Giáo Trình Sức Khỏe Môi Trường - Dịch Tễ - Cao Đẳng Y Tế Hà Nội.pdf

143 4 0
Giáo Trình Sức Khỏe Môi Trường - Dịch Tễ - Cao Đẳng Y Tế Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH sức KHỎE MÔI TRƯỜNG DỊCH TỄ (TÀI LIỆU DỪNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG) Hà Nội, 2019 LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện một sổ điề[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH sức KHỎE MƠI TRƯỜNG - DỊCH TỄ (TÀI LIỆU DỪNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG) Hà Nội, 2019 LỜI MỞ ĐẦU Thực sổ điều Luật Giảo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt, ban hành chương trình khung cho đào tạo Cử nhãn Cao đẳng Điều dưỡng đa khoa Trường Cao đăng Y tế Hà Nội áp dụng triên khai biên soạn tài liệu dạy - học môn bản, sở chuyên ngành nhằm hước xây dựng hộ giáo trình chuẩn cơng tác đào tạo trường nói riêng đào tạo nhân lực y tế tồn quốc nói chung Giáo trình Sức khỏe mơi trường — Dịch tê có tống thời gian tín chí lý thuyết biên soạn dựa chương trình chi tiết mơn học phê duyệt Trên sở đỏ, nhóm biên soạn xây dựng tài liệu đào tạo gồm hài Nội dung học bám sát chương trình đào tạo, xoay quanh vấn đề môi trường, sức khỏe, phương pháp nghiên cứu dịch tê học, đặc điếm dịch tê học bệnh lây nhiêm khơng lây nhiêm Giáo trình Sức khỏe môi trường - Dịch tê Hội đồng chuyên môn thâm định nhà trường trường sử dụng làm tài liệu thức giảng dạy cho đoi tượng Cử nhãn Điều dường đa khoa trường Ban biên soạn xỉn chân trọng cám ơn thầy cô giáo trường Cao đẳng Y tế Hà Nội dành nhiều thời gian cơng sức hồn thiện tài liệu đê phục vụ cho công tác đào tạo nhà trường Ban biên soạn vân mong nhận thêm nhiêu ỷ kiên đóng góp thầy cô giáo sinh viên sử dụng Chương trình đào tạo để rút kỉnh nghiệm cho lần xuất sau Xỉn trân trọng cám ơn BAN BIEN SOẠN Chủ biện: ThS Đồn Cơng Khanh - Bộ môn YTCC Thành viên: ThS Hà Diệu Linh - Bộ môn YTCC ThS Phạm Thị Mỳ Dung - Bộ môn YTCC MỤC LỤC Nội dung Trang Bài MÔI TRƯỜNG VÀ sức KHỎE Bài Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ sức KHỎE CỘNG ĐỒNG 17 Bài ĐO LƯỜNG TẦN SỐ BỆNH TRẠNG 47 Bài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu DỊCH TẼ HỌC 69 Bài DICH TẼ HỌC CÁC BỆNH LÂY NHIỄM 86 Bài DICH TẼ HỌC CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM 107 Bài MÔI TRƯỜNG VÀ sức KHOẺ Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: * Kiên thức Trình bày khái niệm, thành phần, chức mức độ tiếp xúc mơi trường (CĐR2) Trình bày đươc khái niệm, hợp phần sức khỏe (CĐR2) * Kỹ Nhận định ảnh hưởng yếu tố môi trường tới sức khỏe số tình giả định (CĐR2) * Năng lực tự chủ trách nhiệm Chủ động, tích cực việc nhận định ảnh hưởng yếu tố môi trường tới sức khỏe số tình giả định II NỘI DUNG Mơi trưịng gì? 1.1 Khái niệm Mơi trường tồn thể hồn cảnh tự nhiên (đất, nước, khơng khí, ánh sáng, vi sinh vật), hồn cảnh xã hội (phong tục, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, nghề nghiệp, gia đình) tạo thành điều kiện sống bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người (Từ điển tiếng việt, Wikipedia) Môi trường bao gồm yếu tổ tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 1993) Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2014) 1.2 Các thành phần môi trường 1.2.1 Môi trường lý học: Môi trường lý học bao gồm yếu tố vật lý như: khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng, xạ, gánh nặng lao động Môi trường lý học vượt qua giới hạn tiếp xúc bình thường ảnh hưởng đến sức khỏe Môi trường lý học bao gồm thời tiết khí hậu (nhiệt độ cao, thấp, thay đổi thất thường, độ ẩm khơng khí, gió) loại xạ ion hóa khơng ion 1.2.2 Mơi trường hóa học: Các yếu tố hóa học tòn dạng rắn, lỏng dạng khí Cũng có dạng đặc biệt bụi, hố chất, thuốc men, khí dung, khói, chất kích thích da, thực phẩm Các yếu tổ hóa học có nguồn gốc phát sinh từ hoạt động sống, sinh hoạt sản xuất người 1.2.3 Môi trường sinh học: Môi trường sinh học bao gồm: động vật, thực vật, ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, yếu tố di truyền Các yếu tố sinh học phong phú, từ san phẩm động thực vật đến loài nấm mốc, vi khuẩn, virus, ký sinh tiling trùng Chúng tác nhân gây bệnh song vật trung gian truyền bệnh, vi sinh vật vận chuyển mầm bệnh cách học Các yếu tố sinh học tồn đất, nước, khơng khí thực phẩm 1.2.4 Mơi trưịng xã hội: Môi trường xã hội bao gồm: stress, mối quan hệ người với người, môi trường làm việc, trà lương, làm ca Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe gián tiếp q trình nhiễm, lực khống chế ô nhiễm bảo vệ sức khỏe, đến ứng xử khác cộng đồng môi trường Chế độ trị quốc gia bình ổn khu vực yếu tố tác động tới môi trường Chiến tranh, công xã hội, tệ nạn phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng giới, bất ổn trị - xã hội ln yếu tố tàn phá môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe 1.3 Chức mơi trưịng 1.3.1 Mơi trường khơng gian sống người loài sinh vật Hằng ngày mồi người cần có khoảng không gian sống nhà ở, nơi nghỉ, sản xuất Điều địi hỏi mơi trường cần phải có phạm vi khơng gian thích họp với mồi người Với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ mơi trường thay đổi cách lớn theo chiều hướng xấu ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái 1.3.2 Môi trường noi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Mơi trường nguồn tạo chứa đựng tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sống người Rừng: có chức cung cấp nước, bảo tồn độ phì nhiêu đa dạng sinh học đất, cung cấp nguồn củi gỗ, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái Động, thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen quý Các thủy lực: cung cấp dinh dưỡng, nước, nguồn thủy hải sản nơi vui chơi giải trí Khơng khí, nhiệt độ, nước, gió, lượng mặt trời có chức trì hoạt động trao đổi chất Dầu mỏ, quặng, kim loại cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất 1.3.3 Mơi trường cịn noi chứa đựng chất thải người tạo trình song lao động sản xuất Dưới tác động vi sinh vật yếu tố môi trường, chất thài phân hủy từ chất phức tạp thành chất đơn giản hơn, tham gia vào q trình sinh địa hóa Tuy nhiên, gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho chức tái tạo khả đệm của môi trường bị tải lượng chất thải lớn độc hại, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn q trình phân hủy chất thải Do đó, chất lượng mơi trường ngày giảm dần ô nhiễm nghiêm trọng 1.3.4 Mơi trường cịn có chức lưu trữ cung cấp nguồn thông tin cho người Môi trường trái đất nơi lưu trừ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hóa phát triển văn hóa lồi người Mơi trường cung cấp lưu trữ cho người nguồn gen, loài động thực vật, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo 1.3.5 Mơi trường noi bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên ngồi Mơi trường bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên tầng ozon khí có nhiệm vụ hấp thụ phản xạ lại tia cực tím có hại cho sức khỏe người từ lượng mặt trời chiếu xuống trái đất 1.4 Các mức độ tiếp xúc môi trường 1.4.1 Mơi trường gia đình: Cịn gọi “Vi mơi trường”, liên quan tới mơi trường nhà Việc tiếp xúc xác định tình trạng bụi, vi khí hậu nhà ở, thói quen ăn uống cá nhân hay gia đình, dụng cụ nấu nướng, thú vui thói quen khác (chẳng hạn hút thuốc hay uống rượu), việc sử dụng phép trị liệu, loại thuốc, mỹ phẩm, thuốc sát trùng, hố chất bảo vệ thưc vật 1.4.2 Mơi trường làm việc: Đối tượng sống phần lớn đời họ môi trường nghề nghiệp mỏ than, xưởng thép Nơi có vấn đề riêng môi trường Các thời kỳ học tập trường sở giáo dục khác xem xét dạng môi trường này, khu vực thường liên quan đến tính chất nghề nghiệp cá thể 1.4.3 Môi trường cộng đồng: Trong khu vực có giới hạn tiểu khu, thơn xóm, xã, quận, huyện mà người trực tiếp sinh sống Họ bị tác động ô nhiễm không khí, tiếng ồn, nước thải, tập quán sinh hoạt, yếu tố xã hội khác cộng đồng: An ninh trị, tệ nạn xã hội, phong trào văn hố, thể thao 1.4.4 Mơi trường khu vực: Đối tượng sống vùng khí hậu riêng đó, kinh độ, vĩ độ cao độ khu vực đồng bằng, miền núi, ven biển khu vực nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Những thảm hoạ thiên tai gây nên năm qua Việt Nam, nước khu vực Đông Á cho thấy môi trường ảnh hưởng lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, kinh tế, gây nên hậu nặng nề cho nhiều nước nước khu vực Khái niệm sức khỏe 2.1 Định nghĩa súc khỏe Theo tổ chức y tế giới (WHO): "Sức khoẻ trạng thái thoải mái hoàn toàn thể chẩt, tâm thần xã hội, khơng khơng có bệnh tật hay tàn phế" Hoàn toàn thoải mái mặt the chất nào? Hoạt động thê lực, hình dáng, ăn, ngủ, tình dục tất hoạt động sống trạng thái tốt phù hợp với lứa tuổi Hoàn toàn thoải mải vê mặt tâm thần thê nào? Bình an tâm hồn Biết cách chấp nhận đương đầu với căng thẳng sống Hoàn toàn thoải mái mặt xã hội nào? Nghề nghiệp với thu nhập đủ sống An sinh xã hội đảm bảo Khơng có bệnh tật hay tàn phế nào? Là khơng có bệnh thể chất, bệnh tâm thần, bệnh liên quan đến xã hội an toàn mặt xã hội Theo định nghĩa trên, mồi người để có sức khoẻ tốt cần chủ động trang bị cho kiến thức phòng bệnh rèn luyện sức khoẻ, thực hành dinh dường hợp lý, luyện tập thể dục thể thao phù họp, an toàn lao động khám bệnh định kỳ để chủ động việc phòng chữa bệnh Đe có sức khoẻ tốt với nồ lực mồi cá nhân chưa đủ mà cần có đóng góp cộng đồng, tồn xã hội vấn đề an sinh, việc làm giáo dục hay cụ thể vấn đề mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm 2.2 Các họp phần sức khỏe 2.2.1 Sức khỏe thể chất: Đó sảng khối thoải mái thể chất Càng sảng khoái, thoải mái chứng tỏ bạn người khoẻ mạnh Cơ sở sảng khoái, thoải mái thể chất là: Sức lực: Khả hoạt động bắp mạnh, có sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao làm công việc chân tay cách thoải mái mang vác, điều khiển máy móc, sử dụng cơng cụ Sự nhanh nhẹn: Khả phản ứng chân tay nhanh nhạy, lại, chạy nhảy, làm thao tác kỹ thuật cách nhẹ nhàng, thoải mái Sự dẻo dai: Làm việc hoạt động chân tay tương đối lâu liên tục mà không cảm thấy mệt mỏi Khả chống đờ yếu tố gây bệnh: ốm đau có bệnh nhanh khỏi chóng hồi phục Khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt mơi trường: Chịu nóng, lạnh, hay thay đổi đột ngột thời tiết Đây trạng thái thăng mồi hệ thống thăng hệ thống: Tiếp xúc, vận động, nội tạng điều khiển thể 2.2.2 Sức khỏe tâm thần: Đó thỏa mãn mặt giao tiếp xã hội, tình cảm tinh thần, nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức Cơ sở sức mạnh tinh thần thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm Nó thể sảng khoái, cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thản, ý nghĩ lạc quan, yêu đời, quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; khả chống lại quan niệm bi quan lối sống không lành mạnh Sức khỏe tâm thần liên kết với cảm giác cân Khơng có trạng thái này, tâm khơng thể khỏe mạnh Các nguyên tắc cân là: tự biết mình, sãn sàng chịu trách nhiệm với việc làm, niềm tin vào chân lý, khoan dung, diện _ THANH; PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẤNG Y TÉ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngàytâ thảng/c năm 201% Số:££j/QĐ - CĐYTHN QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Hội đồng thẩm định, nghiệm thu giáo trình giảng dạy môn Sức khoẻ môi trường - dịch tễ thuộc chương trình cao đẳng điều dưỡng theo lực thuộc dự án HPET HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TÉ HÀ NỘI Căn Quyết định số 6595/QĐ - UBND ngày 01 tháng 12 năm 2015 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc qui định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Y tể Hà Nội; Căn định số 942/QĐ-CĐYTHN ngày 28 tháng 12 năm 2018 trường Cao đẳng Y tế Hà Nội việc phê duyệt chương trình mơn Sức khoẻ mơi trường - dịch tễ; Xét đề nghị Trưởng phòng Đào tạo trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng thẩm định, nghiệm thu giáo trình giảng dạy môn Sức khoẻ môi trường - dịch tễ đối tượng cao đẳng điều dưỡng thuộc dự án HPET trường Cao đẳng Y tế Hà Nội gồm ông (bà) có tên sau đây: TS Phạm Văn Tân - Phó Hiệu trưởng - Chủ tịch Hội đồng; Các ủy viên: TS Nguyễn Thị Hiếu - giảng viên môn Y tế công cộng - phản biện 1; ThS Đinh Quốc Khánh - trưởng BM Điều dưỡng truyền nhiễm - Phản biện 2; ThS Khúc Thị Hồng Anh -trưởng khoa Y - Ưỷ viên; ThS Hoàng Thị Đợi - cán phòng Đào tạo, giảng viên môn Bệnh chuyên khoa - ưỷ viên - Uỷ viên thư ký Điều Hội đồng có nhiệm vụ xem xét, góp ý sửa chữa, đánh giá thẩm định, nghiệm thu giáo trình giảng dạy mơn Sức khoẻ mơi trường - dịch tễ Ban biên soạn trường Cao đẳng y tế Hà Nội biên soạn Hội đồng giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẤNG Y TÉ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ẩ^/QĐ - CĐYTHN Hà Nội, ngàyờ thángẨ^ năm 20 QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Hội đồng thẩm định, nghiệm thu giáo trình giảng dạy môn Sức khoẻ môi trường - dịch tễ thuộc chương trình cao đẳng điều dưỡng theo lực thuộc dự án HPET HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Căn Quyết định số 6595/QĐ - UBND ngày 01 tháng 12 năm 2015 Ưỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc qui định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội; Căn định số 942/QĐ-CĐYTHN ngày 28 tháng 12 năm 2018 trường Cao đẳng Y tế Hà Nội việc phê duyệt chương trình mơn Sức khoẻ mơi trường - dịch tễ; Xét đề nghị Trưởng phòng Đào tạo trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng thẩm định, nghiệm thu giáo trình giảng dạy môn Sức khoẻ môi trường - dịch tễ đối tượng cao đẳng điều dưỡng thuộc dự án HPET trường Cao đẳng Y tế Hà Nội gồm ông (bà) có tên sau đây: TS Phạm Văn Tân - Phó Hiệu trưởng - Chủ tịch Hội đồng; Các ủy viên: TS Nguyễn Thị Hiếu - giảng viên môn Y tế công cộng - phản biện 1; ThS Đinh Quốc Khánh - trưởng BM Điều dưỡng truyền nhiễm - Phản biện 2; ThS Khúc Thị Hồng Anh -trưởng khoa Y - Uỷ viên; ThS Hồng Thị Đợi - cán phịng Đào tạo, giảng viên môn Bệnh chuyên khoa - Uỷ viên - Uỷ viên thư ký Điều Hội đồng có nhiệm vụ xem xét, góp ý sửa chũi., đánh giá thẩm định, nghiệm thu giáo trình giảng dạy mơn Sức khoẻ môi trường - dịch tễ Ban biên soạn trường Cao đẳng y tế Hà Nội biên soạn Hội đồng giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Điều Kinh phí phục vụ Hội đồng tốn theo quy định hành Điều Các Ơng (Bà) Trưởng phịng Đào tạo, Khảo thí - kiểm định chất lượng, Tài kê tốn Ơng (Bà) có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định này./.

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:38