Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ -*** - ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH PLC Hà Nội, 2022 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PLC 1.1 Nhắc lại khái niệm điều khiển logic 1.1.1 Định nghĩa Trong sống hàng ngày, vật tượng thường quy ước trạng thái đối lập hoàn tồn, ví dụ: có/khơng; thiếu/đủ; cịn/hết; trong/đục; nhanh/chậm Trong kỹ thuật, trạng thái thường sử dụng là: đóng/mở; chạy/dừng Để lượng hóa trạng thái này, toán học, người ta quy ước số “0” “1” Từ đó, xây dựng nên hàm biến dựa biến logic 1.1.2 Các hàm logic - Hàm logic biến: y = f(x), Vì biến x nhận hay giá trị 1, nên hàm y có bốn khả hay thường gọi hàm y0, y1, y2, y3 Bảng 1.1 Ví dụ bảng chân lý hàm biến - Hàm logic n biến Hàm logic n biến : y = f(x1, x2, x3, , xn) Với hàm logic n biến, biến nhận hai giá trị nên ta có 2n tổ hợp biến, tổ hợp biến lại nhận hai giá trị 1, số hàm logic tất Ví dụ :1 biến tạo hàm biến tạo 16 hàm biến tạo 256 hàm Qua ví dụ trên, ta thấy khả tạo hàm lớn số biến nhiều Tuy nhiên tất khả biểu qua khả sau: tổng logic, nghịch đảo logic, tích logic 1.1.3 Tính chất Đây quan hệ số “0” “1”, tiền đề cho hàm logic sau - Quan hệ - Quan hệ biến số: số: A.0 =0 =0 A =A =0 A+1 =1 +0 =0 A +0 =A +1 =1 A =0 +0 =1 A+ =1 +1 =1 =1 - - Các tính chất khác =0 Luật giao hoán Luật kết hợp Luật phân phối A B =B A ( A +B) +C =A +( B +C) A ( B +C) =A B +A C A +B =B +A ( A B) C =A ( B C) Các tính chất đặc thù đại số logic: Luật đồng Định lý De Mogan A A =A = A +A =A + Luật hoàn nguyên =A = 1.1.4 Các phương pháp biểu diễn hàm logic - Bảng chân lý (truth table) Là bảng hình chữ nhật, hàm có n biến bảng có n+1 cột 2n hàng - Biểu diễn hình học - Biểu diễn biểu thức đại số - Biểu diễn bảng Karnaugh 1.1.5 Mạch trình tự mạch tổ hợp 1.1.5.1 Mơ hình tốn học mạch tổ hợp - Định nghĩa: Mạch tổ hợp mạch mà tín hiệu đầu thời điểm phụ thuộc vào tổ hợp giá trị tín hiệu đầu vào thời điểm - Mạch tổ hợp thường có nhiều tín hiệu đầu vào (x1, x2, x3, …) nhiều tín hiệu đầu (y1, y2, y3, …) Một cách tổng quát biểu diễn theo mơ hình tốn học sau: Mạch tổ hợp x1, x2, y1, y2, y1 = f1(x1, x2, ) y2 = f2(x1, x2, ) Hình 1.1 Mạch tổ hợp logic 1.1.5.2 Phân tích mạch tổ hợp Từ yêu cầu nhiệm vụ cho ta biến thành vấn đề logic, để tìm bảng chức năng, bảng chân lý Được thực theo bước sau: Hình 1.2 Các bước thực phân tích mạch tổ hợp logic Các bước thực hiện: - Phân tích yêu cầu: cần nắm rõ yêu cầu toán + Xác định đâu biến đầu vào + Xác định đâu biến đầu + Tìm mối quan hệ chúng với Điều đòi hỏi người thiết kế phải nắm rõ yêu cầu thiết kế, việc khó khăn quan trọng qúa trình thiết kế - Lập bảng chức năng: liệt kê thành bảng trạng thái mối quan hệ đầu vào đầu - Lập băng chân lý: Thay giá trị logic cho trạng thái, tức dùng số số biểu thị trạng thái tương ứng đầu vào đầu Kết ta có bảng giá trị thực logic, gọi tắt bảng chân lý 1.1.5.3 Mạch trình tự (Mạch dãy) a, Định nghĩa: Mạch trình tự mạch mà trạng thái tín hiệu khơng phụ thuộc tín hiệu vào mà cịn phụ thuộc trình tự tác động tín hiệu vào, nghĩa có nhớ trạng thái b, Sơ đồ cấu trúc mạch trình tự: x1, x2, Mạch tổ hợp y1, y2, Mạch nhớ Tín hiệu Tín hiệu vào Hình 1.3 Sơ đồ khối mạch trình tự c) Phần loại mạch trình tự: + Mạch trình tự đồng + Mạch trình tự khơng đồng (dị bộ) d) Các mạch lật (Flip-Flop) Mạch lật phần tử có khả nhớ hai trạng thái: Để xây dựng mạch logic trình tự ngồi phần tử : AND, OR, NAND, NOR, NOT…còn cần phần tử nhớ mạch lật JK-flip flop, RS-flipflop, T-flipflop, Dflipflop Hình 1.4 Ví dụ mạch trình tự dung mạch lật FF e) Các phương pháp biểu diễn mạch trình tự: - Phương pháp bảng chuyển trạng thái - Phương pháp đồ hình trạng thái - Phương pháp Grafcet 1.2 Khái quát chung PLC PLC viết tắt Programmable Logic Controller, thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Người sử dụng lập trình để thực loạt trình tự kiện Sự phát triển PLC đem lại nhiều thuận lợi làm cho thao tác máy trở nên nhanh, nhạy, dễ dàng tin cậy Nó có khả thay hồn tồn cho phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle (loại thiết bị phức tạp cồng kềnh); khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa việc lập trình lệnh logic bản; khả định thời, đếm kiện; giải vấn đề tốn học cơng nghệ; khả tạo lập, gửi đi, tiếp nhận tín hiệu nhằm mục đích kiểm sốt kích hoạt đình chức máy dây chuyền cơng nghệ PLC có tính ưu việt thích hợp mơi trường công nghiệp: Khả kháng nhiễu tốt; Cấu trúc dạng modul thuận tiện cho việc thiết kế, mở rộng, cải tạo nâng cấp; Có modul chuyên dụng để thực chức đặc biệt hay modul truyền thông để kết nối PLC với mạng công nghiệp mạng Internet; Khả lập trình được, lập trình đễ dàng đặc điểm quan trọng; Yêu cầu người lập trình khơng cần giỏi kiến thức điện tử mà cần nắm vững công nghệ sản xuất biết chọn thiết bị thích hợp lập trình được; Thuộc vào hệ sản xuất linh hoạt tính thay đổi chương trình thay đổi trực tiếp thông số mà không cần thay đổi lại chương trình Hiện có nhiều hãng sản xuất PLC Siemens, Allen-Bradley, Mitsubishi Electric, General Electric, Omron, Honeywell 1.3 Hệ thống điều khiển ứng dụng PLC Hiện PLC ứng dụng nhiều lĩnh vực khác công nghiệp như: – Hệ thống nâng vận chuyển – Dây chuyền lắp giáp Tivi – Dây chuyền đóng gói – Điều khiển hệ thống đèn giao thông – Các robot lắp giáp sản phẩm – Quản lý tự động bãi đậu xe – Điều khiển bơm – Hệ thống báo động – Dây chuyền xử lý hoá học – Dây chuyền may công nghiệp – Công nghệ sản xuất giấy – Điều khiển thang máy – Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh – Dây chuyền sản xuất xe ôtô – Sản xuất xi măng – Sản xuất vi mạch – Công nghệ chế biến thực phẩm – Kiểm tra trình sản xuất – Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn Hình thể ví dụ hệ thống điều khiển sử dụng PLC hãng Siemens Hình 1.5 Hệ thống điều khiển dùng PLC 1.4 Cấu trúc thực chương trình PLC 1.4.1 Cấu trúc: Để thực chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có tính máy tính, nghĩa phải có vi xử lý (CPU), hệ điều hành, nhớ để lưu chương trình điều khiển, liệu cổng vào/ra để giao tiếp với đối tượng điều khiển trao đổi thông tin với môi trường xung quanh Bên cạnh đó, nhằm phục vụ tốn điều khiển số, PLC cịn cần phải có thêm chức đặc biệt khác đếm (Counter), định (Timer) … khối hàm chuyên dụng 1.4.2 Nguyên lý hoạt động S7-200 biểu diễn mạch logic cứng dãy lệnh lập trình Chương trình bao gồm dãy lệnh S7-200 thực chương trình lệnh lập trình kết thúc lệnh lập trình cuối vòng quét (scan) Một vòng quét bắt đầu việc đọc trạng thái đầu vào, sau thực chương trình Vịng qt kết thúc việc thay đổi trạng thái đầu Trước bắt đầu vòng quét S7-200 thực thi nhiệm vụ bên nhiệm vụ truyền thơng Chu trình thực chương trình chu trình lặp Hình 1.6 Quy trình vịng qt PLC 1.4.3 Cấu trúc chương trình (Phương pháp lập trình) Chương trình S7-200 lưu nhớ PLC vùng dành riêng cho chương trình lập với dạng cấu trúc khác a/ Lập trình tuyến tính: tồn chương trình nằm khối nhớ Loại hình cấu trúc tuyến tính phù hợp với tốn tự động nhỏ, khơng phức tạp Khối chọn phải khối mà PLC quét thực lệnh thường xuyên, từ lệnh đến lệnh cuối quay lại lệnh b/ Lập trình có cấu trúc: Chương trình chia thành phần nhỏ phần thực thi nhiệm vụ chuyên biệt nó, phần nằm khối chương trình khác Loại hình cấu trúc phù hợp với toán điều khiển nhiều nhiệm vụ phức tạp CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH S7-200 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cấu hình phần cứng 2.1.1 Mô tả phần cứng: - Các đèn báo trạng thái: Hình 2.1 Cấu trúc phần cứng PLC S7-200 Đèn RUN-màu xanh: Chỉ định PLC chế độ làm việc thực chương trình nạp vào nhớ chương trình Đèn STOP-màu vàng: Chỉ định PLC chế độ STOP, dừng chương trình thực lại (các đầu chế độ off) Đèn SF-màu đỏ, đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng có nghĩa lỗi phần cứng hệ điều hành Ở cần phân biệt lỗi hệ thống lỗi chương trình người dùng, lỗi chương trình người dùng CPU khơng thể nhận biết trước download xuống CPU, phần mềm làm nhiệm vụ kiểm tra trước dịch sang mã máy Đèn Ix.x-màu xanh: Chỉ định trạng thái tức thời đầu vào số Đèn Qx.x-màu xanh: Chỉ định trạng thái tức thời đầu vào số Cổng truyền thông nối tiếp: RS 485 protocol, chân sử dụng cho việc phối ghép với PC, PG, TD200, TD200C, OP, mạng biến tần, mạng công nghiệp Tốc độ truyền - nhận liệu theo kiểu PPI 9600 baud Tốc độ truyền - nhận liệu theo kiểu Freeport 30038400 baud - Công tắc chọn chế độ: Công tắc chọn chế độ RUN: Cho phép PLC thực chương trình, chương trình gặp lỗi gặp lệnh STOP PLC tự động chuyển sang chế độ STOP công tắc Trong LAD: lệnh thực phép chia số thực 32-bít IN1 cho số thực 32-bít IN2 cho kết 32-bít chứa từ kép OUT Trong STL, lệnh thực phép chia số thực 32-bít IN1 cho số thực 32-bít IN2, kết 32-bít ghi lại vào IN2 e Lệnh lấy bậc (SQRT) Là lệnh thực lấy bậc hai số thực 32-bít IN Kết số 32-bít ghi vào từ kép OUT Cú pháp dùng lệnh liệu LAD STL dạng số nguyên sau: LAD STL +I IN1 IN2 -I IN1 IN2 *I IN1 IN2 \I SQRT IN2 2.6.2 Các lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ IN1 IN2 IN1 Các lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ thực việc di chuyển chép số liệu từ vùng sang vùng khác nhớ Trong LAD hay STL lệnh dịch chuyển thực việc di chuyển hay chép nội dung byte, từ đơn, từ kép giá trị thực từ vùng sang vùng khác nhớ Lệnh MOV_B, MOV_R, MOV_W, MOV_DW Là lệnh chép nội dung byte IN sang byte OUT Cú pháp dùng lệnh MOV_B LAD hay MOVB STL sau: LAD STL MOVB IN OUT Tương tự kiểu liệu khác Các lệnh dịch chuyển ghi Các lệnh dịch chuyển ghi chia làm hai nhóm: • Nhóm lệnh làm việc với ghi có độ dài từ đơn (16-bít) hay từ kép (32-bít) • Nhóm lệnh làm việc với ghi có độ dài tùy ý mà định nghĩa lệnh Nhóm lệnh với ghi có độ dài 16 32 bít Lệnh dịch chuyển thuộc nhóm cho phép dịch chuyển quay bít từ đơn từ kép Số lần dịch chuyển bít từ đơn hay từ kép thị toán hạng gọi số lần đếm đẩy Số lần quay bít từ đơn hay từ kép thị toán hạng lệnh, gọi số lần đếm quay Khi sử dụng lệnh dịch chuyển bít từ đơn hay từ kép cần ý: Sẽ không thực việc dịch chuyển số đếm lần đẩy Nếu số lần đẩy có giá trị lớn 0, bít nhớ tràn SM1.1 có giá trị logic bít cuối đẩy Nếu số đếm lần đẩy lớn 16 (từ đơn), lớn 32 (từ kép) dịch chuyển lệnh thực với số đếm lần đẩy lớn 16 32 Lệnh SRW (đẩy bít từ đơn sang phải) SDR (đẩy bít từ kép sang phải) chuyển giá trị vào bít cao từ từ kép lần đẩy Sau thực lệnh, bít SM1.1 có giá trị bít thứ N-1 từ đơn từ kép với N số lần đẩy Lệnh SLW (đẩy bít từ đơn sang trái) SRD (đẩy bít từ kép sang trái) chuyển giá trị logic vào bít thấp từ từ kép lần đẩy Sau thực lệnh, bít SM1.1 có giá trị bít thứ 16-N từ đơn 32-N từ kép, N số lần đẩy Bít báo kết (bít SM1.0) có giá trị logic sau thực lệnh đẩy nội dung từ đơn hay từ kép Khi sử dụng lệnh quay bít từ đơn hay từ kép cần ý: Lệnh quay thực phép đẩy vịng trịn sang trái hay phải bít từ đơn từ kép Tại lần quay, giá trị logic bít bị đẩy khỏi đầu giá trị logic đưa vào đầu từ hay từ kép Lệnh quay không thực số đếm lần quay có giá trị hay bội số 16 (với từ đơn) 32 (với từ kép) Đối với giá trị khác số đếm lần quay lớn 16 (đối với từ đơn) 32 (đối với từ kép), lệnh thực với số đếm lần quay phần dư số đếm lần quay cũ chia cho 16 chia cho 32 Khi thực lệnh quay sang phải RRW (với từ đơn) hay RRD (với từ kép), lần quay giá trị thấp từ từ kép ghi vào bít báo tràn SM1.1 Sau lệnh thực xong bít SM1.1 có giá trị logic bít 16-N từ đơn 32-N từ kép, N số đếm lần quay Khi thực lệnh quay sang trái RLW (với từ đơn) hay RLD (với từ kép) lần quay, giá trị logic bít cao từ từ kép ghi vào bít báo tràn SM1.1 Sau lệnh thực xong bít SM1.1 có giá trị logic bít thứ N-1 từ đơn từ kép, N số đếm lần quay (mới) Bít báo kết (bít SM1.0) có giá trị logic từ hay từ kép quay có giá trị Lệnh SHR_B (W, R, D): Là lệnh dịch chuyển bít từ đơn IN sang phải N vị trí, N gọi số đếm lần dịch chuyển Tại lần dịch chuyển, giá trị logic đưa vào bít cao (bít thứ 15) giá trị logic bít thấp (bít 0) chuyển vào bít báo tràn SM1.1 Trong LAD kết ghi vào OUT, STL kết nằm IN Cú pháp lệnh sau: LAD STL SRW Tương tự kiểu liệu khác IN N PHẦN 2: BÀI TẬP S7-200 Dạng 1: (Chuyển đổi ngôn ngữ lập trình) 1.1 Chuyển đoạn chương trình sau sang STL từ ngôn ngữ LAD 1.2 Chuyển đoạn chương trình sau sang STL từ ngơn ngữ LAD (S7-200) Chương trình LD M0.0 Chương trình LD I0.0 AW= T37,300 LPS Chương trình Chương trình LD I1.0 LDN I0.0 LD I1.1 O Q0.0 AW>= 500,T37 LDW>= T37,50 A OLD OW= T37,700 I1.2 A I0.1 OLD O I0.2 ALD AN I1.3 LPS = Q0.0 LPS S Q1.1, = LPS EU = Q0.0 LPP NOT = Q1.0 = Q0.1 LPP LPP ED AN I0.5 Q1.1 = Q0.2 LPP Q0.0 A I0.3 = Q0.1 = Q0.7 Chương trình LD I0.0 Chương trình LD I0.0 Chương trình LD I1.0 Chương trình LD I0.0 A I0.1 A I0.1 O A I0.1 O I0.2 O I0.2 LPS LD I0.2 O I0.3 LPS LD I1.2 A I0.3 = Q0.0 AN I0.3 O OLD A I0.4 = ALD LPS S Q0.1, LPP = Q1.3 LPP A I1.4 AN AN S Q0.0 I0.4 Q0.1, = I1.1 I1.3 Q1.4 I0.4 = Q0.0 LPP = Q0.1 Dạng 2: Xác định trạng thái đầu dựa theo chương trình điều khiển tín hiệu đầu vào Cho đoạn chương trình giản đồ thời gian tín hiệu đầu vào Hãy vẽ tín hiệu đầu tương ứng Dạng 3: Lập trình điều khiển cho đầu theo trạng thái tín hiệu đầu vào Viết chương trình thực biểu đồ thời gian sau sử dụng PLC S7-200 (LAD STL) Dạng 4: Lập trình điều khiển theo tốn điều khiển mơ tả q trình cơng nghệ Bài 1: Sử dụng PLC S7 – 200, viết chương trình điều khiển thực toán điều khiển ba máy bơm sau: - Ấn nút Start, bơm chạy Bơm làm việc chế độ dài hạn, tự nghỉ sau ngày đêm ấn nút dừng khẩn cấp - Sau bơm chạy 2h, bơm đồng thời khởi động Bơm chạy 3h nghỉ 20 phút hoạt động tiếp đến ấn nút Stop nút dừng khẩn cấp dừng - Bơm hoạt động theo chế độ ngắn hạn lặp lại: chạy 15 phút, nghỉ 10 phút dừng ấn nút Stop nút dừng khẩn cấp Bài 2: Sử dụng PLC S7 – 200 S7 – 300, viết chương trình điều khiển thực toán điều khiển bốn máy bơm sau: - Ấn nút Start bơm thứ làm việc dừng ấn nút Stop - Sau bơm thứ chạy phút bơm thứ hai bắt đầu chạy Bơm thực việc bơm nước vòng 30 phút nghỉ 15 phút tiếp tục bơm đến ấn nút Stop dừng - Khi bơm thứ hai bắt đầu nghỉ bơm thứ ba bắt đầu làm việc làm việc liên tục vịng 2h tự động dừng dừng ấn nút Stop - Khi bơm thứ chạy 360s bơm thứ tư bắt đầu hoạt động Bơm chạy 15 phút, nghỉ phút lại chạy tiếp 15 phút trước tự động dừng hẳn Tại thời điểm nào, ấn nút Stop tất bơm phải dừng Các nút ấn chọn nút ấn thường mở Bài 3: Điều khiển động không đồng ba pha roto dây quấn Khi ấn nút Start, cơng tắc tơ K đóng lại; K1, K2, K3 mở Động khởi động với ba điện trở phụ mắc vào roto Sau 5s K1 tự động đóng lại, loại điện trở Rf3 khỏi mạch roto Sau 3s K1 mở ra, K2 đóng lại, loại tiếp điện trở Rf2 Sau 2s K2 mở ra, K3 đóng, loại tiếp điện trở Rf1 khỏi mạch, kết thúc trình khởi động động cơ, động làm việc với tốc độ định mức v0 Ngồi điều chỉnh tốc độ động sau: - Khi ấn nút V1: K3 mở K2 đóng, Rf1 lại đưa vào mạch, tốc độ giảm xuống cấp - Khi ấn nút V2: K2 K3 mở ra, K1 đóng lại, Rf1 Rf2 đưa vào mạch, tốc độ giảm xuống cấp - Khi ấn nút V3: K1, K2, K3 mở ra; Rf1, Rf2 Rf3 đưa vào mạch, tốc độ giảm xuống cấp Muốn dừng động ấn nút Stop, tồn cơng tắc tơ mở Hãy lập bảng cấu hình đầu vào, đầu Vẽ giản đồ thời gian mô tả trình hoạt động Viết chương trình điều khiển Bài 4: Một thiết bị trộn hóa chất hoạt động theo quy trình sau: Khi ấn nút Start Bơm có điện cho phép cấp nguyên liệu A, Bơm có điện cho phép cấp nguyên liệu B Bơm 1, Bơm bơm nửa bình (sensor_Mi báo) dừng Bơm trước kết thúc cơng đoạn cấp nguyên liệu A Khi sensor_Hi báo bình đầy dừng Bơm kết thúc giai đoạn cấp liệu Bình bơm đầy mở Van gia nhiệt phút sau bật Động trộn, trộn khoảng thời gian đặt trước phút Sau trộn xong mở Van xả, trình xả kết thúc Sensor_Lo báo bình cạn Hệ thống thực xong mẻ Sau bình cạn 30s tự động bật Bơm 1, Bơm cấp nguyên liệu, trình lặp lại, sau 12 mẻ dừng hẳn Thiết bị dừng thời điểm nút Stop tác động Anh (chị) thực yêu cầu sau cho hệ thống trên: a Lập bảng phân công đầu vào/ra b Vẽ giản đồ thời gian c Viết chương trình điều khiển theo LAD STL Bài 5: Cho qui trình đóng gói cơng nghiệp sau: Khi nhấn nút Start động M1 hoạt động, sau giây nam châm M2 có điện để mở nắp phễu cho hàng rơi xuống băng tải Mỗi sản phẩm rơi xuống băng tải phát cảm biến Count Khi đủ 10 gói hàng cho thùng đóng nắp phễu cách ngừng cung cấp điện cho M2 Quá trình tạm nghỉ 10 giây sau lại hoạt động lặp lại, nam châm M2 có điện, nắp phễu mở chu kỳ đóng thùng hàng tự động bắt đầu Dây chuyền dừng hoạt động cách nhấn nút Stop a Lập bảng phân công đầu vào/ra b Vẽ giản đồ thời gian c Viết chương trình điều khiển theo LAD STL Bài 6: Cho công đoạn sản xuất dây chuyền công nghiệp sau: - Sản phẩm để sẵn Băng tải M1 để vận chuyển vào vùng làm việc Cảm biến quang S1 để phát sản phẩm vào vùng làm việc Cảm biến quang S2 dùng để phát sản phẩm khỏi vùng làm việc Cửa C1 phép sản phẩm vào vùng làm việc Cửa C2 cho phép sản phẩm khỏi vùng làm việc - Đầu tiên người vận hành nhấn nút Start, đèn RUN sáng lên báo hiệu hệ thống bắt đầu làm việc, băng tải M1 khởi động , dây chuyền vận hành đưa sản phẩm vào vùng làm việc - Cảm biến quang S1 phát có sản phẩm đến cửa C1 tự động mở 3s - Cảm biến quang S2 phát có sản phẩm cửa C2 tự động mở 3s - Cứ có sản phẩm vào vùng làm việc băng tải đầu vào M1 tự dừng, Băng tải M2 bắt đầu hoạt động Nếu khơng cịn sản phẩm vùng làm việc (sản phẩm hết) băng tải đầu M2 dừng Nếu băng tải đầu vào dừng phút đếm tự reset không băng tải M1 tự động bắt đầu lại Dây chuyền dừng hoạt động cách nhấn nút Stop đèn RUN tắt a Lập bảng phân cơng đầu vào/ra b Viết chương trình điều khiển theo LAD STL Bài 7: Cho hệ thống điều khiển khuấy trộn nguyên liệu hình bên: Khi ấn nút Start bơm hoạt động, Bơm cấp nguyên liệu A, Bơm cấp nguyên liệu B Bơm nửa bình (S2) Bơm dừng kết thúc cơng đoạn cấp ngun liệu A Khi S1 báo bình đầy dừng Bơm kết thúc giai đoạn cấp liệu Bình bơm đầy bật Động trộn biết trộn phút.Sau trộn xong mở Van xả, trình xả kết thúc S3 báo bình cạn Hệ thống thực xong mẻ Sau bình cạn 20s tự động bật Bơm 1, Bơm cấp nguyên liệu, trình lặp lại Hệ thống dừng để kiểm tra bảo dưỡng ấn nút Stop hoàn thành 50 mẻ trộn Anh (chị) thực yêu cầu sau cho hệ thống trên: Lập bảng phân công vào/ra Lập trình LAD STL Biết: Hệ thống dùng PLC S7-200 _CPU224 Nút Start nút Stop tiếp điểm thường mở (NO) Các sensor S1, S2, S3 quy định mức logic sau: có nguyên liệu phủ lên bề mặt sensor trạng thái logic 1, khơng có ngun liệu phủ lên bề mặt sensor trạng thái logic Bài 8: Cho mơ hình hệ thống băng tải hình bên Khi ấn nút Start hệ thống bắt đầu làm việc: - Băng tải chạy có sản phẩm đến (S1) đưa sản phẩm đến sensor phân loại (S2, S3) - Từ thời điểm sản phẩm qua sensor phân loại băng tải dừng sau 3s, băng tải chạy băng tải dừng - Nếu sản phẩm thấp băng tải chạy thuận, sản phẩm cao băng tải chạy nghịch Băng tải chạy thuận hay nghịch hoạt động 7s dừng Khi băng tải dừng băng tải chạy lại - Khi số sản phẩm thấp vào thùng 10 số sản phẩm cao vào thùng 10 sản phẩm hệ thống tạm nghỉ phút để di chuyển thùng sản phẩm đóng gói Hệ thống lặp lại cũ sau di chuyển thùng sản phẩm xong Hệ thống ngừng làm việc ấn nút Stop hệ thống hoàn thành 2000 thùng hàng Anh (chị) thực yêu cầu sau cho hệ thống trên: Lập bảng phân công vào/ra Lập trình LAD STL