Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ -*** - ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH PLC Hà Nội, 2022 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PLC 1.1 Cấu trúc PLC Hình 1.1 Giao diện PLC S7-300 (CPU 313) Cấu trúc phần cứng PLC Hình 1.2 Cấu trúc PLC S7-300 Các thành phần PLC thường gồm modul phần cứng sau: (1) Modul nguồn PS_Power supply (2) Modul đơn vị xử lý trung tâm CPU_Central Processing Unit (3) Modul nhớ chương trình liệu ROM-RAM (4) Modul đầu vào/ra SM_Signal module (5) Modul phối ghép IM_Interface module(để hỗ trợ cho vấn đề truyền thông nội bộ) (6) Modul truyền thông CP_Communication Port (để hỗ trợ cho vấn đề truyền thông mạng) (7) Modul chức FM_Function module (điều khiển chức riêng biệt) - Bộ xử lý trung tâm (CPU Central Processing Unit): - - - - - Thường PLC có CPU, ngồi cịn có số loại lớn có tới hai CPU dùng để thực chức điều khiển phức tạp quan trọng gọi hot standby hay redundant Tuy nhiên, ứng dụng nhỏ có CPU thực Do đó, vi xử lý định khả chức PLC Bộ nhớ: Bao gồm RAM, ROM, EEPROM Một nguồn điện dự phòng cần thiết cho RAM để trì liệu nguồn điện Bộ nhớ thiết kế thành dạng modul phép dễ dàng thích nghi với chức điều khiển với kích cỡ khác Muốn mở rộng nhớ cần cắm thẻ nhớ vào rãnh cắm chờ sẵn modul CPU Khối vào/ SM: Hoạt động xử lý tín hiệu bên PLC: 5VDC, 15VDC (điện áp cho họ TTL & CMOS) Trong tín hiệu điều khiển bên ngồi lớn khoảng 24 VDC đến 240 VDC hay 110 VAC đến 220 VAC với dòng lớn Khối giao tiếp vào có vai trị giao tiếp mạch vi điên tử PLC với mạch cơng suất bên ngồi Thực chuyển mức điện áp tín hiệu cách ly mạch cách ly quang (Opto-isolator) khối vào Cho phép tín hiệu nhỏ qua đưa tín hiệu có mức cao xuống mức tín hiệu chuẩn Ngõ vào: nhận trực tiếp tín hiệu từ cảm biến Ngõ ra: transistor, rơle hay triac vật lý Thiết bị lập trình: Có loại thiết bị lập trình là:Các thiết bị chun dụng nhóm PLC hãng tương ứng Máy tính có cài đặt phần mềm Modul quản lý việc ghép nối: Dùng để ghép PLC với thiết bị bên ngồi máy tính, thiết bị lập trình, bảng vận hành mạng truyền thơng cơng nghiệp - Thanh ghi (Register): nhớ 16 bit hay 32 bit để lưu trữ tạm thời PLC thực q trình tính tốn Thanh ghi chốt (Latch register) trì nội dung chồng lên nội dung Thanh ghi chuyên dùng (Special register) Thanh ghi tập tin hay ghi nhớ chương trình (Program memory registers) Thanh ghi điều chỉnh giá trị từ biến trở bên (External adjusting register) Thanh ghi mục (Index register) Bộ đếm (Counter): kí hiệu C + Phân loại: tín hiệu đầu vào: Bộ đếm tiến Bộ đếm lùi Bộ đếm tiến lùi (bộ đếm có cờ chuyên dụng chọn chiều đếm) Bộ đếm pha phụ thuộc vào lệch pha hai tín hiệu xung kích Bộ đếm tốc độ cao (high speed counter), xung kích có tần số cao khoảng vài kHZ đến vài chục kHZ + Theo kích thước ghi chức đếm: Bộ đếm 16 bit Bộ đếm 32 bit Bộ đếm chốt: trì nội dung đếm PLC bị điện - Bộ định thời (Timer): kí hiệu T, dùng để định kiện có liên quan đến vấn đề thời gian, định thời PLC gọi định thời logic Việc tổ chức định thời thực chất đếm xung với chu kỳ thay đổi 1.2 Phương pháp lập trình 1.2.1 Lập trình tuyến tính Kỹ thuật lập trình tuyến tính phương pháp lập trình mà tồn chương trình ứng dụng nằm khối OB1 Kỹ thuật có ưu điểm gọn, phù hợp với toán điều khiển đơn giản, nhiệm vụ Do tồn khối chương trình điều khiển nằm khối OB1 nên khối OB1 gần thường trực vùng nhớ Word memory, trừ trường hợp hệ thống phải xử lý tín hiệu báo ngắt Ngồi khối OB1, vùng Word memory cịn có miền nhớ địa phương (local block) cấp phát cho OB1 khối DB OB1 sử dụng Hình mơ tả quy trình thực chương trình điều khiển tuyến tính Chuyển OB1 từ Load memory vào Word memory cấp phát local block cho Hệ điều hành Xố OB1 giải phóng local block Word memory Thực OB1 Word memory System memory Share DB Instance DB Hình 1.3 Sơ đồ khối mơ tả quy trình điều khiển tuyến tính Local block OB1 Khi thực khối OB1, hệ điều hành cấp Local block có kích thước mặc định 20 bytes Work memory để OB1 lấy liệu từ hệ điều hành Những liệu gồm: Tên hình thức Kiểu Giá trị ý nghĩa OB1_EV_CLASS Byte Bits 0-3=1(Coming event) Bits 4-7=1(Event class 1) 1=vòng quét đầu, 3=từ vòng quét thứ OB1_PRIORITY Byte Mức ưu tiên 1(Mức ưu tiên thứ nhất) OB1_OB_NUMBR Byte 1=Chỉ số khối OB OB1_RESERVED_1 Byte Dự trữ (của hệ điều hành) OB1_RESERVED_2 Byte Dự trữ (của hệ điều hành) OB1_PREV_CYCLE Int Thời gian vòng quét trước (miliseconds) OB1_MIN_ CYCLE Int Thời gian vịng qt ngắn có (miliseconds) OB1_MAX_ CYCLE Int Thời gian vịng qt lớn có (miliseconds) OB1_DATE_TIME Date_And_ Thời điểm OB1 bắt đầu thực Time Mặc dù kích thước 20 bytes mặc định người sử dụng mở rộng Local block để sử dụng thêm biến nhớ cho chương trình (hình dưới) Tuy nhiên phải để ý Local block giải phóng cuối vịng qt cấp lại vòng quét sau nên giá trị có Local block vịng qt trước bị bắt đầu vòng quét Do tốt nên sử dụng Local block cho việc lưu giữ biến nháp tạm thời tính tốn vịng qt 1.2.2 Lập trình có cấu trúc Lập trình có cấu trúc (structure programming) kỹ thuật cài đặt thuật toán điều khiển cách chia nhỏ thành khối chương trình FC hay FB với khối thực nhiệm vụ cụ thể tốn điều khiển chung tồn khối chương trình lại quản lý cách thống khối OB1 Trong OB1 có lệnh gọi khối chương trình theo thứ tự phù hợp với tốn điều khiển đặt Hồn tồn tương tự, nhiệm vụ điều khiển chia nhỏ thành nhiều nhiệm vụ nhỏ cụ thể nữa, khối chương trình gọi từ khối chương trình khác Duy có điều cấm kỵ ta cần phải tránh khơng khối chương trình lại gọi đến Ngồi có hạn chế ngăn xếp module CPU nên khơng tổ chức chương trình gọi lồng số lần mà module CPU sử dụng cho phép Để đơn giản trình bày, khối chương trình gọi khối chương trình khác, ta ký hiệu khối chứa lệnh gọi khối mẹ khối gọi khối Hình mơ tả quy trình thực việc gọi khối FC10 từ khối mẹ OB1 OB1_SCAN_1 Byte OB1 Chuyển FC10 vào Work memory, cấp phát local block gán tham trị từ OB1 callFC10 - FC10 Trả tham trị OB1 Xoá FC10 local block Work memory Hình 1.4 Sơ đồ khối mơ tả lập trình điều khiển có cấu trúc Giữa khối mẹ khối có liên kết thể qua việc trao đổi giá trị Khi gọi khối , khối mẹ cần cho sơ kiện BE thông qua tham trị đầu vào để khối thực nhiệm vụ Sau thực xong nhiệm vụ, khối phải trả lại cho khối mẹ kết tham trị đầu Hệ điều hành CPU tổ chức việc truyền tham trị thông qua local block khối Như vậy, thực lệnh gọi khối con, hệ điều hành : Chuyển khối gọi từ vùng Load memory vào vùng Work memory Cấp phát cho khối phần nhớ Work memory để làm local block Cấu trúc local block qui định soạn thảo khối Truyền tham trị từ khối mẹ cho biến hình thức IN, IN-OUT local block Sau khối thực xong nhiệm vụ ghi kết dạng tham trị đầu cho biến OUT,IN-OUT local block , hệ điều hành chuyển tham trị cho khối mẹ giải phóng khối local block khỏi vùng Work memory b, Khai báo Local Block Local block khối cchia thành hai phần: - Phần biến hình thức để khối nhận truyền tham trị với khối mẹ Biến hình thức local block FC có ba loại cho bảng 4.1: Loại biến hình thức Ý nghĩa IN Biến hình thức nhận tham trị từ khối mẹ làm sơ kiện cho chương trình khối OUT Biến hình thức truyền tham trị từ khối khối mẹ IN- OUT Biến hình thức vừa có khả nhận vừa có khả truyền tham trị khối với khối mẹ Bảng 1.1Các loại biến hình thức Local Block - Phần chứa biến tạm thời ký hiệu TEMP (chữ viết tắt temporary) chứa giá trị tính tốn tức thời Do local block giải phóng kết thúc chương trình, giá trị biến tạm thời bị theo sau chương trình khối thực xong Việc khai báo local block đồng nghĩa với việc đặt tên biến, định nghĩa loại biến (biến hình thức hay biến tạm thời) kiểu liệu (nguyên, thực,ký tự…) cho biến,trong tên biến dãy ký tự số khơng thuộc nhóm ký tự khố (đã dùng hệ điều hành) Chương trình truy nhập local block thơng qua tên biến dạng tốn hạng lệnh theo cấu trúc: #< tên biến > Ví dụ: L # receive // Đọc nội dung ô nhớ có tên receive local block vào ACCU1 T # transit // Chuyển ACCU1 tới ô nhớ có tên transit local block Chú ý: Một điều cần phải đặc biệt ý miền biến tạm thời TEMP,địa đánh lại từ đầu Miền biến hình thức khơng cấp nhớ mà có trỏ địa chỉ.Do trương trình,tốn hạng lệnh truy nhập nhớ local block có cấu trúc: L# Thì nhớ thuộc miền biến TEMP Những kiểu liệu hợp lệ cho tất loại biến (kế biến hình thức biến tạm thời) tổng kết bảng 4.2: Kiểu liệu Kích thước Tham trị thích hợp (bit) BOOL Kiểu biến logic vơí hai giá trị 1.Tham trị giá trị logic (TRUE/FALSE) nội dung bit BYTE Tham trị phải nội dung byte WORD 16 Tham trị phải nội dung từ (2 byte) DWORD 32 Tham trị phải nội dung từ kép (4 byte ) CHAR Tham trị truyền mã ASCII nội dung byte INT 16 Tham trị truyền vào nội dung từ(2 byte) số nguyên khoảng -32768 32767 Kiểu liệu DINT REAL TIME DATE TOD S5TIME DT Date_And_ Time ANY Kích thước (bit) 32 Tham trị thích hợp Tham trị truyền vào nội dung từ kép (4 byte) số nguyên khoảng -231231 –1 32 Tham trị truyền vào nội dung từ kép (4 byte) số thực dấu phảy động.Ví dụ:3.1416 32 Tham trị truyền vào nội dung từ kép số đo khoảng thời gian dạng T# ngày D_giờH_phútM_giâyS_mili giâyMS 32 Tham trị truyền vào nội dung từ kép (4 byte) hoặclà giá trị ngày tháng dạng D#năm-tháng-ngày 32 Tham trị truyền vào nội dung từ kép (4 byte) giá trị thời gian dạng TOD# ngày D_giờH_phútM_giâyS_mili giâyMS 32 Tham trị truyền vào nội dung từ kép (4 byte) giá trị thời gian dạng S5T# ngày D_giờH_phútM_giâyS_mili giâyMS 64 Tham trị truyền vào nội dung nhớ có kiểu Date_And_Time(DT) giá trị dạng DT # năm-tháng-ngàygiờ:phút:giây:mili giây 80 Đây kiểu biến tổng quát, thay cho kiểu trên.Ngoài tham trị kiểu biến cịn ghi CV,T_Bit,C_Bit,tên Timer, tên Counter; tên logic block FB10, FC2… tên biến hình thức Bảng 1.2 Các kiểu liệu hợp lệ cho biến CHƯƠNG 2: PLC S7-300 SIEMENS 2.1 Cấu hình phần cứng cài đặt Hình 2.1: Địa Module Hình 2.2: Cấu hình phần cứng cho trạm S7-300 Hình 2.3: Ví dụ cấu hình trạm PLC S7-300 Ví dụ mẫu: Cấu hình phần cứng cho Project sử dụng S7-300 với cấu hình phần cứng sau: Thiết Bị Cấu Hình Nguồn PS 307 5A S7-300 CPU 314 Module DI DI16xDC24V Module DO DO16xRel.AC120V/230V Module AI AI8x12Bit Trước hết ta tạo project (dự án) với tên “example” tạo trạm S7-300 với tên “PLC” Trong cửa sổ Explorer bên trái phần mềm Simatic Manager click chọn trạm “PLC”, sau click chọn “Hardware” cửa sổ Object Ứng dụng “HW-Config” mở Trong cửa sổ bên phải chứa tất các thiết bị mà Siemens hỗ trợ Bước 1: Chèn Rack-300 vào trạm theo đường dẫn “Simatic 300 – Rack 300 – Rail” Click giữ chuột trái rê khung cửa sổ để chèn Rack 300 vào trạm Ta thấy Rack chèn vào hình sau: PHẦN 2: CÁC BÀI THÍ NGHIỆM Bài số THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM TỰ ĐỘNG I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên khắc sâu lý thuyết học lớp họ PLC S7 – 300 Siemens - Trang bị cho sinh viên kỹ thực hành PLC: kỹ ghép nối, kỹ lập trình, kỹ chạy chương trình… - Trang bị cho sinh viên khả độc lập giải toán thực tế cụ thể II.ĐỐI TƯỢNG Đối tượng thí nghiệm sinh viên hệ đại học, cao đẳng trường Đại học Điện lực III.CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 1.Phần cứng - PLC S7-300 Siemens với loại CPU: 313C - Máy tính PC - Mơ hình máy bơm nước tự động - Các loại cáp cần thiết để kết nối hệ thống: RS232/485 2.Phần mềm SIMATIC STEP7 v5.5 (or v5.6) 3.Yêu cầu chuẩn bị chi tiết Sinh viên cần chuẩn bị thí nghiệm theo đầy đủ bước học Bao gồm: IV - Phân tích đối tượng điều khiển - Phân đầu vào, đầu - Lập giản đồ thời gian - Viết chương trình dạng LAD ngôn ngữ STL - Thuyết minh hoạt động sơ đồ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Thiết kế mạch điều khiển máy bơm tự động - Các đầu vào S1,S2,S3,S4 cảm biến báo mức cao mức thấp lấn lượt bể nước bể nước - Động M hoạt động cảm biến S2 tác động, động M dừng S1 tác động - Van Y mở S4 tác động đóng lại S3 tác động - Hệ thống chạy tự động thểm nút Start, Stop cho hệ thống Bước 1.Mở phần mềm SIMATIC STEP7 v5.3 cách kích vào biếu tượng: desktop Bước Sử dụng thư viện có sẵn Step để xây dựng giản đồ LAD STL tương ứng với chương trình viết Bước 3.Kiểm tra lại chương trình xem viết hay chưa, đồng thời kiểm tra mạch phần cứng, nối cáp, bật nguồn hay chưa? Nếu chưa kết nối phần cứng, cần thực nối lại theo hướng dẫn cán hướng dẫn thí nghiệm Bước 4.Sau tự kiểm tra phần cứng phần mềm, cần báo cáo với cán hướng dẫn thí nghiệm để chạy chương trình Bước 5.Download chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: toolbar Sau nháy tiếp vào nút Download để tải chương trình từ máy tính xuống PLC Bước 6.Chạy chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: Bước Kiểm tra hoạt động sơ đồ xem có với chuẩn bị lý thuyết hay khơng Bước Báo cáo kết thí nghiệm với cán hướng dẫn thí nghiệm Bài số THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC VÀ ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên khắc sâu lý thuyết học lớp họ PLC S7 – 300 Siemens - Trang bị cho sinh viên kỹ thực hành PLC: kỹ ghép nối, kỹ lập trình, kỹ chạy chương trình… - Trang bị cho sinh viên khả độc lập giải toán thực tế cụ thể II.ĐỐI TƯỢNG Đối tượng thí nghiệm sinh viên hệ đại học, cao đẳng trường Đại học Điện lực III.CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 1.Phần cứng - PLC S7-300 Siemens với loại CPU: 313C - Máy tính PC - Mơ hình băng tải liên động , máy bơm nước đổi nối tam giác - Các loại cáp cần thiết để kết nối hệ thống: RS232/485 2.Phần mềm SIMATIC STEP7 v5.5 (or v5.6) 3.Yêu cầu chuẩn bị chi tiết Sinh viên cần chuẩn bị thí nghiệm theo đầy đủ bước học Bao gồm: IV - Phân tích đối tượng điều khiển - Phân đầu vào, đầu - Lập giản đồ thời gian - Viết chương trình dạng LAD ngơn ngữ STL - Thuyết minh hoạt động sơ đồ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Thiết kế mạch điều khiển đổi nối – tam giác đảo chiều động - Sơ đồ điều khiển dùng để khởi động động điện, ban đầu khởi động động đấu để đạt dòng điện động cao Sau khoảng thời gian 5s kể từ ta khởi động hệ thống chuyển sang đấu tam giác chế độ tự động - Thiết lập nút ấn để đảo chiều động quay theo chiều thuận quay theo chiều nghịch - Có thể chuyển đổi vận hành tay việc đổi nối – tam giác Bước 1.Mở phần mềm SIMATIC STEP7 v5.3 cách kích vào biếu tượng: desktop Bước Sử dụng thư viện có sẵn Step để xây dựng giản đồ LAD STL tương ứng với chương trình viết Bước 3.Kiểm tra lại chương trình xem viết hay chưa, đồng thời kiểm tra mạch phần cứng, nối cáp, bật nguồn hay chưa? Nếu chưa kết nối phần cứng, cần thực nối lại theo hướng dẫn cán hướng dẫn thí nghiệm Bước 4.Sau tự kiểm tra phần cứng phần mềm, cần báo cáo với cán hướng dẫn thí nghiệm để chạy chương trình Bước 5.Download chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: toolbar Sau nháy tiếp vào nút Download để tải chương trình từ máy tính xuống PLC Bước 6.Chạy chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: Bước Kiểm tra hoạt động sơ đồ xem có với chuẩn bị lý thuyết hay không Bước Báo cáo kết thí nghiệm với cán hướng dẫn thí nghiệm Bài số THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BĂNG TẢI LIÊN ĐỘNG I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên khắc sâu lý thuyết học lớp họ PLC S7 – 300 Siemens - Trang bị cho sinh viên kỹ thực hành PLC: kỹ ghép nối, kỹ lập trình, kỹ chạy chương trình… - Trang bị cho sinh viên khả độc lập giải toán thực tế cụ thể II.ĐỐI TƯỢNG Đối tượng thí nghiệm sinh viên hệ đại học, cao đẳng trường Đại học Điện lực III.CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 1.Phần cứng - PLC S7-300 Siemens với loại CPU: 313C - Máy tính PC - Mơ hình hệ thống băng tải liên động - Các loại cáp cần thiết để kết nối hệ thống: RS232/485 2.Phần mềm SIMATIC STEP7 v5.5 (or v5.6) 3.Yêu cầu chuẩn bị chi tiết Sinh viên cần chuẩn bị thí nghiệm theo đầy đủ bước học Bao gồm: IV - Phân tích đối tượng điều khiển - Phân đầu vào, đầu - Lập giản đồ thời gian - Viết chương trình dạng LAD ngôn ngữ STL - Thuyết minh hoạt động sơ đồ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Thiết kế mạch điều khiển cho hệ thống băng tải liên động - Băng tải liên động dùng để chuyển hàng hóa từ dây chuyền lên xe tải - Cầu chắn K1 đóng lại có tín hiệu báo đầy thùng chứa S1 - Khi khởi động ta phải khởi động từ động M3 M1 dừng phải dừng từ M1 đến M3 để đảm bảo hàng hóa lên hết xe tải - Khi cảm biến S2 báo đủ sản phẩm cảm biến K2 đóng cửa khoang chứa xe Sau khoảng thời gian ta thiết lập xe tải vào, K2 mở cửa khoang chứa để hàng hóa tiếp tục vào xe - Các đèn L1 để báo có xe vào nhận hàng L2 để báo có xe nhận đủ hàng - Thiết kế nút Start Stop để khởi động dừng hệ thống Bước 1.Mở phần mềm SIMATIC STEP7 v5.3 cách kích vào biếu tượng: desktop Bước Sử dụng thư viện có sẵn Step để xây dựng giản đồ LAD STL tương ứng với chương trình viết Bước 3.Kiểm tra lại chương trình xem viết hay chưa, đồng thời kiểm tra mạch phần cứng, nối cáp, bật nguồn hay chưa? Nếu chưa kết nối phần cứng, cần thực nối lại theo hướng dẫn cán hướng dẫn thí nghiệm Bước 4.Sau tự kiểm tra phần cứng phần mềm, cần báo cáo với cán hướng dẫn thí nghiệm để chạy chương trình Bước 5.Download chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: toolbar Sau nháy tiếp vào nút Download để tải chương trình từ máy tính xuống PLC Bước 6.Chạy chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: Bước Kiểm tra hoạt động sơ đồ xem có với chuẩn bị lý thuyết hay không Bước Báo cáo kết thí nghiệm với cán hướng dẫn thí nghiệm Bài số THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BÌNH TRỘN I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên nắm lý thuyết học lớp PLC S7-300 Siemens cụ thể CPU 313C - Nắm kỹ lập trình PLC - Biết cách sử dụng vào/ra số (digital I/O), timer lệnh logic II ĐỐI TƯỢNG Đối tượng thực thí nghiệm sinh viên hệ đại học cao đẳng trường Đại học Điện lực III CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM 1.Phần cứng - PLC S7-300 Siemens với CPU 313C - Máy tính PC - Mơ hình bình trộn - Các loại cáp cần thiết để kết nối 2.Phần mềm SIMATIC STEP7 v5.5 (or v5.6) 3.Yêu cầu chuẩn bị chi tiết Sinh viên cần chuẩn bị thí nghiệm theo đầy đủ bước học Bao gồm: IV - Phân tích đối tượng điều khiển - Nêu rõ đầu vào, đầu - Lập giản đồ thời gian - Viết chương trình ngơn ngữ LAD STL - Thuyết minh hoạt động chương trình NỘI DUNG THÍ NGHIỆM u cầu tốn điều khiển bình trộn sau : Ta có bình trộn hình vẽ Chu trình điều khiển sau : ban đầu van Y3 mở chất lỏng C chảy vào bình Đến cảm biến L3 tác động (chuyển từ lên 1) khoá van Y3 đồng thời mở van Y2 cho chất lỏng B chảy vào bình trộn Đến L2 tác động (chuyển từ lên 1) khoá van Y2 đồng thời mở van Y1 cho chất lỏng A chảy vào bình Đến Y1 cảm biến L1 tác động khoá van Y1 đồng thời bật động trộn M 10s M A Y2 B Y3 C Hình : Bình trộn L1 L2 Sau hết 10s L3 dừng động lại 5s, sau T mở van xả Y4 T Y4 chuyển từ mức cao mức thấy (T cảm biến báo mức đáy) khố van Y4 Dừng toàn hệ thống 3s bắt đầu lại chu trình Bước 1.Mở phần mềm SIMATIC STEP7 v5.3 cách kích vào biếu tượng: desktop Bước Sử dụng thư viện có sẵn Step để xây dựng giản đồ LAD STL tương ứng với chương trình viết Bước 3.Kiểm tra lại chương trình xem viết hay chưa, đồng thời kiểm tra mạch phần cứng, nối cáp, bật nguồn hay chưa? Nếu chưa kết nối phần cứng, cần thực nối lại theo hướng dẫn cán hướng dẫn thí nghiệm Bước 4.Sau tự kiểm tra phần cứng phần mềm, cần báo cáo với cán hướng dẫn thí nghiệm để chạy chương trình Bước 5.Download chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: toolbar Sau nháy tiếp vào nút Download để tải chương trình từ máy tính xuống PLC Bước 6.Chạy chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: Bước Kiểm tra hoạt động sơ đồ xem có với chuẩn bị lý thuyết hay không Bước Báo cáo kết thí nghiệm với cán hướng dẫn thí nghiệm Bi s Thiết kế ch-ơng trình đo nhiệt ®é sư dơng module t-¬ng tù (ai) II MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên nắm lý thuyết học lớp PLC S7-300 Siemens cụ thể CPU 313C - Nắm kỹ lập trình PLC - Biết cách sử dụng vào tương tự (Analog Input/Output : AI/AO) II ĐỐI TƯỢNG Đối tượng thực thí nghiệm sinh viên hệ đại học cao đẳng trường Đại học Điện lực III CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM Phần cứng - PLC S7-300 Siemens với CPU 313C - Máy tính PC - Mơ hình đo nhiệt độ - Các loại cáp cần thiết để kết nối Phần mềm SIMATIC STEP7 v5.5 (or v5.6) Yêu cầu chuẩn bị chi tiết Sinh viên cần chuẩn bị thí nghiệm theo đầy đủ bước học Bao gồm: - Phân tích đối tượng điều khiển - Nêu rõ đầu vào, đầu - Viết chương trình ngơn ngữ LAD STL - Thuyết minh hoạt động chương trình IV NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Viết chương trình điều khiển nhiệt độ sau : Giả sử có lị ấp trứng có nhiệt độ làm việc binh thường khoảng 30-600C Nếu nhiệt độ nằm ngồi khoảng ta phải có tín hiệu cảnh báo, cụ thể sau : nhiệt độ nằm khoảng làm viêc Q124.0 = Q124.1 = Nếu lớn 600C Q124.0 = Q124.1 = 0; nhỏ 300C Q124.0 = Q124.1 = Bước 1.Mở phần mềm SIMATIC STEP7 v5.3 cách kích vào biếu tượng: desktop Bước Sử dụng thư viện có sẵn Step để xây dựng giản đồ LAD STL tương ứng với chương trình viết Bước 3.Kiểm tra lại chương trình xem viết hay chưa, đồng thời kiểm tra mạch phần cứng, nối cáp, bật nguồn hay chưa? Nếu chưa kết nối phần cứng, cần thực nối lại theo hướng dẫn cán hướng dẫn thí nghiệm Bước 4.Sau tự kiểm tra phần cứng phần mềm, cần báo cáo với cán hướng dẫn thí nghiệm để chạy chương trình Bước 5.Download chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: toolbar Sau nháy tiếp vào nút Download để tải chương trình từ máy tính xuống PLC Bước 6.Chạy chương trình cách nháy chuột trái vào biểu tượng: Bước Kiểm tra hoạt động sơ đồ xem có với chuẩn bị lý thuyết hay khơng Bước nghiệm Báo cáo kết thí nghiệm với cán hướng dẫn thí