1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và phát triển thương hiệu nhãn chín muộn đại thành, huyện quốc oai, thành phố hà nội

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ SẮC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU NHÃN CHÍN MUỘN ĐẠI THÀNH, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Xuân Hƣơng HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội,ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Sắc ii LỜICẢMƠN Đề tài kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường với thực tiễn điều tra, phân tích với hỗ trợ nỗ lực cố gắng thân Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ long biết ơn đến TS.Nguyễn Thị Xuân Hương, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học khoa chun mơn, phịng ban Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Quốc Oai, UBND xã Đại Thành tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đốvới giúp đỡ quý báu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Sắc iii MỤC LỤC Lời cam doan………………….………………………………………………i Lời cảm ơn……………………………………………… ………………….ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục bảng………………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………………………… vii MỞ ĐẦU Chƣơng1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀPHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU 1.1 Những lý luận thương hiệu xây dựng thương hiệu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loại thương hiệu 1.1.3 Các yếu tố cấu thành thương hiệu 10 1.1.4 Chức vai trò thương hiệu 13 1.1.5 Nội dung xây dựng phát triển thương hiệu 18 1.1.6 Bảo vệ phát triển thương hiệu 21 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng phát triển thương hiệu: 23 1.1.8 Quy trình bước xây dựng thương hiệu:…………………………26 1.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng phát triển thương hiệu 37 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu gạo Việt 38 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu Vinacafe 40 1.3 Bài học kinh nghiệm cho xây dựng phát triển thương hiệu nhãn chín muộn đại thành 44 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 45 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 iv 2.1 Đ c điểm xã Đại Thành, huyện Quốc Oai 48 2.1.1 c điểm tự nhi n đ a l x ại hành huyện uốc 48 2.1.2 ất đai đ a hình 50 2.1.3 c điểm kinh tế - xã hội x ại hành huyện uốc 28.29.30] 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 58 2.2.1.Phương pháp chọn điểm mẫu khảo sát 58 2.2.2 Phương pháp thu th p tài liệu số liệu 59 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 60 2.3 Các tiêu sử dụng luận văn ….60 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ nhãn chín muộn Đại Thành, xã Đại Thành, huyện Quốc Oai 61 3.1.1 Giới thiệu chung nh n chín muộn ại hành 61 3.1.2 ình hình sản xuất nh n chín muộn ại hành huyện uốc 63 3.1.3 ình hình chế biến bảo quản nh n ại hành 70 3.1.4 ình hình ti u thụ kinh doanh nh n ại hành 71 3.1.5.Hiệu qủa kinh tế hộ trồng kinh doanh nh n ại hành 75 3.2 Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu Nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc Oai 76 3.2.1 Hình thức tổ chức quản l 76 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu nhãn chín muộn Đại Thành 79 3.3.1 Nhóm yếu tố b n 80 3.3.2 Nhóm yếu tố b n trongnhững khó khăn hộ trồng nh n (thu qua điều tra) (bảng 3.7): 85 nguồn: số liệu điều tra tổng hợp tác giả 89 3.4 Đánh giá chung công tác xây dựng phát triển thuơng hiệu nhãn chín muộn đại thành 90 v 3.4.1 thành công 90 3.4.2 Những hạn chế nguy n nhân 91 3.5 Các giải pháp phát triển thương hiệu nhãn chín muộn Đại Thành 95 3.5.1 đ nh hướng phát triển 95 3.5.2 giải pháp đề xuất 99 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Diện tích sản lượng loại ăn ởQuốc Oai (2014-2016) 54 Bảng 2.2 Giá trị ngành trồng trọt huyện Quốc Oai (2014-2016) .55 Bảng 3.1 Diện tích trồng nhãn nhãn chín muộn Đại Thành địa bàn huyện Quốc Oai (2014-2016) 64 Bảng 3.2 Tình hình nhân sử dụng giống nhãn Đại Thành hộ điều tra .66 Bảng 3.3 : Tổng hợp tình hình sản xuất giống nhãn chín muộn Đại Thànhở huyện Quốc Oai 67 Bảng 3.4 : Năng suất sản lượng nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc Oai (2014-2016) .68 Bảng 5: Hiệu qủa kinh tế tác nhân tham gia trồng kinh doanhnhãn chín muộn Đại Thành (tính cho 1kg) 75 Bảng 3.6 Ý thức người dân bảo vệ thương hiệunhãn chín muộn Đại Thành 84 Bảng 3.7 : Khó khăn hộ SXKD nhãn Đại Thành 86 Bảng 3.8 Nhu cầu hỗ trợ người dân vùng trồng nhãn Đại Thành 89 Bảng 3.9: Kế hoạch phát triển nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc oai (2016 – 2018) 96 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tháp xây dựng thương hiệu Keller, 2012 [22] 18 Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành xã Đại Thành 49 Hình 3.1: Hình ảnh nhãn tổ xã Đại Thành huyện Quốc Oai 61 Hình 3.2: Hình ảnh chùm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 62 Hình 3.3: Biểu đồ thực trạng diện tích trồng nhãn địa bànhuyện Quốc Oai (2014-2016) 65 Hình 3.4: Biểu đồ diễn biến sản lượng nhãn chín muộn Đại Thành, 69 Hình 3.5 : Sơ đồ kênh tiêu thụ nhãn chín muộn Đại Thành 72 Hình 3.6: Biểu đồ tỷ trọng tiêu thụ nhãn chín muộn Đại Thành 72 Hình 3.7 : Logo nhãn hiệu nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước nông nghiệp với nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều đ c sản có giá trị cao Trong nhiều năm trước đây, khơng có điều kiện áp dụng khoa học, kỹ thuật mà giống đ c sản Việt Nam dần bị mai một, chí bị quên lãng Nhiều nông đ c sản Việt được bán nước ngồi làm ngun liệu với giá rẻ, sau chế biến, đóng gói với thương hiệu nước để bán với giá cao gấp nhiều lần Nhận thức vấn đề xây dựng thương hiệu nông sản Việt, năm gần Nhà nước ta trọng xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt sau thời gian bị lãng quên Cùng với đạo liệt Nhà nước, địa phương mạnh dạn, động xây dựng thành công thương hiệu cho địa phương Cam Cao Phong- Hồ Bình; vải thiều Lục Ngạn- Bắc Giang, Gà đồi Yên mang lại giá trị kinh tế cho người dân địa phương Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu vàxây dựng thương đường tất yếu cho nơng sản Việt Nhãn chín muộn Đại Thành huyện Quốc Oai giống nhãn cho to, cùi dày thơm Giống nhãn người dân địa phương trồng từ nhiều năm Tuy nhiên, giống nhãn thực quan tâm gìn giữ khơi phục từ năm 2013 quyền địa phương đăng kỹ thành công nhãn hiệu tập thể “ Nhãn chín muộn Đại Thành” Nhãn hiệu sau giao cho HTX nhãn chín muộn Đại Thành quản lý Nhận thức giá trị to lớn giống ăn này, gia đình khơng ngừng gia tăng diện tích trồng nhãn, cải tạo vườn nhãn tạp để gia tăng sản lượng nhanh chóng Cùng với đó, hoạt động nhân giống, ghép mắt triển khai ạt Các hoạt động kinh doanh nhãn địa phương diễn tự phát, thiếu kiểm soát Điều đ t vấn đề lớn việc bảo vệ phát triển thương hiệu loại nhãn đ c sản Xuất phát từ thực tiến đó, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng phát triển thương hiệu nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng công tác để đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển thương hiệu loại nông đ c sản địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu nhãn chín muộn Đại Thành, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá sở lý luận xây dựng phát triển thương hiệu; + Phân tích, đánh giá yếu tố giúp xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội + Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội + Đề xuất giải pháp xây dựng thương hiệu giải pháp phát triển sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc Oai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tượng nghiên cứu Các hoạt động liên quan đến việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành, huyện Quốc Oai 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: 103 dù có logo cho sản phẩm, việc quản lý sử dụng logo lỏng lẻo, chưa có tác dụng quảng bá, bảo vệ sản phẩm Do vậy, thời gian tới, địa phương cần có nghiên cứu biện pháp bảo vệ sản phẩm nguồn gốc việc tạo kênh tiêu thụ có kiểm sốt, đưa dạng bao gói có tính chất bảo quản chống trà trộn hàng nhái, hàng giả 3.5.2.5 Nâng cao nh n thức người dân bảo vệ phát triển thương hiệu Với thương hiệu địa phương, thương hiệu xây dựng quản lý người dân khu vực Do không khác, họ phải người có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu địa phương Việc xây dựng thương hiệu cần gắn với nâng cao chất lượng sản phẩm Mỗi thành viên, hộ gia đình phải thực quan tâm, có ý thức trách nhiệm với thương hiệu mình.Nếu chất lượng sản phẩm khơng tốt, hoạt động xây dựng thương hiệu, quảng bá khơng có tác dụng Tuy nhiên, với ý thức trách nhiệm thành viên chưa cao nhiều địa phương nay, chạy theo lợi nhuận mà người sản xuất thương lái tìm cách để làm giảm chi phí sản xuất, khơng tuân thủ quy trình làm ảnh hưởng đến chất lượng uy tín sản phẩm Do vậy, bảo vệ phát triển thương hiệu cần xuất phát từ ý thức người dân Mỗi người dân cần người sản xuất, người giám sát người quảng bá có trách nhiệm Về cách thức tổ chức sản xuất: Do tính chất sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, liên kết hộ chưa ch t chẽ, thân hộ sản xuất phải nhận thức vai trị, vị trí thương hiệu, tự giác nâng cao chất lượng sản phẩm Nếu hộ khơng liên kết, dù quyền, quan chức hỗ trợ đến mấy, thương hiệu khó bảo vệ 104 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Nghiên cứu xây dựng phát triển thương hiệu Nhãn chín muộn Đại Thành địa bàn huyện Quốc Oai Với mục tiêu đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu, hoạt động quản lý thương hiệu Địa phương nhằm đưa giải pháp tăng cường hiệu công tác bảo vệ phát triển thương hiệu nông sản này, luận văn làm rõ số vấn đề sau: (1) ánh giá thực trạng trình xây dựng thương hiệu, trình triển khai hoạt động sản xuất nhãn chín muộn Đại Thành; Phân tích khó khăn, hạn chế công tác phát triển sản phẩm địa phương Qua phân tích cho thấy, nhãn chín muộn Đại Thành có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển gồm: Nguồn giống tốt, chất lượng cao, có lợi mùa vụ gần thị trường tiêu thụ lớn Tuy việc sản xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, thủ cơng làm ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng sản phẩm; (2) Về kinh doanh quảng bá thương hiệu: nghiên cứu rằng, nhãn chín muộn Đại Thành dù đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, việc tiêu thụ chủ yếu thông qua thương lái tự do, chưa có hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm dẫn đến việc tiêu thụ bị động, tiềm ẩn nhiều rủi ro phụ thuộc vào thương lái Trong công tác xúc tiến, quảng báo bảo vệ thương hiệu, m c dù nhãn hiệu giao cho HTX nhãn chín muộn Đại Thành quản lý, lực quản lý HTX yếu, thành lập nên kinh nghiệm lực tài hạn chế làm giảm hiệu công tác quản lý nhãn hiệu sản phẩm (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng phát triển thuơng hiệu: Từ thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu nhãn chín muộn Đại 105 Thành, nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình Các yếu tố ảnh hưởng phân thành nhóm: yếu tố bên ngồi gồm: sách Nhà nước địa phương, tình hình phát triển kinh tế, văn hoá người tiêu dùng; Các yếu bố bên gồm: Năng lực sản xuất người dân, ý thức nhận thức người dân, hỗ trợ quyền địa phương Qua phân tích hạn chế, yếu tố ảnh hưởng, luận văn đưa nhóm giải pháp thúc đẩy xây dựng phát triển thương hiệu nhãn chín muộn Đại Thành: - Giải pháp công tác quy hoạch; - Giải pháp kỹ thuật sản xuất; - Giải pháp tiêu thụ thị trường; - Giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại - Giải pháp nâng cao nhận thức người dân trồng kinh doanh Nghiên cứu m c dù cố gắng để giải tốt mục tiêu, nhiên vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn nên cần nghiên cứu sâu 106 II Kiến nghị Với Bộ công thương - Tăng cường hỗ trợ Địa phương công tác xúc tiến sản phẩm, đ c biệt thị trương nước ngoài; - Hỗ trợ cho địa phương tiếp cận thông tin thị trường, hỗ trợ hợp tác liên kết người sản xuất doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ; - Phối hợp với ngành tạo điều kiện pháp lý cho địa phương đăng ký thành công dẫn địa lý cho sản phẩm; Với NN PTNT - Tăng cường hỗ trợ địa phương cải tạo, nhân giống kỹ thuật chăm sóc, bảo quản, chế biến sản phẩm; - Phối hợp với tài ban ngành có liên quan rà sốt, bổ sung sách tín dụng ưu đãi cho người trồng chế biến Nhãn Đại Thành; - Hỗ trợ địa phương việc tăng cường giao lưu, liên kết, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nước; Với Huyện Quốc Oai - Nhanh chóng xây dựng hồn thiện cơng bố quy hoạch vùng trồng nhãn chín muộn Đại Thành; - Huyện Quốc Oai cần đầu tư kinh phí hợp lý cho hoạt động xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu Nhãn chín muộn Đại Thành; - Tăng cường đạo, phối hợp ban ngành xây dựng phát triển thương hiệu việc thực đề án mở rộng diện tích, đề án xúc tiến thương mại sản phẩm - Hỗ trợ quyền sở q trình triển khai giải pháp đồng luận văn để thực thành cơng giải pháp này, góp phần xây dựng bảo vệ, phát triển bền vững thương hiệu nhãn chín muộn Đại Thành 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Quang Đãng (2010), Sổ tay trồng nhãn chín muộn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 253/2003/QĐ - TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003 việc phê duyệt đề án xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010 Chính phủ (2010), Ngh đ nh số 41/N -CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Chính phủ (2010), Ngh đ nh số 54/2000/N -CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí m t kinh doanh, dẫn đ a lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Chính phủ (2015), Ngh đ nh số 55/N -CP ngày 09/06/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Đào Hồi Nam , Bài Giảng Quản trị thương hiệu, ĐH Kinh tế Thành phố HCM Đỗ Thị Loan (2008), Chỉ dẫn đ a lý – khía cạnh thương mại xuất khẩu, Đại học Ngoại thương Hà Nội Hạ Diệp (2004), 100 thương hiệu tạo dựng thành công, NXB Hải Phòng, Thành Phố Hải Phòng 10 http://www.hakipack.com.vn/gioi-thieu/chien-luoc-xay-dung-vaphat-trien-thuong-hieu/?AspxAutoDetectCookieSupport 11 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Xay-dung-thuong-hieu-nongsan-Giai-phap-nang-suc-canh-tranh-va-tang-gia-tri-106-67040.html 108 12 https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vong-xep-duy-loithang-kien-tai-my-2683007.html 13 Lê Anh Cường, 2003, Tạo dựng Quản tr thương hiệu, NXB Lao động, Hà nội 14 Ngơ Thị Hồi Lam, hương hiệu với doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nh p kinh tế quốc tế, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội 15 Ngô Thúy Trinh (2013), Một số kỹ thu t chăm sóc nh n cho suất cao, Trung tâm Khuyến nông, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Thịnh, 2005, Giáo trình quản tr thương hiệu, NXB Lao động, Hà nội 17 Nguyễn Sỹ Phương, hương hiệu mạnh có nghĩa gì,http://web.tintucvietnam.com/kinhdoanh/doanhnghiep/2004/8/62461.ttvn 18 Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Kết nghiên cứu tuyển chọn giống nhãn chín muộn, Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội 19 Nguyễn Trần Quang, Giải pháp xây dựng hương hiệu Nông sản, http://www.thuonghieunongsan.org.vn 20 Nguyễn Trần Quang,Xây dựng thương hiệu cho Nông Sản Việt Nam http://www.thuonghieunongsan.org.vn 21 Niên giám thống kê, huyện Quốc Oai, 2014, 2015, 2016, Hà Nội 22 Philip Kotler (2012), Quản tr Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Trần Thế Tục (2001), Cây nhãn kỹ thu t trồng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 24 Trần Việt Hùng (9.2004), Xây dựng bảo vệ thương hiệu, Lớp t p huấn kỹ nghiệp vụ xúc tiến thương mại, Hà Nội 25 Trương Đình Chiến Nguyễn Trung Kiên (2004), Giá tr thương hiệu người Tiêu dùng Việt Nam đ nh hướng xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 319, tháng 11/2004, trang 35-42 109 26 UBND huyện Quốc Oai (2012), Thuyết minh nhiệm vụ Xây dựng quản lý nhãn hiệu t p thể nhãn chín muộn ại Thành Quốc Oai, Phịng Kinh tế huyện Quốc Oai, Hà Nội 27 UBND huyện Quốc Oai (2013), Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030, văn phịng HĐND UBND, huyện Quốc Oai 28 UBND huyện Quốc Oai (2014), Báo cáo Kết thực kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 văn phòng HĐND UBND, huyện Quốc Oai, Hà Nội 29 UBND huyện Quốc Oai (2015), Báo cáo Kết thực kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 văn phòng HĐND UBND, huyện Quốc Oai, Hà Nội 30 UBND huyện Quốc Oai (2016), Báo cáo Kết thực kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 văn phòng HĐND UBND, huyện Quốc Oai, Hà Nội 31 UBND xã Đại Thành (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Văn phòng HĐND UBND xã Đại Thành, Hà Nội 32 UBND huyện Quốc Oai, QĐ 50/ UBND- KT ngày 16 tháng năm 2016 Kế hoạch phát triển trồng nhãn chín muộn vùng bán sơn đ a giai đoạn 2016- 2018 33 Vũ Chí Lộc, Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam xu Việt Nam chủ động hội nh p kinh tế giới khu vực, ĐH Ngoại Thương PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho hộ gia đình) Ngày điều tra: Ngày tháng năm 2017 Để thực đề tài nghiên cứu: Xây dựng phát triển thương hiệu nhãn chín muộn ại Thành, huyện Quốc Oai”, chúng tơi thực điều tra nhằm tìm hiểu ý kiến ơng/bà vấn đề có liên quan đến hoạt động I Thông tin Họ tên: Địa chỉ: II Thông tin điều tra Diện tích trồng nhãn chín muộn gia đình, đó: Diện tích quản lý theo quy trình Vietgap: Diện tích trồng tự do: ông/bà cho biết việc trồng/kinh doanh nhãn chín muộn có vai trị nhƣ kinh tế gia đình ? (chọn phƣơng án)  Là nguồn thu nhập  Là nghề phụ làm thêm  Ý kiến khác, xin nêu cụ thể 3.Ông (bà) trồng nhãn vùng đất nào? (Có thể chọn nhiều phƣơng án)  Đất cải tạo vườn tạp  Đất bãi trồng màu  Đất trồng lúa chuyển đổi  Loại khác, (xin nêu cụ thể): 5.Năng suất trung bình hàng năm gia đình ơng/bà tấn/ha; Sản lƣợng TB hàng năm nhãn tƣơi 6.Doanh thu bình quân hàng năm .triệu đồng Tại ông/ bà lại tham gia sản xuất nhãn theo quy trình Vietgap  Khơng phải lo vấn đề tiêu thụ sản phẩm  Bán nhãn với giá cao  Được hỗ trợ kỹ thuật trồng chăm sóc  Được hỗ trợ vay vốn sản xuất  Trồng thử nghiệm:  Khác (nêu cụ thể có) Những khó khăn tham gia sản xuất nhãn chín muộn theo quy trình VietGap:  Phải theo dõi ghi chép thường xuyên  Phải sản xuất quy trình kỹ thuật  Chi phí chăm sóc cao  Quy định tiêu thụ cứng nhắc Sau thu hái, ông/bà sử dụng biện pháp để bảo quản sản phẩm tƣơi? (chọn nhiều phƣơng án)  Bán không cần bảo quản  Bảo quản lạnh  Sử dụng chất bảo quản (xin nêu cụ thể)  Khác (nêu cụ thể)  Đóng thùng xốp  Khác 11 Xin ơng/bà cho biết, ông/bà thƣờng bán nhãn đâu? (chọn nhiều phƣơng án)  Bán vườn cho người tiêu dùng trực tiếp  Mang chợ xã, chợ huyện bán lẻ  Bán cho người thu gom vườn  Bán cho HTX  Bán cho đại lý lớn  Khác (xin nêu cụ thể .) 12 Xin ông/bà cho biết, khó khăn q trình kinh doanh nhãn chín muộn gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Sản phẩm khó tiêu thụ  Sản phẩm khơng bảo quản lâu  Sản phẩm chưa có thương hiệu riêng nên giá rẻ  Có nhiều sản phẩm cạnh tranh thay  Khác, xin nêu cụ thể: 13 ông/bà có khó khăn tiêu thụ sản phẩm? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Thường bị thương lái ép giá  Không chủ động việc thu hái bán sản phẩm  Thiếu thông tin thị trường giá  Phụ thuộc nhiều đối tượng mua buôn  Khác (nêu rõ) 14 Xin ông/bà cho biết, trồng kinh doanh nhãn chín muộn Đại Thành, gia đình nhận đƣợc hỗ trợ từ địa phƣơng?  Chuyển đổi quỹ đất trồng lúa, trồng màu sang trồng nhãn  Hỗ trợ cho thuê đất dài hạn để trồng thâm canh  Hỗ trợ vốn  Hỗ trợ đào tạo, tập huấn kĩ thuật qui trình trồng, cải tạo giống cho suất cao  Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  Khác, cụ thể 15 Xin ông/bà cho biết địa phƣơng áp dụng hình thức quảng bá cho sản phẩm, hiệu sao? TT Tiêu chí Tốt Trung bình Xây dựng quảng bá Website Quảng bá bao gói sản phẩm Tham gia hội chợ, triển lãm hàng nông sản Giới thiệu qua người bán hàng Khác, nêu rõ: 16 Ơng bà có đề xuất để giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất, góp phần xây dựng tốt thƣơng hiệu nhãn chín muộn Đại Thành?  Tiếp tục hỗ trợ vay vốn ưu đãi  Huyện,xã hỗ trợ việc quảng bá sản phẩm xúc tiến thương mại  Nhà nước hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng ( sản xuất, sơ chế, bảo quản)  Nhà nước hỗ trợ đưa giới hóa vào sản xuất  Tiếp tục tập huấn kỹ thuật chăm sóc bảo vệ nhãn chín muộn Chân thành cảm ơn PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho cán quản lý HTX ) Ngày điều tra: Ngày tháng năm 2017 Để thực đề tài nghiên cứu: Xây dựng phát triển thương hiệu nhãn chín muộn ại Thành, huyện Quốc Oai”, chúng tơi thực điều tra nhằm tìm hiểu ý kiến ơng/bà vấn đề có liên quan đến hoạt động I Thông tin Họ tên: 2.Chức vụ: II Thông tin điều tra Dể phát triển tốt thƣơng hiệu nhãn chín muộn Đại Thành, địa phƣơng có hoạt động gì?  Cho phép chuyển đổi đất trồng lúa sang đất trồng nhãn loại ăn khác  Xây dựng kế hoạch phát triển nhãn dài hạn  Vận động người dân tham gia nâng cao chất lượng nhãn  Phối hợp với quan nghiên cứu để hỗ trợ người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc nhãn Những khó khăn gặp phải q trình xây dựng phát triển nhãn chín muộn xã Đại Thành, Quốc oai:  Hạn chế sở hạ tầng hệ thống kê mương, đường xá  Mở rộng số lượng hộ thành viên tham gia  Khó khăn việc giám sát quy trình sản xuất thành viên  Khó khăn vốn kinh doanh  Khó khăn tìm kiếm thị trường tiêu thụ  Khó khăn lực cán quản lý HTX  Khác (nếu có) Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ nhãn chín muộn Đại Thành địa phƣơng gi?  Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng không đồng nên giá bán bấp bênh  Kênh tiêu thụ đơn giản nhỏ lẻ  Thiếu kiểm sốt q trình tiêu thụ  Tỷ lệ sản phẩm qua chế biến, bảo quản thấp  Thiếu thông tin thị trường Những hỗ trợ cụ thể địa phƣơng cho hộ trồng nhãn chín muộn Đại Thành  Hỗ tợ vốn vốn  Hỗ trợ quản lý đất đai, hạ tầng  Hỗ trợ việc đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật trồng, chăm sóc nhãn cho hộ trổng  Hỗ trợ việc tiếp cận thông tin sản xuất thị trường  Hỗ trợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm Những lý ngƣời dân khơng tích cực mở rộng diện tích trồng nhãn theo quy trình VietGap?  Hạn chế vốn kỹ thuật  Chưa có đảm bảo đầu cao cho sản phẩm VietGap  Người dân khó thay đổi thói quen sản xuất theo truyền thống  Thiếu định hướng, tuyên truyền quyền địa phương  Khác (nêu rõ)  ý thức ngƣời dân xây dựng, bảo vệ phát triển thƣơng hiệu nhãn chín muộn Đại Thành? TT Tiêu chí Tốt Trung bình Ý thức nhân tạo, sử dụng giống Ý thức tuân thủ quy hoạch trồng ý thức bảo vệ nhãn hiệu kinh doanh Ý thức áp dụng kỹ thuật chăm sóc Ý thức quảng bá nhãn hiệu Để bảo vệ phát triển thƣơng hiệu sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành, ơng/bà có kiến nghị cụ thể (nêu cụ thể: Chân thành cảm ơn Ông/Bà

Ngày đăng: 12/07/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w