1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoa văn trang trí trong công trình kiến trúc gỗ cổ việt nam

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 7,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHU HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU HOA VĂN TRANG TRÍ TRONG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC GỖ CỔ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: MỸ THUẬT ỨNG DỤNG MÃ NGÀNH: 8210410 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VĨNH KHÁNH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Chu Hồng Sơn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Vĩnh Khánh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cô giáo viện công nghiệp gỗ nội thất, khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Mỹ thuậtứng dụng - Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội, lãnh đạo Trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế Chế biến Lâm sản - nơi công tác quan tâm tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, gia đình người thân ln giành tình yêu, động viên ủng hộ suốt thời gian học tập làm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Chu Hồng Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu kiến trúc gỗ Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu hoa văn trang trí cơng trình kiến trúc gỗ cổ Việt Nam 12 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.6 Tính luận án 19 Chƣơng CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cở sở lý luận 20 3.1.1 Cơ sở lý luận văn hóa Việt Nam 20 3.1.2 Mối quan hệ kiến trúc văn hóa 25 3.2 Nội dungvà kết nghiên cứu 27 3.2.1 Nghiên cứu hoa văn cơng trình cơng cộng 27 3.2.2 Nghiên cứu hoa văn nhà gỗ cổ 59 3.2.3 Nghiên cứu ý nghĩahoa văn cơng trình kiến trúc gỗ 67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân loại nhóm hoa văn tần xuất xuất Chùa, Đền 41 Bảng 3.2: Motip hoa văn trang trí đình làng 57 Bảng 3.3: Thống kế hoa văn trang trí nhà cổ 64 Bảng 3.4: Sosánh hoa văn Chùa, Đình làng Nhà cổ 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân loại nhóm hoa văn tần xuất xuất Chùa, Đền 42 Biểu đồ 3.2: Tần suất xuất hoa văn đình làng 57 Biểu đồ 3.3: So sánh kết nghiên cứu hoa văn Chùa Đình làng 58 Biểu đồ 3.4: Tần suất xuất hoa văn trang trí nhà cổ 65 Biểu đồ 3.5: So sánh hoa văn Chùa, Đình làng Nhà cổ 66 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hoa văn gỗ trang trí nhà thờ hồi giáo Hình 1.2: Một số hoa văn gỗ cơng trình kiến trúc Ai cập Hình 1.3: Một số hoa văn kiến trúc nhà thờ hồi giáo Châu Âu Hình 1.4: Một số hoa văn cánh cửa gỗ, nhà gỗ cổ Trung Quốc Hình 1.5: Hoa văn nhà gỗ cổ Trung Quốc Hình 3.1: Hình ảnh chùa Bối Khê hoa văn tường gạch xây nhà Tiền Đường chùa 28 Hình 3.2: Hình ảnh số hoa văn trang trí ván bưng xà ngang Chùa Bối Khê 29 Hình 3.3: Hình ảnh chùa Dâu 29 Hình 3.4: Hoa văn Rồng trang trí ván bưng Chùa Dâu 30 Hình 3.5: Hình ảnh cổ chùa Phổ Minh 30 Hình 3.6: Chạm khắc gỗ hoa văn Rồng hai cánh cửa chùa Phổ Minh 31 Hình 3.7: Hìnhảnh Chùa keo Thái Bình 31 Hình 3.8: Gác Chng cơng trình kiến trúc độc đáo chùa Keo 32 Hình 3.9: Hình ảnh hoa văn gỗ chùa Keo 32 Hình 3.10: Hình ảnh chùa Thái lạc 33 Hình 3.11: Hoa văn Rồng, Nghê ván bưng 34 Hình 3.12: Hình ảnh hoa văn Tiên nữ kéo nhị, thổi tiêu 34 Hình 3.13: Hình hoa văn ơng Phỗng, Tiên nữ nhảy mứ vách bưng 34 Hình 3.14: Hình hoa văn Tiên nữ đầu người chim ván bưng 35 Hình 3.15: Hình ảnh hoa văn đơi Rồng chầu ván bưng 35 Hình 3.16: Chùa Tây Phương 36 Hình 3.17: Các vị La hán chùa Tây Phương 36 Hình 3.18.: Hình ảnh hoa văn Rồng trang trí gỗ chùa Tây Phương 36 Hình 3.19 : Hình ảnh Chùa Mía 37 Hình 3.20: Kiến trúc gỗ Chùa Mía 37 Hình 3.21: Hoa văn Vân mây, lửa hoa văn đầu Rồng trang trí xà ngang Chùa Mía 38 Hình 3.22: Hình ảnh Điện Lam Kinh thờ Vua Lê 38 vi Hình 3.23: Hoa văn Rồng cửa vào Điện 38 Hình 3.24: Hoa văn Rồng xà ngang Điện Lam Kinh 39 Hình 3.25: Chùa Bút Tháp 40 Hình 3.26: Tương Phật bà nghìn mắt nghìn tay đặc sắc Chùa Bút Tháp 40 Hình 3.27: Hình ảnh đình Chu Quyến 44 Hình 3.28: Hình ảnh hoa văn Rồng, Phượng, Người cưỡi ngựa voi cột, xà ngang, ván bưng Đình Chu Quyến 44 Hình 3.29: Hình ảnh đình Đình Bảng 46 Hình 3.30: Hoa văn phong cảnh, hoa văn chữ Thọ, hoa văn bát bảo lan can gỗ Đình Bảng 46 Hình 3.31: Hoa văn lửa gỗ đầu trái nhà 46 Hình 3.32: Hoa văn Nghê chân cột nhà trước cửa bước vào 47 Hình 3.33: Hoa văn Rồng xà ngang, ván bưng đình Đình Bảng 47 Hình 3.34: Hình ảnh Đình Thổ tang 48 Hình 3.35: Hoa Văn Hội mùa Đình Thổ Tang 49 Hình 3.36: Hoa văn uống Rượu Đình Thổ tang 49 Hình 3.37: Hoa văn Đánh ghen Đình Thổ tang 49 Hình 3.38: Hình ảnh Đình Hương Canh 50 Hình 3.39: Hoa văn Bơi chải phía trên, hoa văn cưỡi Long dự hội phía dướiĐình Hương Canh 50 Hình 3.40: Hoa văn đánh vật phía trên, săn phía đình Hương canh 51 Hình 3.41: Đình Thổ Hà 51 Hình 3.42: Hình ảnh hoa văn Rồng có nhiều phận đầu dư, bẩy, kẻ, cốn, ván nong, câu đầu với nhiều đề tài Rổng ổ, rồng mẹ cõng rồng con, rồng thiếu nữ 52 Hình 3.43: Hoa văn Tiên cưỡi Phượng -Đình Thổ Hà 52 Hình 3.44: Hoa văn Tiên cưỡi Rồng- Đình Thổ Hà 52 Hình 3.45: Hoa văn Nghê- đình Thổ Hà 53 Hình 3.46: Hình ảnh Đình Tây Đằng 54 Hình 3.47: Hoa văn chim Phượng Đình Tây Đằng 54 Hình 3.48: Hoa văn chạm khắc - ĐìnhTây Đằng 54 vii Hình 3.49: Nghệ thuật trang trí -Đình Tây đằng 55 Hình 3.50: Đình làng Mơng Phụ 55 Hình3.51: Hoa văn trang trí Đình Mơng Phụ 56 Hình 3.52: Hoa văn tứ linh trang trí xà ngang đình Mơng phụ 56 Hình 3.53: Hoa văn nghê trang trí đình Mơng phụ 56 Hình 3.54: Nhà gỗ cổ xã Tiên Phương (Chương Mỹ, Hà Nội) 60 Hình 3.55: Hoa văn trang trí nhà cổ Tiên Phương- 200 năm tuổi 61 Hình 3.56: Nhà cổ Lý Nhân Hà Nam, 100 năm tuổi 61 Hình 3.57: Hoa văn Dơi ngậm tiền trang trí nhà cổ Lý Nhân Hà Nam 61 Hình 3.58: Nhà cổ 400 năm tuổi Đường Lâm Hà Nội 62 Hình 3.59: Hoa văn mây nhà cổ Đường lâm Hà Nội 62 Hình 3.60: Hoa văn trang trí ngơi nhà cổ 100 năm tuổi thôn Trung Sơn, xã Tĩnh Hải, Tĩnh Gia, Thanh Hóa 62 Hình 3.61: Nhà cổ 400 năm tuổi Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 63 Hình 3.62: Hoa văn mây, hoa dây trang trí nhà cổ 400 400 năm tuổi Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 63 Hình 3.63: Họa tiết hoa văn nhà gỗ cổ Hà nam 63 Hình 3.64: Hoa văn hoa Tây nhà cổ Hà Tây 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghệ thuật tạo hình dân gian Việt nam đa dạng phong cách, phong phú thể loại, giàu có chất liệu Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật phong phú đa dạng nghệ thuật chạm khắc gỗ truyền thống nghệ thuật tạo hình tài hoa, góp phần làm nên hồn cốt linh thiêng cho cung vua phủ chúa, cơng trình thờ cúng tâm linh đình, chùa, miếu, phủ Trải qua dặm dài năm tháng, nghệ thuật chạm khắc gỗ với cơng trình cịn mang nhiều ý nghĩa lịch sử, khoa học, trị, văn hóa, tư tưởng Đất nước Việt Nam vùng nhiệt đới, nguyên liệu gỗ nguồn nguyên liệu tương đối dồi dào, phù hợp với kỹ nghệ chế tác nên nghệ nhân dân gian chọn làm vật liệu chủ đạo để thể tư tưởng, chất tài hoa khéo léo mình, biến kết cấu gỗ vô tri vô giác thành muôn vàn tác phẩm nghệ thuật, từ cỏ hoa đến muông thú hình tượng khác theo trí tưởng tượng phong phú người Những giống, hoa trái, Rồng Phượng, mây nước chạm khắc cấu kiện đầu đao, xà, kèo, nóc, nhà cung điện, đình, chùa thể rõ nét quan niệm triết học sâu sắc thiên nhiên, người với triết lý phương Đông “Thiên - Địa - Nhân” xúc tích qua phương pháp tượng hình Với nguồn gốc lịch sử văn hóa lâu đời, cơng trình kiến trúc cổ xây dựng dầy đặc, cơng trình tập trung kiệt tác điêu khắc bao gồm phù điêu, chạm trổ… hầu hết chi tiết kết cấu xây dựng gỗ, thể tinh hoa người nghệ nhân dân gian mang tính độc đáo, sáng tạo, đóng góp hình thức đa dạng văn hóa nghệ thuật Việt Nam với cộng đồng nhân loại giới Những cấu kiện chạm khắc cơng trình nhà gỗ truyền thống, kết cấu khung nhà gỗ như: Đầu dư, cốn, xà nách, bẩy, đẩu, ván nong, đề, rường, vì, nóc, xà, kèo…và khoảng khơng gian trống mảng kèo, cánh cửa nghệ nhân dân gian tận dụng làm nơi bố trí mảng đề tài chạm khắc gỗ Trong đó, thơng thường Đầu dư chạm khắc hình đầu rồng.Đấu chạm sen hóa Xà, bẩy, ,kèo chạm hoa tích tứ linh Các đầu bẩy chạm chữ thọ, kẻ biên chạm đề chữ thọ Cốn, ván nong, cánh cửa nơi thể đa dạng trang trí chạm khắc, với tất loại đề tài, tùy theo ý nghĩa công trình làm tăng thêm tính tơn nghiêm, linh thiêng cho cơng trình Có thể nói, hầu hết cấu kiện, phụ kiện gỗ cơng trình vua chúa, cơng trình đình chùa miếu phủ… nghệ nhân biết khéo léo chạm khắc hình tượng hoa văn, phong cảnh phù hợp với văn hóa, tơn giáo cấp độ chức cơng trình Hoa văn chạm khắc kết cấu nhà gỗ truyền thống Trên cơng trình cịn bảo tồn sử dụng có niên đại từ cuối kỷ XV trở lại, hoa văn chạm khắc gỗ mang phong cách nghệ thuật Tây phương chủ đạo trộn lẫn phong cách Trung hoa dân gian Việt, biểu ảnh hưởng lớn Phật giáo Nho giáo Với mong muốn góp phần tìm hiểu rõ nghệ thuật dân gian Việt độc đáo kho báu tinh hoa nghệ thuật, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu hoa văn trang trí cơng trình kiến trúc gỗ cổ Việt Nam” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu cứu hoa văn trang trí cơng trình kiến trúc gỗ cổ Việt Nam khai thác dạng hoa văn sử dụng trang trí cơng trình cơng cộng hay nhà cổ giả cổ Việt Nam, nhằm đa dạng hóa cách trang trí nhà cổ truyền thống nói riêng chạm khắc gỗ trang trí nội thất nói chung nguồn động lực thúc đẩy phát triển kiến trúc Việt Nam hướng tới sắc riêng hội nhập 59 - Ở Chùa xuất nhiều hoa văn mang tính chất linh thiêng, hoa văn biểu tượng nhà Phật Rồng, Phượng, Tứ Linh, Lá Bồ đề, Hoa sen, Chữ Thọ, Chữ Vạn - Trong Đình làng chủ đề hoa văn có mang tính tín ngưỡng nhiều motip tự phóng khống, phản ánh sinh hoạt người dân Những Motips hoa văn đình phổ biến chùa như: Phượng, Tứ linh khác, tứ quý, tiên nữ, cảnh sinh hoạt thường ngày - Những Motips hoa văn chung Chùa Đình làng phổ biến hoa văn: Rồng, hoa văn hoa dây, sóng nước Điều giải thích cơng sử dụng Chùa, Đền dùng để thờ cúng, mang tính chất tâm linh hoa văn thường gặp mang tâm linh ý nghĩa sâu sắc Đối với Đình làng, chủ yếu để sinh hoạt tập thể, chủ đề phong phú, tự Đề cập đến nhiều sống sinh hoạt thường ngày người dân làm, vui chơi, ống rượu, tình tự nam nữ 3.2.2 Nghiên cứu hoa văn nhà gỗ cổ Khi nghiên cứu hoa văn trang trí nhà gỗ, nhóm nghiên cứu chọn nhà chủ yếu đồng bắc bộ, có tuổi đời 100 năm Phương pháp nghiên cứu, có kế thừa nghiên cứu trước đặc điểm kiến trúc nhà gỗ, kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát thực nghiệm Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát nghiên cứu 07 nhà gỗ cổ Trong Hà Tây 03 nhà cổ, Hà Nam 02 nhà cổ, Thanh Hóa 02 nhà cổ Các nhà cổ có tuổi đời lớn 100 năm tuổi Về hình thức nhà: Nhìn chung, nhà gỗ cổ truyền bắc sở hữu số gian lẻ gian, gian hay gian với kết cấu gian gian đối xứng hai bên tạo nên cân xứng hài hòa cho tổng thể nhà Cột nhà: Nhà gỗ cổ truyền bắc xây dựng theo cấu trúc kết nối xà ngang với đỡ cột đỡ Kiến trúc ngơi nhà có tất hàng cột, bắt đầu tính từ ngồi vào: cột cái, cột hiên, cột con, cột hậu Cột làm nhiệm vụ trụ đỡ cho toàn mái nhà Cột nhà thường có hình trịn phình Vì trụ đỡ có nhiệm vụ đỡ tồn sức nặng ngơi 60 nhà nên việc chọn lựa gỗ để làm cột nhà khâu quan trọng Người ta thường chọn loại gỗ quý có chất lượng tốt để làm cột nhà, gỗ lim, gỗ xoan đào, gỗ gụ… Mái nhà: Phần mái thường lớn chiếm tới 2/3 chiều cao mặt đứng cơng trình Điêu khắc: Từng chi tiết dù nhỏ xếp cách có ý đồ khắc họa hoa văn độc đáo thể rõ nét tay nghề truyền thống, tỉ mỉ người nghệ nhân có tuổi nghề cao tạo nên nét đẹp đặc trưng cho nhà gỗ cổ truyền bắc Việc trang trí đóng vai trị quan trọng cho giá trị cơng trình nhà gỗ Những cấu kiện chạm khắc cơng trình nhà gỗ truyền thống Trên cấu kiện kết cấu khung nhà gỗ như: Đầu dư, cốn, xà nách, đầubẩy, đẩu, ván nong, đề, rường, nóc, xà kèo khơng gian trống mảng kèo cánh cửa chạm khắc Trong thơng thường Đầu dư chạm khắc hình đầu rồng, đấu chạm sen hóa, xà bẩy, kèo chạm hoa tứ linh Các đầu bẩy chảm chữ Thọ, kẻ biên chạm đề chữ thọ Cốn ván nong cánh cửa nơi trang trí hoa văn theo ý nghĩa cơng trình Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 07 nhà gỗ cổ Hà Tây 03, Hà Nam 02 Thanh Hóa 02 nhà cổ Các nhà cổ có tuổi đời lớn 100 năm tuổi Kết nghiên cứu hoa văn nhà Gỗ cổ trình bày số hình ảnh bảng biểu: Hình3.54: Nhà gỗ cổ xã Tiên Phƣơng (Chƣơng Mỹ, Hà Nội) 61 Hình 3.55: Hoa văn trang trí nhà cổ Tiên Phƣơng- 200 năm tuổi Hình 3.56: Nhà cổ Lý Nhân Hà Nam, 100 năm tuổi Hình 3.57: Hoa văn Dơi ngậm tiền trang trí nhà cổ Lý Nhân Hà Nam 62 Hình 3.58: Nhà cổ 400 năm tuổi Đƣờng Lâm Hà Nội Hình 3.59: Hoa văn mây nhà cổ Đƣờng lâm Hà Nội Hình 3.60: Hoa văn trang trí nhà cổ 100 năm tuổi thôn Trung Sơn, xã Tĩnh Hải, Tĩnh Gia, Thanh Hóa 63 Hình 3.61: Nhà cổ 400 năm tuổi Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Hình 3.62: Hoa văn mây, hoa dây trang trí nhà cổ 400 400 năm tuổi Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Hình 3.63: Họa tiết hoa văn nhà gỗ cổ Hà nam 64 Hình 3.64: Hoa văn hoa Tây nhà cổ Hà Tây Tổng hợp nghiên cứu motip hoa văn nhà gỗ cổ, thống kê bảng đồ thị Bảng3.3: Thống kế hoa văn trang trí nhà cổ Hoa văn Rồng Phượng Tứ linh khác Hoa sen Tứ quý, Mẫu đơn Sóng nước, vân mây, lửa Hoa dây, hoa tây Hoa văn triện Cảnh sinh hoạt Chữ thọ Chữ vạn Tích truyện Bát bảo Cá hóa rồng Tần xuất Tần xuất (%) 2 7 10 10 70 20 20 70 70 100 100 70 10 50 10 30 20 65 Tần xuất xuất hoa văn trang trí nhà cổ (%) 120 100 100 100 80 70 70 70 70 60 50 40 30 20 20 20 20 10 10 Tần xuất (%) 0 Biểu đồ 3.4: Tần suất xuất hoa văn trang trí nhà cổ Nhận xét: Qua bảng 3.3 đồ thị 3.4 cho thấy nhóm hoa văn xuất nhà cổ tứ linh, nhóm hoa văn hoa lá, nhóm hoa văn chữ cổ Trong nhóm hoa văn thường gặp nhiều Rồng, Hoa sen, Tứ quý, Vân mây, hoa dây, hoa văn triện, chữ thọ Khoảng 70 % nhà cổ có nhóm hoa văn Những hoa văn khác Phượng, tứ linh, tích truyện, cảnh sinh hoạt, chữ vạn gặp So sánh hoa văn nhà cổ với đình làng, chùa chiền, chúng tơi có kết bảng 3.4 đồ thị 3.5 Bảng 3.4: Sosánh hoa văn Chùa, Đình làng Nhà cổ Hoa văn Chùa Hoa văn Đình làng Rồng 100,0 100 Hoa Văn Nhà cổ 70 Phượng 66,7 100 20 Tứ linh khác 55,6 75 20 Lá bồ đề 66,7 0 Hoa sen 88,9 12,5 70 Chủng loại hoa văn 66 Hoa văn Chùa Hoa văn Đình làng Tứ quý, mẫu đơn 22,2 75 Hoa Văn Nhà cổ 70 Sóng nước, vân mây, lửa 100,0 100 100 Hoa dây 100,0 100 100 Tiên nữ 22,2 37,5 Cảnh sinh hoạt 22,2 75 Chữ thọ 55,6 12,5 50 Chữ vạn 33,3 10 Tích truyện 11,1 12,5 20 Bát bảo 22,2 12,5 30 Chủng loại hoa văn 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 Hoa văn Chùa Hoa văn Đình làng 20.0 Hoa văn Nhà cổ 0.0 Biểu đồ 3.5: So sánh hoa văn Chùa, Đình làng Nhà cổ Nhận xét: Từ bảng 3.4 biểu đồ 3.5 cho thấy, chủng loại hoa văn có khác rõ thể loại cơng trình kiến trúc gỗ Chùa, Đình Nhà gỗ cổ 67 Chùa nhóm hoa văn phổ biến Rồng, Phượng, bồ đề, hoa sen, Sóng nước, hoa dây, chiếm tỷ lệlớn 60% cơng trình Đình làng, nhóm hoa văn phổ biến Rồng, Phương, Tứ linh khác, Hoa mẫu đơn-Tứ quý, sóng nước, hoa dây, sinh hoạt làng quê Nhóm nhà cổ, hoa văn phổ biến Rồng, mây nước, hoa dây, hoa tứ quý Mỗi cơng trình có cơng khác nhau, theo văn hóa vùng miềm màhoa văn mang ý nghĩa phù hợp với cơng 3.2.3 Nghiên cứu ý nghĩahoa văn cơng trình kiến trúc gỗ Đề tài trang trí cơng trình kiến trúc gỗ Việt Nam vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa văn hóa tinh thần, tôn giáo, tâm linh sâu sắc Thông qua đề tài hoa văn người dân muốn gửi gắm khát vọng có sống phồn vinh, hạnh phúc, thượng thọ, may mắn đồng thời biểu thị tình yêu quê hương đất nước Đề tài trang sức thường gặp thực vật, động vật, phong cảnh, tích Việt Nam Trung quốc với nhân vật truyền thuyết, nhân vật anh hùng Đặc biệt nghiên cứu ý nghĩa motips hoa văn đồ mộc truyền thống Việt nam nhận thấy hoa văn Việt Nam Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với Về ý nghĩa hoa văn, loại vật, thực vật, đồ vật mang ý nghĩa tốt đẹp riêng, ý nghĩa xuất phát từ quan niệm Tôn giáo truyền thống sử dụng đồng âm khác nghĩa tiếng Nôm để lấy ý nghĩa tốt đẹp Qua thu thập mẫu hoa văn trang trí tiến hành phân loại sau (1) Hoa văn động vật, chim mng Trong nhóm đề tài có hoa văn rồng, phượng loại chim quý, loại động vật sư tử, hươu, nai, ngựa, nhện, dơi… Hoa văn rồng: Rồng vật linh thiêng người dân Việt nam sùng kính Hình ảnh rồng mạnh mẽ, linh hoạt hơ mây thổi gió Rồng biểu tượng kỳ diệu, tồn diện, tốt đẹp, tích cực Rồng hội tụ đủ yếu tố lớp động vật; đầu thú, thân bò sát, chân chim, vây cá Rồng trời lẫn nước, bay lượn ẩn khơng gian.Rồng phun mưa, khạc lửa, gây gió bão, tạo sấm chớp nhiều khả 68 mầu nhiệm khác Siêu toàn nguyên, Rồng biểu tượng đồng thời cho vũ trụ lẫn nhân thế, âm lẫn dương, dung hòa tổng hợp thái cực đối lập Qua thời kỳ khác nhau, hoa văn Rồng có nhiều thay đổi Từ thời nhà Lý hoa văn rồng mềm mại thoát nhanh nhẹn, sau hoa văn Rồng chuyển sang hùng dũng có uy phong mạnh mẽ anh hưởng hình ảnh Rồng Trung quốc Từ năm 1492-1527 hình ảnh Rồng dùng Hoàng Cung, sau từ thời Hậu Lê hoa văn Rồng dùng phổ biến dân gian.Tuy nhiên rồng ngón tượng trưng cho quyền lực nhà vua, dân gian sử dụng rồng ngón Những hoa văn rồng thường gặp: Rồng vờn bóng, rồng chầu mặt trời, đầu rồng, rồng vờn mây, rồng bay, rồng phượng… Kỳ lân, biểu tượng cho trung thành, lịng nhân từ, thơng thái tài lộc.Người xưa cho rằng, kỳ lân xuất điềm báo cho tốt lành, mang đến nhiều may mắn Trong tứ linh, kỳ lân đại diện cho Thái tử (con Vua), có hình dạng hươu, thân sói, chân ngựa, đầu trịn , mõm ngắn, mắt trịn nhỏ, miện ngậm châu ngọc Kỳ lân người Việt có kết hợp Kỳ lân Nghê nên khơng có sừng, dáng dấp hiền hịa, nhân ái, nhỏ, dài, tóc xoắn vặn vỏ ốc Trong Nghê hình tượng linh vật Việt mang hình tượng chống lại tà ma ác quỷ.Ln dùng để yểm trấn cổng, phía trước cơng trình tâm linh Chim phượng tơn vinh chúa mn lồi chim, sinh từ mặt trời lửa thiêng, hình ảnh biểu tượng Hoàng Hậu, Hoàng Thái Hậu, mang yếu tố phúc lộc, hiền đức Chim Phượng chạm khắc bên cạnh Rồng (Vua), Ly (Thái tử), Quy (Trường tồn), Chim Phượng thân chim công, mỏ sếu, chân hạc, cổ rắn, cánh đại bàng, đuôi lửa vân mây, thường có Chim Phượng linh điểu Phật Giáo Rùa (Quy) biểu thượng cho trường tồn, sinh lực sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai.Rùa tượng trưng cho trời đất với hình mai rùa bầu trời Rùa có hình dạng chân thực với thực thể rùa gặp đời sống hàng ngày: đầu tròn, nhỏ, cổ ngắn, chân thấp Dù bốn linh vật tứ linh rùa không đại diện cho biểu tượng tầng lớp xã hội, có lẽ nên người 69 dân khơng tơ vẽ cho thêm hình ảnh rùa, để có chân thật hiền hịa khơng cầu kỳ, khơng xa lánh nhân sinh, song thể tôn sùng, mong ước trường sinh mãi Ngoài vật trên, q trình khảo sát cịn thấyhoa văn đồ mộc truyền thống cịn có hoa văn sư tử, hươu, dơi, cá vàng (hoa văn cá mang ý nghĩa phú quý thịnh vượng, hươu mang ý nghĩa lộc đến nhà, dơi biểu thị cho vinh hoa phú quý, sư tử mang lại may mắn thịnh vượng…) (2) Hoa văn thực vât Chủ yếu gặp hoa mẫu đơn, hoa sen, nho, hoa cúc, hoa phù dung, hoa hải đường, nấm linh chi, hoa mai, bí, lựu, thơng… lồi tự thân mang phẩm chất tốt đẹp, mang ý nghĩa khí chất Hoa phù dung đẹp lộng lẫy, hoa mai mạnh mẽ không chịu cong, hoa sen cao liêm khiết, hoa cúc mang khí chất cao thượng nhã, hoa lan giản dị tự nhiên, trúc xanh mạnh mẽ hiên ngang Thông tùng, linh chi, đào tiên mang ý nghĩa trường thọ.Cây lựu, bí ngơ mang ý nghĩa nhiều phúc cháu Biểu thị cho tính cách đạo đức người quân tử có: tùng, cúc, trúc, mai: Tùng ln xanh khơng quản thời tiết, cúc ngạo nghễ với sương gió, mai ngạo nghễ với tuyết, trúc ngạo nghễ với lạnh giá Nhưng đồ họa hoa văn thường gặp: tùng cúc trúc mai, nho sóc, chim cơng trĩ với hoa mai hoa đào, vịt ( cò trắng) với hoa sen… (3) Hoa văn khác Ngoài motips hoa văn thường gặp số motip hoa văn khác như: mây ý, chữ 寿 thọ , chữ 喜- hoa văn khánh, hoa văn bát bảo, hoa văn bình cổ quý, đồng tiền cổ, bát tiên hoa văn mang ý nghĩa may mắn hạnh phúc, thịnh vượng, trường thọ 70 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hoa văn cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam, chúng tơi có kết luận sau: Hoa văn trang trí cơng trình cơng cộng (Đình, Chùa, Miếu) Về chủng loại hoa văn, Chùa xuất nhiều hoa văn mang tính chất linh thiêng, hoa văn biểu tượng nhà Phật Rồng, Phượng, Tứ Linh, Lá Bồ đề, Hoa sen, Chữ Thọ, Chữ Vạn Trong Đình làng chủ đề hoa văn có mang tính tín ngưỡng nhiều motips tự phóng khống, phản ánh sinh hoạt người dân Những Motip hoa văn đình phổ biến chùa như: Phượng, Tứ linh khác, tứ quý, tiên nữ, cảnh sinh hoạt thường ngày Những Motips hoa văn chung Chùa Đình làng phổ biến hoa văn: Rồng, hoa văn hoa dây, sóng nước Hoa văn trang trí cơng trình gỗ cổ nhà Nhà cổ nhóm hoa văn xuất nhiều Tứ linh, hoa lá, chữ cổ Trong nhóm hoa văn thường gặp nhiều Rồng, Hoa sen, Tứ quý, Vân mây, hoa dây, hoa văn triện, chữ thọ, chiếm khoảng 70 % nhà cổ có nhóm hoa văn Những hoa văn khác Phượng, cảnh sinh hoạt tập thể, chữ vạn gặp Phương thức trang trí Về phương thức trang sức, trang sức chủ yếu điêu khắc, điêu khắc có chạm mặt, chạm lộng Nghệ thuật chạm khéo léo, sinh động Trên cấu kiện kết cấu khung nhà gỗ Đầu dư, cốn, xà nách, bẩy, đẩu, ván nong, đề, rường, nóc, xà kèo khơng gian trống mảng kèo cánh cửa chạm khắc Về ý nghĩa hoa văn Về ý nghĩa hoa văn, hầu hết hoa văn trang trí có ý nghĩa sựảnh hưởng văn hóa Việt nam, lịch sử tơn giáo Trong tơn giáo Nho giáo Phật giáo ảnh hưởng rõ nét Chủng loại hoa văn, ý nghĩa hoa văn gắn bó với cơng cơng trình kiến trúc 71 KIẾN NGHỊ Do thời gian có hạn, nên số vấn đề luận văn chưa thực đầy đủ - Hiện luận văn tập chung số cơng trình nghiên cứu chủ yếu miền Bắc Miền trung, số lượng có hạn Cần tăng cường số lượng cơng trình kiến trúc cổ Cần mở rộng cơng trình nghiên cứu miền trung miền Nam để số liệu tổng - Cần có nghiên cứu kỹ kỹ thuật trang trí cơng trình kiến trúc cổ, phát triển kỹ thuật trang trí theo thời gian - Cần có tìm hiểu vận dụng kết nghiên cứu hoa văn trang trí cơng trình kiến trúc gỗ ngày theo phong cách nhà gỗ truyền thống, khơi phục cơng trình kiến trúc gỗ cổ để từ thấy rõ kế thừa phát huy giá trị truyền thống, góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dalia Shebl Said( Architecture Department, Faculty of Engineering Kfar– Elshiekh University, Egypt) Historical timber as a sustainable material, Studies about Islamic architecture in Egypt, JOURNAL OF ISLAMIC ARCHITECTURE P-ISSN: 2086-2636 E-ISSN: 2356-4644 Journal Home Page: http://ejournal.uin-malang.ac.id/inde) [2] K Larsen, N Marstein, Conservation of Historic Timber Structures, An ecological approach, Butterworth‐Heinemann Series in Conservation and Museology 2000, Butterworth-Heinemann (July 12, 2000) [3] R Kliger, Moisture Effects on Building and Structural Timber, EDG Drying Seminar, Chalmers University of Technology Steel and Timber Structures, Göteborg, Sweden, 2006 [4] Dongping Fang (Tsinghua University), Ancient Chinese Timber Architecture II: Dynamic Characteristics, Journal of Structural Engineering 127 (11) · November 2001 [5] Heba-Talla Hamdy Mahmoud, Geometric patterns in egyptian architecture & interior design, The Academic Research Community Publication) [ ] Behnam G, Atefeh F, Ali T (2013), Symbols and Signs in Islamic Architecture European Review of Artistic Studies: 4: 73) [7] Liang Sicheng.A Pictorial History of Chinese Architecture Beijing: The Joint Publishing Company Ltd.,2011 [8 ] 本刊记者屠芫芫, Chinese wooden structure architecture: Houses that can “breathe” [9 ] Trần Lâm Biền, Đình làng gương mặt kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Hồng Đức [10] GS Trần Lâm Biền, Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt cổ, NXB Hồng Đức 73 [11] Trần Lâm Biền, Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt Nam, NXB Hồng Đức [12] PGS.TS Hồng Văn Khốn, Mỹ thuật kiến trúc Việt Nam truyền thống, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019 [13] PGS TS Trịnh Cao Tưởng, Kiến trúc cổ Việt Nam từ nhìn khảo cổ học, NXB Xây Dựng, 2007 [14] TS Hoàng Đạo Cương TS Nguyễn Hồng Kiên (Viện Bảo tồn di tích), Kiến trúc Chùa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc [15] TS Hồng Đạo Cương TS Nguyễn Hồng Kiên (Viện Bảo tồn di tích), Kiến trúc Đình Làng Việt nam, NXB Văn hóa dân tộc [16] Vũ Tam Lang, Kiến Trúc Cổ Việt Nam , NXB Xây Dựng, 1991 [17] Nhiều tác giả nước, Kiến trúc Phố cổ Hội An, sách chuyên khảo,NXB Thế giới [18] Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật, BẢN RẬP HOẠ TIẾT MỸ THUẬT CỔ VIỆT NAM (RUBBINGS OF VIETNAMESE ANCIENT FINE ARTS PATTERNS), Chuyên khảo Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật [19] Nguyễn Du Chi, HOA VĂN VIỆT NAM, Nxb Mỹ thuật - Hà Nội – 200 [20] Nguyễn Đỗ Cung, Việt Nam: Điêu Khắc dân gian, Thế Kỷ XVI, XVII, XVIII Nxb Ngoại Văn, Hà Nội, 1975 [21] Phan Cẩm Thượng, Điêu khắc cổ Việt Nam.Nxb: Mỹ thuật 1997 [22] Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2006

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:03