Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô tại các cơ sở đào tạo tỉnh bình thuận

107 1 0
Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô tại các cơ sở đào tạo tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THỌ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI XE Ô TÔ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 10.2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN THỌ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI XE Ô TÔ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CẢNH CHÍ HỒNG Đồng Nai, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày tháng 10 năm 2021 Tác giả Lê Văn Thọ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Cảnh Chí Hồng Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý quý báu Quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình học tập trường thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quan chức tỉnh Bình Thuận giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, thơng tin q trình thực luận văn địa bàn tỉnh Tôi xin cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sơ xuất Tơi mong nhận đóng góp Quý thầy, cô giáo để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng 10 năm 2021 Tác giả Lê Văn Thọ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI XE Ô TÔ 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng quản lý chất lượng đào tạo 1.1.1 Chất lượng chất lượng đào tạo 1.1.2 Quản lý chất lượng quản lý chất lượng đào tạo 1.1.3 Một số mơ hình quản lý chất lượng 15 1.1.4 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô 17 1.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô 22 1.2 Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm đào tạo lái xe ô tô số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Thuận 29 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý đào tạo lái xe số địa phương 29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho công tác đào tạo lái xe tơ tỉnh Bình Thuận 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 iv 2.1 Đặc điểm tỉnh Bình Thuận 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc đỉnh kinh tế xã hội – văn hóa 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.2.3 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Thực trạng quản lý chất lượng Đào tạo sát hạch lái xe tỉnh Bình Thuận 43 3.1.1 Thực trạng Trung tâm Đào tạo sát hạch lái xe nước 43 3.1.1.1 Sơ lược trung tâm sát hạch lái xe tỉnh Bình Thuận 43 3.1.1.2 Thực trạng đào tạo nghề lái xe ô tô Trung Tâm đào tạo lái xe tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018-2020 46 3.1.1.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề lái xe ô tô Trung Tâm đào tạo lái xe tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018-2020 48 3.1.1.4 Thực trạng nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo lái xe 49 3.1.1.5 Thực trạng nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo lái xe 50 3.1.1.6 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo lái xe 51 3.1.1.7 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị đào tạo lái xe 53 3.1.1.8 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo lái xe 54 3.1.2 Đánh giá cơng tác đào tạo lái xe tơ tư phía đối tượng điều tra 55 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề ch lái xe 56 3.2.1 Các yếu tố bên 57 3.2.2 Các yếu tố bên 63 v 3.3 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề lái xe ô tô Trung Tâm đào tạo lái xe tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018-2020 65 3.3.1 Những điểm đạt được: 65 3.3.2 Những hạn chế: 65 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 66 3.4 Định hướng giải pháp hoàn quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô sở đào tạo địa bàn tỉnh Bình Thuận 67 3.4.1 Định hướng phát triển công tác quản lý đào tạo sở đào tạo địa bàn tỉnh Bình Thuận 67 3.4.2 Một số giải pháp quản lý đào tạo nghề lái xe sở đào tạo lái xe ô tô địa bàn tỉnh Bình Thuận 69 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CBTS Cán tuyển sinh CLĐT Chất lượng đào tạo CNTT Công nghệ thông tin CSDN Cơ sở dạy nghề CSĐT Cơ sở đào tạo CSVC Cơ sở vật chất ĐBCL Đảm bảo chất lượng GTVT Giao thông vận tải HĐGD Hoạt động giáo dục HV Học viên ILO Tổ chức Lao động quốc tế KT – XH Kinh tế xã hội LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NNL Nguồn nhân lực QLCL Quản lý chất lượng QLĐT Quản lý đào tạo QLGD Quản lý giáo dục QTDH Quá trình dạy học Từ viết tắt Ý nghĩa vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Chương trình phân bổ thời gian đào tạo 19 Bảng 1.2: Hạng đào tạo nghề lái xe thời gian đào tạo 21 Bảng 1.3 Kết đào tạo lái xe trung tâm qua năm 30 Bảng 1.4 Kết đào tạo lái xe trung tâm qua năm 32 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 34 Bảng 2.1 Dân số lao động tỉnh Bình Thuận tính đến 31/12/2020 36 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận (2018-2020) 37 Bảng 2.3 Phân bổ mẫu điều tra 40 Bảng 3.1 Các trung tâm sát hạch lái xe tỉnh Bình Thuận 43 Bảng 3.2: Kết đào tạo năm 2018-2020 46 Bảng 3.3: Kết đào tạo lái xe trung tâm năm 2020 47 Bảng 3.4 Tổng hợp trình độ CBQL giáo viên 48 Bảng 3.5 Tổng hợp trình độ lái xe CBQL giáo viên 48 Bảng 3.6: Cơ cấu cán quản lý, giáo viên năm học 2018-2020 theo số năm công tác 51 Bảng 3.7: Cơ cấu cở sở vật chất năm 2018-2020 sở 53 Bảng 3.8 Kết đánh giá phần thi học viên năm 2020 54 Bảng 3.9: Kết đánh giá CBGV HV thực trạng công tác tuyển sinh ĐTLX Trung Tâm 55 Bảng 3.10: Kết đánh giá CBGV HV thực trạng cơng tác nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo nghề lái xe Trung tâm 56 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bên 57 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bên 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với chủ trương Đảng Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo nói chung đào tạo nghề nghề lái xe tơ nói riêng, thời gian qua Bộ Giao thông vận tải Bộ, ngành liên quan địa phương triển khai thực xã hội hóa cơng tác đào tạo, sát hạch lái xe Với ngành nghề đào tạo có tính đặc thù với việc gia tăng số lượng sở đào tạo lái xe dẫn đến cạnh tranh ngày cao, địi hỏi sở đào tạo nghề lái xe phải trọng đến công tác quản lý chất lượng, nhằm đào tạo đội ngũ lái xe có tay nghề cao, có đạo đức nghề nghiệp văn hóa giao thơng đáp ứng yêu cầu xã hội người học Song, thực tế việc quản lý chất lượng đào tạo sở đào tạo nghề lái xe bộc lộ nhiều bất cập, tồn hạn chế: quy mô tuyển sinh lớn vượt lưu lượng đào tạo, tình trạng chưa thực nghiêm túc nội dung, chương trình đào tạo theo quy định, bỏ qua số khâu trình đào tạo, cơng tác kiểm tra, thi tốt nghiệp cịn mang tính hình thức, đối phó, ẩn chứa nhiều tiêu cực công tác sát hạch lái xe Mặt khác, chất lượng đội ngũ giáo viên dạy lái xe, phương pháp giảng dạy lái xe có lúc thiếu đồng nhất, chưa tạo thành kỹ cho học viên dẫn đến chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô chưa đáp ứng yêu cầu chưa đạt chuẩn Đồng thời, công tác tra, kiểm tra giám sát đào tạo đơn vị chủ quản số nơi mang tính hình thức, khơng đánh giá chất lượng, chưa kịp thời phát sai phạm để chấn chỉnh, uốn nắn, xử lý sở đào tạo, tình trạng cấp “thật”, chất lượng “giả” xảy Việc đào tạo lái xe chạy theo số lượng, trọng đến lợi nhuận mà quên chất lượng sản phẩm đầu dẫn 84 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Một số giải pháp QLĐT nghề lái xe TTKNTHCGTVT, tác giả rút số kết luận sau: Công tác đào tạo nghề có vai trị quan trọng, đặc biệt quốc gia phát triển hệ thống đào tạo nghề có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nghiệp CNH, HĐH đất nước Hơn nữa, vấn đề nâng cao CLĐT nghề cho người lao động trở nên cấp thiết để đáp ứng đòi hỏi cao thị trường lao động với tính cạnh tranh gay gắt Đào tạo nghề nói chung, đào tạo lái xe nói riêng cung cấp cho xã hội lực lượng lao động có kĩ thuật tay nghề đáp ứng thị trường lao động đáp ứng cho nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước nhu cầu sử dụng phương tiện xe ô tô lại người dân nhiệm vụ khó khăn nặng nề, đặc biệt hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn Để thực nhiệm vụ to lớn cần thay đổi cách nghĩ cách làm thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề để thật QLGD khâu đột phá nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Chính vậy, cần phải có giải pháp hữu hiệu để nâng cao CLĐT nghề Luận văn đưa giải pháp để hồn thiện QLĐT nghề lái xe, giải pháp: Quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên CBQL Quản lí nguồn lực, CSVC phục vụ đào tạo Quản lí mục tiêu đào tạo Quản lí nội dung chương trình đào tạo Quản lí kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản lí chất lượng cơng tác tuyển sinh 85 Đổi nội dung, hình thức phương pháp quản lý hoạt động dạy học lái xe Luận văn trình điều quản lý, sâu quản lý hoạt động đào tạo nghề nói chung, đào tạo lái xe nói riêng, qua khẳng định trường trung tâm dạy nghề cần phát triển theo hướng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội Các CSDN phải tiến tới chế tự chủ tự chịu trách nhiệm, xoá bỏ cung cách quản lý hành quan liêu bao cấp, tăng cường tính chủ động, từ cở sở dạy nghề nâng cao tinh thần trách nhiệm động để quản lý hoạt động gắn với nhu cầu TTLĐ, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giao thông vận tải (2013), Báo cáo đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao hiệu lực quản lý đào tạo, sát hạch lái xe Bộ Giao thông vận tải (2012), Quyết định số 513/QĐ-BGTVT, phê duyệt đề án nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe góp phần giảm thiểu tai nạn ùn tắc giao thông Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch sở đào tạo lái xe giới đường trung tâm sát hạch lái xe giới đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 38/2013/TT-BGTVT, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 46/2012/TT-BGTVT ngày 07 ngày 11 tháng 2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT ngày 20 ngày 10 tháng 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường Bộ Lao động Thương Binh & xã hội (2010), Thông tư số 19/2010/TTBLĐTB&XH ngày 07 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định đánh giá chất lượng sở dạy nghề Vũ Quốc Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia Việt Nam (NTSC) (2009), Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thơng đường nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2020 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) Đinh Quang Báo, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Đức Trí, Lê Vân Anh, Phạm Quang Sáng (2008), Chất lượng Giáo dục Những Vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Chu Bá Chín (2014), Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường dạy nghề tỉnh Bắc Ninh: Đề xuất chương trình can thiệp, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đức Chính (2015), Bài giảng Quản lý chất lượng giáo dục đào tạo, Tổ chức ISUD Bùi Quang Chuyện (2014), Đánh giá việc quản lý chất lượng đào tạo trường đại học trực thuộc Bộ Công thương, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên Võ Công (2013), Biện pháp quản lý trình đào tạo nghề lái xe Trường Cao đẳng nghề số – Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Đà Nẵng Philip B Crosby (1989), Chất lượng thứ cho không, biên tập: Mai Huy Tân, Nguyễn Bình Giang, NXB Khoa học Xã hội, Licosaxuba, Hà Nội Cục Cảnh sát giao thơng (2015), Báo cáo tỉnh hình tai nạn giao thơng, Website: http://www.csgt.vn/tintuc/4653/Tinh-hinh-tai-nan-giao-thong-nam2015.html Hoàng Mạnh Dũng (2002), Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hồng Tiến Dũng (2012), Tài liệu hướng dẫn mơn Quản trị chất lượng, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa (1996), Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming, NXB Thống kê, TPHCM Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Khánh Đức (2000), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đảm bảo chất lượng đào tạo Đại học trung học chuyên nghiệp, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (B2000-52-TĐ 44) Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Đường (2012), Quản lý chất lượng sở giáo dục, giảng cho lớp NCS, Viện KHGD Việt Nam tháng 7.2012 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Văn Hịa, Hồng Hùng, Nguyễn Trí Lạc (2012), Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô Trường Trung học Giao thơng vận tải Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 76A, Số Vũ Xn Hồng (2007), Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lí chất lượng đào tạo học viên dân nhà trường quân đội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Quang Huân (2006), Vận dụng nguyên tắc quản lý chất lượng theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO TQM vào quản lý chất lượng giáo dục, Tạp chí Khoa học Sư Phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2010), Cơ sở khoa học giải pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Khanh (2010), Đánh giá hài lòng học viên dịch vụ đào tạo lái xe ô tô hạng B1 Trường Trung học Giao thông vận tải Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Huế Nguyễn Thanh Khanh, Trần Đăng Huy, Hoàng Hùng (2012), Đánh giá mức độ hài lịng học viên cơng tác đào taọ lái xe ô tô hạng B1 Trường Trung học GTVT Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 86, số 8, trang 147 – 155 Nguyễn Thanh Khanh, Nguyễn Minh Hòa (2015), Định vị thương hiệu sở đào tạo lái xe địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học – Đại học Huế, Tập 109, Số 10/2015 Nguyễn Lộc (2006), Hiệu chất lượng giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1/2006 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Mô hình quản lý chất lượng đào tạo Khoa Sư phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập văn qui định quản lý đào tạo, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàn Văn Luận (2010), Quản lý chất lượng W Edwards Deming triết lý, nội dung ý nghĩa, Đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Văn Ly (2010), Quản lý chất lượng đào tạo đại học học viện, trường công an nhân dân, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thành, Vũ Phương Anh dịch giả (2009), AUN-SA Sổ tay thực hướng dẫn đảm bảo chất lượng mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Richard J Schonberger, Người Nhật quản lý sản xuất nào, người dịch: Chu Tiến Anh, Bùi Biên Hịa, Ngơ Thế Phúc, Phạm Văn Huấn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 Nguyễn Trung Thành (2005), Hồn thiện mơ hình đào tạo phát triển cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Đăng Thông (2012), Đào tạo lái xe ô tô – Cần đổi phương pháp giảng dạy tích hợp, Tạp chí Giao thơng vận tải, tháng 11/2012 Đoàn Đức Tiến (2012), Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật công nghiệp điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Quang Toản (1990), Một số vấn đề QCS, Đại học kinh tế TP.HCM Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (2004), Hệ thống quản lý chất lượng- sở từ vựng, TCVN ISO 9001:2000, Hà Nội Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (1994), Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ định nghĩa, TCVN 5814:1994, NXB Viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm) (2006), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học chuyên nghiệp, Đề tài mã số: B2000 – 52 – TĐ 44, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức Quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Trọng Tuấn (2015), Quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học Tư thục khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Lê Thanh Tùng (2010), Học phí lái xe ô tô cần theo chế thị trường, Tạp chí Tài chính, tháng 4/2010 Lê Thanh Tùng (2012), Nghiên cứu dự báo cầu đào tạo lái xe ô tô Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Thanh Tùng (2010), Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng nhu cầu đào tạo lái xe ô tơ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 22/2010 Nguyễn Quang Việt (2010), Quản lý đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý sở dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội http://autovina.com/article/cac-nuoc-ten-the-gioi-thi-sat-hach-lai-xe-oto-nhu- the-nao-13773.html http://kdcl.hcmuaf.edu.vn/data/file/TongquanveDB&KDCLGD.pdf http://plo.vn/plo/thi-bang-lai-xe-o-cac-nuoc-khong-yeu-cau-do-vong-nguc369009.html https://www.baomoi.com/cuoi-2014-xa-hoi-hoa-toan-bo-co-so-dao-taolai-xe/c/ 12298465.epi Tài liệu tiếng Anh Allais S.M., Quality Assurance in Education, Centre for Education Policy Development Asean Quality Network Quality Assurance (2004), Manual for the Implem Astin A.W (1993), Assement for excellence, American Coucil on Education, Series on Higher Education, Oryx Press Barrie G Dale, Ton Van DerWiele, Jos van I waarden, (2007), Managing Quality fifth edition, Blackwell Pub lishing Ltd Bogue Saunders (1992), The evidence of quality: strengthening the tests of academic and administrative effectiveness, Jossey-Bass Publishers Colardyn D.(1998), European Training Foundation Quality assurance in continuing vocational training, International Labour Organization Edward Sallis (2002), Total Quality Management in Education Third edition, Kogan Page Ltd 120 Pentonville Road London N1 9JN UK Ellis R (1993), Quality Assurance for University teaching,: Issue and approaches, Open University, London Freemen R (1994), Quality Assurance in Training and Education, London: Kogan Page Groot H.A.M., Vandenberghe D., van Aerschot G., Bekiaris E.(2001), Survey of existing training methodologies and driving instructors’ needs, (CIECA), (EFA), (AUTh) INQAAHE (2005) Guidelines of good practice, Availab le at http://www inqaahe.org Joseph M.J (1990), Juran’s quality handbook, Mc Graw – Hill Kefalas P., Retalis S., Stamatis D., Theodoros K (2003), Quality assurance procedures and E-odl, Technological Educational Institute of Thessaloniki, Greece Kirkpatrick’s four levels of training evaluation http://www.andersonsabourin.com/html/Kirkpatrick.html Krone R.M and Maguad B.A (2012), Managing for qualityin higher education: A Systems Perspective An Introductional Textfor Teaching the Quality Sciences, Ebook, bookboon.com Lawrence S and Teeter D (eds) (1991), Total Quality Management in Higher Education, Jossey-Bass, San Francisco Lee H and Diana G (1993), Defining Quality Assessment and Evaluation in Higher Education, vol 18, no Parasuraman, a Zeithaml, V.A., Berry, L.L (1998), A conceptual model of service quality and its implication for future research, Journal of Marketing, 49(3) Sallis E (1994), Total Quality Management in Education, Kogan Page Educational Management series Kogan Page, Philadelphia, London Sallis E.(2002), Total Quality Management in Education Third edition, Kogan Page Ltd 120 Pentonville Road London N1 9JN UK Southeast Asian Ministers of Education Organization (2003), Framework For Regional Quality Assurance, Cooperation in Higher Education Taylor A and Hill F (1997), Quality management in education, in Harris Terry Richarson (1997), Total Quality Management, Thomson Publish in Company, USA Warren P.D (1993), Quality management in universities, AGPS, Canberra West–Burnham J (1992), Managing Quality in Schools, Longman Watson P (2002), European Foundation for Quality Management (EFQM) Excellence Model, E-mail: p.a.watson@shu.ac.uk PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thưa: Ơng/bà Tơi thực đề tài luận văn Thạc sỹ: "Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng đào tạo nghề lái xe ô tô sở đào tạo tỉnh Bình Thuận" Mong Ơng/bà vui lịng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau (Mọi thông tin cá nhân ơng bảo mật hồn tồn khơng phục vụ cho mục đích khác ngồi nội dung luận văn tôi) I Thông tin chung Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn II Nội dung Câu 1: Thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo lái xe Đánh giá thực trạng Stt Tiêu chí Rất tốt Kế hoạch tuyển sinh xây dựng cụ thể, có tính khả thi cao Cơng tác tuyển sinh cơng khai, minh bạch, đối tượng Hình thức tuyển sinh phù hợp, đa dạng Câu 2: Thực trạng mục tiêu đào tạo Tốt Bt Chưa tốt Đánh giá thực trạng Stt Tiêu chí Rất tốt Tốt Bt Chưa tốt Mục tiêu đào tạo rõ ràng, cụ thể Quản lý thực mục tiêu đào tạo đề Mục tiêu đào tạo phù hợp đáp ứng yêu cầu thị trường Định kỳ đánh giá kết đào tạo với mục tiêu đào tạo Câu 3: Thực trạng nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo Đánh giá thực trạng Stt Tiêu chí Rất tốt Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo phù hợp với quy định Bộ LĐTBXH yêu cầu thực tế xã hội Tổ chức thực kế hoạch đào tạo theo nội dung, thời gian quy định kế hoạch Tài liệu học tập, tham khảo đầy đủ, phù hợp với yêu cầu người học xã hội Tốt Bt Chưa tốt Quản lý tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm tổ chức thực nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy Câu 4: Thực trạng hoạt động dạy học Đánh giá thực trạng Stt Tiêu chí Rất tốt Tốt Bt Chưa tốt Việc lập kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy Việc thực nội dung bước lên lớp: án, nội dung, phương pháp giảng dạy Việc thực đa dạng hóa đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HV Câu 5: Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí Đánh giá thực trạng Stt Tiêu chí Soạn giáo án, tài liệu chuẩn bị giảng dạy Đánh giá xếp loại giảng giáo viên Thực chương trình giảng dạy Lập kế hoạch cơng tác giáo viên giảng dạy Rất tốt Tốt Bt Chưa tốt Nề nếp lên lớp giáo viên Vận dụng cải tiến phương pháp giáo dục Kiểm tra, đánh giá kết học tập HV Thực hồ sơ chuyên môn Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn Câu 6: Thực trạng nguồn lực, CSVC phục vụ đào tạo Đánh giá thực trạng Stt Tiêu chí Rất tốt Sử dụng hợp lý, có hiệu tài liệu, giáo trình, CSVC, thiết bị, xe tập lái Quản lý việc thực ghi chép hồ sơ, mẫu biểu, sổ nhật trình xe Đầu tư mua sắm thiết bị, xe số tự động theo hướng đại Xin chân thành cám ơn! Tốt Bt Chưa tốt

Ngày đăng: 13/07/2023, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan