Lời mở đầu Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đà ảnh hởng toàn diện đến đời sống kinh tế xà hội hầu hết quốc gia giới, thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nhận thức rõ điều này, Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VIII đà nhấn mạnh :"giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nớc đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng kinh tÕ më, héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giới, hớng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nớc sản xuất có hiệu qủa" Vì vậy, để đẩy mạnh xuất thủ thêi gian tíi, ViƯt Nam ®· cã chđ chơng xuất mặt hàng có lợi so sánh, giảm tỷ trọng sản phẩm xuất thô tăng tỷ trọng hàng xuất tinh, đà qua chế biến Ngành thuỷ sản ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm nhiều lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, khí hậu cần, dịch vụ thơng mại, đợc phát triển dựa lợi nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong phú, điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi Trong năm qua ngành đà đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, đặc biệt lĩnh vực xuất thuỷ sản Tại Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ khoá VII đà xác định : thuỷ sản ngành kinh tÕ mịi nhän cđa nỊn kinh tÕ ®Êt níc” Kim ngạch xuất thuỷ sản tăng qua năm, đến năm 2000 đà đạt 1,4786 tỷ USD tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 21,87%, chiếm tỷ trọng 10,23% tổng kim ngạch xuất hàng hoá nớc, thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Xuất thuỷ sản đà đóng vai trò đòn bẩy tạo động lực phát triển cho kinh tế, giải việc làm cho hàng triệu lao động, đặc biệt ng dân vùng biển, đảm bảo an ninh xà hội, đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng thị trờng nội địa nh giới Nhận thức đợc vai trò quan trọng xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới nh trớc đòi hỏi thực tế việc nâng cao hiệu xuất thuỷ sản Việt Nam, với kiến thức đợc trang bị nhà trờng tìm hiểu thực tế đợt thực tập cuối khoá Vụ Tổng Hợp KTQD, Bộ Kế Hoạch- Đầu T, em đà mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu : Phơng hớng Biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khÈu thủ s¶n cđa ViƯt Nam thêi kú 2001- 2010” Mục đích nghiên cứu đề tài giúp em củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức thực tế,vận dụng lý thuyết đà học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống kinh tế-xà hội Phân tích, đánh giá hoạt động xuất thuỷ sản thời gian qua, qua đợc nhữnh thành tựu đạt đợc tồn cần khắc phục Từ tìm phơng hớng biện pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản thời gian tới Phơng hớng nghiên cứu sử dụng luận văn biện pháp biện chứng, Mác xít, phơng pháp hệ thống, phân tích thống kê, phân tích kinh tế-xà hội phơng pháp so sánh để nghiên cứu Kết cấu chuyên đề nh sau : phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu đề tài gồm có chơng nh sau : Chơng I : Những vấn đề xuất thuỷ sản Chơng II : Phân tích thị trờng thuỷ sản giới thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam (giai đoạn 1991-2000) Chơng III : Phơng hớng biện pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản thời gian tới Đây đề tài rộng, trình độ, thời gian, kinh nghiệm thân hạn chế nguồn tài liệu thông tin hạn hẹp, chuyên đề không tránh đợc khiếm khuyết Vì vậy, kính mong đợc góp ý, bổ sung thầy cô giáo, bạn bè tất quan tâm đến đề tài Chơng I Những vấn đề b¶n vỊ xt khÈu thủ s¶n nỊn kinh tÕ thị trờng I Khái quát xuất vai trò xuất kinh tế quốc dân Cơ sở khoa học Thơng mại Quốc tế hoạt động xuất 1.1 Lý thuyết Trọng thơng Thơng mại quốc tế Học thuyết cho phồn vinh quốc gia đợc đo lợng tài sản mà quốc gia cất giữ, thờng đợc tính vàng Nớc xuất siêu đợc nhiều nớc có lợi nhiều Trờng phái ủng hộ kiểm soát chặt chẽ Chính phủ hoạt động kinh tế tăng cờng chủ nghĩa dân tộc kinh tế họ tin quốc gia thu đợc từ thơng mại chiếm đoạt đợc từ nớc khác Học thuyết cha giải thích chất bên tợng kinh tế 1.2 Học thuyết " Lợi tuyệt đối " Adam Smith Adam Smith (1723-1790) nhà kinh tế cổ điển ngời Anh.Trong tác phẩm "Sự giàu có quốc gia-1776- ông bày tỏ nghi ngờ giả thuyết Trờng phái Trọng thơng cho giàu có quốc gia phụ thuộc vào số vàng tích trữ ¤ng lËp luËn r»ng: hai quèc gia cã thÓ thu đợc lợi ích từ thơng mại dựa lợi tuyệt đối, nghĩa quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất xuất hàng hoá mà có lợi tuyệt đối nhập hàng hoá mà lợi Tóm lại, Adam Smith ủng hộ tự hoá thơng mại Lợi tuyệt đối, vậy, giải thích đợc phần nhỏ thơng mại tại, nh thơng mại nớc phát triển với nớc phát triển Hầu hết, thơng mại giới, đặt biệt thơng mại nớc phát triển với nhau, giải thích đợc học thuyết lợi tuyệt đối Vấn đề đợc giải nhà kinh tÕ häc David Ricardo qua häc thut vỊ lỵi thÕ so sánh phân tích cách thực tế sở thặng d từ thơng mại Lợi tuyệt đối đợc xem xét nh trờng hợp đặc biệt học thuyết chung lợi so sánh 1.3 Học thuyết " Lợi tơng đối hay lợi so sánh" cđa David-Ricardo David Ricardo (1772-1823) lµ nhµ vËt, nhµ kinh tế học ngời Anh Ông đợc Các Mác đánh giá ngời đạt đến đỉnh cao kinh tế trị cổ điển Năm 1817, Ricardo xuất sách nguyên tắc kinh tế trị thuế, ông trình bày quy luật lợi so sánh Theo quy luật lợi so sánh, chí quốc gia sản xuất hai hàng hoá có chi phí tuyệt đối cao quốc gia thu đợc lợi ích từ thơng mại Quốc gia tập trung sản xuất xuất hàng hoá chi phí so sánh hơn, nhập hàng hoá có chi phí so sánh nhiều Các quốc gia có lợi ích thơng mại quốc gia chuyên môn hoá vào sản xuất hàng hoá mà việc sản xuất hàng hoá có chi phí tơng đối thấp nớc khác Tóm lại, phát triển Thơng mại Quốc tế có lợi cho tất quốc gia tham gia vào trình phân công lao ®éng qc tÕ Tuy nhiªn, häc thut cđa David Ricardo có nhiều hạn chế nh : phân tích ông cha đề cập tới chi phí vận tải, hàng rào mậu dịch ngày tăng Lý thuyết Ricardo không giải thích đợc nguồn gốc phát sinh thuận lợi nớc loại sản phẩm đó, không giải thích triệt để nguyên nhân sâu xa trình Thơng mại Quốc tế Kết luận: Thơng mại Quốc tế xuất từ đa dạng điều kiện tự nhiên xà hội quốc gia Chính khác nên có lợi nớc chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất xuất hàng hoá mình, để nhập hàng hoá cần thiết khác từ nớc Điều quan trọng nớc phải xác định cho đợc mặt hàng mà nớc có lợi thị trờng cạnh tranh quốc tế, từ chuyên môn hoá vào sản xuất để xuất Vai trß cđa xt khÈu nỊn kinh tÕ quốc dân Xuất hàng hoá hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nớc với nớc khác Hoạt động không diễn cá thể riêng biƯt, mµ lµ cã sù tham gia cđa toµn bé hệ thống kinh tế với điều hành Nhà nớc Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Xuất hàng hoá có vai trò to lớn phát triển kinh tế xà hội quốc gia Nền sản xuất xà hội nớc phát triển nh phụ thuộc lớn vào lĩnh vực hoạt động xuất Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi công nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm nâng cao mức sống ngời dân Đối với nớc mà trình độ phát triển kinh tế thấp nh nớc ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động Còn yếu tố thiếu hụt nh vốn, thị trờng khả quản lý Chiến lợc hớng xuất thực chất giải pháp më cưa nỊn kinh tÕ nh»m tranh thđ vèn vµ kỹ thuật nớc ngoài, kết hợp chúng với tiềm nớc lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nớc giàu Nh vậy, quốc gia nh níc ta, xt khÈu thùc sù cã vai trß quan träng, thĨ hiƯn : 2.1 Xt khÈu t¹o ngn vèn cho nhập tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển nớc ta Để thực đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc trớc mắt cần phải nhập số lợng lớn máy móc thiết bị đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho sản xuất Nguồn vốn để nhập thờng dựa vào nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu t nớc xt khÈu Ngn vèn vay råi cịng ph¶i tr¶, viện trợ đầu t nớc có hạn, nguồn thờng bị phụ thuộc vào nớc Vì vậy, nguồn vốn quan trọng ®Ĩ nhËp khÈu chÝnh lµ xt khÈu Thùc tÕ lµ nớc gia tăngđợc xuất nhập theo tăng theo Ngợc lại , nhập nhiều xuất làm cho thâm hụt cán cân thơng mại lớn ảnh hởng xÊu tíi nỊn kinh tÕ qc d©n 2.2 Xt khÈu đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành Cách mạng khoa học công nghệ đại, chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế giới tất yếu nớc ta - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên vật liệu nh bông, đay, Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm xuất (gạo, cà phê ) kéo theo ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc 2.3 Xuất có vai trò tích cực đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Hoạt động xuất hoạt động kinh doanh phạm vi thị trờng giới, thị trờng mà cạnh tranh ngày diễn liệt Sự tồn phát triển hàng hoá xuất phụ thuộc lớn vào chất lợng, giá cả; phụ thuộc lớn vào kỹ thuật công nghệ sản xuất chúng Điều thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất nớc phải luôn đổi mới, cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lợng sản xuất Mặt khác, xuất kinh tế thị trờng cạnh tranh liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tay nghề, trình độ cho ngời lao ®éng 2.4.Xt khÈu cã t¸c ®éng tÝch cùc tíi viƯc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trớc hết thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác đà thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập không thấp, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân Xuất tạo nguồn vốn để nhập hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động 2.5 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cờng hợp tác quốc tế với nớc, nâng cao địa vị vai trò nớc ta thơng trờng quốc tế , xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại mà kể lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất Có thể nói xuất không đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà với hoạt động nhập nh yếu tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vấn đề thuộc nội nỊn kinh tÕ nh : vèn, lao ®éng, kü tht, nguồn tiêu thụ thị trờng Đối với nớc ta, hớng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực công nghiệp hoá đất nớc, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển cđa ViƯt Nam so víi thÕ giíi Kinh nghiƯm cho thÊy bÊt cø mét níc nµo vµ mét thêi kỳ đẩy mạnh xuất kinh tế nớc thời gian có tốc độ phát triển cao Tóm lại, thông qua xuất góp phần nâng cao hiệu sản xuất xà hội việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng lợi thế, tiềm hội đất nớc Nớc ta đà thực sách më cưa giao lu kinh tÕ víi níc ngoµi, thóc đẩy xuất đà đạt đợc thành tựu ®¸ng kĨ ViƯt Nam ®· tõng bíc héi nhËp víi khu vực giới II Xuất thuỷ sản vai trò hệ thống mặt hµng xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam Trong nỊn kinh tế quốc dân, thuỷ sản ngành có nhiều khả tiềm huy động để phát triển, đạt tốc độ tăng trởng cao vào năm tới tiến kịp nớc khu vực có sách phù hợp đợc đầu thoả đáng Thuỷ sản từ lâu đà đợc coi ngành hàng thiết yếu đợc a chng ë nhiỊu níc trªn thÕ giíi Níc ta cã vị trí địa lý thuận lợi điều kiện tự nhiên u đÃi, giúp thuận lợi cho việc khai thác hải sản nuôi trồng thuỷ sản Thuỷ sản ngành sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, đà thu hút 3,4 triệu lao động, cung cấp khoảng 40% đạm động vật cho đời sống xà hội mặt hàng xuất khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam S¶n phÈm thủ s¶n có nhu cầu cao thị trờng nớc nớc ngoài, chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế quốc dân Theo số liệu điều tra hàng năm, khai thác đợc từ 1,0-1,3 triệu thuỷ sản loại mà không ảnh hởng đến tiềm nguồn lợi thuỷ sản, công suất đánh bắt loại hải sản có giá trị kinh tế cao thị trờng giới nh tôm, mực, cá Tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản lớn, có khoảng 1,4 triệu mặt nớc nội địa, có gần 30 vạn bÃi biển, gần 40 vạn hồ chứa, sông, suối Ngoài ra, có 80.000 eo, vùng vịnh, đầm phá tự nhiên sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản.Tóm lại, tiềm nguồn lợi thuỷ sản lớn Việt Nam đà góp phần làm tăng nhanh nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến thuỷ sản xuất Những năm qua giai đoạn tăng trởng liên tục ngành thuỷ sản mặt, từ khâu tạo nguyên liệu đến tiêu thụ Tổng sản lợng hải sản khai thác 10 năm gần tăng liên tục (khoảng 6,6%/năm) riêng giai đoạn 19911995 tăng với tốc độ 7,5%/năm; giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 9%/ năm Năm 2000 tổng sản lợng khai thác hải sản đạt 1.280.590 Trong mức tăng trởng bình quân hàng năm sản lợng thuỷ sản xuất 17,8% Kim ngạch xuất thuỷ sản tăng liên tục tăng, năm 1990 đạt 205 triệu USD, đến năm 1999 đạt 971 triệu USD năm 2000 đạt 1478,6 triệu USD Tốc độ tăng 10 năm qua (1990-2000) 6,84 lần Từ năm đầu thập kû 80, víi viƯc thư nghiƯm c¬ chÕ më theo tinh thần đổi mới, thực chế tự trang trải, với đóng góp ngày tích cực khoa học kỹ thuật công nghệ công nghiệp chế biến, nên đến từ lĩnh vực yếu vật chất kỹ thuật, ngành thuỷ sản đà vơn lên đóng góp ngày tích cực vào trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hoá sản phẩm xuất đa dạng hoá thị trờng xuất thuỷ sản Hiện nay, sản phẩm thuỷ sản xuất ta đà có mặt 60 nớc giới với sản phẩm đà có uy tín số thị trờng khã tÝnh nh NhËt B¶n, EU, Mü