Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ MẠNH HÀ lu an CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO va n TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, tn to p ie gh TỈNH ĐỒNG NAI d oa nl w va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ ll u nf LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ oi m z at nh z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, NĂM 2020 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ MẠNH HÀ lu an CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO va n TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, tn to p ie gh TỈNH ĐỒNG NAI oa nl w Ngành: Luật Hình Tố tụng hình d Mã số: 8.38.01.04 ll u nf va an lu oi m z at nh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: z PGS TS ĐINH THỊ MAI m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, NĂM 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Tác giả luận văn: Vũ Mạnh Hà lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Lời tri ân Luận văn hồn thành nhờ hướng dẫn tận tâm Người hướng dẫn khoa học, cô Đinh Thị Mai - người Học Viện khoa học Xã hội phân công hướng dẫn tác giả làm luận văn Đồng thời, thời gian khóa học, với tư cách giảng viên trực tiếp giảng dạy, Cô Mai thực ấn tượng với học viên với riêng thân với kiến thức phương pháp giảng dạy, hướng dẫn hiệu Vì vậy, từ tận đáy lòng, tác giả xin gửi lời tri ân chân thành đến Cơ Đinh Thị Mai, nữ Phó Giáo sư – Tiến sĩ luật trẻ tâm huyết với nghề lu Tác giả xin gửi lời tri ân đến Khoa Luật Học viện Khoa học Xã hội an n va Quý Thầy, Quý Cô trực tiếp tham gia giảng dạy hướng dẫn học viên Trân trọng p ie gh tn to khóa học thạc sĩ luật d oa nl w Tác giả luận văn: Vũ Mạnh Hà ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm hình phạt khơng tước tự .7 1.2 Đặc điểm hình phạt khơng tước tự 10 1.3 Chức năng, ý nghĩa hình phạt khơng tước tự 14 1.4 Các hình phạt khơng tước tự phân biệt hình phạt khơng lu tước tự với hình phạt khác 16 an n va Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC HÌNH PHẠT BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI 21 gh tn to CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA ie 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam các hình phạt khơng p tước tự 21 nl w 2.2 Thực trạng áp dụng hình phạt khơng tước tự địa bàn Thành d oa phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2019 44 an lu 2.3 Một số hạn chế nhận định nguyên nhân 50 va Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC HÌNH u nf PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN ll HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 65 m oi 3.1 Nâng cao ý thức chủ thể tiến hành tố tụng thành phố Biên Hòa, tỉnh z at nh Đồng Nai vai trò ý nghĩa tác động tích cực hình phạt khơng tước tự do, tránh “định kiến” ưu tiên áp dụng hình phạt tù 65 z gm @ 3.2 Đào tạo, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ có thẩm quyền chứng minh điều tra địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng l m co Nai .66 an Lu n va ac th si 3.3 Đào tạo, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ý thức tuân thủ pháp luật đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .66 3.4 Hướng dẫn thi hành tập huấn quy định Bộ luật hình 2015 hình phạt khơng tước tự thống cách thức áp dụng hình phạt khơng tước tự 68 3.5 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự 69 3.6 Tăng cường công tác giám đốc xét xử, tra, kiểm sát hoạt động xét xử lu tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 69 an n va KẾT LUẬN 73 p ie gh tn to DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thống kê hình phạt cảnh cáo từ năm 2015 đến năm 2019 44 Bảng 2.2 Số liệu thống kê hình phạt tiền từ năm 2015 đến năm 2019 46 Bảng 2.3 Số liệu thống kê hình phạt cải tạo không giam giữ từ năm 2015 đến năm 2019 47 Bảng 2.4 Tỉ lệ áp dụng hình phạt khơng tước tự Thành phố Biên Hòa giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 50 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hình phạt chế tài quan trọng luật hình, có mức độ trừng phạt nghiêm khắc người phạm tội Thế nhưng, hình phạt khơng có ý nghĩa trừng trị đơn mà cịn có ý nghĩa quan trọng khác nhằm giáo dục, ngăn ngừa họ phạm tội mới; mục đích tối cao, mang tính nhân văn hình phạt Trong hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam có quy định nhiều loại hình phạt khác nhau, có số hình phạt khơng tước tự đối lu với người bị kết án, hình phạt cảnh cáo, hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng an n va giam giữ Các hình phạt kiểu thể rõ nguyên tắc nhân đạo việc xử hiệu phịng ngừa, giáo dục tính hướng thiện việc xử lý tội phạm; qua gh tn to lý tội phạm; thể sách hình Nhà nước ta theo hướng đề cao ie thể tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân ghi p nhận Hiến pháp năm 2013; với tinh thần yêu cầu Nghị số nl w 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX đề “Coi trọng việc d oa hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng an lu ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở va rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại u nf tội phạm” (trích Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa ll IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020) [2, tr 3] m oi Việc quy định hình phạt khơng tước tự vừa có mục đích phịng chống z at nh tội phạm, qua đó, phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội Tuy nhiên, thực tế nay, việc áp dụng hình phạt khơng z gm @ tước tự người phạm tội có tỷ lệ thấp so với hình phạt khác hình phạt tù có thời hạn Về nguyên nhân, quy định pháp luật l m co hình hình phạt khơng tước tự chưa có chế quy định đảm bảo việc áp dụng thống Bộ luật hình năm 2015 có sửa đổi, bổ sung an Lu chưa thật cụ thể để có chế thống áp dụng loại hình phạt n va ac th si mà tùy nghi áp dụng cán áp dụng pháp luật nói chung hay cụ thể thẩm phán định áp dụng pháp luật nói riêng phần chưa nhận thức cách đắn, đầy đủ mục đích hình phạt khơng tước tự việc thực sách hình nay, phần lý tế nhị khác mà thường e ngại đề cập đến Như Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có kết luận: “Vẫn cịn số cán tư pháp phẩm chất trị, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên mơn chưa đáp ứng u cầu Tình trạng lu phận cán tư pháp nhũng nhiễu, tiêu cực chưa giảm, ảnh hưởng đến niềm tin an Riêng cá nhân nhận thấy, Thành phố Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai n va nhân dân vào chất lượng hoạt động tư pháp” [3, tr 2] gh tn to nói riêng giai đoạn nay, việc áp dụng “hình phạt chính” khơng tước tự ie vụ án hình cịn hạn chế Vì thế, việc tơi tiếp tục nghiên cứu p hình phạt khơng tước tự pháp luật hình đánh giá việc áp dụng nl w hình phạt khơng tước tự thực tiễn địa bàn Thành phố Biên Hịa tơi d oa thấy cần thiết, để qua đó, đề nghị giải pháp hoàn thiện hơn, nâng cao an lu nhận thức đội ngũ thẩm phán, làm tăng hiệu việc áp dụng hình va phạt khơng tước tự do, góp phần nâng cao tính minh bạch, cơng luật u nf pháp nước nhà qua đó, tạo niềm tin người dân vào cơng lý Và ll lý chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học m oi Tình hình nghiên cứu đề tài: z at nh Trước tơi, có số cơng trình, viết nghiên cứu hình phạt khơng tước tự như: Phạm Ngọc Ánh, “Thi hành hình phạt cảnh cáo thực z gm @ nào”, tạp chí Tịa án số 13 (2013); Dỗn Trung Đồn, “Hồn Thiện quy định hình phạt tiền BLHS Việt Nam”, tạp chí Tịa án số 18 (2013); Đỗ Thanh l m co Xuân, “Về hình phạt trục xuất”, tạp chí Tịa án số 02 (2015); Phạm Đức Trung, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải an Lu tạo không giam giữ”, luận văn thạc sĩ luật học năm 2014; Phan Thị Minh Thái, n va ac th si “Hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ luật học năm 2018; Giáo trình Luật hình Việt Nam – Chương 15 Khái niệm hình phạt, hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2005); Đào Trí Úc, “Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình sự”, NXB Chính trị Quốc gia (1995); Võ Khánh Vinh, “Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung)”, NXB Cơng an nhân dân (2008) Các viết, cơng trình nói chung phần làm sáng tỏ quy định pháp luật hình hình phạt không tước tự do, đồng thời số vướng mắc, bất cập việc áp dụng quy định hình phạt lu khơng tước tự thực tiễn Từ gợi mở cho – tác giả luận văn – nhiều ý an n va tưởng khoa học bổ ích, giá trị cho việc hoàn thành luận văn Trong luận đánh giá việc áp dụng hình phạt khơng tước tự Thành phố Biên gh tn to văn, tác giả mạnh dạn đưa quan điểm, nhận thức riêng việc ie Hịa, tỉnh Đồng Nai năm gần đây; số vướng mắc, bất cập p đưa giải pháp bảo đảm áp dụng sách hình Đảng nl w Nhà nước, theo hướng mà nghị Bộ Chính trị yêu cầu “Coi trọng việc d oa hoàn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng an lu ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở u nf tội phạm” [2, tr 3] va rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại ll Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu m oi Mục đích để nghiên cứu đề tài tác giả luận văn sở làm rõ z at nh quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự do, đánh giá bất cập, hạn chế (khách quan chủ quan) trình áp dụng pháp luật, từ z gm @ đưa kiến nghị quan tiến hành tố tụng quan nhà nước có liên quan địa bàn TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với mong muốn nâng l m co cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự do, từ đề xuất hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam có liên quan, bảo đảm hiệu áp an Lu n va ac th si Kết luận Chương Trên sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hình năm 1999 pháp luật hình hành năm 2015 hình phạt khơng tước tự thực tiễn áp dụng địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai có số kết luận sau: - Một là, hình phạt khơng tước tự so với quy định trước quan tâm số lượng hình phạt khơng tước tự do, khung hình phạt có quy định hình phạt khơng tước tự tăng lên đáng kể Các hạn chế Bộ luật hình năm 1999 quy định hình phạt khơng lu tước tự sửa đổi, bổ sung hoàn thiện an n va - Hai là, hai Bộ luật hình năm 1999 2015 chưa đưa định không tước tự ie gh tn to nghĩa pháp lý bao gồm chất dấu hiệu hình phạt - Ba là, việc giải thích, hướng dẫn áp dụng hình phạt khơng tước p tự ngành tịa án chưa đầy đủ dẫn đến tồn số quy định chưa rõ nl w khó áp dụng Một số quy định cịn chưa có thống nhất, đồng phần chung d oa phần tội phạm an lu - Bốn là, quy định thi hành án hình phạt không tước tự va chưa rõ ràng, chưa đồng khiến việc cải tạo, giáo dục người chấp hành án u nf phạt chưa đạt hiệu quả, quy định hình phạt tước tự ll cụ thể, chặt chẽ, khiến tịa án thường có xu hướng áp dụng hình phạt tù oi m hình phạt không tước tự z at nh - Năm là, qua số liệu thực tế thống kê Bảng 2.4 từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa việc áp dụng hình phạt khơng z gm @ tước tự cho thấy, số lượng người phạm tội áp dụng hình phạt khơng tước tự 512/4.995 bị cáo bị tuyên án, tỷ lệ 10,25% Như vậy, tỷ lệ áp dụng l m co hình phạt khơng tước tự thực tế cịn thấp, hình phạt khơng tước tự chiếm tỉ lệ 4/7 hệ thống hình phạt chính, chiếm ưu an Lu so với hình phạt tước tự Từ thực tiễn cho thấy tỉ trọng hình phạt n va ac th 63 si khơng tước tự Bộ luật hình chưa có vị trí xứng đáng hệ thống hình phạt Điều chứng tỏ chủ trương, sách thực tiễn áp dụng cịn có khoảng cách lớn Từ đặt yêu cầu cấp thiết ngành tịa án cần sớm có văn thức quy định việc áp dụng hình phạt không tước tự do, nhằm bảo đảm thống áp dụng pháp luật, bảo đảm sách, quy định pháp luật hình thực thi đắn, qua bảo đảm quyền người người phạm tội công cải cách tư pháp nước ta - Sáu là, Tuy phủ nhận tầm quan trọng quy định Quyết định số 120 Tòa án nhân dân Tối Cao theo quan điểm nhân lu tác giả, cần xem xét lại quy định mang tính hình thức, dễ gây hoang mang an n va bắt thẩm phán tìm cách đối phó; kết “thẳng tay” xét quy định “hình thức đối phó” thẩm phán mà Như án dân án khác chẳng gh tn to mà “trảm” lấy đâu thẩm phán để làm việc; nhận lại kết ie hạn, trước đây, đến khoảng tháng 10, 11 hàng năm (nay tháng 8, 9) thân p tác giả “được u cầu” có đơn đề nghị tạm đình vụ án rút đơn khởi nl w kiện sau hết tháng tổng kết thi đua ngành tịa án nộp lại… Cho nên, việc d oa quy định “chết” tỉ lệ như: “Khi kết thúc nhiệm kỳ, Thẩm phán giải quyết, xét xử an lu từ 100 vụ, việc trở lên Có án, định bị hủy lỗi chủ quan tổng số va vụ, việc giải quyết, xét xử nhiệm kỳ chiếm tỷ lệ từ 1,16% đến 1,2% u nf chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại thời hạn 06 tháng” theo không hiệu ll quả, cần có quy định khác khả thi oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 64 si Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Đổi mới, hồn thiện sách pháp luật hình nói chung quy định hình phạt khơng tước tự Bộ luật hình nói riêng phải cần có nghiên cứu đủ sâu, đủ rộng phải có nhiều giải pháp khác lúc Trên sở nghiên cứu pháp luật hình thực định, quy định hình phạt khơng lu tước tự thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh an n va Đồng Nai, tác giả xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng sau: gh tn to hình phạt khơng tước tự địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ie 3.1 Nâng cao ý thức chủ thể tiến hành tố tụng thành phố Biên Hòa, p tỉnh Đồng Nai vai trò ý nghĩa tác động tích cực hình phạt nl w không tước tự do, tránh “định kiến” ưu tiên áp dụng hình phạt tù d oa Để giải pháp có kết tốt cần làm nghiêm túc nội dung an lu theo trình tự sau: va - Cần đào tạo thẩm phán ngồi chun mơn cao cịn phải có cảm xúc, m không bổ nhiệm/tái bổ nhiệm ll u nf trách nhiệm, lĩnh tuân theo pháp luật; khơng có tiêu chí oi - Có quy định hướng dẫn cụ thể điều kiện áp dụng hình z at nh phạt khơng tước tự quy định chặt chẽ án treo Từ có tránh “định kiến” ưu tiên áp dụng hình phạt tù z gm @ tình trạng diễn - Cần tách bạch trách nhiệm thẩm phán kiểm sát viên thực hành l m co quyền công tố kiểm sát việc tn theo pháp luật, tịa viện có “sự độc lập mong muốn” tuân thủ pháp luật trọng (cũng an Lu có vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kiểm sát không kịp n va ac th 65 si thời phát dẫn đến hậu nghiêm trọng, ví dụ vụ án quan tâm gần vụ án Hồ Duy Hải Hoặc được, tác giả đề xuất tòa án làm tốt công việc xét xử, làm theo quy định Bộ luật tố tụng hình Nếu bên cơng tố truy tố khơng luật cứ theo luật mà bác; vậy, tư pháp nước ta khơng cần cải cách nhiều) - Cần có quy định thiết thực, khả thi Quyết định số 120 Tòa án nhân dân Tối Cao phân tích để tránh quy định mang tính hình thức từ dẫn đến thẩm phán tìm cách đối phó để mong “tồn tại” (nếu Quyết định số 120 mà thực thi cách triệt để Việt Nam thiếu thẩm phán lu trầm trọng) an n va 3.2 Đào tạo, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ tỉnh Đồng Nai ie gh tn to có thẩm quyền chứng minh điều tra địa bàn Thành phố Biên Hòa, Việc đào tạo, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội p ngũ có thẩm quyền chứng minh điều tra công việc cần thiết thường nl w thường xuyên Tuy nhiên thực tế nay, với đội ngũ cán điều tra, viện kiểm d oa sát thẩm phán địa bàn Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai an lu khơng có đủ số lượng để đáp ứng khối lượng cơng việc q nhiều va trình bày Thành phố Biên Hòa thành phố cấp huyện có số vụ án u nf cao nước Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng áp dụng pháp luật ll hình địa phương nói chung chất lượng áp dụng hình phạt khơng oi m tước tự nói riêng z at nh 3.3 Đào tạo, nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ý thức tuân thủ pháp luật đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, z gm @ tỉnh Đồng Nai Việc đào tạo, nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội l m co ngũ có thẩm quyền chứng minh điều tra đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai nói chung cần thiết an Lu quan trọng Tuy nhiên, yếu tố quan trọng, cần thiết người cụ n va ac th 66 si thể hoạt động áp dụng pháp luật hình Ngồi quy định pháp luật hình rõ ràng, chi tiết, dễ áp dụng, có tính đồng bộ, quán cao yếu tố người phù hợp định Trong “Xã hội học pháp luật – Những vấn đề Học viện khoa học xã hội, chủ biên: GS.TS Võ Khánh Vinh, Nhà xuất khoa học xã hội (2015), trang 319 320, có viết: phân cách có điều kiện có bốn loại người áp dụng pháp luật sau: + Người tuân thủ pháp luật Hoạt động người áp dụng pháp luật loại có đặc trưng hoạt động tích cực có kết quả, hoạt động họ lu tuân thủ cách thường xuyên quy phạm pháp luật vật chất tố tụng, an n va văn pháp luật họ đưa khơng có sai lầm, thiếu sót phù hợp + Người dè dặt (người thận trọng) Những người áp dụng pháp gh tn to cách đầy đủ với nguyên tắc pháp luật, hợp lý công ie luật thuộc loại muốn tránh bỏ trách nhiệm cá nhân tiến p trình xem xét, giải vụ việc kết thông qua; phần lớn nl w hoạt động định họ thông qua với đồng ý người lãnh d oa đạo quan họ quan cấp trên; người tham an lu gia vụ việc họ địi hỏi phải đưa tài liệu khơng thuộc vụ việc thực thức giấy tờ quan liêu u nf va hoạt động không cần thiết Suy cho điều dẫn đến chủ nghĩa hình ll + Người coi thường pháp luật Trong hoạt động người bao m oi để xảy việc vi phạm quy phạm pháp luật tố tụng với mục đích làm z at nh đơn giản hóa thủ tục xem xét, giải vụ việc đẩy nhanh cách thiếu trình xem xét, giải vụ việc Người áp dụng pháp luật lập luận cho z gm @ hành vi khước từ hình thức tố tụng việc với tư cách người chuyên nghiệp có khả hiểu cách nhanh chóng thực chất vụ việc, l m co có trực giác cần thiết không cần phải tiến hành thủ tục luật đòi hỏi + Người tham nhũng Người áp dụng pháp luật thuộc loại nhận hối lộ an Lu (nhận tiền, giá trị vật chất khác) mà cố ý vi phạm quy phạm pháp luật vật n va ac th 67 si chất pháp luật tố tụng; đưa định không dựa vào pháp luật lợi ích người đưa hối lộ Những hoạt động loại người áp dụng pháp luật trái với mục đích pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật, gây thiệt hại lớn lợi ích xã hội, Nhà nước cá nhân Khi phát hành vi tham nhũng, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình [36, tr 319] Từ việc phân loại trên, tác giả thử làm nghiên cứu nhỏ tham khảo ý kiến nhóm 10 người có cơng việc khác nhau, với câu hỏi là: “nếu phải phân loại người tiến hành tố tụng hình theo định nghĩa họ lu thuộc nhóm nào?” Kết thu là: thuộc ba nhóm 2, (theo thứ tự từ an n va xuống) Cịn nhóm (người tn thủ pháp luật) khơng chọn Tuy kết kết khơng hài lịng ie gh tn to không đại diện phản ảnh cho xác, dù Ngồi việc nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ý thức p tuân thủ pháp luật đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân Thành phố Biên Hịa nl w cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ nghề cho hội thẩm nhân dân quan trọng khơng d oa kém, xét xử hội thẩm nhân dân thẩm phán ngang quyền an lu 3.4 Hướng dẫn thi hành tập huấn quy định Bộ luật hình 2015 u nf không tước tự va hình phạt khơng tước tự thống cách thức áp dụng hình phạt ll Thành phố Biên Hịa thành phố cấp huyện có số lượng vụ m oi án hình số bị cáo bị xét xử cao nước Chỉ tính riêng năm 2019 z at nh vừa qua, số vụ án mà tòa án nhân dân Thành phố Biên Hịa xét xử 636 vụ có 910 bị cáo Từ cho thấy cần thiết phải có hướng dẫn cụ thể, kiểm tra sâu z gm @ sát thường xuyên tổ chức tập huấn quy định pháp luật hình liên quan đến hình phạt khơng tước tự nhằm việc áp dụng pháp luật thống nhất, l m co đồng bộ, đắn địa bàn Thành phố Biên Hịa Được đáp ứng u cầu cải cách tư pháp, yêu cầu sách pháp luật hình nước ta an Lu giai đoạn n va ac th 68 si 3.5 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự Thứ nhất, hệ thống hình phạt phần chung Bộ luật hình sự, hình phạt khơng tước tự chưa có vị trí xứng đáng hệ thống hình phạt; cịn thiếu hình phạt trung chuyển, nhẹ hình phạt tù khơng tước tự như: hình phạt hạn chế tự do, buộc công khai xin lỗi, bắt buộc lao động, tù gia… Thứ hai, việc quy định hình phạt tiền có mức co giãn q xa nay, mức thấp mức cao chênh lệch nhiều, khiến việc áp dụng khó khăn tính tùy nghi cao, dẫn đến hình phạt lựa chọn áp dụng lu Thứ ba, việc quy định hình phạt không tước tự chung với an n va hình phạt khác tước tự lại khơng có quy định bắt buộc áp dụng khiến cho thường ưu tiên để đảm bảo không bị cho “có vấn đề xét xử” ie gh tn to hình phạt khơng tước tự bị yếu thực tế hình phạt tước tự Thứ tư, sớm có văn hướng dẫn, giải thích cụ thể, thống p “chưa đến mức miễn hình phạt” quy định Điều 34 Bộ luật hình nl w năm 2015 hình phạt cảnh cáo “Khơng cần thiết phải cách ly người phạm d oa tội khỏi xã hội” quy định Điều 36 Bộ luật hình năm 2015 hình an lu phạt cải tạo khơng giam giữ; Theo đó, cần sớm có văn quy định, hướng dẫn va thống bắt buộc hình phạt khơng tước tự u nf 3.6 Tăng cường công tác giám đốc xét xử, tra, kiểm sát hoạt động xét xử ll tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai m oi Công tác kiểm tra, giám sát tòa án nhân dân cấp quan z at nh trọng, cần thiết Thực tế, tỉnh Đồng Nai, vụ án có áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo, cảnh cáo, phạt tiền (hình phạt chính), cải tạo khơng giam giữ z gm @ phải chuyển giao hồ sơ vụ án cho tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai kiểm tra Việc tăng cường công tác giám sát, kiểm tra nhằm để hạn chế tiêu cực công tác l m co xét xử cần thiết, mặt khác, ảnh hưởng đến tâm lý thẩm phán phải lựa chọn áp dụng hình phạt, áp dụng hình phạt tù dù có sai, bị an Lu hủy sửa không vượt tỷ lệ cho phép (1,16%) theo quy định trích dẫn cụ n va ac th 69 si thể khơng bị xử lý trách nhiệm, cần áp dụng hình phạt khơng tước tự sai trường hợp bị xử lý trách nhiệm bị dừng khơng tái bổ nhiệm chức danh thẩm phán áp dụng sai từ hai trường hợp trở lên Theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến tòa án thường có xu hướng áp dụng hình phạt tù việc áp dụng hình phạt khơng tước tự Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Biên Hòa cần ý để tăng cường giải pháp việc nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự Theo tác giả, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố lu Biên Hịa chưa thật làm tốt cơng tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật mà an n va có lý khơng đủ nhân lực p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 70 si Kết luận chương Trong Chương Luận văn, tác giả mạnh dạn trình bày 06 giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt không tước tự địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, song song với việc thực tốt sách nhân đạo Nhà nước ta việc xử lý người phạm tội Trong giải pháp đây, theo cá nhân tác giả Giải pháp 3.3 giải pháp quan trọng Thành phố Biên Hòa Việc đào tạo, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ có thẩm quyền chứng minh điều tra đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai lu cần xem giải pháp quan trọng vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết trước an Mặc dù tác giả đề nghị giải pháp này, cá nhân tác giả lại có mong n va mắt lâu dài gh tn to muốn giải pháp dài triệt để hơn, nhằm xử lý tận gốc vấn đề, ie giáo dục đạo đức cho học sinh từ nhỏ Được tính thật thà, tự p trọng, biết liêm sĩ, xấu hổ làm điều xấu, văn hóa từ chức khơng đáp nl w ứng yêu cầu công việc v.v… lên ngơi văn hóa ứng xử chung xã d oa hội Khi đó, giải pháp tư nhiên không cần đến an lu Bác Hồ sống cho rằng, để người trở thành người thiện, va cơng dân tốt, có ích cho xã hội tác động xã hội, đặc biệt trình u nf giáo dục có ý nghĩa thật to lớn q trình phát triển nhân cách Bác phủ ll nhận quan điểm rằng, đức tính người “tính sẵn”, mà cho ảnh hưởng m oi phần nhiều giáo dục môi trường sống, phấn đấu, rèn luyện z at nh cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Bác nói thơ “Nửa đêm” (Nhật ký tù) sau: z gm @ “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” l m co Nội dung hai câu thơ thể đầy đủ suy nghĩ Người vai trò giáo dục đặc biệt Bác trọng đến việc giáo dục đạo đức an Lu Quan điểm hướng đến mục tiêu: Nếu xã hội muốn có nhiều n va ac th 71 si người hiền tài, hạn chế điều ác, xã hội cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo hệ mai sau Vì vậy, Bác dạy: “Vì lợi ích 10 năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Trong luận văn này, phần kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự địa bàn Thành phố Biên Hịa, nói chẳng liên quan đến quan điểm Bác Hồ mà tác giả trích dẫn đây, đọc lướt qua Tuy nhiên, cá nhân, ý tứ tác giả, tác giả cho muốn nâng cao ý thức chủ thể tiến hành tố tụng thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai vai trị ý nghĩa tác động lu tích cực hình phạt khơng tước tự do, tránh “định kiến” ưu tiên áp an n va dụng hình phạt tù nói riêng nâng cao ý thức tn thủ pháp luật nói chung thật tính người, mà phải lời Bác dạy: “vì lợi ích trăm năm phải gh tn to là… khơng dễ chút nào, khơng phải sớm chiều thay đổi ie trồng người” Vì dân gian có câu: “Măng không uốn, uốn tre p được” nl w Cũng bởi, cán nói chung, họ khơng phải thánh Họ người d oa bình thường người Họ làm hưởng lương để ni sống gia đình; họ phải an lu mưu sinh, đừng lý tưởng hóa họ Nếu họ có làm sai, xử thật nghiêm, va tuyệt đối vùng cấm, có hiệu Hãy học theo cách quản lý u nf doanh nghiệp, làm có thưởng, khơng làm xem xét lại hợp ll đồng, chí cho nghỉ việc Vì thực tế, đạo đức người thường hình m oi thành sau trình, nên khóa học chưa giải vấn z at nh đề Nếu muốn uốn nắn người, uốn từ họ “măng”, “hóa tre” uốn z gm @ Vì vậy, điều đáng bàn là… mạnh dạn xem lại hệ thống giáo dục nước ta, 100 năm sau có lợi ích từ việc “trồng người hôm nay” ! m co l an Lu n va ac th 72 si KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề liên quan đến hình phạt khơng tước tự việc áp dụng hình phạt từ thực tiễn Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, tác giả có số kết luận sau: Các hình phạt khơng tước tự hình phạt nằm nhóm hình phạt quy định Bộ luật hình Đây loại hình phạt khơng buộc người bị kết án phải cách ly khỏi đời sống xã hội đảm bảo mục đích hình phạt, đem lại lợi ích cho xã hội Đồng thời, hình phạt khơng tước tự thể nguyên tắc nhân đạo việc xử lý tội lu phạm, theo hướng đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý an n va người phạm tội sách hình nước ta Nhưng, vừa đảm bảo công tác không tước tự thực tiễn theo tinh thần “hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở gh tn to phịng, chống tội phạm, vừa đảm bảo tăng cường áp dụng hình phạt ie rộng áp dụng hình phạt ngồi tù” Nghị 49 công tác cải cách tư pháp, p hoàn thiện hệ thống pháp luật Bộ Chính trị đề quy định pháp nl w luật hình phải cụ thể, rõ ràng đối tượng, điều kiện áp dụng nhằm đảm d oa bảo tính khả thi cao thực tiễn an lu Qua nghiên cứu số liệu vụ án hình sơ thẩm tòa án nhân dân va Thành phố Biên Hòa xét xử giai đoạn từ năm 2015 đế năm 2019 cho thấy, u nf việc áp dụng hình phạt khơng tước tự vụ án thấp, chưa ll thể yêu cầu cải cách tư pháp hạn chế hình phạt tù, nhiều m oi nguyên nhân, hạn chế tác giả phân tích luận văn Với đề tài “Các hình z at nh phạt khơng tước tự từ thực tiễn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”, tác giả chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm ý nghĩa z gm @ hình phạt khơng tước tự do; khái qt lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình giai đoạn từ 1945 đến có Bộ luật hình năm 2015 l m co hành sửa đổi, bổ sung năm 2017, hình phạt không tước tự Đồng thời, sở thống kê, đánh giá thực tiễn việc áp dụng hình phạt an Lu khơng tước tự địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giai đoạn n va ac th 73 si 2015-2019, tác giả hạn chế áp dụng quy định pháp luật hình hình phạt khơng tước tự Bộ luật hình năm 1999 năm 2015; từ đưa nhận định nguyên nhân, tác giả mạnh dạn đưa số nhận định kiến nghị giải pháp khơng thực chứng mang tính khoa học riêng cá nhân tác giả Qua luận văn, tác giả mong muốn hy vọng với nghiên cứu, phân tích, đánh giá giải pháp đề xuất tác giả tương lai khơng xa, kiến nghị tâm huyết tác giả xem xét, áp dụng thực tiễn Tôi tin rằng, với nỗ lực toàn ngành Tư pháp đội ngũ cán lu thuộc ngành Tòa án, chung tay nhà lập pháp, quan bảo vệ thực an n va thi pháp luật đội ngũ luật sư nói riêng, tồn xã hội nói chung phạt đắn, hiệu Việt Nam sớm trở thành Nhà nước pháp quyền xã gh tn to chung tay xây dựng tư pháp sạch, liêm chính, với hệ thống hình p ie hội chủ nghĩa đại, văn minh phát triển d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 74 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ánh (2013), “Thi hành hình phạt cảnh cáo thực nào”, tạp chí Tịa án số 13; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92/KL-TW ngày 12/3/2014 việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa Ĩ “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt lu Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội an va Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, (2002), Chuyên đề: n Những vấn đề PLHS số nước giới to tiet-ban-an, ngày 27/09/2018 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy p ie gh tn Bản án số: 338, https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta214280t1cvn/chi- nl w định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ d oa GS.TSKH Lê Văn Cảm (2015), Những vấn đề khoa học an lu Luật hình (Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội va Bùi Bá Diễn (2018), Các hình phạt khơng tước tự theo pháp u nf luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, ll Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm oi m khoa học Việt Nam z at nh 10 TS Trần Văn Độ (2014), Hoàn thiện hệ thống hình phạt đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện quy z gm @ định BLHS hình phạt khơng tước tự do” Bộ Tư pháp; 11 Dỗn Trung Đồn (2013), “Hồn Thiện quy định hình phạt tiền m co l BLHS Việt Nam”, tạp chí Tịa án số 18; 12 Giáo trình Luật hình Việt Nam (2005) – NXB Đại học quốc gia Hà Nội; an Lu 13 Đỗ Đức Hồng Hà (2007), So sánh hệ thống pháp luật theo quy định n va ac th 75 si LHS Việt Nam với hệ thống pháp luật theo quy định LHS Thụy Điển, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 5), tr 19-23; 14 Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt khơng tước tự Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 15 PGS.TS Đinh Thị Mai (2019), Tập giảng: Chức bảo vệ quyền người: Hướng tiếp cận chức tố tụng hình 16 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 lu (Phần chung), NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh an va 18 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt n Nam năm 1985, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội to gh tn 19 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 nước Cộng hòa xã hội p ie chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội nl w 20 Quốc hội (2017), Bộ luật hình năm 2015 nước Cộng hòa xã hội d oa chủ nghĩa Việt Nam NXB Thanh Niên, Hà Nội an lu 21 PGS.TS Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình so sánh, NXB Chính trị quốc va gia Sự thật, Hà Nội m luận thực tiễn ll u nf 22 PGS.TS Hồ Sỹ Sơn (2019), Tập giảng: Hình phạt: Những vấn đề lý oi 23 Trường Đại học Luật Hà Nộị (1997), Luật hình Việt Nam – Những z at nh vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nộị (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam z gm @ - tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nộị (2011), Giáo trình LHS Việt Nam - tập 1, m co l NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình an Lu Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam n va ac th 76 si 27 Phạm Đức Trung (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ”, luận văn thạc sĩ luật học; 28 Lành Lưu Mai Thảo (2017), Các hình phạt khơng tước tự theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam 29 Phan Thị Minh Thái (2018), “Hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng”, luận văn lu thạc sĩ luật học; an va 30 TAND Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ( 2015-2019), Báo cáo tổng n kết năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 TAND Thành phố Biên to 31 GS.TS Đào Trí Úc (1995), “Tội phạm học, Luật hình Tố tụng p ie gh tn Hòa, tỉnh Đồng Nai hình sự”, NXB Chính trị Quốc gia nl w 32 GS.TS Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển – Những d oa vấn đề chung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội an lu 33 GS.TS Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam va (Phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội u nf 34 GS.TS Võ Khánh Vinh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần ll chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội m oi 35 GS.TS Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần z at nh chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 GS.TS Võ Khánh Vinh (2015), Giáo trình Xã hội học pháp luật (phần z gm @ chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đỗ Thanh Xuân (2015), “Về hình phạt trục xuất”, tạp chí Tịa án số 02; m co l an Lu n va ac th 77 si