Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài giổi ăn hạt (michelia tonkinensis a chev ) tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

104 1 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài giổi ăn hạt (michelia tonkinensis a chev ) tại huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI GIỔI ĂN HẠT (MICHELIA TONKINENSIS A.CHEV.) TẠI HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT PGS TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày ….tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Văn Tùng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ khố học 2019 - 2021, đồng ý thầy giáo hướng dẫn Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) huyện Quỳ hợp tỉnh Nghệ An” Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới NGƯT PGS TS Trần Ngọc Hải hướng dẫn tận tình, bảo, truyền đạt kinh nghiệm q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hạt Kiểm lâm huyện Quỳ Hợp quan, ban, ngành, đoàn thể huyện Quỳ Hợp gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thu thập thực nghiên cứu, xây dựng luận văn Do hạn chế nhiều mặt nên luận văn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận người Tôi xin chân thành cám ơn ! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái 1.1.2 Nghiên cứu Giổi ăn hạt 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái 1.2.2 Nghiên cứu Giổi ăn hạt 1.2.3 Đặc điểm hình thái 10 1.2.4 Đặc điểm sinh thái 11 1.3 Những nghiên cứu tỉnh Nghệ An 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 iv 2.5.1 Phương pháp kế thừa 17 2.5.3 Phương pháp điều tra thực địa 18 2.5.4 Phương pháp vấn 25 2.5.5 Phương pháp chuyên gia 26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 28 3.1.2 Địa hình, địa mạo 28 3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 28 3.1.4 Khí hâu, thủy văn 29 3.1.5 Tài nguyên rừng 31 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Nông nghiệp phát triển nông thôn 32 3.2.2 Lĩnh vực tài nguyên môi trường 33 3.2.3 Sản xuất công nghiệp xây dựng 34 3.2.4 Về dịch vụ, thương mại 35 3.3 Lĩnh vực văn hoá - xã hội 35 3.3.1 Về giáo dục đào tạo 35 3.3.2 Về văn hố, thơng tin, thể thao 35 3.3.3 Lĩnh vực y tế, dân số 36 3.3.4 Lĩnh vực công tác dân tộc 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu lồi khu vực nghiên cứu 37 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Giổi ăn hạt 37 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 40 4.2 Đặc điểm phân bố loài khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Phân bố theo đai cao 42 4.2.2 Phân bố theo trạng thái rừng/sinh cảnh 43 v 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Giổi ăn hạt phân bố 44 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 44 4.3.2 Cấu trúc tầng tái sinh 47 4.4 Đặc điểm rừng Giổi ăn hạt giao khốn cho hộ gia đình 50 4.4.1 Diện tích giao khốn rừng có Giổi ăn hạt cho hộ 50 4.4.2 Mật độ, sinh trưởng tái sinh Giổi ăn hạt diện tích giao 51 4.4.3 Thu nhập từ Giổi ăn hạt…………….…………………………………57 4.4.4 Về nhân giống, trồng, thu hoạch bảo quản – sách – thị trường 60 4.4.5 Phân tích ưu, nhược điểm 75 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững Giổi ăn hạt Quỳ Hợp Tỉnh Nghệ An 77 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 77 4.5.2 Giải pháp chế, sách 77 4.5.3 Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 78 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt D1.3 Ý nghĩa từ viết tắt Đường kính vị trí 1,3m Dt Ðường kinh tán Dtb Ðường kinh trung bình Htb Chiều cao trung bình Hvn Chiều cao vút ngon Hdc Chiều cao cành OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TT Thứ tự vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng theo dõi vật hậu loài Giổi ăn hạt huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 41 Bảng 4.2 Phân bố Giổi ăn hạt theo đai cao 42 Bảng 4.3 Phân bố Giổi ăn hạt theo trạng thái rừng 43 Bảng 4.4 Công thức tổ thành gỗ trạng thái rừng 45 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng theo N% 48 Bảng 4.6 Diện tích giao khốn rừng có Giổi ăn hạt cho hộ gia đình khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.7 Mật độ tái sinh 53 Bảng 4.8 Kết phân bố tái sinh loài Giổi ăn hạt theo chiều cao 54 Bảng 4.9 Kết điều tra nguồn gốc sinh trưởng Giổi ăn hạt tái sinh 55 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp lớp bụi thảm tươi 57 Bảng 4.11 Giá bán hạt Giổi khô bình quân khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.12 Thu nhập bình quân hộ gia đình từ hạt Giổi 59 Bảng 3.13 Đánh giá mức độ hài lòng người dân 59 q trình trồng lồi Giổi 59 Bảng 4.14 Thị trường tiêu thụ hạt Giổi địa phương 74 Bảng 4.15 Giá hạt Giổi qua khâu trung gian 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ ô dạng 23 Hình 4.1 Thân vỏ Giổi ăn hạt 37 Hình 4.2 Hình thái giổi ăn hạt 38 Hình 4.3 Hình thái Hoa Giổi ăn hạt 40 Hình 4.4 Quả hạt Giổi ăn hạt 39 Hình 4.5 Hạt Giổi tươi khô 40 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ giao khốn đất rừng có Giổi ăn hạt xã nghiên cứu 51 Hình 4.7 Cây nhân giống hạt 61 Hình 4.8 Cây nhân giống phương pháp ghép 62 Hình 4.9 Cây giống vườn ươm khu vực nghiên cứu 65 Hình 4.10 Vườn giống giâm hom giổi ăn hạt 65 Hình 4.11 Thu hái Giổi ăn hạt 68 Hình 4.12 Sơ chế Giổi ăn hạt 69 Hình 4.13 Kênh tiêu thụ hạt Giổi điểm nghiên cứu 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, Giổi (Michelia L.) chi thực vật thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) với khoảng 70 loài; thường gỗ vừa đến lớn, bao hoa chưa phân hóa, có cuống nhụy phát triển, hoa thường mọc nách Ở Việt Nam, chi Giổi có khoảng 25 lồi, phân bố rộng khắp đất nước; đa số loài đươc dùng lấy gỗ, làm cảnh; đặc biệt hạt số loài nhân dân dùng làm gia vị làm thuốc Giổi ăn hạt có tên khoa học (Michelia tonkinensis A.Chev.) địa gỗ lớn, đa tác dụng, cao 20m, đường kính tới 100cm, đại kép đặc trưng, gồm -5 đại phát triển tới trưởng thành, dạng củ lạc có eo thắt, đại chín mở thành mảnh, đại có từ 2-6 hạt Cây Giổi trồng sau năm bắt đầu cho thu hoạch, suất đạt khoảng 6-10 kg tươi/cây/năm, từ năn thứ trở suất tăng dần Hạt Giổi loại gia vị đặc trưng, truyền thống người dân miền núi, hạt Giổi chiết xuất tinh dầu, hương liệu, dược liệu…, hạt Giổi tươi có giá từ 600.000700.000 đồng/kg, hạt khô dao động từ 2.000.000 - 3.000.000 đồng/kg Ngồi gỗ cịn dùng đóng đồ mộc, đồ mỹ nghệ cao cấp, gia bán từ 22 – 30 triệu đồng/m3 Giổi ăn hạt loài có giá trị kinh tế bảo tồn cao góp phần giúp người dân nghèo Hiện quần thể Giổi ăn hạt rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng bị người dân khai thác mức số lượng tái sinh tự nhiên cịn hạt bị thu hái Ở nhiều vùng Việt Nam Trung tâm Bắc Bộ, Bắc Trường Sơn, Bắc Trung Giổi ăn hạt coi loài gỗ địa tập đồn giống phục vụ cơng tác trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Nghệ An tỉnh nằm vùng tập trung phân bố lồi Giổi ăn hạt, huyện Quỳ Hợp có phân bố tự nhiên lồi Giổi ăn hạt nhiều tồn tỉnh Hạt Giổi có mùi thơm tự nhiên có tác dụng kích thích 81 cịn hạn chế nên việc điều tra, phân thích, nhận xét, bình luận đánh giá cịn chưa chặt chẽ Một số nội dung nghiên cứu tham khảo tài liệu vấn nên kết điều tra tình hình gây trồng khu vực nghiên cứu có độ tin cậy chưa cao Chưa nghiên cứu sâu kỹ thuật nhân giống, trồng thâm canh chế biến hạt Giổi Các nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm khu vực nghiên cứu chưa đầy đủ chi tiết, việc xác định kênh thị trường điều tra chênh lệch giá mắt xích kênh tiêu thụ chưa đượt tốt Kiến nghị - Để khắc phục mặt tồn tại, vấn đề mà đề tài chưa nghiên cứu được, cần phải triển khai nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Giổi ăn hạt, khả gây trồng Giổi ăn hạt để làm sở cho việc phát triển gây trồng Giổi ăn hạt rộng rãi tương lai Nên triển khai đề tài nghiên cứu thử nghiệm nhân giống Giổi ăn hạt hom, ni cấy mơ - Cần đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm từ hạt giổi khu vực nghiên cứu - Cần đẩy mạnh triển khai biện pháp kỹ thuật để làm giàu rừng, trồng tập trung, trồng thâm canh Giổi ăn hạt để thay rừng trồng keo, bạch đàn - Lực lượng kiểm lâm, quyền địa phương cần tích cực công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng hiệu kinh tế mà loài Giổi ăn hạt mang lại 82 - Kiến nghị lên cấp liên quan để hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, phát triển kinh phí để phát triển tạo thương hiệu cho Giổi ăn hạt khu vực - Cần mở thêm tuyến điều tra loài Giổi ăn hạt khu vực địa bàn huyện Quỳ Hợp để có kết luận trạng phân bố loài thuyết phục 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam (Tập 2), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-130-206 - Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) Nguyễn Bá Chất (1984), Kỹ thuật trồng Giổi xanh, Tạp chí Lâm nghiệp Số 4/1984 Nguyễn Bá Chất (1995), Xây dựng mơ hình làm giàu rừng vùng lâm nghiệp chủ yếu, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Chất (1995), Xây dựng mơ hình thâm canh rừng lồi rộng địa vùng Trung tâm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Bá Chất (1998), Đặc tính sinh vật học Giổi xanh (Michelia tonkinensis A.Chev.), Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Chất (2002), Cây Giổi xanh, Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1468 trang 84 11 Nguyễn Thị Dung (2006), Đánh giá sinh trưởng Giổi xanh trồng cơng thức thí nghiệm khác Đoan Hùng - Phú Thọ, Khóa luận Tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Triệu Văn Hùng tập thể tác giả (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án Hỗ trợ chuyên ngành LSNG Việt Nam Pha II, Nhà xuất Bản đồ, 1139 trang 13 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam tập II, Nhà xuất Trẻ 14 Triệu Văn Hùng (1991), Đặc tính sinh vật Giổi xanh, Lim xẹt, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, trang 113 15 Vũ Quang Nam (2009), Loài Giổi Annam (Michelia Gioi (A Chev.) Siama & H.Yu) thuộc họ Mộc lan Magnoliaceae Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2009, trang 827-829 16 Vũ Quang Nam, Xia Nian He (2010), Một loài thứ thuộc chi Giổi (Magnoliaceae: Michelia L.) bổ sung thức cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2010, trang 1576-1583 17 Nguyễn Tiến Nghênh (1984), Cây Giổi xanh Michelia sp, Kết nghiên cứu khoa học, trang 168-172 18 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 104 trang 19 Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Lê Thị Bích Thuỷ, (2010), Phân tích đa dạng di truyền lồi Giổi xương (Michelia baillonii (Pierre) Fin Et Gagnep.) thị phân tử RAPD cpSSR Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 3: 1- 20 Nguyễn Huy Sơn, Vương Hữu Nhị (2003), Đặc điểm lâm học quần thể thông nước Đắc Lắc, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn 85 21 Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Tiến Phát, Nguyễn Văn Phượng, Phí Hồng Hải, Lê Đình Khả, Đinh Thị Phòng, (2009), Đa dạng di truyền 19 mẫu giổi thị RAPD DNA lục lạp Tạp chí Cơng nghệ sinh 7(1): 73-81 23 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới tập I, II, III, Nxb Khoa học, Hà Nội 25 Hồ Đức Soa (2004), Thử nghiệm hồn thiện kỹ thuật trồng ni dưỡng rừng Giổi, Báo cáo tổng kết đề tài năm 2004, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Hồ Đức Soa (2006), Thử nghiệm hoàn thiện biện pháp kỹ thuật trồng rừng nuôi dưỡng rừng Giổi nhung (Michelia braianensis), Kỷ yếu Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 20012005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, trang 110-119 27 Nguyễn Huy Sơn cộng (2007), Đặc điểm sinh lý phương pháp bảo quản hạt Giổi xanh, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 4/2007, trang 475 - 478 28 Nguyễn Tích, Trần Hợp (1971), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông thôn 29 Nguyễn Văn Trương (1984), "Nghiên cứu cấu trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng rừng", Tạp chí lâm nghiệp, số 12-1984 30 Hồng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2000), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái học loài Huỷnh Giổi xanh phục vụ trồng rừng, Kỷ yếu Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 86 2001-2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp, trang 161 - 163 31 Hồng Thanh Lộc (2016), Bảo tồn nguồn gen Giổi ăn hạt Michelia tonkinensis.A.Chev.,1918) huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp tỉnh, Sở Khoa học Cơng nghệ Hịa Bình 32 Lê Đình Phương (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn (Michelia tonkinensis A.Chev.) Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 33 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Phan Văn Thắng (2014), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng rừng, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 35 Phạm Văn Điển cs (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Đỗ Anh Tuấn (2013), Ảnh hưởng che sáng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev), Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 3/2013, trang 2838-2844 37 Ngô Văn Trai (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn lâm trường Trạm Lập huyện K'bang - tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp 87 38 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 39 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010), Kỹ thuật trồng rừng số loài lấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 https://giongcaytrong.org/ PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phụ lục ảnh Ảnh 01: Cây giổi giống khu vực nghiên cứu Nguồn: Nguyễn Văn Tùng, 2022 Ảnh 02: Hình dạng Quả hạt giổi tươi Nguồn: Nguyễn Văn Tùng, 2022 Ảnh 03: Hình thái Giổi ăn hạt Nguồn: Nguyễn Văn Tùng, 2022 Ảnh 04: Thu hái hạt Giổi sào Nguồn: Nguyễn Văn Tùng, 2022 Ảnh 05: Đóng gói trước vận chuyển Giổi Nguồn: Nguyễn Văn Tùng, 2022 Ảnh 06: Sơ chế hạt Giổi Nguồn: Nguyễn Văn Tùng, 2022 Phụ lục 02: Các phiếu vấn Phiếu 01 Phiếu vấn loài Giổi ăn hạt (đối với người dân) Địa điểm vấn: Thôn Xã Huyện Người vấn: Ngày vấn: Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Diện tích trồng Giổi ăn hạt anh/chị bao nhiêu? Nguồn gốc lấy từ đâu? Tiêu chuẩn chọn giống nào? Kỹ thuật trồng Giổi ăn hạt nào? (làm đất, đào hố, mật độ trồng, bón phân, chăm sóc ) Năm thứ sau trồng Giổi cho thu hoạch? Năng suất bao nhiêu? Kỹ thuật thu hái, bảo quản, sơ chế, chế biến nào? Thị trường tiêu thụ Giổi ăn hạt đâu? Giá bán nào? Tổng thu nhập gia đình anh/chị hàng năm từ Giổi ăn hạt bao nhiêu? Những thuận lợi khó khăn trồng Giổi ăn hạt? Phiếu 02 Phiếu vấn loài Giổi ăn hạt (Đối với cán thôn Bản, Xã) Địa điểm vấn: Thôn Xã Huyện Người vấn: Ngày vấn: Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính:Nam/Nữ Đơn vị cơng tác: Chức vụ: Trên địa bàn anh/chị cơng tác có nhiều diện tích trồng, tự nhiên Giổi ăn hạt khơng? Diện tích bao nhiêu? Trên địa bàn có hộ, tổ hợp tác, tổ dự án trồng Giổi ăn hạt? Các vùng địa phương phân bố nhiều Giổi ăn hạt? Cây thường mọc điều kiện nào? (Khí hậu, đai cao, đất đai ) Anh/ chị cho biết nguồn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng Giổi ăn hạt địa phương nào? Hiệu từ trồng Giổi ăn hạt mang lại cho người dân nào? (Năng suất, thu nhập/ha) Các phương pháp thu hái, chế biến, bảo quản áp dụng địa phương nào? Thị trường tiêu thụ Giổi ăn hạt nào? Có thể liên kết để tạo thành chuỗi giá trị hay không? Trên địa bàn có sách, chương trình, dự án hỗ trợ trồng phát triển Giổi ăn hạt hay chưa? Nếu có hỗ trợ nào? Trên địa bàn có tiềm để phát triển lồi hay khơng? Tại sao? 10.Những thuận lợi khó khăn người dân trồng lồi gì? 11 Theo anh/ chị giá trị kinh tế, mơi trường mà lồi Giổi ăn hạt mang lại gì?

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan