1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng và tăng trưởng của cây dầu đồng (diptercarpus tuberculatus) và dầu trà beng (dipterocarpus obtusifolius) của rừng khộp tại lâm trường chư mlanh đăk lăk

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUONG DAI HOC LÂM NGHIỆP NGUYEN THANH TAN NGHIEN CỨU | SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÂY DẦU ĐỒNG | TRA BENG (Dipterocarpus tưberculatus) VẢ DẦU (Dipterocarpus obtusifolius) CUA RUNG KHOP TAI LAM TRUONG CHU M/LANH - DAK LAK LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PTS Ngô Kim Khôi Buôn Ma Thuột - 1997 ]| ị | i LỜI CẢM ƠN Tác giả xìn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Nông Lâm nghiệp @ Trường Đại học Tây nguyên quan tâm, tạo điều kiện thuậ trình học tập làm luận án ( Tác giá xin bay tổ lòng biết ơn sâu sắc Pry gian q báu giúp chúng tơi hồn thành luận án Xin chân thành cắm ơn GS,PT: _ ~ xy @ cách người hướng dẫn khoa họa, tan bờ lợi trồng = C9 aatin Khôi, với tư = đẫn dành nhiều thời ov ` O PTS Bảo Huy cho nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn chỉnh vã nâng cao chất lượng luận án œ Tác giả xin chân thản x» ona fn tất thầy giáo tham gia giảng đạy lóp cao học miệtkiển thức quý báu suốt năm học, xy ¬ hân thành cảm ơn Ban lãnh đạo lâm trưởng Chư đồng nghiệp giúp đỡ tác giả suốt MỤC LỤC Lời cảm on, ` Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu giới 2.2, Ở nước Chương 3: Mục tiêu giới bạn để (ải 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Giới hạn để tài Chương 4: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu dung vả phương pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung, 3.2 Phương pháp nghiên cứu, 01 04 04 08 2.3: Thảo luận Chương 5: Tang 12 13 13 13 l§ 18 18 : 5.2.1 Phương pháp luân tổng quát 5.2.2.Phương pháp thu thập số liệu, 3.2.3 Phương pháp xỷ tý số liệu, Chương 6: Cấu trúc rừng khộp lâm trường Chư M' Lanh - Đăk Lak 6.1 Tổ thành lâm phản 6.2 Quy luật phân bố số eây' theo dưởng kính 6.3 Quy luật phận bố Số theo chiều cao 6.4 Quy luật tương đản chiều cao với đường kính ngang ngực rừng 6.5 Quy luật tương quan đường kính tán với đường kinh ngang ngực ring 18 18 19 23 32 32 35 40 44 49 Chương 7: Sình trưởng vả tăng trưởng rững st 7.1 Mơ hình hóa quy luật sinh trưởng nhân tố điều tra Sf 7.1.1, Sinh trưởng đường kính, 54 7.1.2 Sinh trưởng chiều cao 58 7.1.3 Sinh trưởng thể tích 62 7.2 Mơ hình hóa quy luật suất tíng trưởng thể tích a 65 Chương §: Dự đốn tăng trưởng trữ lượng 70 Chương 9: Kết luận - Tên - Đề xuất 75 Tài liệu tham khảo, 79 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trỏ quan trọng khơng thay dược nhiều lĩnh vực: Rừng bảo vệ mơi trường, trì cân bằng.sình thái, bảo tồn nguồn gen, báo vệ đa dạng sinh học, cung cấp nhiều loại]âm đặc sản thiết yếu đáp ứng nhu cầu rigưởi Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên nước ta ngày bị thu hep dan, bình quân hàng năm hàng vạn tình trạng du canh du cu, cháy rừng khai thác lâm đặc sản bửa bãi Diện tích rừng nước năm 1943 14,3 triệu ha, độ che phủ rùng 43% Nhưng đến năm 1993 diện tích rừng tự nhiên rừng trồng cỏn khoảng 9,3 triệu ha, độ che phủ đủa rừng cỏn khoảng 28% Theo kết kiểm kê năm 1993 Viện điều tra quy hoạch rừng tổng diện tích đất trống đổi núi trọc của-cả nước khống 13triệu ha, đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp cần phú xanh khoảng 10 triệu (Lâm nghiệp Việt nam' 1995) Diện tích rừng tự nhiên bị thu-hẹp, chất lượng rừng suy giảm; kết cấu tổ thành bị phá vỡ, lồi q có giá trị kinh tế cao bị khai thác chọn thô trữ, sản lượng rừng bị cạn kiệt Đúng trước tình trạng trên, nhiệm vụ cửa nhà quản lý khoa học Lâm nghiệp im biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để tận dụng tối đa fiểm rừng, hướng phát triển rừng theo mục đích có lợi Việc để xuất phương thức báo vệ rừng, khoang nuôi phục hồi ring, 1am giàu rừng, tái sinh nuôi đưỡng trồng rừng hợp lý vấn để sống sử dụng tài nguyên rừng đất rừng cách bên vững lâu dài Điểu đòi hỏi trước hết hiểu biết sâu sắc cấu trúc, to chức năng, sức sản suất, động thái độ ổn dịnh sinh thái hệ sinh thái rừng tự nhiên, Rừng khộp lả tên gọi chung thưởng dùng để dạng rửng thưa họ Dầu (Dipterocarpaceae) rụng vào mùa khô Rửng khộp phân bổ vùng Đông Nam Á với điện tích đáng kể: Ở Cam Pu Chia Khoảng 5,3 triệu ha, chiếm 40% tổng diện tích rửng nước Ở Thai Lah ude" ong khoang 45% téng dién tich ming, Lao phân bố ỏ Son'The Ra A Tô Pơ Sa va na khet Ở Việt nam theo số liệu Viện điều tra quy hoạch rừng, rừng khộp có khoảng 600.000 ha, chiểm 6,3% điên tích rừng tồn quốc phân bố từ 14” vĩ Đắc (tỉnh Gia lai - Kon tum) đến: I1? vĩ Bắc -(tỉnh Tây ninh), Rừng khộp tập trung nhiều ỏ Đăk lăk Nam Gia lai - Kon tum, khu vực có độ cao trung bình 400 800m, nhiệt độ trung bình hàng năm tử 21 - 27c, Rừng khộp hệ sinh thai ring đặc trưng, hình thành điều kiện sinh thái khắc nghiệt Chính vay ma mặt cầu trúc lẫn chức khác biệt so với hệ sinh thái rửng khác Một điểm khác biệt rừng khộp nhiệt độ cao quanh nắm, lượng mưa hàng năm có khộp thấp, thất thưởng năm yếu †ập trung vào tháng mùa mig Về mặt cấu tfúc, rửng khộp đánh sau: Cấu trúc rừng có nhiều tầng, tức rằng:hạt khơng đồng tuổi với thành phần lồi đơn giản hon so với rừng thiténg-Xanh hay ntta rụng Tuy nghèo số lượng loài thực vật, trữ lượng thấp lại chiếm tỷ lệ lón khối rừng Tây nguyên, phân bố gần biên giới, tỷ lý gỗ có giá trị cao nhiều loại rừng thưởng xanh, cung cấp nhiều lâm đặc sản có giá trị £ tuan & phòng, sinh thất mồi Voi ý nghĩa to in oh tiên để việc hiệu cao, đảm báo kinh doanh lâu dài dung họp lý tài nguyên thiên phiên, cẩu sinh, phát triển rửng, Từ có ghững b hồn thiêu Để góp phần vào việc nghiên cứu rũng nghiên cúu để tài: "Nghiên =ứu sinh trưởng đồng (Diptecocarpus tuberculatus) D: rửng khộp lâm (xưởng Chư ME aS khộp Dầu re rả beng tiến hành i - ĐĂN LĂK", obtusifotius) CHƯỜNG 2: TONG QUAN VE VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LICH SU NGHIEN CUU TREN THE GIGI: Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng thuộc môn Khoa học sản lượng rừng (Groth and Yield Study) Ra đỏi tử kỷ 18 tai nước cỏ trình độ kinh doanh rừng cao Sự phát triển cửa khoa học, sản lượng rừng gắn liển với tên tuổi người khai sinh nó: như: Baur, Borggrave, Breymann, Cotta Thời gian đầu, sản lượng rửng đơn thuyết số lượng gỗ lợi dụng hàng năm Sau Cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 xuất hàm sinh trưởng Gompertz Vethuis Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích thống kê tốn học như: Phân tích phương sai (Afalysis of variance), phan tích tương quan hồi quy (Regressioiranalysis)‹ Trong nửa dầu kỷ 20 ñhiểu học thuyết, quan điểm cầu trúc mối quan hệ thực vật rừng với hoàn cảnh dời, Những quan điểm sở khoa học cho việc nghiên cứu sinh trưởng dự đoán trữ lượng, sản lượng Sự phát triển cửa khoa học sẵn lượng rửng hỗ trợ toán học, phương pháp nghiên cứu từ mơ tả định tính chuyển dẫn sang, định lượng đạng mơ hình tốn học xác Diểm qua số nét lớn có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu sau: Meyer Stevenson (1943) [S5], Schumacher Coile (1960) [43], Alder (1980) [58] có tống hop phong phú phương pháp nghiên cứu sinh trưởng ting trưởng rừng như: xây đựng mơ hình sinh trưởng, tăng trướng rừng lâm phần, thiết lập dudng cong sinh trưởng bình quân phương pháp phân tích hồi quy theo nhóm Boiley - Clutter, phuong pháp AffI để phân chia đường cong sinh trưởng thị cấp đất Có thể coi sinh trưởng rửng rửng hàm phụ thuộc vào nhiều biến số: tuổi (A), điều kiện sinh thdi (Si), biện-pháp tác động người (bi) Thì sinh trưởng hàm phụ thuộc vào yếu tố sau: y =£(A, Si, bi ) POW 21) Nếu vủng có điểu kiện sinh thái, biện pháp kinh doanh tác động tương đối đồng điều kiện Sinh trưởng rừng rửng phụ thuộc vào tuổi nhiều nhà khoa hợe-nghiên cứu Bắt đầu tử hàm Gom Pertz (1985): Y=me —a.øg 0% ˆ ) (2.2) Phương trình vị phân mà ham Gom pertz dua yao sau mdi dude Backman (1938), Richards (1959), Wenk (1969) Schaf (1977) đưa Năm 1973 Wenk chứng minh b:tương ứng với tốc độ sinh trưởng tương đối thỏi điểm tăng trưởng đạt cực đại Roberts (1907, 1908, 1923) phát triển hàm Gompertz qua mổ rộng phương trình vi phân biểu thị cho tốc độ phán ting hóa học Verhults (1845) đứa dạng hàm tốn học để mơ q trình sinh trưởn& rừng: Y= @3) Peschel (1938) tổng hợp hàm sinh trưởng khác Wenk (1969) sử dụng ham Gom pertz dé xây dựng hàm suất tăng trưởng: Pv=e ~ø,#-e~z220re:9 ^ , (2.4) Trong việc mô tả quy luật tăng trưởng Petterson (1929) va Backman (1931, 1938, 1943, 1943) cho thấy phù hợp hàm: yoo +a) lB(x)=4; In x) te (2.5) Qua lấy tích phân ta hàm sinh trưởng; yom Lf Je een dt ; (2.6) Korf (1939) dua ham sinh trưởng có dạng: Y=ome ae , 27 Người ta dùng nhiều cách để mô tả sinh trưởng rửng lâm phần Trong cách truyền thống mà nhà khoa học thưởng dùng biểu sản lượng Từ năm 1960 trở lại ngày xuất nhiều cơng trình dủng mơ hình tốn để nghiên cứu q trình sinh trưởng, rừng, Ngày có hàng loạt Hàm sinh trưởng diễn tả xác đường cong sinh tray cây.rừng phụ thuộc vào thời gian Vấn dé bây giỏ chỗ hiểu sâu eơ sở lý thuyết trình sinh trưởng, có nhiều cách: - Nhận thức các.quy luật vật lý ảnh hưởng vào q trình sinh trưởng cho phép mơ tả hàm tốn học - Mơ tả q trình sinh ttưởng thơng qua mơ hình điều khiển - Mơ tả q tzình sinh trưởng trình ngẫu nhiên Buckman (1962) [49] rằng: suất tăng trưởng lâm phần hàm pbụ thuộc vào tuổi, loài cây, lập địa mat dé Clutter (1963) [8] dùng phương trình vi phân để dự báo suất rừng, loài tuổi Monser Hall (1969) [51] dùng phương pháp để nghiên cứu rừng rộng khác tuổi Các nghiên cứu sau bổ sung thêm nhiều yếu tố Monser (1972) da định lượng ba thành 70 CHƯƠNG 8: DỰ ĐOÁN TĂNG TRƯỞNG TRỮ LƯỢNG (Zw) Củng với tuổi tăng lên, tiêu đường kính, chiều cao, tổng diện ngang, trữ lượng khơng ngừng biến đổi Vì vây sinh trưởng rừng lâm phần coi biến đổi theo thời gian tiêu ma ta cần quan tâm, lượng biến đổi tăng trưởng, thời gian gọi lẻ N Tăng trưởng thường xuyên trữ lượng phần cóý nghĩa lớn kinh doanh nghề rừng, tiêu tổng hợp dánh giá sức sản xuất lâm phần điểu kiện lập địa định đó, sở để khống chế lượng khai thác để xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý, nhằm bảo đảm nguyên tắc lợi dụng rừng lâu dài, liên tục Để xác định lượng tăng trưởng thưởng xuyên trữ lượng lâm phân, dùng nhiều phương pháp khác Trong để tài, chúng tơi trình bảy phương pháp xác định Z„cho lồi Dầu dồng Dau tra beng thông, qua mối quan hệ vối nhân tố điểu tra cấu thành mơ hình tốn: lễ Im = N.Zy Trong đó: j (8.1) : N mật độ (e Tha) cho ting loai Z, lượng lăng trưởng thường xuyên định ky 10 năm thể tích rừng Cơng thức (8 L) viết dạng: Zvw= 3) NiZ„ m1 Trong dó Ni số cỡ kính (8.2) 71 Z„¡ lượng tăng trưởng thường xuyên thể tích ứng với thể tích Vi Trong công thức (8.2), Ni số cỡ kính { có phan 6.2.2 Do cần xác dịnh lượng tăng trưởng thể tích Z„; tính lượng tăng trưởng trữ lượng cho loài Dau đồng Dầu trà beng vòng 10 năm Theo kết nghiên cứu PTS Ngô Kị Shoe) “đã lập phương trình tương quan biểu thị quan hệ giữXS qn (Vi) Phương trình có dạng sau: tiểu ích bình AS ee Zv=a+b.Vi x’ (8.3) Áp dụng công thức để lập mối ~ quan Zy va Vi cho loai Dau đồng Dầu trà beng cấp suất chung thu ; phương trình sau: Biểu 30: TƯƠNG ge I © ausLOÀI DẦU DONG | eg ee cca p suất I © jong quan 146 0,238.Vi ,0129 +0,231.Vi Ae = 0/0132 + 0,224 Vi g Xe has r 0,78 | |0.85 |0/72 ee —————————d TRA BENG PT tương quan =0,0158 + 0,216 Vi r Từ quan hệ Zv/ V ỏ biểu số £8 va 19, ta dự doán dược Z theo quan hệ (8.1) (8.2) Thể tích cua cay ring phụ thuộc chặt chẽ vào hai nhân tố đường kinh chiều cao Để biểu diễn mối quan hệ lập mối tương quan thể tích với đường kính chiều cao từ số liệu thực nghiệm thu thập Kết thu phương trình sau: V=1,03.10'.D,29985 H226 Với r< , Trong cơng thức D;; tính cm, Chiểu cao H tương ứng với đường kính bình An cách tra vào biểu cấp suất phần (84) ợc lính mét .8È xác định 4Ở(đây chúng tơi lấy chiều cao bình qn giá trị cấp Sau Khi c‹ ý giá trị D H thay vào phương trình (3) tính Vi Thể giá trị,Vivào phương trình bảng 30 31 có Z„; Từphân bố ND cho loài cấp suất tính Z„/ha trrêg 10 năm tới Kết cho biểu sau: Biéu 32: DY DOAN LOAL © ` TAN! TRƯỞNG 'TRỮ LƯỢNG NĂNG \ SUẤTI I ap ass, 4m ape 21.4) 1.2961] 22.1) 1.4864)0 sy 225) ot 16m - 0.4420) tmƑ 08213 55 Biểu 33: DỰ ĐOÁN TĂNG TRƯỞNG TRỮ LƯỢNG LOẠI DAU DẦU DONG | LOẠI CẤP NĂ 02174) 0, An Ạ 02505 0.2505, 1168, 027001 0.0 2, 0.2029 11.0286, 0259 14168 0251 0.0000) 74 Biểu 34: DỰ ĐOÁN TĂNG TRƯỞNG TRỮ LƯỢNG LOÀI CẤP NẴNG SUẤT II LOAI INma DAU DONG |H | |Vi N/ha 0.0582 |0.0562) 05249 10.9) 0.1755] 0.2626 123) 0.2611 137 4d) 0.4897, 16|0.6231 LOẠI DẦU TRA BENG 0.6992) -31| SN 24| |H [Vi 78| Zvi 00582| 068: 002601 I 08062 0.0355! pe ae THỊ 0.3699) 0.0887 0.1229) 0.1528 0.1851 02140 0.3687] 4897| 0.1127 0.6231| JZnM 0.1395 0.8514) i CHƯƠNG 8.1 KẾT LUẬN: 9: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - ĐỀ XUẤT Để góp phần vào việc nghiên cứu rửng khộp làm sở khoa học vẻ thực tế phục vụ cho việc kinh doanh lâu bén, dem lại hiệu kinh tế cao rừng khộp lâm trường Chữ M' Lạnh để tài vào nghiên cứu số vấn dé sau: - Đăk läk, >) Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng khốp ~ Nghiên cứu quy luật sinh trưởng tăng trưởng loài chủ yếu Dầu đồng Dầu trà beng - lồi cây-chủ yếu rừng khộp lâm trường Chư M' Lanh - Đăk lắk - Dự đoán tăng trưởng trữ lượng loài nghiên cứu lâm phần ; Từ kết nghiên cứu dé tài dẫn đến số kết luận sau: | * Về cấp suất rứng khộp phạm vi nghiên cứu: qua kế kết việt xác định cấp suất rừng khộp dựa vào tương quan đường kính chiều cao Nguyễn Hồng Quân Trương Hồ Tế Hồ Viết Sắc Củng thấy Khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc cấp thất II HH, cấp suất IV rơi vào trường hợp khơng điển hình nên thời gian có hạn, chúng tơi khơng di vào nghiên cứu đối tượng * Về ấu trúc rừng: Kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành để tài cho thấy lâm phần rừng khộp lâm trưởng Chư M'Lanh - Dak [ak 76 tổn đặc thủ riêng quy luật phát triển định thể qua điểm sau: - Về cấu trúc tổ thành: Hiện tượng chiếm tỷ lệ lớn số loài lâm phần rừng khộp lả phổ biến, tạo nên tu hợp thực vật Một số loài sau chiếm tỷ lệ tương dối cao, là: Đầu đồng, C¿ chắc, Dầu trả beng, Cẩm liên, Chiêu liêu › - Về phân bố số theo cổ kính (N/D) số theo chiều cao (NH): Sự phân bố số lượng theo cấp kính chiều cao lâm phần tuân theo quy luật phân bố giảm yến, đăng đường cong có đỉnh lệnh trái, cho thấy số lượng có đường Kinh chiều cao nhỏ chiếm phần lón Đường kính chiều cao lồn số cay giảm di Hàm Weibull mơ tốt chư quy luật phân bố số theo cỡ kính số theo chiều cao, * Về quan hệ tương quan chiều cao với đường kính (H/D, ;): Kết nghiên cứu cho thấy phương trình tương quan cấp suất với nhat qua thiết lập phương trình tương quan cho lâm phan, phương trình tương quan cho lồi Dầu đồng phương trình tương quản cho lồi Dầu trà beng Voi đường, kính chiểu cao Ở cấp suất tốt lớn chiểu cao cấp suất xấu * Vẻ quy luật tướng quan đường kính tán với đường kính ngang ngực: Kết nghiên cứu cho thấy đường kính tán đưởng kính ngang ngực rừng tồn mối tương quan bậc Đưởng kính tán ty lệ thuận với đường kính ngang ngực 77 * Về sinh trưởng tăng trưởng loài Dầu đồng Dầu trà beng Từ số liệu thu thập thơng qua việc giải tích thân cây, dưa vào máy tính xử lý phần mềễn Excel 5.0 mơ hình hóa quy luật sinh trưởng nhân tố: đường kính, chiều cao, thể tích loài cấp suất Việc nghiên cứu cho thấy hàm Schumacher mô tốt cho quy luật sinh trưởng nhân tố với hệ số tương, quan cao, sai tiêu chuẩn nhỏ Kết cho phế xác định lượng, tăng trưởng nhân tố thoi diểm ty©đ cấp suất Kết nghiên cứu cho thấy củng cấp: đăng suất lồi Dầu đồng tăng trưởng mạnh loài Dầu trà beng:` = * Về dự đoán tăng trưởng trữ lượng loài nghiên cứu lâm phần: Dựa vào kết thu thập số liệu, quaphan tích xử lý phần trước, lập biểu dự dốn făng trưởng trữ lượng lồi Dau déng va Dau tra beng lâm phẩn 10 năm tới dựa vào ting trưởng Zv loài r 8.2 TỒN TẠI: Trong điều kiện thỏi gian kinh phí hạn hẹp, dé tai số điểm tồn sau: ~ Dé tài nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng loài chủ yếu trong, ing Kho) lâm trường Chư Mĩ Lanh - Dak lăk, khơng có đủ điều kiện để nehiến cứu hết lồi chính, gồm lồi sau: CZ chắc, Cẩm liên, Chiêu liêu, Căm xe số loài khác - Phạm vi nghiên cứu chưa đử rộng để nghiên cứu dủ cấp suất rừng khộp Đề tài nghiên cứu cấp suất I, HI 78 - Vì điểu kiện thời gian có hạn, số liệu giải tích khơng nhiều nên độ xác kết cỏn hạn chế 8.3 ĐỀ XUẤT: Về mặt lý luận thực tiển, kết nghiên cứu dược trình bảy luận án dưa vào áp dụng thực tế Tuy nhiên, cẩn phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để nâng cao giá trị tác dụng thiết thực, tiếp tục nghiên cứu sinh tr loài chủ yếu khác rừng khộp _„- tang trưởng « Ngồi khn khố đề tài cịn có vá liền quan tăng, cường công tác quản lý bảo vệ rừng: phỏÿ: chống lửa rừng, ngăn chặn nạn phá rừng, áp dụng biện pháp khai báu thác hợp lý v 79 'TẢI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt: Bộ mơn điều tra quy hoạch: Giáo trình diễu tra quy hoạch điều chế rừng, i học phan I, I va IL Bộ Lâm nghiệp (1992): Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh ong nghiép, Ha ndi ting dụng cho rừng sản xuất gỗ vila nhỏ NXB™ Nguyễn Đình Bơi, Trần Hợp, Dồn Sĩ Hiển (1988) thực vật bậc cao rừng khộp Tây nguyên Nguyễn Trọng Binh (1995): Nghiên cứu mơ Sø-bộ thành phần yo hình Sinh trưởng ba lồi cây: thơng ngựa (P massoniana), thơng nhựa (P merkussii), mỡ (M glauca) trồng Việt nam Trung (ãđf khoa-học tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia - Hà nội ` Trần Văn Con (1987): Ủng, ông mơ đơng tốn vào nghiên cứu sinh trưởng rừng khộp Trần Văn Con (1988): Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng khộp Tây nguyên, báo cáo khoa hộc leu-Ehoa học Lâm nghiệp Hoàng Sĩ Động (1988): Quy luật cấu trúc điều tr rừng rộng rụng ổ Miễn nam Việt nam tổ-chức kinh doanh rừng Dồng Sỹ Hiểu (1974): Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt nam NXB.` KHKT, Hà nội 9, Vũ Tiến Hinh: (1988): Xác định quy luật sinh trưởng cho tửng loài tụ, nhiên TCLN số 1/ 1988, trang 17 - 19 10.Vũ Tiến Hinh - Nguyễn Thị Bảo Lâm (1990 -1994): Lập biểu cấp đất rừng thông đuôi ngựa - Khu Đông bắc Kết nghiên Trưởng Đại học Lâm nghiệp - Nhà xuất Nơng nghiệp cứu khoa học §0 11.Vũ Tiển Hinh (1995): Bài giảng sản lượng rừng dùng cho cao học 12.Vũ Tiến Hinh (1987): bố đường kính rừng Xác định phương pháp mô động thái phân Tây nguyên Thông tin KHKT lâm nghiệp số 1/1987, trang 27 - 31 13.Vũ Tiến Hinh (1993): Bài giảng sản lượng rừng dùng cho chuyên sâu 14.Vũ Đình Huế - Phạm Đình Tam (1984): Khảo nghiệm quy phạm khai thác bảo đảm tái sinh rửng Hương sơn - Nghệ tinh, NXB Hà nội 1989, Zˆ “Nông nghiệp, "Ss 15.Bảo Huy (1993): Góp phẩn nghiên cứu đặc điểm cá rừng nửa rụng - rụng ưu Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác - nuôi dưỡng Đăk Lăk - Tây nguyên Luận án PTS KHNN - Bệ KH lam nghiép Viét nam, Hà nội 1993, 16.Bảo Huy (1993): Khai thác - nuôi dưỡng rừng nửa rụng ưu Bằng lăng Ph 17.Trịnh Đức Huy (1987): Dùng phướng 'pháp toán học để nghiên cứu trình sinh trưởng rửng N 2/1987 18.Trinh Dite Huy (1987): ÑX hien cứu quan hệ sinh trưởng rừng với hoàn cảnh sinh thái TCLN 4/ 1987 19 Ngơ Kim Khơi (1995); Mỡ hình dự đốn tăng trưởng thường xuyên trữ lượng lâm phần: Thông tin Khoa hoc Lâm nghiệp 2/ 1995 20.Nguyén ThiBao | (1994): Xây dựng mơ hình tốn học dự dốn sản lượng rừng thông đuôi ngựa khu Đông bắc Việt nam - Thông tin KHKT Kinh tế Lâm nghiệp 4/ 1994 21.Nguyễn Thị Bảo Lâm - Vi Văn Viện (1993): Những quy luật sinh trưởng tăng trưởng lâm phần (dịch tử Gunter Went) - Thông tin lâm nghiệp nước - Trường Đại học Lâm nghiệp 1/ 1993, 81 22.Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996): Lập biểu cấp đất q trình sinh trưởng, rửng thơng ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông bắc 23.Phùng Ngọc Lan (1992): Bài gÏang Lâm học đại cương Trưởng Đại học Lâm nghiệp 24.Phùng Ngọc Lan (1986): Lâm sinh học, tập I - NXB nội Nông nghiệp - Hè _ 25.Phùng Ngọc Lan (1984): Báo đấm tái sinh khai thác rừng Tạp chí lâm nghiệp số 9/1994, trang 10 - 13 Ss 26.Phan kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (1987): Danh Sách cấê loài thực vật rừng, khộp Tây nguyên Báo cáo khoa học, Hà nội 1987 S 27.Nguyễn Ngọc Lung (1985): Những eø sở bước đầu để xác định quy phạm khai thác gỗ NXB - Nông nghiệp, Hà nội 1989, 28.Nguyễn Ngọc Lung (1987): Mơ hình hóa q trình sinh trưởng lồi mọc nhanh để dự đốn sản lượng 29.Trịnh Khắc Mười (1987): Nghiên Cứu quy luật tăng trưởng làm cỏ sở cho việc tỉa thưa nuôi dưỡng rừng 1987 thông nhựa Báo cáo khoa học, VNCLN Xe 30.Vũ Nhâm (1988): lấp biểu cấp dất rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ TCLN số 2/1988 31.Nguyễn Công Thơ phó tiến sĩ 1984): Đất rừng Khộp Easoup Tây nguyên, luận án ` 32.Vũ Đình Phương (19857 Nghiên cứu quy luật tăng trưởng Lâm phần loại hỗn giao cấp suất cao làm cỏ sở tiếp cho hương thức kinh doanh rừng hợp lý 33.Vũ Đình Phương (1987): Cấu trúc rừng vốn rừng khong gian vé thời gian Thông tin KHKT lâm nghiệp số 1/1987 82 34.Vũ Đình Phương (1988): Nghiên cúu xác định cấu trúc quần thể phủ họp cho tửng đối tượng vả mục tiêu diễu chế Viện Lâm nghiệp - Hà nội 35.Lê Hồng Phúc (1996): Mô quy luật sinh trưởng thông ba vùng, Đà lạt - Lâm đồng 36.Nguyễn Hồng Quân (1982); Diễu chế rừng Tổng luận chuyên dé BE 37.Nguyễn Hồng Quân, Trương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (Ï 4) Mot số thăm đẻ Lâm nghiệp, Hà nội bước đầu làm sở cho việc điều chế rừn; : Tổng” tuận chuyên đề, o0 số 2, Bộ Lâm nghiệp -> 38.Hồ Viết Sắc (1984): Kinh doanh rừng khộp Tây ñguyên ấn trúc rừng gỗ hỗn loài NXB & ^ 39.Nguyễn Văn Trương (1983): Quy lu KHKT, Hà nội 40.Nguyễn Văn Trương (1984): ia thác - nuôi dưỡng rừng Tạp 41.Nguyễn Hải Tuất (1986): cứu cấu trúc phục vụ công tác khai n nghiệp 86 11/1984, trang 21 27 Phan bố Khoảng cách ng dụng cấu trúc Thông tin KHKT số 4/ Nguyễn Hải Tuất (1 thống kê toán học lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà ~ « 42.Thái Văn Trừng (1978): “Thẩm thực vật rừng Việt nam NXB - KHKT, Hà nội =| ề Xã) Phần tiếng nước ngoài: 43 Schumacher, I.X, Coile, T.X (1960): Growth southern pines T.$ coile.Ine Durham, N.C and yield of naturan 1960 44, Alder.D (1980): Forest volume estimation and yield prediction of' 45 Antonschmitt (1971): Wachstum und ertray der kiefer and wirschafilich wichtigen Standortein heiter oberpfalz 46 Assmann E: The principles of forest yield study pergamon press 1970 (translation ly Gardiner S.M) 47 Baur.G.N (1964): The ecological basic of rain 1970 (translation ly Gardiner S.M) 48 Meyer, H.A and D.D porest manegement a SS Stevenson (1943): the sirieture'ảnd growth of Nhrtiểh Pennsylvania J virgin beech ~ birch maple - hemlock foresi @U Agrie Res 67, p 465-484 -~> 59, Buckmann (1962): Growth and yield:of red pinein Minnesots USDA Tech, Bull ay 50 Clutter (1963): Compartiple growth and yield model for loblolly pine ° Forest sci 51.Moser, Hall (1969):Desviohg forest stand Forest sci §2 Banner, G.N hd © yield functions for unevegen gg” (1982): (người dịch Vương x sinh’ thái học kinh doanh rừng mưa Tấn Nhị) NXB - QHQT, Hà nội 1976 53 Richords, P.W (1952): Rung mưa nhiệt đới Tập I, 2, NXB - Khoa học, Hà nội 1967, 1968, {969 $4 Bauer, G.N(Œ ê ecologycal basis of forest management : XVIHI + 631P Rappo wn an Meyer, HA 1, Archives FAO, Rome and DD Stevenson (1943): The structure and Growth of Virgin beech birch maple - bemlosk forests in Nothern pennsylvania J Agric Res 67, p 465 - 484 56 Meyer, H.A and Others (1952): Forest management - Newyork 57 Prodan M (1967): Forest hometrics Tras] bay Sabine H Gardiner Orf Bergamun 58 Alder D (1980): neulements forestier arganisation des Estimation Vol netion unies des volumes Etude pour et et prevition I’ alimentature Roma 59 Rollet acroissements des de la production et I' agsiculture ‹ B (1971): I' architehre des sempervirentes de plaine Centre techniq f Ys for st denses tự Ropieal = humides France

Ngày đăng: 13/07/2023, 19:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN