho lồi sinh vật khác tiêu thụ, chúng hạn chế phát sinh dịch hại phân; cuộn lăn phân xuống đất nâng cao độ phì tham gia tuần hồn dinh dưỡng đất Nhiều lồi có vai trị thụ phấn cho thực vật phán tán hạt giống thứ cấp nhờ chúng chôn hạt phân, bảo vệ hạt tránh bị động vật gặm nhấm ăn hại Như cánh cứng có vai trị quan trọng việc phân hủy xác hữu cơ, tham gia tuần hoàn vật chất lượng hệ sinh thái, thụ phấn cho thực vật, phân tán hạt giống kiểm soát sinh học Chúng thành phần thị cho biến đổi mơi trường tính chất đất, biến đổi nhiệt độ độ ẩm môi trường sống, diễn rừng Các lồi cánh cứng cịn có ý nghĩa văn hóa nghệ thuật Nhiều lồi Cánh cứng có hình thái đẹp, mang tính nghệ thuật sử dụng làm đồ trang sức, vật lưu niệm, vật nghi lễ hay vật có giá trị nghệ thuật, tơn giáo nhiều quốc gia giới Con người lợi dụng cạnh tranh nơi ở, cạnh tranh ghép đơi giao phối cánh cứng để kích thích chúng thi đấu, phục vụ nhu cầu giải trí Nhiều lồi cánh cứng họ Kẹp kìm, họ Bọ có tính thẩm mỹ cao bị nhiều đối tượng khai thác, săn bắt mục đích thương mại, làm suy giảm số lượng, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng Những năm gần nhiều nguyên nhân khác nhau, diện tích rừng bị suy giảm, gây chia cắt môi trường sống cánh cứng Do cơng tác bảo tồn phát triển cánh cứng nhiệm vụ quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Để bảo tồn đa dạng sinh học, cần phải tìm hiểu tác động tiêu cực, nguy mà loài đối mặt, từ xây dựng phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực nguy đó, đảm bảo phát triển loài hệ sinh thái tương lai Một số biện pháp áp dụng bảo vệ, trì mơi trường sống phù hợp cho loài cánh cứng sinh trưởng phát triển, gây nuôi chúng sở xác định đặc điểm sinh học sinh thái học Ngày nay, người tác động mức vào thiên nhiên làm biến đổi số kiểu hệ sinh thái, làm cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hướng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học Mất rừng làm thu hẹp trú ngụ nhiều loài động vật có nhóm trùng Cánh cứng Đặc biệt người nông dân dùng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, dùng không cách làm cho nhiều lồi trùng bị suy giảm đi, làm khuyết mắt xích mạng lưới thức ăn sinh vật từ dẫn đến cân hệ sinh thái, gián tiếp ảnh hưởng đến sống người Từ ý nghĩa tầm quan trọng nhóm trùng Cánh cứng cần tìm hiểu nghiên cứu sâu nhóm trùng này, nghiên cứu đánh giá trạng thành phần loài cách đầy đủ để làm sở khoa học đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học đạt kết cao Vườn quốc gia Cát Bà đánh giá khu vực có điều kiện đặc biệt nơi có biển bao quanh, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái phân bố lồi sinh vật nói chung lồi trùng cánh cứng nói riêng, nơi khơng nơi bảo tồn lưu giữ nguồn gen, mà địa điểm tham quan du lịch tiếng nước ta Vườn quốc gia Cát Bà có tới 3.153 loài động, thực vật sinh vật biển thực vật 1.588 lồi, động vật có xương sống cạn 279 loài, 201 loài bướm ngày, tài nguyên sinh vật biển 1.313 loài Về lồi trùng Vườn Quốc gia Cát Bà nghiên cứu đặc điểm sinh thái đa dạng lồi bướm mà chưa có nghiên cứu cụ thể thành phần, đặc điểm sinh học, sinh thái côn trùng cánh cứng, biện pháp quản lý bảo tồn giá trị loài khu vực Để quản lý hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên việc hiểu biết nhóm trùng cần thiết góp phần cung cấp thơng tin khoa học làm sở đề xuất biện pháp quản lý côn trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng Vườn Quốc gia Cát Bà Từ lí nêu tơi xin thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phịng” Nhằm cung cấp thành phần lồi cánh cứng cách đầy đủ có hệ thống, xác định tính đa dạng sinh học đặc điểm sinh học số lồi có giá trị kinh tế, bảo tồn, sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển cánh cứng Vườn Quốc gia Cát Bà Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng cánh cứng giới Có khoảng 400.000 lồi cánh cứng xác định giới, chiếm khoảng 40% tổng số lồi trùng với 167 họ, 450 phân họ (Lawrence (1995)) Số liệu nằm giới hạn theo ước tính Nielsen & Mound (1999) với khoảng 300.000 đến 450.000 loài cánh cứng mô tả Larochelle & Larivière M.C (2001), ghi nhận thành phần loài họ Bọ chân chạy (Carabidae) New Zealand gồm có phân họ thuộc 20 liên giống, 78 giống 424 loài so với số loài giới 25.000 đến 50.000 loài thuộc phân họ 85 giống, đến năm 2013, tác giả bổ sung xác định có 800 loài CC thuộc họ Bọ chân chạy (Larochelle & Larivière (2013) Chung A.Y.C et al (2000) nghiên cứu phân bố thành phần loài cánh cứng Sabah, Malaysia kiểu sinh cảnh khác : rừng nguyên sinh; rừng trồng tre nứa với loài tiên phong Macaranga spp , rừng keo rừng Cọ dầu Nghiên cứu tác giả cho thấy, biến động đặc điểm khu hệ thực vật loài cây, mật độ, độ che phủ tán độ che phủ mặt đất, độ pH tính chất vật lý đất có ảnh hưởng đến thành phần đa dạng loài cánh cứng Lassau et al (2005) nghiên cứu phân bố loài cánh cứng theo mức độ đa dạng môi trường sống Môi trường sống đa dạng xác định đầy đủ tiêu: độ che phủ tán cây; độ che phủ tán bụi; lượng cỏ rơi rụng; độ ẩm đất; lượng cành cây, gỗ, mảnh vụn Kết sử dụng phương pháp phân tích tương quan cho thấy họ Carabidae có quan hệ chặt chẽ với dạng sinh cảnh có nhiều thảm mục, cành cây, sản phẩm rơi rụng nhiều Trong phân họ Oxytelinae họ Leiodidae chủ yếu phân 68 42 Gullan P J., and Cranston P S (2014), The insects: an outline of entomology John Wiley and Sons, 314 pp 43 Jain R and Mittal I.C (2012), Diversity, faunal composition and conservation assessment of dung beetles (Coleoptera: Scarabaeidae) in two reserve forests of Haryana (India), Entomologie faunistique – Faunistic Entomology, 65, pp 69-79 44 Jennifer B.H., Gretchen C.D and Paul R.E (2000), Conservation of Insect Diversity: A Habitat Approach, Conservation Biology, 14(6), pp 1788-1797 45 Jong K.J., Joon-Ho L., Sue Y and Seung T.K (2015), Distribution of ground beetles (Coleoptera: Carabidae) in Naejangsan National Park, Korea, Korean Journal of Environmental Ecology, 29(2), pp 200-209 46 Joyded M., Partha P.B and Basant K.A (2013), Diversity, distribution and habitat preference of predacious coccinellids (Coleoptera: Coccinellidae) in agro-and forest habitat of Tripura, Northeast India, 5(5), pp.1060-1064 47 Kabakov O.N., and Napolov A (1999), Fauna and ecology of Lamellicornia of subfamily Scarabaeinae (Scarabaeidae, Coleoptera) of Vietnam and some parts of adjacent countries: South China, Laos and Thailand, Latvijas Entomol, 37, pp 58-96 48 Kitching I.J (1996), Identifying complementary areas for conservation in Thailand: an example using owls, hawkmoths and tiger beetles, Biodiversity & Conservation, 5(7), pp 841–858 49 Larochelle A., Larivière M.C (2001), Carabidae (Insecta: Coleoptera): Catalogue, Fauna of New Zealand, 43 pp 50 Larochelle A., Larivière M.C (2013), Carabidae (Insecta: Coleoptera): synopsis of species, Cicindelinae to Trechinae (in part) Fauna of New Zealand, 69, 193 pp 69 51 Lassau S A., Hochuli D F., Cassis G., and Reid, C A (2005), Effects of habitat complexity on forest beetle diversity: functional groups respond consistently, Diversity and distributions, 11(1), pp 73-82 52 Lawrence J F (1995), Families and subfamilies of Coleoptera (with selected genera, notes, references and data on family-group name), Biology, phylogeny, and classification of Coleoptera, 2, pp 779-1006 53 Lewis O T and Basset Y V E S (2007), Insect conservation in tropical forests Insect conservation biology, pp 34-56 54 Lien V V., Luca B., Eylon O., Filippo F., Fabio C., Giuseppe M., Saulo B and Valerio S (2014), The entomological expeditions in Northern Vietnam organized by the Vietnam National Museum of nature, Hanoi and the natural history museum of the University of Florence (Italy) during the period 2010-2013, Onychium, Supplemento, 1, pp 5-55 55 Maleque M.A., Ishii H.T.I., Maeto K and Taniguchi S (2006), Management of insect biodiversity by line thinning in Japanese cedar (Cryptomeriajaponica D Don) plantations, central Japan Eurasian J For Res, 9(1), pp 29-36 56 Manoj K.A., Prachi T and Jayakrishna (2016), Study on Distribution and Diversity of Beetles (Insecta: Coleoptera) in Different Elevational Zones of Binsar Wildlife Sanctuary, Almora, Uttarakhand, India, Journal of Entomology and Zoology Studies, 4(4), pp 311-316 57 Martin B., Walter D and Michael A (2000), Diversity of surface dwelling beetle assemblages in open-cast lignite mines in Central Germany, Biodiversity and Conservation, 9, pp 1297–1311 58 McGeoch M.A., Rensburg B.J and Botes A (2002), The verification and application for bioindicators: a case study of dung beetles in a savana ecosystem, Journal of applied ecology, 39, pp 661-672 59 Ek-Amnuay P., 2008 Beetles of Thailand, Siam Insect-Zoo and Museum, Chiang Mai, Thailand, second Edition 70 60 Meng L Z., Martin K., Weigel A and Yang X D (2013), Correction: Tree Diversity Mediates the Distribution of Longhorn Beetles (Coleoptera: Cerambycidae) in a Changing Tropical Landscape (Southern Yunnan, SW China) PloS one, 8(11) 61 Mittal I.C (2005), Diversity and conservation status of dung beetles, Bulletin of the National Institute of Ecology, 15, pp 43-51 62 New T.R (2010), Beetles in Conservation, Oxford: Wiley-Blackwell 63 Nielsen E.S and Mound L.A (1999), Global diversity of insects: the problems of estimating numbers In Nature and human society: the quest for a sustainable world, National Academy Press, Washington, DC, pp 213–222 64 Shahabuddin S (2010), Diversity and community structure of dung beetles (Coleoptera: Scarabaeidae) across a habitat disturbance gradient in Lore Lindu National Park, Central Sulawesi, Biodiversitas Journal of Biological Diversity, 11(1), pp 29-33 65 Thanh L.B (2017), Data on the composition of beetles (Coleoptera) in Xuan Nha Nature Reserve, Son La province, Journal of forestry science and technology, 66 Vanesca K., Rodrigo F., Braga R Z., Fatima M S., Moreira F.Z and Vaz-de-Mello J.L (2013), Conservation value of alternative land-use systems for dung beetles in Amazon: valuing traditional farming practices, Biodivers Conservation, 22, pp.1485–1499 PHỤ LỤC Phụ lục HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI CÁNH CỨNG TẠI VQG CÁT BÀ Holotrichia sauteri Maladera orientalis Anomala cupripes Xylotrupes gideon Onthophagus funebris Copris iris Onthophagus sp Holotrichia sp Colasposoma mutabile Mylabris variabilis Stromatium longicorne Aristobia approximator Dorysthenes granulosus Massicus raddei Xylorhiza adusta Sp1 Philus sp Prionus coriarius Anoplophora chinensis Pharsalia sp Monochamus tesserula Megopis sinica Pissodes sp Cyrtotrachelus buqueti Cyrtotrachelus longimanus Sipalinus gigas Podontia sp Sophrops heydeni Cylindera sp Calochroa sp Campsosternus regalis Agrypnus politus Phụ lục HOẠT ĐỘNG THU BẮT LOÀI CÁNH CỨNG TẠI VQG CÁT BÀ Điều tra đổ Bẫy hố Bẫy đèn Phụ lục CÁC LOẠI SINH CẢNH CHÍNH TẠI VQG CÁT BÀ Đất nương rẫy cố định Đất trồng ăn lâu năm Rừng trồng hỗn loài Trảng bụi, tái sinh núi đá Rừng thứ sinh nghèo núi đá Trảng bụi, tái sinh núi đất Phu lục PHÂN BỐ CÁC LOÀI CÁNH CỨNG TẠI GQG CÁT BÀ STT TÊN KHOA HỌC Bostrychidae Bostrychus hamatipennis Dinoderus brevis Synoxylon anale Buprestidae Chrysochroa wallacei Chrysochroa edwardsii Carabidae Amara sp Brachynus sp Calosoma lugens Carabus granulatus Catascopus mirabilis Chlaenius bioculatus Chlaenius nigricans Heptodonta ferrarii Cicindelidae Cicindela aurulenta Cicindela chinensis Cicindela specularis Cerambycidae Anoplophora chinensis Apriona germari Pharsalia sp Aristobia approximator Chlorophorus annularis Glenea cantor Massicus raddei Monochamus tesserula Megopis sinica Paraphrus granulosus Dorysthenes granulosus Psacothea hilaris Philus sp Prionus coriarius Xylorhiza adusta Stromatium longicorne Chrysomelidae Aetheomorpha decemnotata Agetocera deformicornis Aoria nigripes 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 TÊN TIẾNG VIỆT Họ Mọt dài Mọt dài Mọt dài Mọt hai gai Họ Sâu đinh Sâu đinh xanh tuyền Sâu đinh vàng vân xanh Họ Chân chạy Cánh cam nâu đen Hành trùng đen cánh trơn Hành trùng Hành trùng Hành trùng Hành trùng Hành trùng đen Hành trùng Họ Hổ trùng Hổ trùng Hổ trùng Hổ trùng Họ Xén tóc Xén tóc hình vân Xen tóc màu rêu vàng lục Xen tóc vân đen vàng Xén tóc Xén tóc da hổ Xén tóc đốm vai Xén tóc dài Xén tóc Xén tóc Xén tóc Xén tóc màu nâu Xén tóc Xén tóc đỏ vân đen Xén tóc Xén tóc Xén tóc gỗ Họ Ánh kim Bọ Bọ Bọ SC2 SC6 SC3 h x x h x h x h x x h x h x h h x h x x x x x x x x x x x x h h x x h x x x x x h x x x h x x x x x x x h x h x x x x SC5 h x h h x x h x x x x x x x h x x h x h x h x x h x x h x x h x h x x x x x x x x x SC1 x x x x x SC4 x x x x x x x x x x x h h x x x x x h x x h x x x x x STT TÊN KHOA HỌC TÊN TIẾNG VIỆT SC2 SC6 SC3 SC4 36 Aplosonyx orientalis Bọ x 37 Apophyla epipleuralis Bọ cánh lam đầu đen x x 38 Bọ x x x Bọ x x x Bọ hình rùa màu nâu x x 41 Aspidimorpha furcata Aspidimorpha melanophthalma Aspisdomorpha santaecrucis Basiprionota chinensis Bọ x 42 Callispa pallida Bọ xanh cánh rộng x x 43 Chaetocnema ingenua x x 44 Chiridopsia punctata 45 Chrysomela lapponica Bọ Bọ vàng nhiều chấm lưng Bọ cánh vằn vàng đen 46 Cleoporus variabilis Bọ x 47 Colaspoides chinensis Bọ x 48 Colasposoma mutabile Bọ cánh xanh tím 49 Cryptocephalus biguttatus Bọ 50 Gallerucida nigropicta Bọ 51 Bọ x Bọ x 53 Gastrophysa viridula Haplosomoides annamitus Hoplasoma unicolor 54 Linaeidae sp Bọ xanh biếc 55 Lema lacertosa Bọ 56 Mimastra cyanura Bọ 57 Mimastra gracilicornis Bọ 58 Mimastra percimilis Bọ 59 Oides bipunctata Bọ vàng chấm đen x 60 Phyllocharis undulata Bọ vân x 61 Podontia sp Bọ cánh vàng da cam x 62 Sophrops heydeni Bọ x x Coccinellidae Họ Bọ rùa h h 63 Brumoides lineatus Bọ rùa 64 Bọ rùa sọc vàng 67 Calvia albolineata Coccinella quinquepunctata Coccinella septempunctata Coccinella transversalis 68 Harmonia dimidiata Bọ rùa 12 chấm đen 39 40 52 65 66 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bọ x x x x x x x h x x x x x x x x x x x x h h x x x x x x x Bọ rùa vệt đen x h x x x x x x x x x x Bọ rùa Bọ rùa chấm đen x x x SC5 x x x x SC1 x x x STT TÊN KHOA HỌC TÊN TIẾNG VIỆT SC2 SC6 SC3 x x SC4 SC1 x 69 Illeis confusa Bọ rùa vòng mắt 70 Leis axyridis Bọ rùa vàng 71 Lemnia biplagiata Bọ rùa đen đốm vàng 72 Lemnia bissellata Bọ rùa 13 chấm đen 73 Macronaemia hauseri Bọ rùa sọc vàng 74 Megalocaria diladata Bọ rùa 12 chấm đen x 75 Menochilus sexmaculatus Bọ rùa vết đen x 76 Propylea japonica Bọ rùa 77 Rodolia pumila Bọ rùa đỏ 78 Synonycha grandis Tytthaspis sedecimpunctata Bọ rùa vàng lớn Curculionidae Họ Vòi voi 80 82 Cyrtotrachelus buqueti Cyrtotrachelus longimanus Hypomyces ferrugineus 83 Hypomeces squamosus Câu cấu xanh lớn 84 Pissodes sp Câu cấu xanh nhỏ x 85 Sipalinus gigas Vòi voi xám x Elateridae Họ Bổ củi h h 86 Agrypnus politus Bổ củi đen x x 87 Agonischius obscuripes Bổ củi 88 Campsosternus regalis Bổ củi xanh x 89 Campsosternus sp Bổ củi x 10 Lampyridae Họ Đom đóm 90 Curtos costipennis Đom đóm 91 Luciola ovalis Đom đóm 11 Lucanidae Họ Kẹp Kìm h 92 Dorcus sp Kẹp kìm x 12 Meloidae Họ Ban miêu h h h 93 Epicauta gorhami Ban miêu đen x x x 94 Mylabris variabilis Ban miêu khoang vàng 13 Scarabaeidae Họ Bọ h 95 Adoretus compressus Allissonotum impressicolle Anomala cupripes Bọ nâu xám x 79 81 96 97 SC5 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x h h h h Vòi voi hại măng x x x x Vòi voi chân dài hại măng x x Cầu cấu xám h x x h x x x x x x x x x h h h x x x x x h x x h h x x h h h h h x Bọ đen Bọ cánh cam x x x x STT TÊN KHOA HỌC TÊN TIẾNG VIỆT SC2 SC6 SC3 SC4 x x x SC1 SC5 98 Anomala sulcipennis Bọ 99 Cantharsius molussus Bọ đen lớn x x 100 Cercyon ustulatus Bọ x x 101 Copris iris Bọ 102 Copris lecontei Bọ 103 Holotrichia sp Bọ nâu vàng 104 Holotrichia sauteri Bọ nâu lớn 105 Lepidiota stigma Bọ x 106 Maladera orientalis Bọ x x x 107 Maladera sp Bọ nâu nhỏ x x x x 108 Mimela chinensis Cánh cam xanh x 109 Onthophagus funebris Bọ nhỏ x 110 Onthophagus sp Bọ nâu vàng 111 Xylotrupes gideon Bọ sừng x 14 Scolytidae Họ Mọt gỗ h 112 Dryocoetes villosus Mọt gai x 113 Euwallacea fornicatus Mọt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x h x h h x x x h h x x Chú thích: Rừng thứ sinh nghèo thường xanh mưa ẩm núi đá vôi (SC1); Cây bụi tái sinh núi đá vôi (SC2); Trảng bụi, tái sinh núi đất (SC3); Đất nương rẫy cố định (SC4); Rừng trồng hỗn loài (SC5); Đất trồng ăn quả, lâu năm (SC6)

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w