1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề, đáp án trắc nghiệm vật lí 12, chủ đề điện xoay chiều cơ bản

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng Đại cương dòng điện xoay chiều Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lượng Câu (QG 2017) Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số A 50π Hz B 100π Hz C 100 Hz D 50 Hz Câu Suất điện động cảm ứng máy phát điện xoay chiều pha tạo có biểu thức Giá trị cực đại suất điện động A 220 V B 110 V C 110V D 220V Câu (QG2017) Một dòng điện chạy đoạn mạch có cường độ i = 4cos(2πft + π/2) (A) (f > 0) Đại lượng f gọi A pha ban đầu dòng điện B tần số dịng điện C tần số góc dịng điện D chu kì dịng điện Câu A.141V ( ĐH – 2014).Điện áp (V) Có giá trị hiệu dụng B 200V C 100V D 282V Câu (QG-2015) Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu điện trở 100 Công suất tiêu thụ điện trở A 800 W B 200 W C 300 W Câu (ĐH-2014) Dịng điện có cường độ điện trở 100 Trong 30s nhiệt lượng tỏa A.12kJ B.24kJ C.4243J D 400 W (A) chạy qua D.8485J Câu Một vịng dây có diện tích 100cm2 và điện trở 0,5Ω quay với tốc độ 100π (rad/s) từ trường có cảm ứng từ 0,1T Nhiệt lượng tỏa vịng dây quay 1000 vòng là? A. 15J B. 20J C. 2J D. 0,5J Câu (Chun Vinh 2017-2018) Một vịng dây kín có tiết diện S =100 cm điện trở R = 0, 314 Ω đặt từ trường cảm ứng từ có độ lớn B = 0,1 T Cho vịng dây quay với vận tốc góc ω =100 rad/s quanh trục nằm mặt phẳng vòng dây vng góc với đường sức từ Nhiệt lượng tỏa vịng dây quay 1000 vòng A.0,10 J B.1,00 J C.0,51 J D.3,14 J Xác định suất điện động cảm ứng Câu (QG 2017).Khi từ thơng qua khung dây dẫn có biểu thức khung dây xuấthiện suất điện động cảm ứng có biểu thức Biết Ф0, E0 ω số dương Giá trị  A B C D Câu 10 Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay với vận tốc 3000 vòng/phút từ trường có cảm ứng từ  B vng góc trục quay khung có độ lớn B = 0,002 T Tính suất điện động cực đại suất điện động xuất khung A.0,47(V) B.0,52(V) C.0,62(V) D.0,8(V) Câu 11 Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 500 vịng dây, diện tích vịng dây 53,5 cm2, quay với tốc độ góc 3000 vòng/phút quanh trục xx’ từ trường có B = 0,02 T đường cảm ứng từ vng góc với trục quay xx’ Tính suất điện động cực đại suất điện động xuất khung A.12,5(V) B.8,6(V) C.9,6(V) D 16,8(V) Câu 12 (ĐH 2011) Một khung dây dẫn phẳng quay với tốc độ góc  quanh trục cố định nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay khung Suất điện động cảm ứng khung có biểu thức e = E0cos(t + ).Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc A 450 B 1800 C 900 D 1500 Câu 13(CĐ 2011) Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay với tốc độ 20 vòng/s quanh trục cố định từ trường Biết trục quay trục đối xứng nằm mặt phẳng khung vng góc với phương từ trường Suất điện động hiệu dụng xuất khung có độ lớn 222 V Cảm ứng từ có độ lớn A 0,50 T B 0,60 T C 0,45 T D 0,40 T Câu 13 (ĐH-2013) Một khunng dây dẫn dẹt hình chữ nhật có diện tích 60cm , quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) từ trường có vectơ mà ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,4T, Từ thơng cực đại gửi qua khung dây là: A B C D Câu 14 (ĐH-2010): khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vòng 500 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2T từ thơng cực đại khung A.8(Wb) B.7 (Wb) C.5 (Wb) D.6 (Wb) Câu 15 Một khung dây dẫn phẳng quay quanh trục cố định từ trường Trục quay nằm mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ trường Suất điện động cảm ứng cực đại khung từ thông cực đại qua diện tích khung E0 Φ0 Tốc độ góc quay khung A B C D Câu 16 Một khung dây quay từ trường vng góc với trục quay khung với tốc độ n=1800 vòng/phút Tại thời điểm t=0, véctơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với góc 300 Từ thơng cực đại gởi qua khung dây 0,01Wb Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất khung là: A.e = 0,6πcos(30πt – π/6) V B.e = 60cos(30πt + π/3) V C.e = 0,6πcos(60πt – π/3) V D.e = 0,6πcos(60πt) (V) Câu 17 (Đề thi thức QG 2017).Một khung dây dẫn phẳng, dẹt có 200 vịng, vịng có diện tích 600 cm2 Khung dây quay quanh trục nằm mặt phẳng khung, từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 4,5.10-2 T Suất điện động e khung có tần số 50 Hz Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến mặt phẳng khung hướng với vectơ cảm ứng từ Biểu thức e A e = 119,9cos 100πt (V) B e =169,6cos(l00πt-π/2) (V) C e = 169,6cos100πt (V) D e = 119,9cos(100πt – π/2) (V) Câu 18 (Chuyên Quốc Học Huế - 2016): Một khung dây dẫn phẳng dẹt quay quanh trục nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay Từ thơng cực đại qua diện tích khung dây , thời điêm t, từ thơng diện tích khung dây suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A 20Hz Tần số suất điện động xuất khung là: B.120Hz C.100Hz D.50Hz Dạng 2: Thời gian dao động điện Giá trị tức thời u i thời điểm Câu 21(MÃ 203 QG 2017) Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức (V) (t tính bắng s) Giá trị u thời điểm t = ms A.-220 V V B Câu 19 V C 220 V D - Biểu thức cường độ dòng điện mạch Tại thời điểm t = 20,18s, cường độ dòng điện mạch có giá trị A.i = 0A B.i = C.i = 2A D.i = 4A Câu 20 Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(2πt/T) Tính từ thời điểm t = s, thời điểm lần thứ 2016mà u = 0,5U0 tăng A 12089.T/6 12095.T/6 B 12055.T/6 C 12059.T/6 D Câu 21 Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(2πt/T) Tính từ thời điểm t = s, thời điểm lần thứ 2010 mà u = 0,5U0 giảm A 6031.T/6 6025.T/6 B 12055.T/6 C 12059.T/6 D Câu 22 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos100πt (V) Trong chu kì thứ dòng điện, thời điểm điện áp tức thời u có giá trị điện áp hiệu dụng A 0,0625 s 0,0675s.B 0,0225 s 0,0275 s 0,0075 s D 0,0425 s 0,0575s Câu 23 C 0,0025 s Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức (A) (t đo giây) Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời A t = 12049/1440 (s) B t = 24097/14400 (s) 24113/1440 (s) D t = 22049/1440 (s) C t = Câu 24 (ĐH-2010)Tại thời điểm t, điện áp (trong u tính V, t tính s) có giá trị (V) giảm Sau thời điểm 1/300 (s), điện áp có giá trị A -100 (V) B (V) C (V) Câu 25 Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức t đo giây Tại thời điểm t1 đó, dịng điện có cường độ thời điểm t = t1 + 1/240 (s), cường độ dòng điện A.2 (A) –2 (A) (A) B D (A) (A) (A) –2(A) D.200(V) (A), (A) Đến C.– (A) Câu 26 (CĐ 2013): Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 160 cos(100  t) V (t tính giây) Tại thời điểm t1, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị 80 V giảm, đến thời điểm t2 = t1 + 0,015 s, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị A 40 3v B 80 3V C 40V D 80V Câu 27 ( Chuyên Vinh lần 1– 2016).Dòng điện xoay chiều sử dụng Việt nam có tần số 50 Hz Tại t = 0, giá trị tức thời dòng điện Trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời dòng điện giá trị hiệu dụng A 25 lần Câu 28 A 1000 B 200 lần C 100 lần D 50 lần Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có dạng (A) Số lần dịng điện đổi chiều 10 s B 999 C 500 D 499 Câu 29 Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức (A), t tính giây (s) Vào thời điểm đó, i = (A) giảm sau i = (A)? A 3/200 (s) B 5/600 (s) C 2/300 (s) D ? Thời gian đèn sáng tắt Câu 30 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang Biết đèn sáng lên điện áp đặt vào đèn không nhỏ Thời gian đèn sáng chu kì A B C D Câu 31 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang Biết đèn sáng lên điện áp đặt vào đèn không nhỏ Thời gian đèn sáng giây chu kì A B C D Câu 32 Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V Biết đèn sáng lên điện áp đặt vào đèn không nhỏ 155V Tỷ số khoảng thời gian đèn sáng thời gian đèn tắt chu kì A.0,5 B.2 C D Dạng Mạch chứa phần RLC mắc nối tiếp Câu 33 (QG 2017) Đặt điện áp xoay chiều ) (U > 0, ω> 0) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Cường độ dịng điện hiệu dụng cuộn cảm A B Câu 34 D (ĐH-2013) Đặt điện áp xoay chiều điện trở 2A Gía trị U bằng: A (V) C (V) Câu 35 điện dung A.150 vào hai đầu cường độ dịng điện qua điện trở có giá trị B.220(V) C.110(V) (QG-2015).Đặt điện áp D vào hai đầu tụ điện có Dung kháng tụ điện là: B C D Câu 36 (QG-2016): Cho dịng điện có cường độ (i tính A t tính s) chạy qua đoạn mạch có tụ điện Tụ điện có điện dung Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A.220 V Câu 37 B.250 V C 400 V (ĐH – 2014) Đặt điện áp D.200 V vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dịng điện qua mạch Giá trị A B C D Câu 38 Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L giá trị cực đại cường độ dịng điện mạch 1A Tính L A. 0,56H B. 0,99H C. 0,86H D. 0,7H Câu 39 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi tần số f thay đổi Khi f = 60 Hz cường độ hiệu dụng qua L 2,4A Để cường độ hiệu dụng qua L 3,6 A tần số dòng điện phải A. 75 Hz B. 40 Hz C. 25 Hz D. 50√2 Hz Câu 40 Một tụ điện mắc vào nguồn u = U√2 cos(100πt + π) (V) cường độ hiệu dụng qua mạch 2A Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(120πt + 0,5π) (V) cường độ hiệu dụng qua mạch bao nhiêu? A. 1,2√2A B. 1,2A C. √2A D. 3,5A Câu 41 Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f 1 = 60 Hz có tụ điện Nếu tần số f2thì dung kháng tụ điện tăng thêm 20% Tần số A. f2 = 72Hz 250Hz B. f2 = 50Hz C. f2 = 10Hz D. f2 = Câu 42 (QG mã 201 năm 2017).Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 100 V vào hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện mạch i = 2cosl00πt (A) Khi cường độ dòng điện i = A điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn A 50 V B 50 V C 50 V D.100V Câu 43 Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) Biết giá trị điện áp cường độ dòng điện thời điểm t1 là u1 = 50√2 V; i1= √2A; thời điểm t 2 là u2 = 50V; i2 = -√3A Giá trị Io và Uo là A. 50 V B. 100 V C. 50√3 V D. 100√2 V Câu 44 Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm 0,3/π (H) điện áp xoay chiều Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 V) dịng điện có giá trị tức thời √2(A) điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) dịng điện có giá trị tức thời √6(A) Hãy tính tần số dòng điện A. 120 (Hz) B. 50 (Hz) C. 100 (Hz) D. 60 (Hz) Câu 45 (QG mã 201 năm 2017).Đặt điện áp xoay chiều có gỉá trị cực đại 100 V vào hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện cuộn cảm có biểu thức i = 2cos 100πt (A) Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V tăng cường độ dịng điện A A B - A C.-1A D 1A Câu 46 Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/π (H) điện áp xoay chiều u = U ocos100πt (V) Nếu thời điểm t1 điện áp 60 (V) cường độ dịng điện thời điểm t 1 + 0,035 (s) có độ lớn A. 1,5A B. 1,25A C. 1,5√3A D. 2√2A Câu 47 Đặt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) điện áp xoay chiều u = U ocos100πt (V) Nếu thời điểm t1 điện áp 50 (V) cường độ dịng điện thời điểm t1 + 0,005 (s) A. –0,5A B. 0,5A C. 1,5A D. –1,5A Câu 48 Gọi f tần số dòng điện xoay chiều Đồ thị biểu diễn phụ thuộc dung kháng vào A Hình Hình B C Hình D Hình2 Dạng Mạch RLC mắc nối tiếp(Bài tốn tính điện áp, tổng trở đô lệch pha hệ số công suất) 1.Trắc nghiệm định tính (hay thi em hay sai chủ quan) Câu 49 (QG 2017).Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng Zc Tổng trờ đoạn mạch là: A B C D Câu 50 (QG2017) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng cuộn cảm ZL, dung kháng tụ điện ZC Nếu ZL = ZC điện áp haiđầu đoạn mạch A lệch pha 90o so với cường độ dòng điện đoạn mạch B trễ pha 30o so với cường độ dòng điện đoạn mạch 10

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:10

w