Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BẠCH LƯU HUẤN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hịa Bình, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Bạch Lưu Huấn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin cảm ơn chân thành tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Tân, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa, Giáo sư, Tiến sỹ cán Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp trang bị cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới nhà khoa học, nhà nghiên cứu để lại tài liệu nghiên cứu có giá trị, liên quan đến lĩnh vực mà luận văn đề cập sử dụng làm tiền đề nghiên cứu luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ tập thể Lãnh đạo chuyên viên Chi cục Thống kê, Lãnh đạo chun viên Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện, lãnh đạo quyền địa phương chủ trang trại huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng chí lãnh đạo, cơng chức xã Sào Báy, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hịa Bình, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tác giả Bạch Lưu Huấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.3 Phân loại tiêu chí xác định kinh tế trang trại 11 1.1.4 Vai trò ý nghĩa phát triển kinh tế trang trại q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn 12 1.1.5 Nội dung phát triển kinh tế trang trại 13 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển Kinh tế trang trại 21 1.2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế trang trại21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại cho huyện Kim Bôi 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Địa hình 29 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 30 2.1.4 Tài nguyên 30 2.1.5 Thực trạng môi trường 32 iv 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.2.1 Dân số lao động 33 2.2.2 Y tế, văn hóa, giáo dục 35 2.2.3 Đặc điểm kinh tế 39 2.3 Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 41 2.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thông tin 42 2.4.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Kim Bôi giai đoạn 2018 - 2020 45 3.1.1 Tình hình phát triển số lượng loại hình trang trại 45 3.1.2 Tình hình phát triển yếu tố nguồn lực cho SX trang trại 47 3.2 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Kim Bôi thời kỳ 2018 - 2020 66 3.2.1 Những kết đạt 66 3.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân 67 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT địa bàn huyện Kim Bôi 69 3.3.1 Chính sách Nhà nước 69 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 71 3.3.3 Yếu tố thời tiết, khí hậu, dịch bệnh 72 3.3.4 Thị trường tiêu thụ 72 3.3.5 Các rủi ro sản xuất 73 3.3.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Kim Bôi 74 v 3.4 Giải pháp phát triển trang trại địa bàn huyện Kim Bôi 76 3.4.1 Những đề xuất giải pháp 76 3.4.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại đến năm 2025 77 3.4.3 Mục tiêu 78 3.4.4 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Kim Bôi đến năm 2025 78 3.4.5 Giải pháp phát triển yếu tố nguồn lực trang trại 80 3.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất trang trại 82 3.4.7 Giải pháp mở rộng tăng cường liên kết, phát triển sản xuất theo chuổi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm 83 3.4.8 Giải pháp phát triển thị trường 84 3.4.9 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa TT Trang trại CN-XD Công nghiệp - xây dựng Ha Hecta CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LĐBQ Lao động bình qn PTBQ Phát triển bình quân SX Sản xuất BQ Bình quân NN Nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh GTSLHH- DV Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ NLTS Nông – lâm nghiệp- thủy sản KT Kinh tế vii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2020 31 Bảng 2.2 Dân số huyện Kim Bơi theo đơn vị hành 2020 33 Bảng 2.3 Lao động cấu lao động huyện Kim Bôi 34 Bảng 2.4 Số sở y tế, giường bệnh, cán y tế 35 Bảng 2.5 Một số tiêu văn hóa 36 Bảng 2.6 Tổng số trường, lớp, học sinh giáo viên CBNV 37 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất huyện Kim Bôi 40 Bảng 3.1 Tình hình phát triển số lượng loại hình trang trại thời kỳ 2018 -2020 45 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu loại hình trang trại huyện Kim Bôi (2018 - 2020) - % 46 Bảng 3.2 Tình hình lao động tham gia sản xuất trang trại giai đoạn 2018 - 2020 48 Bảng 3.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động 50 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất đai trang trại 51 Bảng 3.5 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn 53 trang trại năm 2020 53 Bảng 3.6 Tình hình trang bị sở vật chất, máy móc, thiết bị cho sản xuất trang trại giai đoạn 2018 - 2020 54 Bảng 3.7 Kết sản xuất kinh doanh trang trại năm 2020 - Bình quân trang trại 57 Bảng 3.8 Hiệu sản xuất trang trại năm 2020 – BQ/TT 58 Bảng 3.9 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá chủ yếu trang trại theo đối tượng 60 Bảng 3.10 Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại 61 Bảng 3.11 Hiểu biết chủ trang trại quy trình sản xuất an tồn 62 Bảng 3.12 Thực trạng hỗ trợ nhà nước trang trại 63 Bảng 3.13 Một số khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất trang trại 65 Bảng 3.14 Nguyện vọng trợ giúp trang trại với sách nhà nước 66 Bảng 3.15 Phân tích SWOT phát triển kinh tế trang trại huyện 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trang trại loại hình sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm chung sản xuất hàng hố với quy mơ lớn Trong năm gần đây, loại hình kinh tế trang trại thể ưu hiệu kinh tế so với kinh tế hộ nhờ vào lợi quy mô sản xuất Phát triển kinh tế trang trại loại hình tổ chức SX phổ biến nông nghiệp hầu hết quốc gia giới Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn Theo kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2019, thời điểm 01/7/2019 nước có 33.477 trang trại, tăng 67,2% so với năm 2015, bình qn năm tăng 10,8% Trong đó, trang trại trồng trọt chiếm 27,71%; chăn nuôi chiếm 62,91%; thủy sản chiếm 7,18%; trang trại tổng hợp chiếm 1,87% lâm nghiệp chiếm 0,34% Hiệu sử dụng đất, lao động, máy móc thiết bị trang trại thực vượt trội so với kinh tế hộ Số trang trại nêu sử dụng 175,8 nghìn đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, tăng 13,5% so với năm 2015; đó, đất trồng năm 59,2 nghìn ha; đất trồng lâu năm 72,9 nghìn ha; đất lâm nghiệp 18,0 nghìn ha; đất ni trồng thủy sản 25,6 nghìn Tính năm 2019, bình quân trang trại sử dụng 5,2 ha; đó, đất trồng năm 1,8 ha/trang trại; đất trồng lâu năm 2,2 ha/trang trại; đất lâm nghiệp 0,5 ha/trang trại; đất nuôi trồng thủy sản 0,8 ha/trang trại Tuy nhiên, hầu hết trang trại Việt Nam phát triển chưa bền vững gặp nhiều khó khăn như: Thiếu vốn lực cản lớn phát triển trang trại; thiếu lao động; nhiều chủ trang trại thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật; trang trại chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, hệ thống thuỷ lợi, điện, chưa có hệ thống xử lý nước thải đồng bộ, vấn đề ô nhiễm môi trường thách thức đặt cần giải quyết; thêm vào rủi ro dễ gặp phải trình sản xuất, tiêu thụ dẫn đến tình trạng không ổn định sản xuất nông nghiệp trang trại Kim Bôi huyện miền núi nằm phía Đơng Nam tỉnh Hịa Bình có tổng diện tích tự nhiên 54.950,64 ha, có khoảng 16,8% diện tích núi đá vơi Năm 2020 có 27.555 hộ với dân số 121.710 nhân khẩu, mật độ dân số trung bình 221 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,63%/năm; tốc độ tăng trưởng bình qn giá trị sản xuất cịn chậm 10,2% (thời kỳ 2018 - 2020); cấu kinh tế chuyển dịch chậm (năm 2020 cấu nông, lâm nghiệp chiếm 28%; Công nghiệp xây dựng chiếm 11%; Dịch vụ chiếm 61%; mức sống người dân thấp bình quân chung nước xấp xỉ bình quân tỉnh (thu nhập bình quân năm 2020 người dân Kim Bơi 33,2 triệu đồng/người/năm) Có thể khẳng định huyện Kim Bơi có tiềm năng, mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt loại trang trại trồng trọt kết hợp với chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Đến nay, tồn huyện có 37 trang trại; giải việc làm thường xuyên cho 212 lao động, có 16 trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại; kinh tế trang trại Kim Bôi năm qua phát triển chưa mạnh, quy mơ cịn nhỏ bé số lượng chất lượng; phát triển cách tự phát, thiếu bền vững Phát triển kinh tế trang trại Kim Bôi nhằm khai thác cách có hiệu tiềm lao động, đất đai, xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa, góp phần giải tốt vấn đề phát sinh kinh tế - xã hội, cần quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ quyền cấp Các vấn đề đặt phát triển kinh tế trang trại huyện Kim Bôi là: Làm để phát huy tiềm năng, lợi vùng đất có địa hình đa dạng ? 82 vốn Quỹ quốc gia việc làm theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 Chính phủ quy định sách hổ trợ tạo việc làm Quỹ Quốc gia việc làm - Huyện cần xây dựng quỹ hổ trợ phát triển kinh tế trang trại nhằm hổ trợ trang trại phần kinh phí trang trại thành lập, hổ trợ đào tạo khoa học kỷ thuật, trợ giá giống trồng vật nuôi, hổ trợ tiêu thụ sản phẩm, hổ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến… 3.4.5.4 Tăng cường sở hạ tầng cho phát triển kinh tế trang trại - Xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông, đặc biệt đường liên thôn nhiều nơi xuống cấp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sinh hoạt người dân trang trại - Xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, thuỷ lợi, thông tin liên lạc … vùng quy hoạch kinh tế trang trại, chế biến sản phẩm nơng nghiệp, để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông lâm - ngư nghiệp - Đẩy mạnh hệ thống chợ địa phương để góp phần tiêu thụ nơng sản trang trại địa phương - Đẩy mạnh việc triển khai công nghệ sau thu hoạch, quy hoạch công nghệ chế biến Xây dựng sở giết mổ tập trung, bảo quản, chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm 3.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất trang trại - Áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất đại vào sản xuất trang trại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn nông nghiệp sạch, VietGap, xem yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại, tập trung vào lĩnh vực quan trọng như: + Đẩy mạnh ứng dụng giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt Áp dụng quy trình thâm canh trồng, chăm sóc vật ni tiên tiến, nơng nghiệp cơng nghệ cao, nông nghiệp hữu như: tưới tiết kiệm 83 nước, trồng nhà kính, nhà lưới, chăn ni sinh học … hướng tới hình thành phát triển trang trại sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu + Chuyển giao ứng dụng quy trình cơng nghệ để sơ chế bảo quản tốt nông sản, giảm thiểu thất thu sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường Hổ trợ trang trại đăng ký nhãn hiệu, nhằm XD thương hiệu cho nơng sản hàng hố trang trại + Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu huyện với trang trại hạt nhân vùng để nghiên cứu tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại - Tổ chức tập huấn cho chủ trang trại lập phương án sản xuất kinh doanh Thực mở sổ sách theo dõi hạch toán cụ thể chi phí thu nhập để tính hiệu kinh tế, rút kinh nghiệm ngày nâng cao hiệu sử dụng vốn nguồn lực trang trại 3.4.7 Giải pháp mở rộng tăng cường liên kết, phát triển sản xuất theo chuổi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh phát triển hình thức liên kết trang trại theo chuỗi giá trị gắn với thị trường theo hai hình thức chủ yếu: + Liên kết ngang trang trại: Hình thành phát triển quan hệ hợp tác, liên kết trang trại sản xuất loại sản phẩm nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, cung cấp sản phẩm đủ lớn số lượng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo ổn định, thường xuyên 84 + Liên kết trang trại với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm: Liên doanh liên kết trang trại với công ty, doanh nghiệp, HTX để thực số tồn q trình sản xuất, khuyến khích hình thức nơng dân góp cổ phần đất đai để tổ chức sản xuất Liên kết sản xuất theo “chuỗi giá trị” nhằm nâng cao giá trị phân phối giá trị cách hợp lý người SX với doanh nghiệp (thu mua, chế biến) người tiêu dùng 3.4.8 Giải pháp phát triển thị trường - Chính quyền địa phương tổ chức thực tốt công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, nhu cầu sản phẩm nước, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế; làm cầu nối tổ chức liên kết trang trại với nhau, trang trại với doanh nghiệp nhà khoa học - Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trọng khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch Có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho nông sản Hình thành phát triển trung tâm giao dịch, kết nối trao đổi, mua bán sản phẩm, vật tư nông nghiệp; hổ trợ quảng bá sản phẩm qua tin chuyên ngành, trang website địa phương, đơn vị liên quan hổ trợ trang trại xây dựng website để quảng bá sản phẩm - Ưu tiên chủ trang trại tham gia hội thảo thương mại, dự báo thị trường, dịch vụ khoa học kỷ thuật tiên tiến sản xuất; ưu tiên hổ trợ đăng ký nhãn hiệu, xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hoá - Hổ trợ trang trại chi phí thương thảo, ký kết hợp đồng, kiểm tra, phân tích chất lượng sản phẩm, sản xuất theo quy trình chủ trang trại có hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi với doanh nghiệp 3.4.9 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại - Xây dựng đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển trang trại gắn với quy hoạch phát triển kinh tế huyện 85 - Thành lập BCĐ phát triển kinh tế trang trại; tăng cường quản lý, đạo, kiểm tra, hướng dẫn, đảm bảo cho trang trại hưởng đầy đủ sách thực nghĩa vụ Nhà nước Rà soát, xây dựng ban hành văn sách phát triển KT trang trại Thành lập HTX trang trại, hội nghề nghiệp trang trại nhằm liên kết hổ trợ, giúp đỡ yếu tố đầu vào, sản phẩm đầu ra, thông tin thị trường tránh bị tư thương ép giá - Tuyên truyền, phổ biến cho chủ trang trại sách liên quan đến phát triển sản xuất kinh doanh trang trại, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển - Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, kiểm dịch, quản lý giống trồng, vật ni, giống thuỷ sản, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Hổ trợ, tư vấn việc cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho trang trại đạt tiêu chuẩn có yêu cầu - Thực cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại đủ tiêu chuẩn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chủ trang trại hưởng sách ưu đãi nhà nước 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đề tài nghiên cứu, phân tích đánh giá kinh tế trang trại huyện Kim Bôi thời kỳ 2018 - 2020 rút số kết luận lý luận thực tiễn sau: Kinh tế trang trại đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thơn Nó cho phép khai thác, sử dụng hiệu tiềm đất đai, lao động, mang lại khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xã hội Kinh tế trang trại khẳng định hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, phù hợp có hiệu nơng nghiệp, sở để phát triển nông nghiệp đại, bền vững Nó góp phần tạo quan hệ sản xuất nơng thơn, xố đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Thực trạng kinh tế trang trại Kim Bôi cho thấy bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao mô hình kinh tế hộ nơng dân phát triển cách nhanh chóng năm gần cịn tự phát, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu tính ổn định tập trung Quy mơ trang trại cịn chưa tương xứng với tiềm năng, quy mơ vốn cịn nhỏ, trang trại đa phần thiếu vốn sản xuất kinh doanh, hiệu kinh tế mang lại chưa cao Trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý chủ trang trại thấp Đa số chủ trang trại học hết phổ thơng, số chủ trang trại có trình độ chun mơn Lao động làm việc trang trại chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo, đa số trang trại sản xuất theo kinh nghiệm chính, chưa áp dụng quy trình kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; khả quản lý sử dụng nguồn lực vào sản xuất chưa hiệu Hầu hết sản phẩm nông sản tiêu thụ dạng thô, chưa qua chế biến Các sản phẩm nông sản chưa có bao bì nhãn mác, chưa có thương hiệu 87 chưa kiểm tra chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng nghệ chế biến chưa phát triển làm giảm giá trị hàng hóa hiệu SX trang trại Kiến thức chủ trang trại phát triển bền vững hạn chế Đa số chủ trang trại chưa biết nghe qua quy trình sản xuất an tồn bền vững VietGap, nông nghiệp hữu cơ, chăn ni an tồn sinh học, ni trồng thủy sản Kết nghiên cứu cho thấy loại hình kinh doanh trang trại có hiệu Kim Bơi khai thác sử dụng nguồn lực lợi so sánh địa phương: Cây hàng năm, chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên điều kiện tự nhiên không đồng nhất, quản lý đất đai manh mún trở ngại để phát triển sản xuất với quy mơ lớn Cũng loại hình kinh tế hình thành khác, kinh tế trang trại cần mơi trường sách, thể chế cần thiết cho tồn phát triển ổn định, bền vững Cần có hổ trợ tích cực quyền cấp, ngành mặt Vai trị cơng tác truyền thông, nâng cao lực chủ trang trại, hỗ trợ thị trường v.v phát triển kinh tế trang trại vấn đề mà cấp quyền cần phải quan tâm Kiến nghị 2.1 Đối với quyền cấp - Cần quan tâm trọng đến việc hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế trang trại như: đầu tư vốn; khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ nông sản, sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại, dự báo thị trường, hổ trợ xúc tiến thương mại, … - Chính quyền cấp cần xây dựng quy hoạch phát triển cho kinh tế trang trại, có định hướng, sách đắn, phù hợp thực quán việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dồn điền đổi thửa, quy hoạch hợp lý, cấp giấy chứng nhận trang trại, tạo điều kiện thuận lợi 88 cho hộ nông dân việc chuyển đổi ruộng đất nhằm xây dựng khu trang trại tập trung xa khu dân cư trang trại yên tâm đầu tư phát triển - Các tổ chức đồn thể cần đứng tín chấp cho trang trại vay vốn ưu đãi từ tổ chức tín dụng thống với thời hạn vay dài lượng vốn vay lớn - Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, diễn đàn nhà KH chủ trang trại, chủ trang trại với sở tiêu thụ, chế biến nông sản - Cần có biện pháp kiểm sốt thực tốt cơng tác giống, thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm nhằm kiểm sốt dịch bệnh chăn ni cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nơng sản hàng hóa 2.2 Đối với chủ trang trại - Các chủ trang trại nên nhận thức đắn hội thách thức mà trang trại hưởng đối mặt để có biện pháp giải cụ thể - Yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao, chủ trang trại nên tìm tịi học hỏi quy trình sản xuất tiên tiến để áp dụng vào trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nơng sản hàng hóa trang trại - Các trang trại địa bàn cần liên kết, hợp tác với SX tiêu thụ; đẩy mạnh việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mua bán vật tư với doanh nghiệp, công ty để hạn chế rủi ro SX kinh doanh - Bên cạnh việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất chủ trang trại cần nêu cao trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường việc xây dựng hệ thống xử lý rác thải chăn nuôi, sử dụng chế phẩm sinh học, sản xuất - Tổ chức ghi chép sổ sách trình sản xuất kể đầu vào, đầu tính toán lỗ, lãi cho chu kỳ loại sản phẩm Từ đánh giá đúc rút kinh nghiệm cho các kỳ sau 89 Tóm lại, phát triển kinh tế trang trại huyện Kim Bôi giai đoạn tới có ý nghĩa quan trọng việc khai thác có hiệu tiềm năng, lợi nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; góp phần thực thắng lợi Nghị lần thứ XVI Đảng tỉnh Hịa Bình, Nghị Đảng huyện lần thứ XXIII chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Chính vậy, chương trình cần quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể từ huyện đến sở cách đồng bộ, tạo đột phá quan trọng nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung ương (2016), Báo cáo tóm tắt kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2016, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 27/2011/TTNN&PTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ chủ trương phát triển kinh tế trang trại Chi cục Thống kê huyện Kim Bôi (2018, 2019, 2020), Báo cáo tổng hợp điều tra kinh tế trang trại năm 2018, 2019, 2020, Kim Bôi Chi cục Thống kê Kim Bôi (2018, 2019, 2020), Niên giám thống kê năm 2018, 2019, 2020, Kim Bôi Chi cục Thống kê huyện Kim Bơi (2020), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội huyện Kim Bôi năm 2020, Kim Bôi Nguyễn Điền, Trần Đức, Nguyễn Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hai (2000), “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 171 – 173, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngơ Thị Hoa (2014), Phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 Trần Tú Khanh (2015), Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân 91 12 Nguyễn Thế Nhã (1999), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Lý luận, thực tiễn giải pháp, Hội thảo khoa học trường Đại học nông nghiệp I, 10/1999 13 Trần Tác (2001), “Một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại Việt nam”, Kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/NQ-CP, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Trọng (2000), Phát triển kinh tế quản lý trang trại kinh tế trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bôi năm 2020, Kim Bôi 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2020), Quyết định số 3119/QĐ-UBND ngày 05/9/2071 việc phê duyệt Đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015 – 2020, Hịa Bình 17 Nguyễn Đình Văn (2008), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh- Đại học Thái nguyên 18 Viện Kinh tế (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 19 Báo cáo tổng kết năm 2018, 2019, 2020 Hôi nông dân huyện Kim Bôi 20 www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/877137/phat-trien-kinh-te-trang- traitheo-huong-ben-vung PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ LÀM TRANG TRẠI TẠI HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH Ngày điều tra: Kính thưa ơng/bà! Để đánh giá thực trạng phát triển kinh tế Trang trại địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa bình thời gian qua, từ có đề xuất giải pháp phát triển kinh tế Trang trại thời gian tới Rất mong Ơng/bà vui lịng cho ý kiến đánh giá nội dung Tác giả luận văn xin đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến đánh giá Ơng/ bà cơng bố kết tổng hợp, khơng cơng bố danh tính cá nhân Xin trân trọng cảm ơn! Xin ông/bà vùi lịng cho biết số thơng tin sau: Họ tên chủ hộ: ; Năm sinh - Dân tộc: ; Giới tính: - Nam/ Nữ: ; Học vấn: - Chứng đào tạo, bồi dưỡng nghề: I: Đầu vào trang trại: Đất đai, lao động Tổng diện tích đất trang trại gia đình: m2; sản xuất từ năm ? Trong đó: - Đất bãi bằng: - Đất đồi: - Ao, hồ: - Đất khác: Lao động: - Số nhân khẩu: - Số lao động gia đình: - Số lao động thuê thường xuyên - Số lao động thuê theo thời vụ II Sản phẩm trang trại Các sản phẩm chủ yếu trang trại: (khoanh tròn vào số tương ứng) - Cây ăn quả: Cam = 1; Bưởi = 2; Nhãn = 5; - Chăn nuôi: Thanh long = 6; Lợn = 1; gà = 2; - Ao, hồ: Cá = 1; Chanh = 3; Vịt = 3; Ba ba = 2; trâu, bị = 4; Lươn = 3; Mít = 4; Các loại khác = loại khác = loại khác = Khối lượng sản phẩm - Cây ăn quả: Cam = .Kg; Bưởi = kg; Chanh = .kg; Mít = kg; Nhãn =… kg; Thanh long = .kg; Các loại khác = kg - Chăn nuôi: Lợn = .kg; gà = .kh; vịt = kg; trâu, bò = con; loại khác = kg - Ao, hồ: Cá = kg; Ba ba =…… kg; Lươn = kg; loại khác = kg Giá trị sản xuất trang trại - Cây ăn quả: triệu đồng - Chăn nuôi: triệu đồng - Ao, hồ: triệu đồng - Thu khác: triệu đồng Thu nhập hàng năm - Tổng thu nhập trang trại: triệu đồng - Trừ chi phí: triệu đồng - Lợi nhận lại: triệu đồng - Bình quân thu nhập/1 lao động/năm: triệu đồng III Đánh giá phát triển bền vững trang trại Hiệu kinh tế: (khoanh tròn vào số tương ứng) - Rất hiệu = - Hiệu thấp = 2 Về lực lượng sản xuất: - Không hiệu = - Giải bao nhiệu lao động: - Đất đai sử dụng trang trại phù hợp khơng: Có = 1; - Máy móc cơng nghệ: Máy làm đất = Máy cắt cỏ = Không = Máy bơm = Máy phun thuốc = Máy khác = lực cạnh tranh sản phẩm: - Chất lượng sản phẩm: Tốt = 1; - Giá sản phẩm: Trung bình = 2; Khơng tốt = Giá cao = 1; Giá trung bình = 2; Kiá thấp = IV Các sách hỗ trợ từ quyền Nhà nước địa phương: Vốn vay phát triển sản xuất: Mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất: Giống cây, Các loại khác (ghi rõ): Lợi ích sách hỗ trợ gia đình ơng (bà) q trình sản xuất nơng nghiệp: - Tốt = 1; Trung bình = 2; Chưa tốt = V Vấn đề mơi trường: (khoanh trịn vào số tương ứng) Việc bón phân, canh tác có ảnh hưởng tới đất khơng? - Tốt cho đất (bảo vệ đất tốt) = - Khơng ảnh hưởng = - Ảnh hưởng (gây xói mịn ít) = - Ảnh hưởng nhiều (gây xói mịn nhiều) = Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng vật nuôi khơng? - Khơng: Vì sao? ……………………………………………………… - Có: Chuyển sang cây, nào?………………………… VI Những thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại thời gian tới (a) Thuận lợi: - Mở rộng thêm diện tích: - Giữ nguyên diện tích: (b) Khó khăn: (khoanh trịn vào số tương ứng) Thiếu đất sản xuất Giá vật tư cao Nguồn nước tưới Giá sản phẩm đầu không ổn định Thiếu vốn sản xuất 10 Thiếu thông tin thị trường Thiếu lao động 11 Sản xuất nhỏ lẻ Khó thuê LĐ, giá thuê cao 12 Thiếu liên kết, hợp tác Thiếu kỹ thuật 13 Sâu bệnh hại Tiêu thụ khó (c) Ơng (bà) có đề xuất, giải pháp để phát triển kinh tế trang trại: … Xin trân trọng cảm ơn ý kiến ông, bà!