1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) bộ đề cương chi tiết các học phần chương trình đào tạo trình độ đại học ngành quản trị kinh doanh

644 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 644
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN BỘ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, năm 2017 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, HỆ CHÍNH QUY, THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ, NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã STT TÊN HỌC PHẦN HP Số Số tín trang I KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 46 I.1 Học phần bắt buộc (không kể GDTC, GDQP) 32 1805 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin I 2 1806 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin II 11 1807 Tư tưởng Hồ Chí Minh 23 1802 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 38 2308 Anh văn 51 2309 Anh văn 2 79 2310 Anh văn 90 2311 Anh văn (TOEIC) 106 2110 Toán cao cấp C1 124 10 2111 Toán cao cấp C2 131 11 2106 Lý thuyết xác suất thống kê toán 138 12 1431 Pháp luật đại cương 146 13 2401 Tin học đại cương 156 Học phần tự chọn 14 I.2 2107 Soạn thảo văn } 2113 15 16 14 (Chọn TC) 169 Kỹ giao tiếp 179 1804 Logic học 186 1801 Đạo đức học đại cương} 192 1617 Văn hoá doanh nghiệp 201 (Chọn TC) 17 18 1911 Xã hội học đại cương} 1616 Dân số phát triển 1803 Lịch sử học thuyết kinh tế} 2102 Địa lý kinh tế Việt Nam 1106 (Chọn TC) (Chọn TC) Lịch sử kinh tế 209 216 227 241 248 262 1225 Tâm lý học lao động} 1222 Tâm lý học đại cương 272 1110 Những vấn đề Cơng đồn Việt Nam 280 II KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 74 II.1 Kiến thức sở ngành ngành 17 II.1.1 Học phần bắt buộc 15 19 20 (Chọn TC) 21 2203 Kinh tế vi mô 288 22 2204 Kinh tế vĩ mô 297 23 1507 Marketing 308 24 1310 Nguyên lý kế toán 318 25 2105 Kinh tế lượng 328 Kiến thức tự chọn II.1.2 26 1505 Kinh doanh quốc tế} 2202 (Chọn TC) 339 Kinh tế phát triển 349 II.2 Kiến thức ngành 57 II.2.1 Kiến thức bắt buộc 15 27 1512 Quản trị học 358 28 1510 Quản trị chiến lược 368 29 1609 Quản trị nhân lực 378 30 1717 Tài doanh nghiệp 389 31 1513 Quản trị sản xuất tác nghiệp 399 32 1514 Quản trị sản xuất tác nghiệp 2 408 Kiến thức tự chọn 37 II.2.2 33 1504 Kinh doanh xuất nhập 416 34 2206 Nguyên lý thống kê kinh tế 427 35 1712 Tài - Tiền tệ 435 36 1418 Luật kinh tế } 446 1419 Luật lao động Công đoàn 37 1501 Bảo hiểm 473 38 1515 Quản trị thương mại 484 39 1511 Quản trị hậu cần kinh doanh 494 40 1503 Khởi tái lập doanh nghiệp 506 41 1508 Quản trị chất lượng 515 42 1311 Phân tích hoạt động kinh doanh } (Chọn TC) 526 1314 Phân tích tài doanh nghiệp 43 2205 Lập quản lý dự án đầu tư 542 44 1509 Quản trị chi phí kinh doanh 555 45 2207 Thống kê doanh nghiệp } 564 2208 Thống kê lao động 1516 Thực tập môn học (đề án) Kiến thức bổ trợ 46 II.2.3 (Chọn TC) 456 534 (Chọn TC) 576 585 47 2403 Tin học ứng dụng 590 48 2302 Anh văn chuyên ngành 598 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 10 III 1517 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, 611 1518 - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 616 + HỌC VÀ THI HỌC PHẦN THAY THẾ 1519 Quản trị doanh nghiệp 621 1520 Ra định quản trị 632 TỔNG CỘNG 130 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Học phần: Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin (I) Trình độ đào tạo: Đại học Tên đơn vị đảm nhiệm giảng dạy: Khoa Lý luận Chính trị Giảng viên đảm nhiệm giảng dạy: 2.1 Giảng viên 1: - Họ tên giảng viên: Nguyễn Hải Hoàng - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0984.380.058 - E-mail: hoangnh@dhcd.edu.vn 2.2 Giảng viên 2: - Họ tên: Mai Thị Dung - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0989.185.223 - E-mail: dungmt@dhcd.edu.vn 2.1 Giảng viên 3: - Họ tên: Đặng Thị Phương Duyên - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đoàn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0988.709.954 - E-mail:duyendtp@dhcd.edu.vn 2.1 Giảng viên 4: - Họ tên: Đặng Xuân Giáp - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đoàn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0948.032.233 - E-mail: giapdx@dhcd.edu.vn 2.1 Giảng viên 5: - Họ tên: Nguyễn Thị Hiếu - Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ - Địa liên hệ: Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Cơng đồn, số 169, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: 0972.328.847 - E-mail: hieunt@dhcd.edu.vn Tên học phần - Tên (tiếng Việt): NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - Tên (tiếng Anh): Basic principles of Marxism - Leninism (I) - Mã học phần: 1805 Số tín chỉ: Cấu trúc học phần: - Giờ lý thuyết: - Giờ thực hành : 19 - Giờ thảo luận, kiểm tra: 11 - Giờ báo cáo thực tập: - Giờ tự học: 90 Mục tiêu học phần: Trang bị cho người học quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn Chủ nghĩa Mác - Lênin, trước hết Triết học Mác - Lênin; hình thành giới quan triết học, nhân sinh quan cách mạng phương pháp làm việc khoa học; Rèn luyện cho người học khả tư lôgic, biện chứng; Bước đầu biết vận dụng sáng tạo phương pháp luận triết học vào hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Chuẩn đầu học phần: Sau học xong học phần sinh viên đạt chuẩn đầu sau đây: ➢ Chuẩn kiến thức + Hiểu khái quát chủ nghĩa Mác – Lênin ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin, điều kiện, tiền đề cho hình thành phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin; Nhận biết đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu môn học + Nhận biết nội dung, ý nghĩa vấn đề triết học, nhận biết trường phái triết học lịch sử + Hiểu, phân tích quan niệm triết học Mác - Lênin vật chất, nguồn gốc, chất kết cấu ý thức giá trị khoa học vấn đề; Hiểu phân tích quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng mối quan hệ vật chất ý thức ý nghĩa phương pháp luận vấn đề + Hiểu phân tích nội dung Phép biện chứng vật thông qua nguyên lý, cặp phạm trù, quy luật phép biện chứng vật, lý luận nhận thức vật biện chứng; Nhận thức giá trị, chất khoa học, cách mạng triết học Mác-Lênin thông qua luận điểm triết học phép biện chứng vật phương pháp luận vật biện chứng + Hiểu phân tích nội dung Chủ nghĩa vật lịch sử; Nhận thức giá trị, chất khoa học, cách mạng, nhân văn triết học Mác-Lênin thông qua luận điểm triết học vật lịch sử ➢ Chuẩn kỹ + Có kỹ phân biệt lập trường triết học triết gia học thuyết họ; xác định tính tất yếu đời chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin giá trị khoa học Học thuyết Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng phát triển xã hội + Biết vận dụng phương pháp luận triết học nhận thức thực tiễn; có khả sử dụng nguyên tắc phương pháp luận để phân tích giải vấn đề thường gặp đời sống xã hội + Khả nhận định, đánh giá thực chất mối quan hệ lớn xã hội sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử + Có khả tự học, tự nghiên cứu, khả thích nghi, làm việc độc lập làm việc theo nhóm có hiệu ➢ Thái độ + Có tinh thần phê phán, phản biện, thái độ khách quan, khoa học, nhân văn đánh giá vấn đề liên quan đến khoa học, lịch sử, vĩ nhân; Hình thành giới quan khoa học, lý tưởng cách mạng, nhân sinh quan tích cực + Có niềm tin khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp luận triết học vào trình học tập, nghiên cứu hoạt động thực tiễn + Có niềm tin khoa học, lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào xu phát triển tất yếu lịch sử xã hội; thái độ sống tích cực, nhân văn, đóng góp có ý nghĩa vào tiến trình phát triển thân, cộng đồng xã hội Nội dung học phần: 8.1 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (I) giới thiệu cách có hệ thống quan điểm triết học C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin với tư cách hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư Hệ thống lý luận giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo xã hội Học phần nội dung cốt lõi chủ nghĩa Mác-Lênin chương trình cử nhân đại học nhằm giáo dục lý luận cho người học, giúp người học xây dựng giới quan phương pháp luận khoa học để nhận thức hoạt động thực tiễn hiệu quả, đồng thời tiếp cận phận lý luận khác Chủ nghĩa Mác - Lênin môn khoa học khác 8.2 Bảng mô tả nội dung học phần: STT Phương pháp, hoạt động Tài liệu dạy&học học tập/ Các nội dung theo chương, mục Tài liệu Giảng viên Sinh viên tham khảo Chương mở đầu: Nhập môn Những Thuyết Đọc tài liệu; Nguyên lý Chủ nghĩa Mác trình, vấn nghe giảng; - Lênin đáp, động nghiên cứu não trả lời câu I Khái lược chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin ba hỏi; tham phận cấu thành gia phát Khái lược đời phát triển biểu, trao chủ nghĩa Mác - Lênin đổi ý kiến, II Đối tượng, mục đích yêu cầu xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu 11.1 môn học “những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin” Đối tượng mục đích việc học tập, nghiên cứu Một số yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu Chương 1: Chủ nghĩa vật biện Thuyết Đọc tài liệu; chứng trình, làm nghe giảng; 1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa việc nhóm, nghiên cứu vật biện chứng vấn đáp, trả lời câu 1.1.1 Sự đối lập chủ nghĩa vật động não hỏi; tham chủ nghĩa tâm giải gia phát vấn đề triết học biểu, trao 1.1.2.Chủ nghĩa vật biện chứng- đổi ý kiến, hình thức phát triển cao chủ tranh luận, nghĩa vật phản biện 11.1 1.2 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 1.2.1 Vật chất 1.2.2 Ý thức 1.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức Chương 2: Phép biện chứng vật Thuyết Đọc tài liệu; 2.1 Phép biện chứng phép biện trình, làm nghe giảng; chứng vật việc nhóm, nghiên cứu vấn đáp, trả lời câu tình huống, hỏi; tham động não gia phát 2.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 2.1.2 Phép biện chứng vật 2.2 Các nguyên lý phép biểu, trao biện chứng vật đổi ý kiến, 2.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến tranh luận, 2.2.2 Nguyên lý phát triển phản biện 11.1 3.3.3 Phương pháp hoạch định nguồn lực 3.4 Hoạch định lịch trình sản xuất 3.4.1 Sắp xếp cơng việc máy 3.4.2 Phân công công việc Bài tập chương Chương 4: Quản trị nguyên vật liệu Thuyết 4.1 Khái niệm loại chi phí giảng, Đọc tài liệu; Q2,Q4 gợi nghe giảng; quản trị tồn kho mở-vấn đáp, nghiên cứu 4.1.1 Khái niệm nghiên cứu trả lời câu 4.1.2 Các loại chi phí quản trị tồn tình huống, hỏi; tham gia kho hướng dẫn phát biểu, 4.1.3 Các biện pháp làm giảm lượng luyện tập, trao đổi ý hàng tồn kho hoạt động kiến, xây 4.2 Các mơ hình tồn kho nhóm 4.2.1 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế tối ưu (EOQ) 4.2.2 Mơ hình sản xuất kinh tế tối ưu (POQ) dựng bài; tham gia thảo luận theo chủ đề; làm tập 4.2.3 Mơ hình khấu trừ theo số lượng (QDM) Bài tập chương chương Chương 5: Quản trị nguồn nhân lực 5.1 Tổng quan quản trị nguồn nhân lực 5.1.1 Khái niệm quản trị NNL 5.1.2 Chức phận quản trị NNL DN 5.1.3 Tầm quan trọng phận quản trị NNL DN 5.2 Tuyển chọn nhân viên 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Nội dung trình tự trình tuyển chọn nhân viên 5.2.3 Tuyển chọn quản trị gia cấp cho doanh nghiệp 625 Thuyết giảng, gợi mở-vấn đáp, nghiên cứu tình huống, hoạt động nhóm Đọc tài liệu; Q1,Q3,Q4 nghe giảng; nghiên cứu trả lời câu hỏi; tham gia phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng bài; tham gia thảo luận theo chủ đề 5.3 Đào tạo, phát triển NNL doanh nghiệp 5.3.1 Mục đích đào tạo 5.3.2 Xác định nhu cầu đào tạo 5.3.3 Thực trình đào tạo 5.3.4 Đào tạo quản trị doanh nghiệp 5.3.5 Đánh giá kết đào tạo 5.4 Đánh giá lực thực công việc nhân viên 5.4.1 Mục đích đánh giá lực thực công việc nhân viên 5.4.2 Nội dung đánh giá 5.4.3 Các phương pháp đánh giá lực thực công việc nhân viên 5.5 Hệ thống tổ chức tiền lương, tiền thưởng doanh nghiệp 5.5.1 Mục tiêu hệ thống tổ chức tiền lương, tiền thưởng DN 5.5.2 Các hình thức tiền lương 5.5.3 Các hình thức tiền thưởng suất, chất lượng công việc Chương 6: Quản trị chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 6.1 Khái quát chi phí kinh doanh 6.1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh 6.1.2 Phân loại chi phí kinh doanh 6.2 Khái quát giá thành sản phẩm 6.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 6.2.2 Vai trò giá thành sản phẩm 6.2.3 Các loại chi phí cấu thành giá thành sản phẩm 6.2.4 Phân loại giá thành sản phẩm doanh nghiệp 6.3 Hạch toán giá thành sản phẩm 626 Thuyết giảng, gợi mở-vấn đáp, nghiên cứu tình huống, động não Đọc tài liệu; Q1,Q3,Q4 nghe giảng; nghiên cứu trả lời câu hỏi; tham gia phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng 6.3.1 Các cơng thức chung để tính giá thành sản phẩm 6.3.2 Các phương pháp để tính chi phí sản xuất dở dang 6.3.3 Các phương pháp tính giá thành doanh nghiệp 6.3.4 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp Chương 7: Phân tích tình hình tài Thuyết Đọc tài liệu; Q1,Q3,Q4,Q5 doanh nghiệp giảng, 7.1 Khái niệm vai trò phân mở-vấn đáp, nghiên cứu tích tài doanh nghiệp 7.1.1 Khái niệm phân tích tình hình tài nghiên cứu trả lời câu tình huống, hỏi; tham gia hướng dẫn phát biểu, 7.1.2 Vai trị phân tích tình hình tài 7.2 Các loại báo cáo tài cần thiết để phân tích tình hình tài doanh nghiệp luyện tập gợi nghe giảng; trao đổi ý kiến, xây dựng bài; làm tập chương 7.2.1 Bảng cân đối kế toán 7.2.2 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 7.2.3.Bảng lưu chuyển tiền tệ 7.3 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 7.3.1 Phân tích tỷ số 7.3.2 Phân tích cấu báo cáo tài 7.3.3 Phương pháp phân tích số Bài tập chương Bài kiểm tra (Các kiến thức học Kiểm tra viết Làm đến thời điểm kiểm tra) trực tiếp kiểm tra lớp Bài kiểm tra 2: Thảo luận nhóm đề tài Hoạt động Chuẩn bị số - Phân tích nội dung, ưu nhược nhóm làm báo điểm phương pháp đào tạo cáo theo nguồn nhân lực doanh nghiệp 627 nhóm với đề tài giao Thảo luận nhóm đề tài số – Phân tích Hoạt động Chuẩn bị mơi trường kinh doanh vĩ mơ nhóm Thảo luận doanh nghiệp theo đề tài giao Thảo luận nhóm đề tài số – Phân tích Hoạt động Chuẩn bị phương pháp dự báo nhu cầu định nhóm tính doanh nghiệp Thảo luận theo đề tài giao Thảo luận nhóm đề tài số – Phân tích Hoạt động Chuẩn bị mơ hình tồn kho doanh nghiệp nhóm Thảo luận theo đề tài giao Yêu cầu học phần: 9.1 Học phần học trước: Người học học học phần Quản trị học Mã học phần: 1512 Kinh tế vi mô Mã học phần: 2203 Kinh tế vĩ mô Mã học phần: 2204 9.2 Yêu cầu khác: Khi học học phần này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt câu hỏi, tập giao, có mặt đầy đủ lớp, tích cực tham gia hoạt động lớp như: nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, hồn thành tốt yêu cầu kiểm tra - đánh giá thường xuyên, kiểm tra - đánh giá kỳ kiểm tra - đánh giá kết thúc học phần 10 Phương thức kiểm tra/đánh giá học phần: 10.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: (Điểm chuyên cần) trọng số: 10 % Được thực để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên thông qua thảo luận tập lớp - Mục tiêu: Kiểm tra - đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức; hình thành kĩ nhận dạng vấn đề giải vấn đề, kĩ hợp tác làm việc theo nhóm; hình thành thái độ tích cực mơn học Nắm thơng tin phản hồi để điều chỉnh cách học cách dạy cho phù hợp - Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện) + Tham gia học (trọng số: 60%) 628 + Tham gia phát biểu, đóng góp lớp (trọng số: 40%) - Hình thức kiểm tra thường xuyên: Điểm danh, kiểm tra miệng 10.2 Kiểm tra kỳ:(Điểm kiểm tra học trình) trọng số: 20 % - Bài kiểm tra kì: + Bài kiểm tra 1: thực sau chương + Bài kiểm tra 2: thực sau chương - Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức kĩ thu sau nửa học kỳ, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy học + Các kĩ thuật đánh giá: Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu - Hình thức: + Bài kiểm tra 1: Kiểm tra viết + Bài kiểm tra 2: Làm báo cáo theo nhóm 10.3 Thi cuối kỳ: (Điểm thi hết học phần) trọng số: 70 % - Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức kĩ thu môn học sinh viên, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy giảng viên cách học sinh viên - Các kĩ thuật đánh giá: + Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý + Vận dụng lý thuyết vào việc làm tập giải tình + Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu + Trình bày rõ ràng, lơ gíc vấn đề + Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ - Hình thức: Thi viết (90 phút) 11 Danh mục tài liệu tài liệu tham khảo học phần 11.1 Danh mục liệu tài liệu chính: TT Tên tác giả PGS.TS Ngơ Kim Thanh Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/nơi XB tên báo, văn ban hành VB 2013 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp 629 NXB Đại học Kinh tế quốc dân PGS TS Nguyễn 2016 Giáo trình Quản trị NXB Đại học Kinh tế Ngọc Huyền (Cb) kinh doanh (tập I) PGS TS Nguyễn 2013 Giáo trình Quản trị NXB Đại học Kinh tế Ngọc Huyền kinh doanh tập II quốc dân quốc dân 11.2 Danh mục liệu tài liệu tham khảo: Tên tác giả TT Nhóm dịch Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/nơi XB tên báo, văn ban hành VB 2012 Quản trị doanh nghiệp NXB Kinh tế TP HCM TS Lê Đạt Chí lý thuyết, nghiên cứu TS Trần Thị Hải thực hành Lý Nguyễn Minh Ngọc PGS.TS Ngơ Kim 2014 Giáo trình Quản trị NXB ĐH Kinh tế quốc Thanh chiến lược dân 12 Kế hoạch nội dung giảng dạy học phần: Phân bổ thời gian STT Các nội dung Lý thuyết Thảo luận/Thực hành Chương 1: Tổng quan doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp Chương 2: Quản trị chiến lược Chương 3: Kế hoạch điều hành sản xuất 4 Chương 4: Quản trị nguyên vật liệu 5 Chương 5: Quản trị nguồn nhân lực Chương 6: Quản trị chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm Chương 7: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 630 Kiểm tra Bài kiểm tra (Các kiến thức học đến thời điểm kiểm tra) Bài kiểm tra 2: Thảo luận nhóm đề tài số - Phân tích nội dung, ưu nhược điểm phương pháp đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 10 Thảo luận nhóm đề tài số – Phân tích mơi trường kinh doanh vĩ mơ doanh nghiệp 11 Thảo luận nhóm đề tài số – Phân tích phương pháp dự báo nhu cầu định tính doanh nghiệp 12 Thảo luận nhóm đề tài số – Phân tích mơ hình tồn kho doanh nghiệp Ngày ký: 18/12/2017 Thời điểm áp dụng: Tuyển sinh năm 2017 KT HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN (đã ký) (đã ký) (đã ký) TS Nguyễn Đức Tĩnh TS Hà Văn Sỹ TS Nguyễn Thị Thanh Quý PHÓ HIỆU TRƯỞNG 631 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Học phần: Ra định quản trị Trình độ đào tạo: Đại học Tên đơn vị đảm nhiệm giảng dạy: Khoa Quản trị kinh doanh Giảng viên đảm nhiệm giảng dạy: 2.1 Giảng viên 1: - Họ tên: Tiến sĩ Phùng Thế Hùng - Địa liên hệ: Khoa QTKD, Phòng 205 nhà B, ĐH Cơng đồn - Điện thoại: 0914502660 - E-mail: hungpt@dhcd.edu.vn 2.2 Giảng viên 2: - Họ tên: Tiến sĩ Vũ Thị Hà - Địa liên hệ: Khoa QTKD, Phòng 205 nhà B, ĐH Cơng đồn - Điện thoại: 0968246668 - E-mail: havt.dhcd@gmail.com.vn 2.3 Giảng viên 3: - Họ tên: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Trường - Địa liên hệ: Khoa QTKD, Phịng 205 nhà B, ĐH Cơng đồn - Điện thoại: 0981030228 - E-mail: truongnn@gmail.com.vn Tên học phần - Tên (tiếng Việt): RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ - Tên (tiếng Anh): Management Decision Making - Mã học phần: 1520 Số tín chỉ: Cấu trúc học phần: - Giờ lý thuyết: - Giờ kiểm tra: - Giờ thảo luận: 22 632 - Giờ tự học: 90 Mục tiêu học phần: + Về kiến thức: Nắm kiến thức kỹ định xác định vấn đề định, mơ hình định, phương pháp định, kỹ thuật phát huy trí tuệ tập thể định văn hóa định + Về kỹ năng: Ngồi kỹ chung kỹ phân tích, tổng hợp vấn đề; kỹ tư duy; kỹ giao tiếp; kỹ làm việc theo nhóm… sinh viên cần nắm vững rèn luyện tốt kỹ để định quản trị thành công như: - Kỹ xác định vấn đề định - Kỹ lựa chọn phương pháp, mơ hình định - Kỹ thu hút phát huy trí tuệ tập thể QĐ + Về thái độ: Rèn luyện tinh thần nghiêm túc, chuyên cần, tích cực học tập nghiên cứu khoa học, ý thức tự học, tự nghiên cứu khả liên hệ thực tế trình nghiên cứu Chuẩn đầu học phần: Sau học xong học phần sinh viên đạt chuẩn đầu sau đây: ➢ Chuẩn kiến thức -Hiểu chất vấn đề QĐQT: Vấn đề NQT, nguồn gốc phát sinh vấn đề, nhận diện vấn đề, vấn đề định quản trị, định để hạn chế yếu tố không chắn định -Hiểu bước mơ hình định quản trị; kỹ thuật phân tích nguyên nhân; kỹ thuật đề xuất phương án chọn phương án tối ưu để giải vấn đề; đánh giá tính hiệu việc sử dụng mơ hình định thực tiễn quản trị - Hiểu đặc điểm, ưu nhược điểm, điều kiện sử dụng phương pháp định quản trị; tượng tư nhóm định; kỹ thuật để phát huy tính sáng tạo định; bố trí khơng gian để định - Vận dụng kiến thức chuyên môn để lựa chọn phương pháp định, phát huy tính sáng tạo định, bố trí khơng gian định; đánh giá tính hiệu việc lựa chọn phương pháp thực tiễn -Hiểu vận dụng kỹ thuật phát huy trí tuệ tập thể định; điều kiện để phát huy trí tuệ tập thể, lôi nhân viên vào việc định phát huy vai trò người lãnh đạo định 633 -Hiểu, phân tích tác động văn hóa đến việc định quản trị, hòa hợp định quản trị văn hóa doanh nghiệp; biết kỹ định bối cảnh khác biệt văn hóa vận dụng thực tiễn quản trị ➢ Chuẩn kỹ -Nhớ kỹ nhận diện vấn đề -Kỹ thực hành bước mơ hình định -Kỹ phát huy tính sáng tạo định quản trị -Kỹ phát huy trí tuệ tập thể lơi nhân viên vào việc định -Kỹ định quản trị bối cảnh khác biệt văn hóa ➢ Thái độ -Có lực phân tích, phản biện, thuyết trình đưa giải pháp tư vấn để nhận diện vấn đề phân tích nguyên nhân vấn đề -Có lực phân tích, phản biện, thuyết trình đưa giải pháp tư vấn để thực hành bước mơ hình định -Có lực tự chủ đưa giải pháp tư vấn để việc vận dụng phương pháp định phát huy tính sáng tạo định quản trị -Có lực tự chủ đưa giải pháp tư vấn để phát huy trí tuệ tập thể định quản trị Nội dung học phần: 8.1 Tóm tắt nội dung học phần: Ra định nhiệm vụ quan trọng nhà quản trị, định khả xử lý công việc nhà quản trị hiệu hoạt động tổ chức.Học phần Ra định quản trị thiết kế cho chương trình đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh bố trí giảng dạy sau sinh viên nghiên cứu xong môn học chuyên ngành nhằm giúp sinh viên hiểu rèn luyện kỹ định, phục vụ cho cơng việc sinh viên sau tốt nghiệp Sau nghiên cứu học phần sinh viên nắm được: chất vấn đề định kỹ thuật xác định vấn đề định; phân tích đặc điểm, ưu nhược điểm mơ hình định để có lựa chọn hợp lý tình định; có cách hiểu xác phương pháp định điều kiện áp dụng phương pháp đó; kỹ năng, kỹ thuật để phát huy trí tuệ tập thể định phân tích ảnh hưởng văn hóa đến việc định kỹ định mơi trường đa văn hóa 634 8.2 Bảng mơ tả nội dung học phần: STT Các nội dung theo chương, mục Phương pháp, hoạt động dạy&học Giảng viên Chương 1: Vấn đề định Thuyết quản trị giảng, Sinh viên Tài liệu học tập/ Tài liệu tham khảo Đọc tài liệu; [1] [2] [3] nghe giảng; Bản chất vấn đề nghiên cứu nghiên cứu định tình huống, trả lời câu 1.1.1 Khái niệm vấn đề Động não, hỏi; tham gia 1.3 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh vấn đề 1.1.3 Nhìn nhận vấn đề gợi mở - vấn phát biểu, đáp trao đổi ý 1.1.4 Quyết định quản trị 1.4 Vấn đề không chắn định theo giai đoạn kiến, xây dựng 1.2.1 Ba bước để đối phó với vấn đề không chắn 1.2.2 Quyết định theo giai đoạn 1.2.3 Dùng trực giác việc xác định vấn đề RQĐ QT 1.2.4 Xác định vấn đề RQĐ theo phương thức Hollywood Chương 2: Mơ hình định 2.1 Xác định vấn đề mục tiêu 2.2 Phân tích nguyên nhân 2.3 Đề xuất phương án 2.3.1 Đề xuất nhiều phương án khác Thuyết giảng, gợi mở- vấn đáp, nghiên cứu tình 2.3.2 Huy động trí tuệ tập thể 2.3.3 Sử dụng nhóm sáng tạo Đọc tài liệu; [1] [2] [3] nghe giảng; nghiên cứu trả lời câu hỏi; tham gia phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng Chương 3: Các phương pháp định 3.1 Nội dung phương pháp định quản trị 3.2 Tư nhóm 3.3 Sáng tạo định 635 Thuyết giảng, gợi mở-vấn đáp, nghiên cứu tình huống, động não, Đọc tài liệu; [1] [2] [3] nghe giảng; nghiên cứu trả lời câu hỏi; tham gia phát biểu, 3.3.1 Điều kiện khuyến khích sáng tạo thảo 3.3.2 Kích thích động não luận trao đổi ý kiến, xây 3.4 Bối cảnh định dựng bài; 3.4.1 Mời người thích hợp tham gia 3.4.2 Bố trí khơng gian định tham gia thảo luận theo chủ đề nhóm 3.4.3 Thống cách định 3.4.4 Đối thoại cởi mở 3.4.5 Dung hòa Chương 4: Phát huy trí tuệ tập thể Thuyết định giảng, Đọc tài liệu; [1] [2] [3] gợi nghe giảng; 4.1 Ưu định dựa mở-vấn đáp, nghiên cứu trí tuệ số đông nghiên cứu trả lời câu 4.2 Các điều kiện để phát huy trí tuệ tình huống, hỏi; tham gia tập thể 4.2.1 Sự đa dạng ý kiến 4.2.2 Sự độc lập 4.2.3 Sự phi tập trung 4.2.4 Sự phối hợp hướng dẫn phát biểu, luyện tập trao đổi ý kiến, xây dựng bài; làm tập 4.3 Lôi nhân viên vào việc định 4.3.1 Các phương thức lôi 4.3.2 Phân quyền ủy quyền 4.4 Vai trò lãnh đạo 4.4.1 Lãnh đạo phải có tầm nhìn 4.4.2 Lãnh đạo phải có đam mê 4.4.3 Lãnh đạo phải có phương pháp việc định chương 4.4.4 Lãnh đạo người xây dựng nhóm 4.4.5 Lãnh đạo phải có cá tính Chương 5: Văn hóa định 5.1 Tác động văn hóa đến định quản trị 5.1.1 Văn hóa cách người giải vấn đề 636 Thuyết giảng, gợi mở-vấn đáp, nghiên cứu tình huống, Đọc tài liệu; [1] [2] [3] nghe giảng; nghiên cứu trả lời câu hỏi; tham gia phát biểu, 5.1.2 Hệ giá trị tảng hướng định dẫn trao đổi ý luyện tập kiến, xây 5.1.3 Sự khác biệt văn hóa Đơng - Tây dựng bài; 5.1.4 Sự khác biệt văn hóa tạo nên phong cách định QT 5.2 Sự hòa hợp định quản làm tập chương trị văn hóa doanh nghiệp 5.2.1 QĐ quản trị tảng văn hóa DN 5.2.2 Ra định quản trị gắn với mơ hình văn hóa DN điển hình 5.3 Ra định bối cảnh khác biệt văn hóa 5.3.1 Nền tảng khác biệt văn hóa 5.3.2 Ra định bối cảnh đa văn hóa Yêu cầu học phần: 9.1 Học phần học trước: Người học học học phần - Tên học phần: Quản trị học Mã HP: 1512 9.2 Yêu cầu khác: Khi học học phần này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt câu hỏi, tập giao, có mặt đầy đủ lớp, tích cực tham gia hoạt động lớp như: nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, hồn thành tốt u cầu kiểm tra - đánh giá thường xuyên, kiểm tra - đánh giá kỳ kiểm tra - đánh giá kết thúc học phần 10 Phương thức kiểm tra/đánh giá học phần: 10.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: (Điểm chuyên cần) Trọng số: 10 % Được thực để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên thông qua thảo luận tập lớp - Mục tiêu: Kiểm tra-đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức, hình thành kĩ nhận dạng vấn đề giải tập giao, kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, đồng thời hình thành thái độ tích cực mơn học Nắm thơng tin phản hổi để điều chỉnh cách học cách dạy cho phù hợp - Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện) + Xác định vần đề nghiên cứu, hiểu nhiệm vụ, mục đích vấn đề + Thể kĩ phân tích, tổng hợp giải nhiệm vụ + Đọc sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn 637 + Chuẩn bị đầy đủ + Tích cực tham gia ý kiến - Hình thức kiểm tra thường xuyên Kiểm tra miệng, kiểm tra tập viết (điều kiện) 10.2 Kiểm tra kỳ: (Điểm kiểm tra học trình) Trọng số: 20 % + Bài kiểm tra kì (Tuần 8) + Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức kĩ thu sau nửa học kỳ, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy học + Các kĩ thuật đánh giá: (Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu) + Hình thức: Bài làm viết lớp (1 giờ) 10.3 Thi cuối kỳ: (Điểm thi hết học phần) Trọng số: 70 % - Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức kĩ thu môn học sinh viên, làm sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy giảng viên cách học sinh viên - Các kĩ thuật đánh giá: + Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý + Thể kĩ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ NC + Trình bày rõ ràng, lơ gíc vấn đề + Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ - Hình thức: Thi viết (90 phút) 10.4 Lịch trình kiểm tra thi (kể thi lại) Kiểm tra kỳ: tuần Kiểm tra cuối kỳ theo lịch nhà trường 11 Danh mục tài liệu tài liệu tham khảo học phần 11.1 Danh mục liệu tài liệu chính: TT Tên tác giả Năm XB Tên sách, giáo trình, tên báo, văn NXB, tên tạp chí/nơi ban hành VB GS.TS Đỗ Hoàng Toàn 2010 PGS.TS Nguyễn Thị 2017 Ngọc Huyền; PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà; PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Quản trị kinh doanh NXB Lao động Xã hội Giáo trình Quản lý học NXB ĐH Kinh tế quốc dân 11.2 Danh mục tài liệu tham khảo: 638 TT Tên tác giả PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền (Cb) Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/nơi XB tên báo, văn ban hành VB 2016 Giáo trình Quản trị kinh doanh (tập I) NXB ĐH Kinh tế quốc dân Kế hoạch nội dung giảng dạy học phần: Phân bổ thời gian Các nội dung STT Lý thuyết Thảo luận/Thực hành Chương 1: Vấn đề định quản trị Chương 2: Mơ hình định Chương 3: Các phương pháp định Chương 4: Phát huy trí tuệ tập thể Chương 5: Văn hóa định Tổng số 22 Kiểm tra định Ngày ký: 18/12/2017 Thời điểm áp dụng: Tuyển sinh năm 2017 KT HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA PHÓ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BIÊN SOẠN (đã ký) (đã ký) (đã ký) TS Nguyễn Đức Tĩnh TS Hà Văn Sỹ TS Vũ Thị Hà 639

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w