1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người bị hại trong tố tụng hình sự việt nam

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BẠCH NGỌC CHÍ THANH NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÁI PHÚC TP Hồ Chí Minh – 2009 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TTHS : Tố tụng hình TGTT : Tham gia tố tụng THTT : Tiến hành tố tụng BLHS : Bộ luật Hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Trong vụ án hình sự, người bị hại người phải gánh chịu thiệt hại nặng nề nhất, người bị tội phạm trực tiếp xâm hại thể chất, tinh thần tài sản Vì vậy, tham gia người bị hại với tính cách chủ thể quan hệ pháp luật TTHS có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Ngồi ra, tham gia tố tụng người bị hại cịn góp phần quan trọng việc tìm thật vụ án – mục đích quan trọng q trình chứng minh Với tính cách bên quan hệ pháp luật TTHS, người bị hại động lực nhân tố để đảm bảo trình tranh tụng thực có hiệu thực chất Mặt khác, lời khai người bị hại với tính cách nguồn chứng – nơi chứa đựng thông tin liên quan đến tội phạm, việc bảo vệ người bị hại nhằm đảm bảo nguồn chứng chứng trình chứng minh quan trọng Đặc biệt điều kiện quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân ngày mở rộng chế để bảo vệ quyền ngày hồn thiện bảo vệ quyền người bị hại tố tụng hình ngày quốc gia giới quan tâm BLTTHS Việt Nam quy định thừa nhận người bị hại chủ thể quan hệ pháp luật TTHS, với địa vị pháp lý độc lập bình đẳng so với chủ thể khác Tuy nhiên, qua nghiên cứu lý luận qua thực tiễn giải vụ án hình cho thấy có khơng khó khăn, vướng mắc xung quanh vấn đề người bị hại, chẳng hạn người bị hại, điều kiện để tham gia tố tụng với tư cách người hại, việc triệu tập, lấy lời khai người bị hại, trưng cầu giám định xem xét dấu vết thân thể người bị hại đặc biệt giá trị lời khai người bị hại với tính cách nguồn quan trọng chứng giải vụ án; vai trò người bị hại việc thực chức tố tụng (chức buộc tội) hạn chế vướng mắc gây khơng khó khăn, cản trở trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, việc bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Nhằm làm rõ vấn đề người bị hại mặt lý luận, pháp lý thực tiễn tố tụng việc chứng minh vụ án, góp phần nâng cao vị người bị hại việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; trình tranh tụng để tìm thật vụ án; tìm khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân nó, sở đưa kiến nghị, góp phần hồn thiện quy định người bị hại, hạn chế khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước ta cơng cải cách tư pháp lý tác giả chọn đề tài: “Người bị hại Bộ luật tố tụng Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Qua quan sát bước đầu nghiên cứu người bị hại tác giả nhận thấy có số cơng trình khoa học nghiên cứu người bị hại như: Người bị hại chủ thể chức buộc tội; phân biệt khái niệm người bị hại với người tham gia tố tụng khác hay khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại nhà khoa học như: PGS.TS Phạm Hồng Hải, PGS.TS Trần Văn Độ, …các viết đăng Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tịa án, Tạp chí khoa học pháp lý, gần có luận văn cao học “Các chức tố tụng TTHS” Th.S Lê Tiến Châu số đề tài luận văn cử nhân luật bàn địa vị pháp lý ngườ i bị hại…qua nghiên cứu cơng trình, viết liên quan đến người bị hại tác giả nhận thấy đề tài dành quan tâm nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý người bị hại, từ lý luận từ thực tiễn, kiến nghị nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào khía cạnh yêu cầu tăng thêm quyền, hạn chế nghĩa vụ người bị hại; số giải pháp để góp phần bảo vệ người bị hại Đây nguồn nhận thức phục vụ cho đề tài nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, cơng trình, viết chưa dành quan tâm nghiên cứu đến chức tố tụng mà người bị hại chủ thể quan trọng thực chức buộc tội – đảm bảo cho tố tụng vận hành để đến kết cuối Người bị hại bị đặt khỏi trình tố tụng, họ chưa xem bên tố tụng, bỏ qua vai trò quan trọng họ Mặt khác, lời khai người bị hại với tư cách nguồn chứng quan trọng chưa nhận quan tâm nhà nghiên cứu Đây lý lập luận cho tính cấp thiết đề tài mà tác giả lưa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Thông qua việc nghiên cứu người bị hại BLTTHS nhằm đưa nhận thức vai trò người bị hại với tư cách bên tranh tụng tiến trình giải vụ án hình sự, chủ thể quan trọng việc thực chức buộc tội Người bị hại thông qua việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý có tác động tích cực đến q trình thực nhiệm vụ TTHS xác định thật khách quan vụ án Măt khác, tác giả đồng thời muốn phân tích, làm rõ vai trò lời khai người bị hại với tính cách nguồn chứng quan trọng khơng thể thiếu q trình giải vụ án, qua góp phần nâng cao nhận thức mối quan hệ người bị hại với Nhà nước mà đại diện quan tiến hành tố tụng Kết nghiên cứu sở cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng, hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử - Để đạt mục đích nêu trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau đây: + Nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn có liên quan đến người bị hại TTHS + Phân tích người bị hại góc độ chủ thể chức buộc tội TTHS + Phân tích, làm rõ lời khai người bị hại nguồn chứng quan trọng thiếu q trình chứng minh, từ đặt u cầu cần thiết phải có chế pháp lý để bảo vệ người bị hại + Đưa kiến nghị cụ thể giải pháp nhằm nâng cao vai trò vị người bị hại trình tranh tụng; bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người bị hại; góp phần tìm thật khách quan vụ án Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung quan tâm nghiên cứu địa vị pháp lý người bị hại TTHS; vai trò người bị hại việc thực chức buộc tội; nguồn chứng từ người bị hại thực tiễn giải vụ án hình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật, đường lối đổi đất nước, cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng, Hiến pháp văn pháp luật Nhà nước Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án từ chung đến riêng, từ tổng thể đến cụ thể Trên sở phương pháp luận vật biện chứng Triết học Mác – Lênin Ngoài ra, trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống, kết hợp lý luận với thực tiễn để giải vấn đề đặt luận văn Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu, vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn người bị hại TTHS phân tích nhiều góc nhìn khác nhau; vai trị ngườibị hại; vai trò lời khai người bị hại với tính cách nguồn chứng q trình chứng minh làm sáng rõ Điều làm phong phú thêm kho tàng lý luận người bị hại Những kiến nghị luận văn hy vọng cung cấp thêm nguồn nhận thức cho nhà làm luật việc hoàn thiện quy định pháp luật TTHS tiến trình cải cách tư pháp Ngồi ra, nội dung luận văn tài liệu tham khảo cần thiết có giá trị cho quan tâm đến người bị hại TTHS Về cấu luận văn Để giải mục đích yêu cầu đây, luận văn thiết kế gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phẩn nội dung gồm chương: - Chương Người bị hại – chủ thể chức buộc tội; - Chương Lời khai người bị hại – nguồn chứng TTHS Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGƯỜI BỊ HẠI - CHỦ THỂ CHỨC NĂNG BUỘC TỘI 1.1 CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm, vai trò chức buộc tội 1.1.1.1 Khái niệm chức buộc tội 1.1.1.2 Vai trò chức buộc tội 1.1.2 Chủ thể thực chức buộc tội 1.1.3 Nội dung giới hạn chức buộc tội 1.1.3.1 Nội dung chức buộc tội 1.1.3.2 Giới hạn chức buộc tội 11 1.2 NGƯỜI BỊ HẠI – CHỦ THỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm người bị hại Tố tụng hình 14 1.2.1.1 Khái niệm người bị hại Tố tụng hình 14 1.2.1.2 Đặc điểm người bị hại 19 1.2.2 Vị trí, vai trò người bị hại - chủ thể chức buộc tội hoạt động Tố tụng hình 20 1.2.2.1 Vị trí người bị hại tố tụng hình 20 1.2.2.2 Vai trò người bị hại tố tụng hình 22 1.2.3 Sự tham gia người bị hại TTHS – chủ thể thực chức buộc tội 24 1.2.3.1 Hình thức thực chức buộc tội người bị hại TTHS 24 1.2.3.2 Chức buộc tội người bị hại hình thức tố tụng hình 32 1.3 NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BUỘC TỘI CỦA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 39 1.3.1 Những hạn chế vướng mắc việc thực chức buộc tội người bị hại 39 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu thực chức buộc tội người bị hại 42 1.3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực chức buộc tội người bị hại 44 1.3.3.1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình 44 1.3.3.2 Nâng cao nhận thức chủ thể thực chức tố tụng 49 CHƯƠNG 2: LỜI KHAI NGƯỜI BỊ HẠI - NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 51 2.1 KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ VÀ NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 51 2.1.1 Khái niệm chứng 51 2.1.2 Khái niệm nguồn chứng loại nguồn chứng TTHS 55 2.1.2.1 Khái niệm nguồn chứng 55 2.1.2.2 Các loại nguồn chứng 58 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỜI KHAI NGƯỜI BỊ HẠI 61 2.2.1 Đặc điểm ý nghĩa lời khai người bị hại 61 2.2.2 Bảo vệ người bị hại với tư cách nguồn chứng 65 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LỜI KHAI CỦA NGƯỜI BỊ HẠI 70 2.3.1 Vấn đề liên quan đến đại diện hợp pháp người bị hại 73 2.3.2 Vấn đề liên quan đến việc quy định bảo vệ người bị hại với tính cách nguồn chứng 74 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG NGƢỜI BỊ HẠI - CHỦ THỂ CHỨC NĂNG BUỘC TỘI 1.1 CHỨC NĂNG BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm, vai trò chức buộc tội 1.1.1.1 Khái niệm chức buộc tội Chức TTHS định hướng lớn, phân định hoạt động lĩnh vực TTHS chủ thể khác vi phạm định sở phù hợp với mục đích, quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể nhằm đạt mục đích chung TTHS (1) Trong TTHS có nhiều chức nhiều chủ thể với nhiệm vụ, quyền hạn khác thực Những chức mà thực giải nhiệm vụ chung TTHS gọi chức Những chức quan Nhà nước thực (có nghĩa vụ thực hiện), người THTT người TGTT thực (được thống quyền nhóm đồng thời nghĩa vụ nhóm khác) Trong khoa học luật TTHS nhiều ý kiến khác chức TTHS Tuy nhiên, theo tác giả TTHS có nhiều chức khác nhau, chức có vị trí, vai trị nội dung khác chức có ba loại là: chức buộc tội, chức bào chữa chức xét xử; ba chức có mối liên hệ mật thiết khơng thể tách rời Buộc tội chức TTHS, có vai trị quan trọng thiếu tồn song song với chức bào chữa, hiểu đầy đủ xác chức buộc tội gì, nhiều ý kiến khác Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề có loại ý kiến sau đây: - Loại ý kiến thứ cho rằng: “buộc tội ghép cho việc bị luật hình trừng phạt” (2) hay “buộc tội luận tội” (3) Như vậy, chủ thể có hành vi luận tội, hay gán ghép cho người cụ thể việc bị luật hình trừng phạt thực chức buộc tội Những người theo quan điểm cho hành vi ghép người (1) Lê Tiến Châu (2001) “Các chức TTHS” Luận văn Thạc sĩ luật học, Tr Từ điển Luật học,(1999), NXB từ điển Bách khoa Hà Nội, Tr 50 (3) Trần Trúc Linh, “Danh từ pháp luật lược giải”, Nhà sách Khai Trí, 62 Lê Lợi - Sài Gịn (2) việc bị luật hình trừng phạt buộc tội Quan điểm phổ biến luật TTHS nước theo truyền thống luật án lệ Theo họ chức buộc tội thời điểm xét xử phiên tòa, người thay mặt Nhà nước gán ghép cho người cụ thể thực hành vi phạm tội thực buộc tội Những người khơng đồng tình với quan điểm cho hiểu buộc tội hẹp Việc buộc tội không diễn phiên tịa mà bắt đầu kể từ người thức bị buộc tội buộc tội khơng đơn việc gán ghép tội lỗi cho người mà việc buộc tội thực với tổng hợp hoạt động tố tụng hướng đến việc chứng minh lỗi người bị cho thực hành vi bị luật hình nghiêm cấm - Quan điểm thứ hai cho rằng: “Buộc tội kết luận Viện kiểm sát trước phiên tòa hành vi phạm tội bị can, dựa sở phân tích chứng cứ, vận dụng điều, khoản pháp luật quy định Kiểm sát viên có quyền buộc tội việc kết tội lại thuộc quyền Tòa án” (4) Quan điểm đề cập đến nội dung khái niệm buộc tội: buộc tội sở phân tích chứng cứ, vận dụng điều khoản pháp luật quy định để quy lỗi “bị can” Đồng thời quan điểm cho chức buộc tội xuất vào thời điểm xét xử tức thu hẹp phạm vi hoạt động thời hạn thực chức buộc tội đồng thời phủ nhận chức buộc tội chủ thể khác trước giai đoạn xét xử - Quan điểm thứ ba cho rằng: “chức buộc tội gọi chức truy cứu trách nhiệm hình dạng hoạt động tố tụng nhằm phát kẻ phạm tội, chứng minh lỗi người đó, bảo đảm phán xử hình phạt người đó” (5) Những người theo quan điểm cho TTHS có định khởi tố vụ án hình sự, chí số trường hợp thời điểm bắt đầu sớm (bắt người trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, …) Tuy nhiên, chức buộc tội thực bắt đầu có định khởi tố bị can “Khi có cho người thực hành vi phạm tội, quan điều tra định khởi tố bị can…” (Điều 126 BLTTHS Việt Nam, Điều 143 BLTTHS Liên bang Nga) Kể từ thời điểm này, quan có thẩm quyền thức buộc tội người bị tình nghi Quan điểm hoàn toàn khác so với quan điểm cho TTHS vụ án xem xét phiên tòa, hoạt động buộc tội (chức buộc tội) thức bắt đầu (4) Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, (1995), “Từ điển Bách khoa Việt Nam 1”, Hà Nội Nguyễn Thái Phúc (1999) “Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát - Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ Viện khoa học kiểm sát” Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, Tr 22 (5 ) chứng minh thật khách quan vụ án Quá trình chứng minh vụ án, Cơ quan THTT gặp khơng khó khăn, trường hợp người bị hại khai báo thêm, bớt tình tiết vụ án lúc đầu khai báo sau thời gian lại đến Cơ quan THTT khai báo khác hay phủ nhận lời khai trước Nguyên nhân tình trạng là: - Do bị thiệt hai co tội phạm gây nên người bị hại có tâm lý căm tức hay mâu thuẫn cá nhân người thực hành vi phạm tội người bị hại từ trước nên nhân hội vụ việc xảy họ thổi phồng thật cách thái để Cơ quan THTT ý đến vụ việc hơn, qua họ muốn pháp luật xử lý nặng người có hành vi phạm tội - Do hành vi công thủ phạm dã man, tàn bạo tác động đến tâm lý người bị hại khiến họ hoang mang lo lắng, tâm thần bất ổn, trí nhớ giảm sút, khai báo khơng đồng nhất, thiếu xác - Do người bị hại bị khống chế, bị đe dọa bị xúi dục để khai báo gian dối - Do người bị hại người thực hành vi phạm tội có thỏa thuận nên họ cố tình khơng khai báo thật - Thực tế có trường hợp người bị hại người thực hành vi phạm tội có mối quan hệ ràng buộc, lệ thuộc, khai báo thật, người bị hại chịu hậu nặng nề Đây nguyên nhân khiến họ từ chối khai báo Rõ ràng có nhiều lý khiến người bị hại khai báo gian dối trước Cơ quan THTT vấn đề liên quan đến thật vụ án Trong thực tiễn quan THTT tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng Cơ quan THTT áp dụng biện pháp nghiệp vụ phù hợp để khai thác hiệu nguồn thơng tin Sau đối chiếu với lời khai người làm chứng, bị can, bị cáo, qua đối chất để tìm thật, đặc biệt có nghiên cứu biên pháp y, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tìm hiểu kỹ thời gian, địa điểm vụ án xảy ra, đưa thuyết phục, mâu thuẫn buộc người bị hại khai báo thật Sau thu thập lời khai người bị hại, Cơ quan THTT xác định mức độ xác lời khai làm sở để định hướng cho hoạt động điều tra phán Tịa án Ở góc độ người bị hại nhìn nhận chủ thể thực chức buộc tội - chức TTHS Chức người bị hại chưa đề cập nhiều khoa học TTHS nước ta Sự hạn chế lý luận khoa học nguyên nhân chậm thay đổi tư lập pháp sửa đổi BLTTHS 2003 thái độ đối xử không công với người bị hại thực tiễn tố tụng 64 2.2.2 Bảo vệ ngƣời bị hại với tƣ cách nguồn chứng Hoạt động xét xử nhiều nước khoảng thời gian nửa cuối kỷ 20 gặp phải trở ngại to lớn tác động giới tội phạm nạn nhân chúng Các hình thức cưỡng người bị hại không hợp tác với Cơ quan THTT thơng qua việc trình bày lời khai gian dối, thay đổi lời khai ngày tinh vi xảo quyệt Theo đánh giá nhiều chuyên gia tội phạm học cách thức phổ biến để vơ hiệu hóa hệ thống tư pháp Các điều tra xã hội học cho thấy người bị hại người thân họ ln có tâm lý sợ hãi việc phải đối mặt với bị can, bị cáo, với người thân “bạn bè, chiến hữu” họ trình điều tra xét xử phiên tịa Những đối mặt ngồi tầm kiểm sốt Cơ quan THTT, chẳng hạn đối mặt trình đối chất giai đoạn điều tra, bên ngồi trụ sở Tịa án, hành lang phòng xét xử chờ đợi phiên tòa bắt đầu… Những năm 80, 90 kỷ trước Hoa Kỳ phổ biến tượng “băng nhóm tội phạm đường phố” với thiên hướng bạo lực Vấn đề bảo vệ người bị hại xem vấn đề quan trọng có tính phổ biến lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm Sự bảo đảm Nhà nước an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người bị hại cho người thân họ có ảnh hưởng lớn đến tính xác thực lời khai người bị hại, tính tích cực họ tham gia vụ án Giải vấn đề đòi hỏi phải hồn thiện pháp luật hình pháp luật TTHS quốc gia Cùng với trình mở rộng bảo đảm quyền người TTHS, chế định người bị hại có vận động, thay đổi theo hướng nhân đạo hóa mối quan hệ Nhà nước với người bị hại, mở rộng quyền người bị hại bảo đảm tố tụng cho quyền Yêu cầu đấu tranh hiệu với tội phạm động lực cho q trình Thực tiễn quốc tế đấu tranh chống tội phạm tội phạm có tổ chức cho thấy đấu tranh thu kết mong đợi quốc gia xây dựng tảng pháp lý chặt chẽ việc bảo vệ người bị hại Một bước ngoặt lớn phát triển pháp luật quốc tế liên quan đến bảo vệ người bị hại Tuyên ngôn nguyên tắc hoạt động xét xử nạn nhân tội phạm nạn nhân lạm dụng quyền lực Liên hiệp quốc ban hành ngày 29/11/1985 Liên hiệp quốc yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp cần thiết giảm thiểu tối đa khó khăn mà người bị hại phải đương đầu trình giải vụ án, biện pháp bảo đảm an ninh cho họ người thân họ khơng bị trả thù từ phía người phạm tội đồng bọn Có thể nói 65 văn kiện Liên hiệp quốc khẳng định vai trò to lớn địa vị pháp lý quan trọng nạn nhân tội phạm lĩnh vực tố tụng hình Nhiều quốc gia Tây Âu, Úc, Nhật Bản châu Mỹ Latinh, châu Phi sở nội dung Tuyên ngôn cải cách đáng kể pháp luật TTHS thay đổi thái độ đối xử với nạn nhân tội phạm thực tiễn Năm 1982 Quốc hội Hoa Kỳ ban hành Luật bảo vệ nạn nhân tội phạm người làm chứng Trong phần mở đầu luật có nhấn mạnh vận hành bình thường hệ thống tư pháp hình khơng thể thiếu hợp tác với nạn nhân tội phạm Luật Kiểm sốt tội phạm có tổ chức năm 1984 Hoa Kỳ có sửa đổi số nội dung luật cũ (1970) theo hướng mở rộng đáng kể phạm vi chủ thể Nhà nước bảo vệ tham gia tố tụng hình Pháp luật bang có quy định bảo vệ “những đối tượng đặc biệt” - nạn nhân tội phạm Ở Cộng hòa Liên bang Đức vào nửa cuối thập niên 90 kỷ trước nhờ áp dụng biện pháp bảo vệ người bị hại mà hiệu đấu tranh chống băng nhóm tội phạm có tính sắc tộc tăng lên đáng kể Tham khảo pháp luật TTHS số nước thấy biện pháp bảo vệ người bị hại đa dạng chia thành nhóm sau đây: * Những biện pháp chung: biện pháp áp dụng trình tiến hành điều tra, truy tố, xét xử vụ án phạm vi vụ án, áp dụng người bị hại với người thân thích họ, biện pháp thường là: - Bố trí người bảo vệ người bị hại, người thân họ suốt thời gian điều tra, xét xử vụ án hay khoảng thời gian định Thông thường cảnh sát tư pháp đảm nhiệm việc bảo vệ - Trang bị vũ khí, cơng cụ bảo vệ cá nhân cho người bị hại hay người thân họ Biện pháp đòi hỏi Nhà nước phải có luật quy định việc sử dụng vũ khí mục đích dân - Sơ tán tạm thời người bị hại, người thân họ đến địa điểm an toàn Đầu tiên, biện pháp áp dụng chủ yếu với người bị hại phụ nữ, trẻ em - nạn nhân hành vi tội phạm “bạo lực gia đình” sau mở rộng với đối tượng khác Những người sơ tán đến trung tâm dành riêng cho họ khoảng thời gian từ đến tuần Địa trung tâm giữ kín Trong thời gian trung tâm họ giúp đỡ tâm lý pháp lý cho việc chuẩn bị tham gia phiên tòa 66 - Thay đổi nơi cư trú, nơi làm việc học tập người bị hại người thân họ Biện pháp tốn tài áp dụng khơng gây thiệt hại tài chính, tài sản, nhà cửa, quyền lao động, học tập hay hưu trí cho đối tượng áp dụng đồng thời phải bảo đảm cho họ sinh sống, làm việc, học tập bình thường điều kiện “Biện pháp hiệu Chính phủ dám đứng nhận trách nhiệm số phận gia đình” Theo Chương trình Liên bang bảo vệ người bị hại người làm chứng Hoa Kỳ Viện trưởng Viện cơng tố Hoa Kỳ có quyền bố trí chỗ biện pháp bảo đảm an ninh khác cho người làm chứng người bị hại lời khai người phiên tịa có lợi cho Chính phủ liên bang quyền bang vụ án tội phạm có tổ chức tội phạm nghiêm trọng khác có cho có khả xảy tội phạm chống lại người làm chứng người bị hại tham gia người vụ án hình - Giữ bí mật thông tin cá nhân người bị hại Những biện pháp thường sử dụng kèm theo biện pháp thay đổi chỗ ở, nơi làm việc, nơi học tập Một số quan nhà nước (cơ quan dịch vụ điện thoại, quan cấp phát chứng minh, hộ chiếu ) bị cấm cung cấp thông tin cá nhân người bị hại thông tin địa nơi cư trú, số điện thoại nhà riêng, thông tin cá nhân khác khoảng thời gian định khơng có đồng ý quan tiến hành tố tụng * Những biện pháp bảo vệ ngƣời bị hại giai đoạn khởi tố điều tra vụ án Những biện pháp bảo vệ quan tiến hành tố tụng áp dụng phạm vi vụ án cụ thể khởi tố, điều tra Việc áp dụng biện pháp xem xét cân nhắc với nguyên tắc quan trọng giai đoạn điều tra ngun tắc khơng tiết lộ bí mật điều tra (BLTTHS nước ta ghi nhận nguyên tắc Điều 124) Nhóm gồm biện pháp sau đây: - Không thể thông tin cá nhân người bị hại biên lấy lời khai Theo quy định chung biên lời khai người bị hại phải phản ánh thông tin cá nhân người bị hại họ tên, địa nơi cư trú, nơi làm việc, số điện thoại Điều tạo khả cho người thứ ba tiếp xúc với người bị hại, tác động ảnh hưởng đến lời khai họ Do vậy, lời khai người bị hại không kèm theo thông tin cá nhân họ giải pháp nhằm mục đích hạn chế thấp khả tác động trái pháp luật đến người bị hại từ phía người quan tâm đến kết cục vụ án Biện pháp bảo vệ người bị hại TTHS nhiều 67 quốc gia áp dụng Trong BLTTHS Đan Mạch quy định biện pháp bảo vệ người bị hại giai đoạn trước xét xử đơn tố giác tội phạm, giải thích, biên hoạt động điều tra không ghi thông tin cá nhân người bị hại - chủ thể pháp luật bảo vệ Những thông tin phản ánh văn tố tụng khác Một bổ sung BLTTHS Pháp quy định cho phép người bị hại không ghi địa biên lấy lời khai mà sử dụng địa cảnh sát trưởng hay đồn cảnh sát gần Pháp luật TTHS Thụy Sỹ cho phép quan điều tra có quyền khơng cho người bào chữa tham dự hoạt động lấy lời khai người bị hại có khả lạm dụng quyền từ phía người bào chữa khả người bị hại khơng trình bày lời khai thật có diện người bào chữa Ở Liên bang Nga có đề nghị cho phép điều tra viên định phản ánh lý bảo mật thơng tin cá nhân người bị hại, lựa chọn bí danh cho người bị hại chữ ký mà người sử dụng tất biên lời khai Chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát Thẩm phán xét xử có quyền tiếp xúc với thơng tin thật cá nhân người bị hại Có ý kiến đề nghị phải bổ sung quy định BLTTHS nghĩa vụ điều tra viên giải thích cho người tham gia hoạt động điều tra không tiết lộ bí mật điều tra tiết lộ thông tin người bị hại Những thông tin cần nhìn nhận thơng tin thuộc bí mật điều tra - Kiểm soát ghi âm điện thoại người bị hại Biện pháp trước hết nhằm mục đích bảo vệ người bị hại biết nội dung gọi, số điện thoại gọi đến người tác động đe dọa người bị hại, chủ động áp dụng biện pháp bảo vệ người bị hại thích hợp Bên cạnh kết biện pháp làm sở cho việc khởi tố trách nhiệm hình người tác động người bị hại cản trở điều tra, xét xử * Những biện pháp bảo vệ ngƣời bị hại giai đoạn xét xử Ở cần tính đến khả xung đột yêu cầu bảo vệ người bị hại quy định chung, chuẩn mực quốc tế chung phiên tịa cơng khai minh bạch, quyền bào chữa bị cáo - Thẩm vấn kín người bị hại tiến hành phiên xử kín Biện pháp áp dụng sở quy định Điều 14 Cơng ước quốc tế quyền trị dân sự, Điều Cơng ước châu Âu: “Báo chí cơng chúng khơng phép 68 vào phịng xử án tham dự tồn phiên tịa hay phần tính cơng khai phiên tịa làm tổn hại lợi ích xét xử” - Tịa án tun đọc phần định, khơng đọc tồn án Luật Thụy Sỹ cịn cho phép Tịa án khơng tun đọc án lợi ích bảo vệ người bị hại địi hỏi - Tịa án thẩm vấn người bị hại thông qua phương tiện nghe nhìn điều kiện người bị hại khơng cần trình diện, khơng cần có mặt phiên tịa Ở Hoa Kỳ phương tiện nghe nhìn trang bị cho Tòa án xem chuẩn mực Tòa án Năm 1992 Tòa án 32 bang sử dụng mạng truyền hình nội để lấy lời khai người bị hại trẻ em vụ án lạm dụng tình dục trẻ em Như vậy, vấn đề bảo vệ Nhà nước người bị hại lý hợp tác họ với quan tiến hành tố tụng vấn đề quan trọng có tính thời nhiều nước giới Các quy định luật bảo vệ người bị hại yếu tố nâng cao đáng kể tính xác thực giá trị chứng minh cho lời khai chủ thể vụ án loại trừ nguyên nhân chủ yếu tượng khai gian dối, phủ nhận lời khai ban đầu người bị hại – tâm lý sợ bị trả thù Đồng thời tác động tích cực đến hoạt động tố tụng quan bảo vệ pháp luật, nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm BLTTHS 2003 nước ta dừng lại việc quy định bảo vệ người làm chứng mà chưa đề cập đến việc bảo vệ người bị hại Tuy nhiên, BLTTHS 2003 Việt Nam chưa quy định biện pháp cụ thể, trình tự thủ tục áp dụng chúng bảo đảm kèm theo nên dừng lại dạng nguyên tắc chung, chưa phát huy vai trị thực tiễn xét xử Việc nghiên cứu kinh nghiệm nước để hoàn thiện chế định bảo vệ người bị hại với tư cách nguồn chứng cần thiết nước ta Tuy nhiên nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm nước bảo vệ người bị hại cần ý số vấn đề sau đây: - Các biện pháp bảo vệ người bị hại địi hỏi tốn tài chính, chi phí trang bị phương tiện kỹ thuật cho quan tiến hành tố tụng Sự tốn cần thiết phục vụ cho lợi ích người Chấp nhận tốn khơn ngoan cịn tốn nhiều cho nhà nước trường hợp tội phạm khơng bị phát hiện, kẻ phạm tội đích thực không bị trừng phạt, tiếp tục gây án, Nhà nước phải bồi thường thiệt hại làm oan người vơ tội xét xử 69 khơng có tham gia người bị hại người bị hại thay đổi lời khai, khai không thật sợ hãi bị trả thù Nguồn tài cho biện pháp nên lấy từ ngân sách, từ khoản thu trình xét xử vụ án hình (tài sản bị tịch thu người phạm tội, khoản tiền phạt ), từ quỹ tổ chức xã hội từ đóng góp tư nhân - Mỗi quốc gia có định hướng riêng, giải pháp riêng việc hồn thiện quy định BLTTHS liên quan đến bảo vệ người bị hại tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, kinh tế truyền thống pháp lý Vấn đề cốt lõi lựa chọn biện pháp bảo vệ người bị hại việc bảo đảm cân hợp lý quyền bào chữa bị can, bị cáo lợi ích hợp pháp người bị hại, cân hợp lý yêu cầu nguyên tắc TTHS, chuẩn mực quốc tế chung tiến trình tố tụng với nội dung biện pháp Những trường hợp xung đột xem xét chấp nhận từ góc độ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, lợi ích xã hội phát hiện, khám phá tội phạm Để phù hợp với chuẩn mực quốc tế, quy định Hiến pháp việc áp dụng biện pháp địi hỏi phải có điều kiện bổ sung để cho thủ tục xét xử phiên tòa sơ thẩm bảo đảm tính cơng minh Phải có thực tế cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ người bị hại tức chứng đe dọa cách thực tính mạng, sức khỏe tài sản người bị hại Bất kỳ biện pháp hạn chế quyền bào chữa bị can, bị cáo phải thực xuất phát từ lý cần thiết, việc giữ bí mật bên bào chữa thông tin người bị hại phép thực biện pháp khác thay Quyết định áp dụng biện pháp phải đồng ý Viện trưởng Viện kiểm sát kênh kiểm tra bổ sung cần thiết hợp pháp việc áp dụng biện pháp 2.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LỜI KHAI CỦA NGƢỜI BỊ HẠI Như biết, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người bị hại, thiệt hại vô lớn mà người bị hại phải gánh chịu, Nhà nước cần phải có biện pháp cụ thể để bảo vệ người bị hại, khôi phục lại trạng thái ban đầu kịp thời khắc phục thiệt hại tội phạm gây họ Bên cạnh đó, người bị hại người biết tình tiết vụ án nên họ phải có nghĩa vụ cơng dân 70 việc giúp quan THTT tìm thật khách quan vụ án Do vậy, tham gia tố tụng, người bị hại có số quyền phải thực số nghĩa vụ định Hiện nay, quyền nghĩa vụ người bị hại quy định Điều 51 BLTTHS Theo quan sát tác giả, pháp luật TTHS quyền lợi ích người bị hại qua trình tồn phát triển ngày bổ sung, sửa đổi đầy đủ hoàn thiện Chẳng hạn, quyền yêu cầu luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp cho họ; quyền trình bày ý kiến tranh luận dân chủ phiên tòa; khiếu nại định, hành vi tố tụng người, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; phạm vi kháng cáo người bị hại không giới hạn phạm vi tăng nặng hình phạt mà cịn cho phép người bị hại kháng cáo theo hướng giảm nhẹ hình phạt bị cáo; chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại lần quy định BLTTHS năm 1988 chế định ngày mở rộng hoàn thiện Nội dung quyền nghĩa vụ người bị hại phù hợp quan có thẩm quyền nghiêm chỉnh chấp hành, góp phần quan trọng việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Đây tín hiệu đáng mừng thay đổi tư lập pháp người bị hại, bổ sung chưa kèm theo bảo đảm cần thiết chưa cụ thể hóa nên tính thực thực tiễn chưa cao Lời khai người bị hại bất lợi có lợi cho bị can, bị cáo tùy thuộc vào quan điểm thái độ người bị hại với quyền lợi ích họ vụ án mối quan hệ họ với người tham gia tố tụng khác, đặc biệt với bị can bị cáo Khác với người làm chứng, người bị hại chủ thể tham gia tố tụng quan tâm pháp lý kết cục vụ án Lý tham gia họ vụ án hình ngồi lý lợi ích chung xã hội: làm sáng tỏ thật khách quan vụ án cịn có lý lợi ích cá nhân họ Vì vậy, người bị hại ln có quan tâm đến vấn đề thật khách quan vụ án phải sáng tỏ tham gia họ góp phần cho nhiệm vụ Đối với người bị hại, tham gia vào trình chứng minh thật vụ án nên phải trình bày trung thực tất mà họ biết vụ án Việc trình bày vừa quyền vừa nghĩa vụ tố tụng người bị hại Đối với Nhà nước, người bị hại người cộng tác với Nhà nước, với Cơ quan THTT Nhà nước cần đến hợp tác Theo lơgíc người bị hại phải khuyến khích tham gia vào q trình chứng minh chí quyền nghĩa vụ tố tụng họ phải cân với Nhưng phân tích quy định BLTTHS năm 2003 thấy khơng có tương xứng quyền nghĩa 71 vụ tố tụng người bị hại Nghĩa vụ người bị hại nhiều nặng nề nhiều so với quyền lợi ích hợp pháp mà họ hưởng họ có vai trò quan trọng vụ án Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan THTT; từ chối khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 BLHS Các quyền mà BLTTHS thừa nhận cho người bị hại quyền yêu cầu bù đắp thiệt thòi, mát ngăn chặn mát, tổn thất xảy họ liên quan đến hợp tác họ với Cơ quan THTT mà BLTTHS năm 2003 chưa tạo sở pháp lý đầy đủ phù hợp cho người bị hại chủ động định đến việc bảo vệ quyền lợi ích Người bị hại tích cực thực nghĩa vụ cơng dân - hợp tác với Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm xác lập chân lý vụ án Chỉ xét riêng khía cạnh kinh tế, vắng mặt người bị hại phiên tịa buộc Tịa án phải hỗn phiên tòa xét xử vụ án làm thiệt hại đáng kể cho ngân sách nhà nước Người bị hại khơng trình diện phiên tịa nhiều lý sợ bị đe dọa nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản hay người thân mình, khơng muốn bị phiền phức, bận rộn cơng việc đơn giản họ qn Khơng có lời khai người bị hại, người bị hại thay đổi lời khai ban đầu làm cho hoạt động xét xử gặp khó khăn, chí bế tắc, người phạm tội đích thực tiếp tục nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật, nhiệm vụ TTHS khơng hồn thành, chân lý khách quan vụ án khơng xác định Thực tiễn xét xử nước ta cho thấy nhiều vụ án lớn liên quan đến băng nhóm xã hội đen vụ án Phúc bồ, Khánh trắng (Hà Nội), Năm Cam (TP Hồ Chí Minh) nhiều người bị hại Tòa án triệu tập khơng có mặt Gần vụ án tội cố ý gây thương tích Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh phải hỗn phiên tịa vắng mặt nhiều người bị hại Bên cạnh lý lo sợ cho an toàn thân người thân vắng mặt người bị hại cịn có lý khác nữa: đối xử khơng thiện chí, khơng tơn trọng, khơng khách quan từ phía người THTT họ Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhiều quy định người bị hại qua trình áp dụng bộc lộ số bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Cụ thể vấn đề sau đây: 72 2.3.1 Vấn đề liên quan đến đại diện hợp pháp ngƣời bị hại - Thứ nhất, khoản Điều 51 BLTTHS quy định: “Trong trường hợp người bị hại chết người đại diện hợp pháp họ có quyền quy định điều này” Như trường hợp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất tham gia tố tụng đại diện hợp pháp họ có tham gia tố tụng có hưởng quyền người bị hại không? Theo tinh thần nội dung Điều 51 BLTTHS người đại diện hợp pháp người bị hại trường hợp tham gia tố tụng không thực quyền người bị hại Tuy nhiên, theo tinh thần quy định Điều 59 BLTTHS người bảo vệ quyền lợi cho người bị hại tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích người bị hại Nội dung quyền người không khác nhiều so với nội dung quyền quy định cho người bị hại (Điều 51) Vì vậy, thực tế gặp trường hợp Cơ quan THTT thường cho phép đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất sử dụng quyền người bị hại tinh thần khoản Điều 51 BLTTHS Để khắc phục bất cập theo tác giả cần thiết phải bổ sung nội dung vào Điều 51 BLTTHS - Thứ hai, BLTTHS quy định trường hợp người bị hại chết mà chưa quy định trường hợp người bị hại tích Vậy trường hợp người bị hại xác định tích vấn đề người đại diện hợp pháp họ quy định giải nào? Họ có phép tham gia tố tụng thực quyền người bị hại không? Thực tiễn giải vụ án cho thấy Cơ quan THTT giải không thống với Vì vậy, theo tác giả BLTTHS cần bổ sung trường hợp theo hướng thừa nhận người đại diện hợp pháp người bị hại tích tham gia tố tụng thực quyền người bị hại - Thứ ba, hai trường hợp nêu Cơ quan THTT không xác định người đại diện hợp pháp, người bị hại thực tế khơng cịn người đại diện hợp pháp giải nào? Người thân người bị hại có tham gia tố tụng khơng với tư cách gì? Về vấn đề chưa có nhận thức áp dụng thống Hiện có nhiều ý kiến khác vấn đề này: Người thân người bị hại xem người đại diện hợp pháp (56) người thân người bị hại người (56) Đinh Văn Quế (2003), “ thủ tục xét xử vụ án hình sự” Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 94 73 có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (57) Người thân người hại trường hợp người bị hại với tư cách họ cần phải tham gia vào vụ án (58) Người thân người bị hại người đại diện người bị hại người bị hại (59) Tác giả nghỉ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung vào BLTTHS để đảm bảo thống trình áp dụng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Theo tác giả, người thân người bị hại chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp, tham gia tố tụng họ có quyền người bị hại Trường hợp người bị hại khơng cịn người thân Cơ quan THTT u cầu đồn luật sư phân cơng văn phịng luật sư cử người bảo vệ quyền lợi cho họ - Thứ tư, trường hợp người đại diện hợp pháp người bị hại có quyền nghĩa vụ mâu thuẫn với giải nào? Cho đến vấn đề chưa quan có thẩm quyền hướng dẫn cụ thể mà thể kết luận Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết ngành năm 1990 Ví dụ: chồng giết vợ mà người vợ cịn có bố, mẹ người vợ thành niên Theo quy định pháp luật người người đại diện hợp pháp người bị hại Tuy nhiên bố, mẹ người vợ yêu cầu Tòa án phải tuyên mức án nghiêm khắc người rể giết ruột mình, người lại u cầu Tịa án áp dụng hình phạt nhẹ cho bố Trong trường hợp có ý kiến khác theo tác giả cần xác định bố mẹ người đại diện hợp pháp người bị hại họ có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng Tuy nhiên, tham tố tụng Tịa án cần u cầu người có quyền lợi cử người đại diện tham gia, Tòa án cần định riêng người, người không tham gia tố tụng phải làm thủ tục ủy quyền cho người tham gia tố tụng 2.3.2 Vấn đề liên quan đến việc quy định bảo vệ ngƣời bị hại với tính cách nguồn chứng + Thực tiễn xử lý vụ án hình cho thấy khơng trường hợp người bị hại người đại diện hợp pháp họ bị kẻ phạm tội người thân người (57) Viện Nhà nước Pháp luật (1995), “Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình sự” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 383 (58) R.Đ Rakhunốp (1961), “những người tham gia hoạt động tố tụng hình sự” Maxcơva, tr 224 Viện Nhà nước Pháp luật…sđd, tr 383 (59) M.X.Xtrơgơvích (1980), “giáo trình tố tụng hình sự, tập 1” Nxb Văn học Pháp lý, Maxcơva, tr 258 74 khống chế, đe dọa, mua chuộc, lừa dối có thủ đoạn khác làm cho người bị hại người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích mình, khơng thể có mặt để thực việc khai báo theo yêu cầu Cơ quan THTT vơ hình chung họ lại phạm vào tội từ chối khai báo theo Điều 308 BLHS Xuất phát từ tính chất tầm quan trọng lời khai người bị với tính cách nguồn chứng quan trọng, khơng thể thiếu q trình chứng minh Vì vậy, để đảm nguồn chứng đồng thời đảm bảo tham gia tích cực người bị hại trình tố tụng, cần nghiên cứu bổ sung vào BLTTHS nội dung liên quan đến việc bảo vệ người bị hại Tác giả cho việc bảo vệ người bị hại phải quy định việc bảo vệ người làm chứng Theo đó, người bị hại “có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng…” Trên sở quy định này, giao cho quan có thẩm quyền (có thể Bộ cơng an chủ trì phối hợp với quan có liên quan) xây dựng phương án bảo vệ người bị hại Được biết nay, Bộ Công an giao Tổng cục Cảnh sát chủ trì xây dựng thơng tư liên tịch Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng hướng dẫn việc bảo vệ người làm chứng, người tố giác tội phạm, người bị hại điều tra vụ án hình Dự kiến, thơng tư ban hành vào tháng năm (60) Theo tác giả, quan có thẩm quyền nên nghiên cứu để xây dựng phương án bảo vệ người làm chứng bảo vệ người bị hại văn phương án khả thi có ý nghĩa Những kinh nghiệm lập pháp nước việc bảo vệ người bị hại vấn đề thời thực tiễn đời sống pháp lý chưa ý nhiều khoa học TTHS nước ta Việc tham khảo vận dụng kinh nghiệm lập pháp nước chế định bảo vệ người làm chứng (như tác giả trình bày phần 2.2.2) điều kiện cụ thể nước ta cần thiết để hoàn thiện chế định theo hướng nhân đạo hơn, bảo đảm đầy đủ quyền người tạo động lực tích cực cho hoạt động tố tụng + Tại khoản Điều 51 BLTTHS quy định nghĩa vụ khai báo người bị hại người bị hại không khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 BLHS Theo quan sát tác giả, chưa có người bị hại bị truy cứu trách nhiệm tội “từ chối khai báo” theo Điều 308 (60) Xem ViệtNam net số ngày 30/5/2009 75 BLHS; chưa có hướng dẫn quan có thẩm quyền trường hợp từ chối khai báo có lý đáng có nhiều ý kiến cho quy định không thực tế Mặt khác, người bị hại lại bị truy cứu trách nhiệm hình họ từ chối khai báo, bị can, bị cáo người bị buộc tội từ chối khai báo lại chịu trách nhiệm (61) Như liệu có công bằng? Theo tác giả, quyền công dân đôi với nghĩa vụ công dân, việc khai báo người bị hại góp phần tìm thật vụ án khó loại bỏ quy định Tuy nhiên, làm để tội danh quy định có phải tính khả thi? Việc khơng truy cứu trách nhiệm hình người bị hại tội “từ chối khai báo” chưa có hướng dẫn cụ thể “khơng có lý đáng” làm áp dụng thực tế gặp trường hợp quan có thẩm quyền chưa xử lý nghiêm khắc Vì vậy, quan có thẩm quyền cần hướng dẫn để khắc phục bất cập nêu - Thứ ba, chế thỏa thuận nhận tội bị can, bị cáo Viện công tố việc nhận tội số trường hợp cụ thể vấn đề áp dụng phổ biến nước phát triển Mỹ, Canada Ở đó, Nhà nước cho phép người phạm tội thỏa thuận nhận tội với quan có thẩm quyền phép thỏa thuận việc bồi thường thiệt hại với người bị hại Kết áp dụng cho thấy, có ý kiến khơng đồng tình người ủng hộ chế cho chế định cần thiết quan trọng trọng mang lại kết tích cực Đây vấn đề Việt Nam, tiến trình cải cách tư pháp, hồn thiện chế bảo vệ quyền công dân TTHS, nên triển khai nghiên cứu chế để tìm kiếm khả tiếp thu vận dụng cho phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta (61) Đinh Văn Quế (2003), “thủ tục xét xử vụ án hình sự” Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 94 76 PHẦN KẾT LUẬN Người bị hại TTHS với tính cách chủ thể thực chức buộc tội Người bị hại tham gia tố tụng cách độc lập, bên trình TTHS có vai trị quan trọng việc góp phần tìm thật vụ án Mặt khác, tham gia tố tụng người bị hại cách thức tốt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên, quy định pháp luật TTHS nhiều lý khác chưa thể rõ, đầy đủ hợp lý vị trí, vai trị người bị hại TTHS, người bị hại bị tách khỏi trình tố tụng Vị trí vai trị người bị hại cịn mờ nhạt thực tiễn tiến hành hoạt động tố tụng Đây bất cập cần phải nghiên cứu, làm rõ Mặt khác, lời khai người bị hại với tính cách nguồn chứng quan trọng, thiếu trình chứng minh Lời khai người bị hại phương tiện quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ đồng thời nguồn chứng góp phần quan trọng việc tìm thật khách quan vụ án Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến lời khai người bị hại: vai trò, đặc điểm lời khai người bị hại; bảo vệ người bị hại với tính cách bảo vệ nguồn chứng … chưa nhận quan tâm nhà nghiên cứu, nhà làm luật người làm công tác thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu người bị hại BLTTHS Việt Nam, tác giả góp phần làm rõ vấn đề bất cập nêu Kết nghiên cứu rút số kết luận sau đây: Một là: chức buộc tội chức TTHS, với chức bào chữa chức xét xử, chức nănhg buộc tội góp phần đảm bảo vận hành tố tụng đến đích cuối Chức buộc tội chức thiếu được, chức nhiều chủ thể khác thực Buộc tội lợi ích cơng, buộc tội lợi ích tư - người bị hại; hình thức buộc tội chủ động, hình thức buộc tội thụ động; nội dung chức buộcc tội làm sáng tỏ luận văn Hai là: Quy định pháp luật quyền chế thực quyền người bị hại nhiều lý khác chưa nhận quan tâm nhà làm luật Vì vậy, người bị hại bị đặt khỏi trình tố tụng, chí vụ án mà việc khởi tố người bị hại yêu cầu Những bất cập làm sáng tỏ nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ nhận thức lý luận, từ góc độ pháp lý từ thực tiễn 77 Ba là: Trên sở làm rõ bất cập đó, tác giả đưa nhiều kiến nghị góp phần hồn thiện chế định người bị hại TTHS Các kiến nghị thể rõ phần 1.3.3, từ trang 43 đến trang 50 luận văn Bốn là: việc nghiên cứu người bị hại với tính cách chủ thể thực chức buộc tội, luận văn sâu, tiếp cận vấn đề từ lời khai người bị hại – nguồn chứng quan trọng thiếu q trình chứng minh Thơng qua việc nghiên cứu, tác giả lập luận khẳng định nhiều trường hợp khơng có lời khai người bị hại thật khách quan vụ án – mục đích chứng minh TTHS khơng thể tìm Vấn đề quaqn trọng làm để có hợp tác tích cực người bị hại; làm để có lời khai rõ ràng xác người bị hại … vấn đề mà luận văn quan tâm, đặt có lập luận từ nhiều góc độ để làm rõ Năm là: thông qua việc lập luận để thấy tầm quan trọng lời khai người bị hại, luận văn đặt vấn đề cấp thiết phải có chế pháp lý đầy đủ rõ ràng, dể hiểu dễ áp dụng để bảo vệ có hiệu người bị hại việc bảo vệ nguồn chứng quan trọng Từ kinh nghiệm sinh động đời sống pháp lý nước, tác giả mạnh dạn đưa đề xuất quan trọng việc bảo vệ người bị hại (các đề xuất thể phần 2.3) góp phần hồn thiện quy định pháp luật tiến trình cải cách tư pháp tiến hành Tác giả hy vọng nỗ lực thân, giúp đở nhiệt tình Thầy hướng dẫn, luận văn tài liệu bổ ích cho nhà làm luật, người làm công tác thực tiễn quan tâm đến vấn đề người bị hại TTHS./ 78

Ngày đăng: 13/07/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w