1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien to chuc ke toan nguyen lieu vat lieu 64076

145 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Nguyên Liệu - Vật Liệu Ở Công Ty 20
Tác giả Đỗ Thị Thu Hương
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Trường học Ngân hàng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 195,46 KB

Cấu trúc

  • 1.1.1.1. Đặc điểm của nguyên liệu - vật liệu (3)
  • 1.1.1.2. Phân loại nguyên liệu - vật liệu (4)
  • 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên - vật liệu (5)
  • 1.2. đánh giá nguyên - vật liệu 1. Nguyên tắc đánh giá (6)
    • 1.2.2. Đánh giá nguyên - vật liệu nhập (6)
      • 1.2.2.1. Đánh giá theo trị giá vốn thực tÕ (6)
      • 1.2.2.2. Đánh giá theo giá hạch toán (7)
    • 1.2.3. Đánh giá nguyên - vật liệu xuất (9)
    • 1.2.4. Điều chỉnh giá trị nguyên - vật liệu tồn kho (10)
    • 1.3.2. Sổ kế toán sử dông (12)
    • 1.3.3. Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu (12)
      • 1.3.3.1. Phơng pháp ghi thẻ song (12)
      • 1.3.3.2. Phơng pháp đối chiếu luân chuyÓn (14)
      • 1.3.3.3. Phơng pháp ghi sổ số d- (16)
  • 1.4. Hạch toán tổng hợp nguyên - vật liệu 1. Kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên (18)
    • 1.4.1.1. Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yÕu (20)
    • 1.4.1.2. Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ đặc biệt (21)
    • 1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (23)
    • 1.4.3. Hạch toán dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu tồn (25)
    • 2.1.2. Môi trờng hoạt động sản xuất kinh (27)
      • 2.1.2.1. Môi trờng vĩ mô (27)
      • 2.1.2.2. Môi trờng vi mô (29)
    • 2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh (32)
      • 2.1.3.1. Ngành nghề kinh (32)
      • 2.1.3.2 Sản phÈm (34)
      • 2.1.3.3. Đặc điểm kỹ thuật - công nghệ (34)
    • 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý (38)
  • 2.2. Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 20 1. Khái quát về tổ chức công tác kế toán (43)
    • 2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán (43)
    • 2.2.1.2. Chế độ kế toán áp dông (46)
    • 2.2.2. Đặc điểm, phân loại nguyên - vật liệu (51)
      • 2.2.2.2. Phân loại nguyên - vật liệu (52)
    • 2.2.3. Đánh giá nguyên - vật liệu (54)
      • 2.2.3.1. Đánh giá nguyên - vật liệu nhập (54)
      • 2.2.3.2. Đánh giá nguyên - vật liệu xuất (56)
    • 2.2.4. Thực trạng tổ chức kế toán nguyên - vật liệu (58)
      • 2.2.4.1. Thủ tục nhập - xuất kho nguyên - vật liệu (58)
      • 2.2.4.2. Tổ chức kiểm kê kho nguyên - vật liệu (78)
      • 2.2.4.3. Kế toán chi tiết nguyên - vật liệu (82)
      • 2.2.4.4. Kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu (102)
    • 3.1.2. Những tồn tại cần khắc phôc (124)
  • 3.2. Một số ý kiến, đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên - vật liệu ở Công ty 20 (128)

Nội dung

Đặc điểm của nguyên liệu - vật liệu

Nguyên - vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên - vật liệu đợc thể hiện dới dạng vật hóa Khác với t liệu lao động khác, nguyên - vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định; và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm Do vậy, toàn bộ giá trị nguyên - vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí sản xuÊt kinh doanh trong kú.

Xét về mặt vốn, nguyên - vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lu động trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cần tăng tốc độ luân chuyển của nguyên - vật liệu (cũng chính là tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động), từ đó tạo ra hiệu quả kinh tế cao.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí về nguyên - vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm. Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên - vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Từ những đặc điểm nêu trên có thể thấy, nguyên - vật liệu có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên cần thiết phải tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu

Luận văn tốt nghiệp học viện 4 ngân hàng

Phân loại nguyên liệu - vật liệu

Với mục đích tổ chức quản lý tốt và hạch toán chi tiết tới từng loại, nhóm, thứ nguyên - vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.theo tiêu thức nhất định Có nhiều tiêu thức phân loại nguyên - vật liệu tùy thuộc vào yêu cầu quản lý trong mỗi doanh nghiệp Sau đây là một số cách phân loại thờng đợc sử dụng.

Căn cứ vào tính chất, công dụng kinh tế và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, nguyên - vật liệu đợc chia thành:

 Nguyên - vật liệu chính: là những nguyên - vật liệu sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm mới, toàn bộ giá trị nguyên - vật liệu sẽ chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới.

 Vật liệu phụ: là các loại vật liệu đợc sử dụng trong sản xuất để làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm.

 Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh; phục vụ cho công nghệ sản xuất, phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, rắn hay khí.

 Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải

 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lắp; công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

 Vật liệu khác: là loại vật liệu không đợc xếp vào các loại vật liệu nói trên nh phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuÊt, thanh lý TSC§

Căn cứ vào nguồn hình thành nguyên - vật liệu đợc chia thành:

 Nguyên - vật liệu tự chế biến, gia công

 Nguyên - vật liệu mua ngoài

Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên - vật liệu đợc chia thành:

 Nguyên - vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh

 Nguyên - vật liệu dùng cho công tác quản lý

 Nguyên - vật liệu dùng cho mục đích khác

Nhiệm vụ của kế toán nguyên - vật liệu

Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin cho công tác quản lý nguyên - vật liệu trong các doanh nghiệp, kế toán nguyên - vật liệu phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nh sau:

 Thực hiện đánh giá, phân loại nguyên - vật liệu phù hợp với các nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

 Ghi chép, phản ánh đầy đủ và kịp thời số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản; tính toán chính xác số lợng nhập - xuất - tồn kho, giá thành thực tế nguyên

 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên - vật liệu nhằm đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh

 Định kỳ tham gia kiểm kê và tiến hành đánh giá lại nguyên - vật liệu theo chế độ quy định, tiến hành lập báo cáo tổng hợp về tình hình nguyên - vật liệu phục

Luận văn tốt nghiệp học viện 6 ngân hàng vụ cho công tác lập kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên - vật liệu sao cho có hiệu quả nhất.

đánh giá nguyên - vật liệu 1 Nguyên tắc đánh giá

Đánh giá nguyên - vật liệu nhập

Nguyên - vật liệu trong doanh nghiệp khi nhập kho đợc đánh giá theo giá gốc (trị giá vốn thực tế) hoặc giá hạch toán.

1.2.2.1 Đánh giá theo trị giá vốn thực tế

Trị giá vốn thực tế đợc xác định theo từng nguồn nhập.

 Đối với nguyên - vật liệu mua ngoài, giá vốn thực tế bao gồm: giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế nhập khẩu nếu có) cộng chi phÝ mua thùc tÕ

Trong đó, chi phí mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độc lập và khoản hao hụt tự nhiên thuộc quá trình mua nguyên - vật liệu.

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Nếu nguyên - vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá trị nguyên - vật liệu đợc phản ánh ở TK nguyên - vật liệu (TK 152) theo giá mua cha có thuế GTGT, số thuế GTGT đợc khấu trừ phản ánh trên TK

133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Nếu nguyên - vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị nguyên - vật liệu mua vào đợc phản ánh trên TK 152 theo tổng giá thanh toán.

 Đối với nguyên - vật liệu tự gia công chế biến: giá vốn thực tế là giá thực tế của nguyên - vật liệu xuất gia công, chế biến cộng chi phí gia công, chế biến.

 Đối với nguyên - vật liệu thuê ngoài gia công chế biến thì giá vốn thực tế là giá thực tế của nguyên - vật liệu xuất thuê ngoài gia công, chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc xếp tới nơi thuê gia công chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp sau khi gia công chế biến xong cộng chi phí thuê gia công chế biến.

 Đối với nguyên - vật liệu do đơn vị khác góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá vốn thực tế là giá do các bên tham gia liên doanh, góp vốn đánh giá và xác định

1.2.2.2 Đánh giá theo giá hạch toán Đối với các doanh nghiệp mua nguyên - vật liệu thờng xuyên có sự biến dộng về giá cả, khối lợng và chủng loại thì có thể sử dụng giá hạch toán để đánh giá nguyên - vật liệu Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu Giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài Sử dụng giá hạch toán, việc xuất kho hàng ngày đợc thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kế toán phải tính ra giá

Luận văn tốt nghiệp học viện 8 ngân hàng thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp Để tính đợc giá thực tế, trớc hết phải tính hệ sô giữa thực tế và giá hạch toán của nguyên - vật liệu luân chuyển trong kỳ (H) theo công thức:

H Trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn ®Çu kú

Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kú

Trị giá hạch toán của nguyên vật liệu tồn ®Çu kú

Trị giá hạch toán của nguyên vật liệu nhập trong kú

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Sau đó, tính trị giá nguyên - vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:

Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất trong kú

Giá trị hạch toán của nguyên vật liệu luân chuyển trong kú x Hệ sè H

Đánh giá nguyên - vật liệu xuất

Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nh điều kiện trang bị các phơng tiện kỹ thuật tính toán và xử lí thông tin mà doanh nghiệp có thể chọn một trong các phơng pháp sau đây khi đánh giá trị nguyên - vật liệu xuất kho.

 Phơng pháp tính theo giá đích danh: kế toán phải quản lý nguyên - vật liệu theo từng lô hàng, khi xuất kho lô hàng nào thì giá xuất kho đợc lấy theo giá thực tế của lô hàng đó Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đợc.

 Phơng pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số l- ợng nguyên - vật liệu xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có khối lợng và giá trị nguyên - vật liệu nhập trong kỳ lớn, nhập nhiều lần và giá cả từng lần nhập không giống nhau.

Công thức: Đơn giá bình qu©n Trị giá nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trị giá nguyên vật liệu nhËp kho trong kú

Số lợng nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

Số lợng nguyên vật liệu nhËp kho trong kú

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Giá trị nguyên vật liệu xuÊt kho

Số lợng nguyên vật liệu xuÊt kho x Đơn giá b×nh qu©n

 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: phơng pháp này thực hiện dựa trên giả định là nguyên - vật liệu đợc mua trớc thì sẽ xuất trớc và giá thực tế của lần nhập đó làm giá xuất kho của nguyên - vật liệu đó.

 Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: phơng pháp này thực hiện dựa trên giả định là nguyên - vật liệu đợc mua sau thì sẽ xuất trớc và giá thực tế của lần nhập đó làm giá xuất kho của nguyên - vật liệu đó.

Điều chỉnh giá trị nguyên - vật liệu tồn kho

Giá trị nguyên - vật liệu tồn kho có thể đợc đánh giá lại trong các trờng hợp có quyết định của Nhà nớc; khi đem góp vốn liên doanh; khi chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, mua bán, cho thuê hoặc cổ phần hóa doanh nghiệp. Khi đánh giá lại giá trị nguyên - vật liệu tồn kho, doanh nghiệp phải lập Hội đồng đánh giá hoặc Ban đánh giá và có Biên bản xử lý.

Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thuần có thể thực hiện đ- ợc của nguyên - vật liệu tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì kế toán phải lập dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu tồn kho cho từng loại, thứ nguyên - vật liệu Giá trị dự phòng đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của nguyên - vật liệu tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc Việc ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc của nguyên - vật liệu tồn kho phải dựa trên bằng chứng đáng tin cậy thu thập đợc tại thời điểm ớc tính và khi ớc tính phải tính đến mục đích của việc dự trữ nguyên - vật liệu.

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

1.3 Hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là công việc kết hợp giữa thủ kho và kế toán nhằm mục đích theo dõi từng kho tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên - vật liệu cả về số lợng, chủng loại, giá trị; từ đó cung cấp thông tin cần thiết kịp thời hàng ngày hay từng kỳ Hiện nay, các doanh nghiệp thờng sử dụng một trong ba phơng pháp sau.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải đợc lập chứng từ kế toán một cách kịp thời, đầy đủ thống nhất, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đã đợc nhà nớc quy định Các chứng từ ghi tăng, giảm nguyên - vật liệu bao gồm các chứng từ bắt buộc và các chứng từ hớng dẫn đã đợc chế độ kế toán quy định cụ thể Các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc doanh nghiệp phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, ph- ơng pháp lập và các chứng từ kế toán về kế toán về nguyên vật liệu phải đợc luân chuyển theo trình tự, thời gian hợp lý do kế toán trởng quy định, ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về các chứng từ đã lập( về tính hợp lý và hợp pháp) đối với các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Theo “Chế độ Kế toán doanh nghiệp” ban hành trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, việc hạch toán nguyên - vật liệu thờng sử dụng các chứng từ kế toán sau:

 PhiÕu nhËp kho (MÉu sè 01- VT)

 PhiÕu xuÊt kho (MÉu sè 02 - VT)

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK-3LL)

 Biên bản kiểm nghiệm vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (MÉu sè 03 - VT)

 Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 - VT)

 Biên bản kiểm kê vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu sè 05 - VT)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

 Bảng mua hàng (Mẫu số 06 - VT)

 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (MÉu sè 07 - VT)

 Bảng kê thu mua hàng hóa vào không có hóa đơn(04/GTGT)

Sổ kế toán sử dông

Để hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu, kế toán sử dụng các sổ kế toán sau theo “Chế độ Kế toán doanh nghiệp” ban hành trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC:

 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (S10- DN)

 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hãa (S11-DN)

 Thẻ kho (Sổ kho) (S12-DN)

Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu

1.3.3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp dùng giá mua thực tế để ghi chép kế toán nguyên - vật liệu tồn kho.

Theo phơng pháp này, thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nguyên - vật liệu để ghi Thẻ kho mở cho từng loại, từng thứ nguyên - vật liệu trong từng kho Kế toán nguyên - vật liệu cũng dựa trên các chứng từ nhập, xuất nguyên - vật liệu để ghi số lợng và tính thành tiền nguyên - vật liệu nhập, xuất kho vào Thẻ kế toán chi tiết nguyên - vật liệu mở tơng ứng với Thẻ kho

Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên Thẻ kế toán chi tiết nguyên - vật liệu và Thẻ kho tơng ứng Sau đó, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho nguyên - vật liệu để đối chiếu số liệu kế toán chi tiết với số liệu kế toán trên tài khoản tổng hợp

Phơng pháp ghi thẻ song song đợc áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có chủng loại nguyên vật liệu ít, tình hình nhập

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Thẻ hạch toán chi tiÐt

Quan hệ đối chiếu xuất nguyên - vật liệu hàng ngày không thơng xuyên, trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý doanh nghiệp không cao.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

1.3.3.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển

Phơng pháp này cũng nh phơng pháp ghi thẻ song song, ở kho theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn của từng thứ nguyên - vật liệu và lập Thẻ kho Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu do thủ kho chuyển đến, kế toán kiểm tra, sắp xếp, phân loại chứng từ sau đó lập Bảng kê nhập, Bảng kê xuất để tổng hợp số lợng và giá trị của từng thứ vật liệu nhập, xuất trong tháng

Cuối tháng, kế toán lấy số liệu trong Bảng kê nhập, Bảng kê xuất để ghi vào Sổ đối chiếu luân chuyển, sau đó tính số tồn kho về lợng và giá trị trên sổ này Sổ đối chiếu luân chuyển mở cho cả năm theo từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm vật chất

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có số lợng chứng từ nhập, xuất kho trong kỳ không nhiều

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Sổ đối chiếu luân chuyển

Sổ kế toán tổng hợp

Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

1.3.3.3 Phơng pháp ghi sổ số d

Theo phơng pháp này, thủ kho ngoài việc ghi Thẻ kho nh các phơng pháp trên thì cuối kỳ còn phải ghi lợng nguyên - vật liệu tồn kho vào Sổ số d Kế toán dựa vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất khi kiểm tra kho theo định kỳ ngắn (kèm theo Phiếu giao nhận chứng từ) và giá hạch toán để tính trị giá nguyên - vật liệu nhập, xuất từng loại; từ đó ghi vào Bảng lũy kế nhập, xuất mở cho tõng kho

Cuối tháng, kế toán tính tiền trên Sổ số d do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng loại nguyên - vật liệu trên Sổ số d với Bảng kê xuất - nhập - tồn, đối chiếu giữa Bảng kê xuất - nhập - tồn với Sổ kế toán tổng hợp về nguyên - vật liệu.

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp dùng giá hạch toán để ghi chép kế toán nguyên - vật liệu tồn kho Nó tránh đợc việc ghi chép trùng lặp, dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ nhng việc kiểm tra, đối chiếu phức tạp nên đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao.

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu theo phơng pháp ghi sổ số d

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Sổ kế toán tổng hợp

PhiÕu giao nhËn chứng từ Phiếu giao nhận chứng từ

Bảng kêNhập - xuất - tồn

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Hạch toán tổng hợp nguyên - vật liệu 1 Kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên

Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yÕu

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về nguyên

- vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: KTC - K8

Xuất dùng cho quản lý

Phát hiện thiếu khi kiểm kê

Nguyên - vật liệu xuất dùng cho sản

Chênh lệch tăng do đánh giá lại

ThuÕ nhËp khÈu, Thuế tiêu

TK 3333, thụ đặc biệt phải nép hoặc tự chế biến, gia

NhËp kho do nhËn vèn gãp dụng hết nhập lại

Xuất kho hàng thuê hoặc tự chế biến, gia sản xuất chế tạo sản sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp

TK 811Giá TT > Giá TT

TK 621, 641, 642 hoặc giảm giá, trả lại nguyên vật liệu nhập từ nguồn khác mua trong kú vật liệu tồn cuối kỳ

Kết chuyển giá trị nguyên

Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ

Trị giá nguyên vật liệu

Trị giá nguyên vật liệu

112, 331 Chiết khấu th ơng mại

Trị giá nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ đ ợc biếu tặng

Trị giá nguyên vật liệu

128, 222 Trị giá nguyên vật liệu xuất góp vốn liên doanh

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về nguyên

- vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: KTC - K8

Hạch toán dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu tồn

Nh đã trình bày ở trên, cuối niên độ kế toán, nếu một loại nguyên - vật liệu có giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đ- ợc thì kế toán phải lập dự phòng theo số tiền chênh lệch đó nh sau:

 Nếu số tiền dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu phải lập ở cuối niên độ này lớn hơn số tiền dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu đã lập ở cuối niên độ trớc, kế toán lập dự phòng bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

 Nếu số tiền dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu phải lập ở cuối niên độ này nhỏ hơn số tiền dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu đã lập ở cuối niên độ trớc, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Chơng 2: thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên liệu - vật liệu ở Công ty 20

2.1 Tổng quan về Công ty 20

Công ty 20 là đơn vị kinh tế - Quốc phòng trực thuộc Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ Quốc phòng.

 Tên giao dịch: Công ty 20

 Tên giao dịch quốc tế: Gramit - Textile - Company - No

 Trụ sở chính: Số 35, Phan Đình Giót, phờng Phơng Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội

 GiÊy phÐp kinh doanh sè: 110965

 Số hiệu tài khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội: 051246300

 Website : www.Gatexco20.com.vn

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng và Nhà nớc chủ trơng xây dựng quân đội chính quy hiện đại Để đáp ứng nhu cầu về trang phục quân đội, ngày 18/02/1957, “Xởng may đo hàng kỹ” - gọi tắt là X20 đợc thành lập.

Tháng 12/1962, Tổng cục Hậu cần giao nhiệm vụ cho X20 theo quy chế Xí nghiệp Quốc phòng Đến tháng 4/1968, Tổng cục Hậu cần ra quyết định 136/QĐ xếp hạng 5 công nghiệp nhẹ cho

Ngày 12/02/1992, Xí nghiệp may 20 đợc chuyển thành Công ty may 20 Tháng 7/1996, Công ty may 20 thành lập Xí nghiệp Dệt kim, và cuối năm 1997 thành lập Xí nghiệp Dệt

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8 vải Đến thời điểm này, công ty có hai ngành sản xuất chủ yếu là dệt và may.

Ngày 17/03/1998, Bộ trởng Bộ Quốc phòng ban hành quyết định số 319/1998/QĐ-QP về việc đổi tên Công ty may 20 thành Công ty 20.

Quý IV/2001, Công ty 20 tiếp nhận các xí nghiệp 198,199 của Công ty 198/Bộ Tổng Tham mu và Xởng Mỹ Đình của Công ty 28/Tổng cục Hậu cần Quý III/2003, tiếp nhận thêm các Xí nghiệp 20B, 20C từ Công ty Lam Hồng/Quân khu 4 và Xí nghiệp may Bình Minh từ Công ty Việt Bắc/Quân khu 1 chuyển sang.

Hiện nay, Công ty 20 là một trong những doanh nghiệp dệt may có quy mô lớn, năng lực mạnh của quân đội nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung Với những thành tích đạt đợc trong hơn 50 năm qua, công ty đã 2 lần vinh dự đợc Đảng và Nhà nớc phong tặng danh hiệu cao quý “Đơn vị Anh hùng lao động” vào năm

Ngày 01/07/2005, Bộ Quốc phòng ra quyết định số1360/QĐ-BQP về việc cổ phần hóa Công ty 20 thuộc Tổng cụcHậu cần Đến thời điểm hiện tại, việc cổ phần hóa Công ty 20 vẫn cha hoàn tất.

Môi trờng hoạt động sản xuất kinh

2.1.2.1 Môi trờng vĩ mô a/ Thuận lợi

 Việt Nam là một nớc xã hội chủ nghĩa với nền chính trị ổn định và nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ cùng với thu nhập của ngời dân ngày càng cao, nguồn nhân lực dồi dào và có trình độ chuyên môn tạo nên môi trờng hoạt động khá thuận lợi cho Công ty 20 Hơn nữa, với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn.

 Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, luôn đợc sự đầu t quan tâm của Nhà nớc.

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Trong thời gian qua, ngành may mặc Việt Nam đã có tốc độ tăng trởng nhanh và mạnh, khẳng định vị thế ngày càng cao của ngành Mặt khác, hàng loạt tập đoàn chuyển hớng đầu t vào dệt may tại Việt Nam sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển liên tục của ngành trong những năm tiếp theo. b/ Khã kh¨n

 Gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết mở rộng thị tr- ờng, giảm thuế và các rào cản bảo hộ khác, minh bạch hóa chính sách Thực tế đó khiến cho các doanh nghiệp dệt may trong nớc, nhất là các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu gặp không Ýt khã kh¨n

 Lạm phát không tránh khỏi ở nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam làm tăng chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công Đồng thời lãi suất vay vốn tại các ngân hàng thơng mại tăng cao và sự tăng giá của đồng nội tệ so với USD tăng cũng gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

 Năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính lớn - xuất phát từ Hoa Kỳ gây ảnh hởng rộng khắp - đợc nhận định là bắt đầu giai đoạn suy thoái của nền kinh tế thế giới trong những năm sắp tới Sự kiện này đã và đang tạo ra nhiều biến động xấu nh chi phí nguyên vật liệu đầu vào biến động liên tục (chủ yếu là tăng) trong khi đơn giá gia công có xu hớng thu hẹp; sức mua giảm sút, đặc biệt là thị trờng Hoa Kỳ

 Khó khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trớc các quy định ngặt nghèo của thị trờng nớc ngoài còn xuất phát từ việc các cơ chế chính sách của Việt Nam vẫn còn những thiếu sót và cha đồng bộ Hơn nữa, là doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động của công ty chịu ảnh hởng của Luật Doanh nghiệp, các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khóan Luật và các văn bản dới luật trong lĩnh vực này đang trong quá trình hoàn thiện, sự thay đổi về mặt chính

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8 sách luôn có thể xảy ra cũng tạo ra một số khó khăn cho việc định hớng phát triển của công ty.

2.1.2.2 Môi trờng vi mô a/ Thị trờng

Thị tr ờng đầu vào

Nguồn nguyên vật liệu đầu vào của Công ty 20 trớc đây là Nhà máy dệt 8/3 Từ năm 1994 trở lại đây, công ty đợc quyền chủ động khai thác nguồn nguyên vật liệu phù hợp với nhu cầu sản xuất của mình Đến năm 1997, công ty thành lập Xí nghiệp dệt Nam Định chuyên sản xuất hàng dệt làm nguồn hàng cung cấp cho công ty

Ngoài ra, công ty còn mua nguyên vật liệu các loại từ các công ty khác trong nớc nh Công ty 28, Công ty Hà Nam và nhập khẩu qua các hãng đặt hàng may mặc xuất xứ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan

Nh vậy, nguồn nguyên vật liệu đầu vào của công ty phần lớn là từ các đối tác tin cậy, có quan hệ lâu năm nên khá chủ động và ổn định Tuy nhiên, với sự gia tăng sản xuất không ngừng, việc nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty ngày càng tăng nên công ty cũng gặp phải khó khăn chung nh các doanh nghiệp khác trong ngành may mặc Việt Nam do sự biến động của giá cả nguyên vật liệu đầu vào và tỷ giá ngoại tệ.

Thị tr ờng đầu ra

Công ty 20 là đơn vị kinh tế - Quốc phòng nên thị trờngQuốc phòng chính là thị trờng trọng điểm - thị trờng ổn định giúp công ty luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giảm chi phí và tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, các ngành đờng sắt, hải quan, biên phòng, thuế vụ, công an cũng là một thị trờng khá quan trọng đối với công ty Hiện nay, sản phẩm của Công ty 20 sản xuất ra chiếm khoảng 50% nhu cầu của lực l- ỡng vũ trang cả nớc với thơng hiệu đã đợc khẳng định vững

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng chắc Đặc biệt, công ty là hội viên của Hiệp hội dệt may Việt Nam

Từ năm 1994 Công ty 20 đã mở rộng thị trờng xuất khẩu, hợp đồng gia công với các khối EU, Hàn Quốc, Hồng Kông, Canada Hiện nay số bạn hàng của công ty lên tới hơn 12 nớc Hớng phát triển trong giai đoạn hiện tại của công ty là chú trọng vào xuất khẩu, trọng tâm là thị trờng Hoa Kỳ và EU với hình thức chuyển dịch từ gia công sang phơng thức FOB.

Có thể thấy, Công ty 20 có thuận lợi lớn ỏ thị trờng nội địa, đồng thời cũng đã bớc đầu thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài đầy tiềm năng Tuy nhiên, trong thời gian tới, nguồn hàng Quốc phòng có xu hớng ngày càng giảm và sẽ chuyển dần sang đấu thầu rộng rãi, công ty sẽ tập trung khai thác và mở rộng thị trờng xuất khẩu bên cạnh việc tiếp tục củng cố thị trờng truyền thống Việc này buộc công ty phải đối mặt với rất nhiều thử thách lớn giống nh các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu khác, đặc biệt là trớc các diễn biến xấu gần đây của nền kinh tế thế giới. b/ Năng lực tài chính và kết quả kinh doanh

Do hạn chế về số liệu trong quá trình cổ phần hóa, ở đây em xin nêu một số chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trớc khi cổ phần hóa Sau cổ phần hóa, về cơ bản Công ty 20 vẫn là một công ty có qui mô vốn lớn, năng lực tài chính mạnh và an toàn, kết quả hoạt động kinh doanh luôn tăng trởng ổn đinh

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 năm 2007

Vốn đầu t của chủ sở hữu theo sổ sách kế toán Đồng 152,081,646,

Vay và nợ ngắn hạn Đồng 42,427,854,0

Tổng số lao động Ngời 4,151 4,105 4,093 3,890

0 Thu nhập bình quân 1ngời/tháng Đồng

Lợi nhuận thực hiện Đồng 16,272,660,7

Lợi nhuận sau thuế Đồng 11,716,315,7

(Nguồn: Bản công bố thông tin trớc cổ phần hóa của Công ty 20)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng c/ Nguồn nhân lực

Bảng 2.2: Số lao động tiếp tục chuyển sang Công ty cổ phần

Diễn giải Số lao động

Số lao động có trình độ đại học và trên đại học 148

Số lao động có trình độ cao đẳng 120

Số lao động có trình độ trung cấp, công nhân kü thuËt 3,379

(Nguồn: Bản công bố thông tin trớc cổ phần hóa của Công ty

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh

Mục tiêu của Công ty 20 là trở thành một doanh nghiệp đa ngành nghề Hiện nay, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty bao gồm:

 Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trang thiết bị ngành may, hàng dệt kim

 Sản xuất kinh doanh hàng dệt, nhuộm; kinh doanh vật t, thiết bị, nguyên liệu, hóa chất phục vụ ngành dệt, nhuém

 Xuất nhập khẩu sản phẩm, vật t, thiết bị phục vụ sản xuÊt

Ngoài ra, công ty còn tham gia hoạt động trong các lĩnh vùc:

 Đầu t phát triển hạ tầng, kinh doanh nhà và cho thuê văn phòng

 Dịch vụ đào tạo, cung ứng lao động, t vấn quản lý và t vấn kỹ thuật ngành dệt, nhuộm, may

 Dịch vụ quyền tác giả và giống cây trồng

 Quảng cáo và các lĩnh vực liên quan đến quảng cáo

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

 Kinh doanh siêu thị, hệ thống cửa hàng

 Đại lý kinh doanh xăng dầu, chất đốt

 Kinh doanh thùng, hòm hộp, bao gói sản phẩm phục vụ sản xuất, tiêu dùng

 Kinh doanh các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, thiết bị đồ dùng gia đình, trang thiết bị, đồ dùng văn phòng

 Kinh doanh các mặt hàng nông sản, thủy sản, hải sản, lâm sản

 Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng lơng thực, thực phÈm

 Kinh doanh ôtô, xe máy

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

2.1.3.2 Sản phẩm a/ Sản phẩm chủ yếu

 Sản phẩm dệt: vải mộc các loại, vải dệt kim các loại, bít tất, khăn mặt

 Phục vụ Quốc phòng : quân phục mùa đông, mùa hè, dã ngoại, áo sơ mi, quần áo chiến sĩ nhân dân, áo thờng phục chiến sĩ ra quân

 Dân dụng ; mũ mềm, quần kaki, áo sơ mi, áo nỉ, váy da, áo vest nữ, áo khoác nữ, áo jacket, bộ vest nữ, bộ comple nam, bộ ký giả, quần các loại, cavát, màn tuyn cá nhân, khăn mặt, áo ma, bít tất, áo phông

Ngoài các sản phẩm may mặc đã có uy tín trên thị trờng, công ty luôn đầu t phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa và nâng cao chất lợng các mặt hàng cung cấp. b/ Hệ thống quản lý chất lợng

Công ty đang áp dụng hệ tiêu chuẩn ISO9001:2000 để quản lý chất lợng sản phẩm sản xuất ra Hệ thống tiêu chuẩn này tập trung vảo 4 yêu cầu chính: trách nhiệm của lãnh đạo; quản lý nguồn nhân lực; tạo thành sản phẩm/ dịch vụ; đo lờng, phân tích và cải tiến Cấu trúc và mô hình quản lý theo quá trình của tiêu chuẩn này trong thời gian qua đã tỏ ra có hiệu quả và đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao.

Công ty có bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm theo ngành dọc từ công ty xuống các đơn vị sản xuất Bộ phận KCS này nằm trong biên chế của cơ quan Kỹ thuật - Công nghệ các cấp trong công ty.

2.1.3.3 Đặc điểm kỹ thuật - công nghệ a/ Máy móc kỹ thuật

Công ty có hệ thống trang thiết bị đồng bộ, hiện đại phục vụ tốt nhất cho quá trình sản xuất nh:

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

 Máy ép mex, máy ép keo, các loại máy cắt, các loại máy may, máy vắt sổ, máy thùa, máy thêu, máy nạo da, máy hút đầu chỉ

 Bàn ép cổ áo, máy là phom áo sơ mi, máy ép ống quần đa năng, máy là li quần, máy cắt nhám, các loại bàn là

 Máy kiểm vải dạng thoi

 Máy dệt tất, máy dệt khăn mặt

 Các loại máy phụ trợ quá trình sản xuất: máy nén khí, máy sấy khô không khí, ổn áp, máy định hình vải, máy nhuộm jet, máy cán hơi, máy phòng co

Hệ thống máy móc của công ty luôn đợc cải tiến không ngừng và tận dụng tối đa công suất Do đó, các sản phẩm sản xuất ra luôn đáp ứng đợc số lợng đặt hàng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. b/ Quy trình sản xuất

Quá trình sản xuất ở Công ty 20 là liên tục, khép kín trong từng xí nghiệp; sản phẩm đợc sản xuất qua nhiều giai đoạn, chu kỳ ngắn, khối lợng sản phẩm lớn Do quy trình sản xuất phù hợp, trong mỗi xí nghiệp có các phân xởng độc lập không phụ thuộc lẫn nhau nên tránh đợc sự vận chuyển nội bộ, đảm bảo công tác quản lý tốt.

Sau đây là sơ lợc quy trình sản xuất của sản phẩm may mặc:

 Bộ phận đo: Theo phiếu may đo của Cục Quân nhu - Tổng cục Hậu cần cấp phát hàng năm cho cán bộ, tiến hành đo cho từng ngời, ghi vào phiếu

 Bộ phận cắt: Căn cứ vào phiếu đo của từng ngời ghi trên phiếu để cắt

 Bộ phận may: May theo chuyên môn hóa, chia cho từng ngời may hoàn thiện Sản phẩm may xong đợc thùa khuy, đính cúc, là hoàn chỉnh và kiểm tra chất lợng

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

 Bộ phận đóng bộ: Theo số phiếu các sản phẩm thành bộ xuất cho từng ngời, sau đó nhập sang cửa hàng để trả lại cho khách

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ may đo lẻ

(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ - Công ty 20)

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: KTC - K8

(NL chính)Vải Đo Cắt May Hoàn chỉnh

KiÓm tra chất lợng Đồng bộ Thành

May hàng loạt: Bao gồm các sản phẩm Quốc phòng, kinh tế và xuất khẩu, có đặc điểm là sản xuất theo cỡ quy định của quân nhu và của khách hàng.

 Phân khổ vải, sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo từng cỡ số và trổ mẫu

 Rải vải theo từng bàn cắt, ghim mẫu và xoa phấn

 Cắt phá theo đờng giác lớn sau đó cắt vòng theo đờng giác nhỏ

 Đánh số thứ tự, bó buộc chuyển sang phân xởng và đa tới các tổ may

 Bóc màu bán thành phẩm theo thứ tự

 Rải chuyền theo quy trình công nghệ từng mặt hàng, mã hàng

 Sản phẩm may xong đợc thùa khuy, đính cúc, làm hoàn chỉnh, vệ sinh công nghiệp, kiểm tra chất lợng và đóng gói theo quy định từng loại sản phẩm Sau đó nhập kho thành phẩm và xuất trực tiếp cho bạn hàng

Sơ đồ 2.2: Quy trình may công nghệ hàng loạt

(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ - Công ty 20)

(NL chính)Vải Đo Cắt May chỉnhHoàn

KiÓm tra chất lợng Đồngbộ

Phó giám đốc bí th đảng ủy

Phó giám đốc kd nội địa

Phó giám đốc kd Xnk

Phòng kỹ thuật công nghệPhòng tài chính kế toánBan kiểm toán nội bộPhòng kinh doanh, XNKPhòng chính trị Văn phòngTrung tâm NCMM thời trangTrung tâm đào tạo nghề mayTr ờng mầm nonChi nhánh phía Nam

Xí nghiệp may 3 Xí nghiệp 5

(XN dệt kim) Xí nghiệp may 6 Xí nghiệp th ơng mại

Xí nghiệp may 8 Xí nghiệp may 9

Xí nghiệp 7(XN dệt vải)

Cơ cấu tổ chức quản lý

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 20 trớc cổ phần hóa

(Nguồn: Sách “Công ty 20 - 50 năm xây dựng và trởng thành”)

Phó giám đốc sản xuất

 Giám đốc công ty là ngời đại diện pháp nhân, chịu trách nhiệm trớc Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng, trớc pháp luật và cấp uỷ về điều hành các hoạt động của công ty; có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành quyết định mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch đợc cấp trên phê duyệt và Nghị quyết Đại hội công nh©n

 Các Phó giám đốc : có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành các lĩnh vực đợc phân công; đợc quyền chủ động điều hành, giải quyết các công việc đợc Giám đốc phân công và uỷ quyền; chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, trớc pháp luật về mọi hoạt động của mình.

 Phòng kế hoạch và tổ chức sản xuất: chịu tránh nhiệm trực tiếp về các mặt: kế hoạch hoá, tổ chức sản xuất và công tác lao động tiền lơng; giúp Giám đốc xác định phơng hớng, chiến lợc đầu t và mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh của toàn công ty.

 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: là cơ quan tham mu giúp Giám đốc xác định phơng hớng, mục tiêu, chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ; giúp giám đốc trong công tác giao dịch đối ngoại nhằm mở rộng thị trờng, tìm nguồn hàng và khách hàng

 Phòng tài chính kế toán: là cơ quan tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính, hạch toán kinh tế Hoạt động của phòng là phản ánh kịp thời chính xác các thông tin nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty cho Giám đốc; chịu trách nhiệm trớc cấp trên và Giám đốc về thực hiện chế độ nghiệp vụ công tác tài chính kế toán của toàn công ty.

 Phòng chính trị: là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng,công tác chính trị ở công ty; có nhiệm vụ giúp công ty thực hiện công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ chính sách và công tác đoàn thể.

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

 Phòng kỹ thuật chất lợng: là cơ quan tham mu cho Giám đốc về mặt nghiên cứu, quản lý khoa học kỹ thuật, công nhân sản xuất, chất lợng sản phẩm Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu mẫu, mốt; chế thử sản phẩm mới; quản lý máy móc thiết b; bồi d- ỡng công nhân kỹ thuât cho toàn công ty.

 Văn phòng công ty là cơ quan giúp Giám đốc về các chế độ hành chính sự vụ văn th bảo mật; thờng xuyên đảm bảo an toàn cho toàn công ty; đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật phục vụ nơi làm việc; bảo đảm cuộc sống, sức khoẻ cho ngời lao động; quản lý phơng tiện làm việc, phơng tiện vận tải chung cho toàn công ty.

 Các xí nghiệp thành viên: mỗi xí nghiệp là một bộ phận thành viên của công ty có chức năng trực tiếp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của công ty giao hàng năm Mỗi xí nghiệp có quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi đợc phân cấp Trong mỗi xí nghiệp thành viên có một Giám đốc lãnh đạo trực tiếp, dới Giám đốc là các Phó giám đốc và các Ban nghiệp vụ, Ban tổ chức sản xuất, Ban tài chính, Ban kỹ thuật các phân xởng và các Tổ sản xuất Trong đó:

 Xí nghiệp 1: may đo phục vụ quân trang cho các cán bộ trung, cao cấp trong quân đội ở khu vực phía Bắc

 Xí nghiệp 3: may đo hàng loạt phục vụ quốc phòng và tham gia sản xuất hàng xuất khẩu

 Xí nghiệp 5: sản xuất các mặt hàng dệt kim nh tất, khăn mặt

 Xí nghiệp 6: vừa tiến hành sản xuất, vừa tiến hành các dịch vụ bán hàng giới thiệu sản phẩm

 Xí nghiệp dệt Nam Định (XN7): chuyên sản xuất và cung cấp vật liệu cho công ty

 Xí nghiệp 8,9: chuyên dệt may

 Xí nghiệp thơng mại: bán và phân phối sản phẩm

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

 Trung tâm đào tạo nghề may: hàng năm đào tạo đội ngũ công nhân may cho công ty

 Trờng mầm non: phục vụ công tác chăm sóc con em công nhân viên trong công ty

Trong qua trình tổ chức triển khai công việc các phòng ban có trách nhiệm phối hợp với nhau cùng tham gia giải quyết công việc chung do liên quan đến nhiệm vụ chức năng của phòng ban mình.

Phòng kỹ thuật công nghệPhòng tài chính kế toánPhòng kinh doanh,XNK Văn phòng Trung tâm đào tạo nghề mayTr ờng mầm nonChi nhánh phía Nam

Xí nghiệp may 3 Xí nghiệp 5

(XN dệt kim) Xí nghiệp may 20B Xí nghiệp th ơng mại

Xí nghiệp may 20C Xí nghiệp may B×nh Minh

Xí nghiệp 7 (XN dệt vải)

KT - Cn đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị

Phó tổng giám đốc bí th đảng ủy

Phó tổng giám đốc Kinh doanh

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần X20

(Nguồn: Bản công bố thông tin trớc cổ phần hóa của Công ty 20)

Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 20 1 Khái quát về tổ chức công tác kế toán

Tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý của công ty, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Phòng Tài chính - Kế toán có nhiệm vụ hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện, thu thập, xử lý các thông tin kế toán ban đầu; thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo đúng chế độ và quy định của Bộ tài chính Đồng thời, phòng kế toán còn cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của công ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời; từ đó tham mu cho Ban giám đốc để đề ra các biện pháp, các quy định phù hợp với đờng lối phát triển của công ty Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô của Công ty kết hợp với mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng Tài chính - Kế toán gồm 10 ngời và đ- ợc tổ chức nh sau:

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty 20

Tr ởng phòng TC - KT

Kế toán CFSX và tính giá thành

TP tiêu thụ và xác định KQKD

Kế toán vật t Thủ quỹ

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Nhiệm vụ đợc phân công nh sau:

1 Kế toán trởng (Trởng phòng kế toán): giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán, tài chính của công ty; chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, công việc cho các nhân viên và phụ trách tổng hợp về công việc của mình.

2 Kế toán tổng hợp (Phó phòng): chịu trách nhiệm Sổ nhật ký chung, Sổ cái tài khoản và các sổ kế toán khác; lu trữ toàn bộ chứng từ kế toán và Báo cáo kế toán của công ty theo quý, năm; lập chứng từ hạch toán của công ty; kế toán tổng hợp toàn công ty; kiểm tra sự chính xác của từng đơn vị nội bộ; trình kế toán tr- ởng phơng án xử lý số liệu trớc khi tổng hợp toàn công ty.

3 Kế toán vật t: theo dõi việc nhập, xuất, tồn, các loại nguyên

- vật liệu, công cụ dụng cụ; tổng hợp số liệu, lập Bảng kê theo dõi nhập, xuất, tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành vào cuối tháng Khi có yêu cầu kế toán vật t và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật t, đối chiếu với sổ kế toán; nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý; lập Biên bản kiểm kê.

4 Kế toán TSCĐ và XDCB (Trợ lý): có nhiệm vụ lập sổ theo dõi, lu trữ chứng từ và báo cáo chi tiết, tổng hợp về tăng, giảm TSCĐ; hớng dẫn các đơn vị trực thuộc hạch toán TSCĐ trong trờng hợp điều chuyển nội bộ công ty; phối hợp cùng các phòng ban và các bộ phận có liên quan làm thủ tục thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết; quyết toán các hợp đồng mua bán thiết bị, máy móc.

5 Kế toán tiền lơng và BHXH: thực hiện tính toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng; thanh toán với cơ quan Bảo hiểm cấp trên.

6 Thủ quỹ: phụ trách việc thu, chi tiền mặt hàng ngày và những vật có giá trị nh vàng, bạc, đá quý.

7 Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: có nhiệm vụ hàng ngày viết phiếu thu, phiếu chi; cuối ngày đối chiếu với thủ qũy,

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng kiểm kê quỹ; lập kế hoạch tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm gửi tới các ngân hàng mà công ty có tài khoản; kiểm tra số d tiền gửi khi có yêu cầu của Kế toán trởng; tham gia lập Báo cáo quyết toán Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi việc thanh toán giữa công ty và khách hàng, giữa các đơn vị nội bộ và các khoản nghĩa vụ mà Công ty phải đóng góp cho Nhà nớc

8 Kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: phản ánh đầy đủ, chính xác việc nhập, xuất, tồn thành phẩm, số lợng thành phẩm đợc xác định là tiêu thụ, doanh thu bán hàng của số thành phẩm đó; từ đó xác định kết quả kinh doanh

9 Kế toán CFSX & giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ theo dõi các chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí sản xuất phụ và tính giá thành sản phẩm do công ty sản xuất.

Chế độ kế toán áp dông

Công ty 20 áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của

Bộ Tài chính a/ Chính sách kế toán

 Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:

 Nguyên tắc đánh giá: giá thực tế.

Phơng pháp tính giá trị: giá trị hàng tồn kho khi xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho.

Phơng pháp hạch toán: phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo chính sách 06/CS-KSNB/2006 ban hành ngày 28/02/2007

 Phơng pháp khấu hao TSCĐ: phơng pháp khấu hao đều.

 Phơng pháp tính thuế GTGT: phơng pháp khấu trừ b/ Hệ thống chứng từ sử dụng

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ kế toán do Bộ tài chính ban hành Danh mục chứng từ kế toán bao gồm:

 Chứng từ lao động, tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, Phiếu hoàn thành công việc, Phiếu báo làm thêm giờ, Hợp đồng giao khoán

 Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho, Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa

 Chứng từ bán hàng: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho; Hoá đơn GTGT

 Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng

 Chứng từ về TSCĐ: Biên bản bàn giao TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng c/ Hệ thống tài khoản sử dụng

Hiện tại, Công ty 20 áp dụng hầu hết các tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của

Bộ Tài chính và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông t hớng dẫn Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện công tác hạch toán, công ty còn mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp

4 để theo dõi chi tiết cho từng loại vật t, sản phẩm theo từng phân xởng d/ Hình thức sổ kế toán

Hiện nay, Công ty 20 đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung trên máy vi tính Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ phát sinh đó, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Các phần hành kế toán ở Công ty 20 hầu hết đã đợc tin học hoá Hiện tại phòng TC - KT có 7 máy vi tính và 1 máy in Công ty sử dụng phần mềm kế toán ASIA SOFT Kế toán máy là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin kế toán nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành thông tin kế toán Nhờ sử dụng kế toán máy nên không cần phải làm thủ công các công việc nh: ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán mà chỉ thực hiện phân loại, bổ sung thông tin chi tiết trên các sổ và các báo cáo có thể đa ra một cách nhanh nhất, phù hợp với quyết định kinh doanh và quản lý.

Hệ thống sổ kế toán

 Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, các Sổ nhật ký chuyên dùng (Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký mua hàng,

Sổ nhật ký bán hàng) và Sổ cái các tài khoản.

 Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết các tài khoản 152, 153,

211, 131, 331 mở theo yêu cầu quản lý của công ty.

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán (hoặc Bảng chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra) đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đợc nhập tự động vào các Sổ nhật ký, Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác cộng sổ, lập và in các Báo cáo tài chính theo quy định Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đợc nhập trong kỳ.

Cuối tháng, cuối năm, Sổ kế toán tổng hợp và Sổ kế toán chi tiết đợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi tay.

Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung

Sổ Nhật ký Sổ kế toán chi tiÕt

Sổ Nhật ký đặc biệt

Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiÕt

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chÝnh Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

(Nguồn: Quyết định QĐ15_06BTC_KTDN)

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Đặc điểm, phân loại nguyên - vật liệu

2.2.2.1 Đặc điểm nguyên - vật liệu

Sản phẩm chủ yếu của Công ty 20 là các loại quân trang, quân nhu phục vụ quân đội nh các loại quần áo, mũ, tất, phù hiệu Ngoài ra Công ty còn sản xuất các sản phẩm khác theo hợp đồng nh khăn mặt, tất và gia công hàng xuất khẩu Do vậy, nguyên - vật liệu chủ yếu của công ty là các loại vải và phụ tùng may mặc rất đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã.

Tính chất các loại nguyên - vật liệu của công ty không gây khó khăn cho công tác bảo quản nhng đòi hỏi công tác bảo quản cũng phải tiến hành tốt; chẳng hạn vải để trong kho phải đợc giữ ở độ ẩm phù hợp, tránh bị ẩm mốc, mục, mủn, mối mọt

Trong tổng chi phí sản xuất cấu thành lên giá thành sản phẩm của công ty thì chi phí nguyên - vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn đặc biệt là nguyên - vật liệu chính Vì vậy khi có sự biến động nhỏ về chi phí nguyên - vật liệu thì sẽ làm cho tổng chi phí trong giá thành sản xuất có sự biến đổi theo.

Việc dự trữ nguyên vật liệu của công ty là không nhiều do công ty có một số đơn vị đợc chỉ định cung cấp nguyên - vật liệu chủ yếu, thờng xuyên nh Công ty 28, dệt Hà Nội, dệt Hà Nam. Ngoài ra, công ty còn có quan hệ mua bán với một số bạn hàng khác Đây là điều kiện thuận lợi giúp công ty tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn và tạo điều kiện sử dụng vốn linh hoạt hơn Thông th- ờng, những lô hàng lớn thì công ty tổ chức ký kết các Hợp đồng kinh tế mua nguyên vật liệu với các nhà máy, công ty, xí nghiệp hoặc các tổ chức thơng mại chuyên nhập nguyên - vật liệu từ nớc ngoài về Còn đối với các lô hàng nhỏ, không đòi hỏi chất lợng và số lợng nguyên - vật liệu nhiều mà nguyên - vật liệu cần dùng lại có sẵn trên thị trờng thì trớc khi tiến hành sản xuất công ty sẽ mua ngoài thị trờng tự do.

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Có thể tóm tắt các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty 20 nh sau:

Thứ nhất, đối với hàng quốc phòng: đây là mặt hàng công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của cục quân nhu, nguyên - vật liệu sử dụng gồm: vải Gabađin, bông, mec, vải phin, chỉ, khuy. Trong đó, theo chỉ định của Cục quân nhu, các loại vật liệu chính nh: vải Gabađin cỏ úa, Gabađin len tím than, vải chéo pêcô xanh lá cây đợc khai thác từ Công ty 28; các loại khuy nhựa, cúc đồng đợc khai thác từ K212 hoặc Z117; còn lại một số nguyên - vật liệu nh vải katê, vải phin, vải mộc, vải bạt do xí nghiệp dệt của Công ty 20 cung cấp và một số nguyên - vật liệu nh: chỉ, mec, khóa đợc khai thác từ các công ty khác ngoài thị trờng nh: Công ty LD Coast Phong Phú, Công ty TNHH Hữu Nghị, Công ty TNHH YKK

Thứ hai, đối với hàng gia công xuất khẩu: nguyên - vật liệu chính, phụ đợc bên đa gia công cung cấp trên cơ sở định mức tiêu hao do hai bên cùng xây dựng Công ty 20 chỉ theo dõi, hạch toán các chi phí tiền lơng và phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm.

Thứ ba, đối với mặt hàng kinh tế: gồm các trang phục sản xuất theo yêu cầu của ngành đờng sắt, cục thuế, hải quan; hoặc một số sản phẩm bán ra thị trờng theo nhu cầu của ngời tiêu dùng Đối với mặt hàng này thì nguyên - vật liệu chủ yếu đợc khai thác ngoài thị trờng theo đúng chủng loại, mẫu mã do khách hàng yêu cầu Ngoài ra, cũng có một số nguyên - vật liệu đợc cung cấp bởi xí nghiệp dệt của công ty 20 nh: vải mộc, vải phin

2.2.2.2 Phân loại nguyên - vật liệu

Nh đã nêu trên, nguyên - vật liệu của công ty bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau về công dụng, phẩm chất, chất lợng Để phục vụ có hiệu quả cho yêu cầu quản lý và hạch toán, kế toán nguyên - vật liệu tiến hành phân loại nguyên - vật liệu theo những

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8 tiêu thức nhất định Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nội dung kính tế và công dụng của nguyên - vật liệu trong quá trình sản xuất, toàn bộ nguyên - vật liệu của Công ty 20 đợc chia thành các loại sau:

 Nguyên - vật liệu chính: bao gồm vải các loại nh vải mộc, vải phin, vải Gabađin , vải katê với các màu sắc khác nhau; và các loại sợi nh sợi Ne 32 cotton chải thô, sợi ACC

 Vật liệu phụ: bao gồm chỉ, vải lót, khuy, mec, ken mút, khóa nhựa, chun, nhãn cỡ số, nhãn Công ty 20

 Phụ tùng thay thế: bao gồm dây cu doa máy khâu, kim máy khâu, mỏ vịt, cớc dán thoi, băng da, cáp treo GO, lợc dệt

 Phế liệu: chủ yếu bao gồm các loại vải vụn

 Vật liệu khác: bao gồm chổi, băng dính, các loại bao bì (túi đựng tất quân trang, túi xách tay, túi PE )

 Nhiên liệu: bao gồm xăng, dầu diezen, than, dầu máy Để thuân tiện cho việc cập nhật, xử lý và khai thác số liệu,Công ty 20 đã xây dựng một hệ thống mã nguyên - vật liệu cho mỗi loại trên

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Bảng 2.3: Một số ký hiệu mã hóa nguyên - vật liệu của Công ty 20

Tên nguyên - vật liệu Mã hoá

 Vải katê màu xanh lá cây mới VLC091

 Chỉ xanh lá cây TC 60/3- 5000m/cuộn PL225

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Đánh giá nguyên - vật liệu

Để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất, tại Công ty 20, các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên - vật liệu diễn ra thờng xuyên và giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần nhập là khác nhau Việc xác định đúng đắn giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là rất cần thiết, vì vậy Công ty 20 sử dụng giá thực tế để đánh giá nguyên - vật liệu.

2.2.3.1 Đánh giá nguyên - vật liệu nhập kho

 Nguyên - vật liệu mua ngoài: mua theo phơng thức nhận tại kho của công ty:

Bên bán là đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: giá nguyên - vật liệu thực tế nhập kho bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn không tính thuế GTGT + chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ từ nơi mua về đến công ty.

Bên bán là đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp: giá nguyên - vật liệu thực tế nhập kho bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn có cả thuế GTGT + chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ từ nơi mua về đến công ty.

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

 Nguyên - vật liệu do công ty tự gia công chế biến: trị giá thực tế nhập kho nguyên - vật liệu là giá thực tế của hiện vật xuất gia công chế biến + chi phí nhân công và các chi phí khác

 Phế liệu thu hồi: giá thực tế thờng do Giám đốc công ty quyết định.

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

2.2.3.2 Đánh giá nguyên - vật liệu xuất kho

Do giá của nguyên vật - liệu trong mỗi lần nhập có sự thay đổi, nhằm theo dõi chặt chẽ, phản ánh phù hợp kế toán tính giá thực tế nguyên - vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền trớc mỗi lần xuất

Theo phơng pháp này, kế toán tiến hành thực hiện nh sau: trớc mỗi lần xuất, kế toán tính tổng giá trị nguyên - vật liệu tồn đầu kỳ (nếu có) và tổng giá trị nguyên - vật liệu nhập trong kỳ nhng trớc lần xuất đó rồi chia cho tổng số lợng nguyên - vật liệu tồn đầu kỳ và số lợng nguyên - vật liệu nhập trong kỳ trớc lần xuất đó sẽ ra đợc đơn giá bình quân gia quyền Lấy đơn giá bình quân gia quyền nhân với số lợng nguyên - vật liệu xuất kho lần đó sẽ đợc trị giá thực tế của nguyên - vật liệu xuất kho.

Công thức tính giá thực tế mỗi lần xuất nguyên - vật liệu : Đơn giá bình qu©n Trị giá nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trị giá nguyên vật liệu nhËp kho

Số lợng nguyên vật liệu tồn kho đầu kú

+ Số lợng nguyên vật liệu nhập kho

Giá trị nguyên vật liệu xuÊt kho

Số lợng nguyên vật liệu xuÊt kho x Đơn giá b×nh qu©n

Việc áp dụng phơng pháp này cho phép theo dõi đợc cả số l- ợng và giá trị nguyên - vật liệu ngay sau mỗi lần xuất kho mà không phải đợi đến cuối kỳ hạch toán mới tính giá đợc Hơn nữa, việc tính toán giá thực tế nguyên - vật liệu xuất kho đợc thực hiện trên Sổ chi tiết nguyên - vật liệu đối với từng thứ theo chơng trình máy tính tự động nên rất đơn giản, nhanh chóng và chính xác.

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Bảng 2.5: Tình hình nhập - xuất kho vải Gabađin len rêu nội - khổ

Số lợng (m) Tổng giá trị (VND) Tồn đầu tháng 11,778.8 858,507,143

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Trị giá nguyên vật - liệu xuất kho đợc tính nh sau:

 Vải xuất kho ngày 07/02 Đơn giá bình qu©n gia quyÒn (G) = 858,507,143

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng giá thực tế của tất cả các nguyên - vật liệu xuất kho để xác định trị giá toàn bộ nguyên - vật liệu xuất kho trong kỳ Khi giá cả trên thị trờng biến động quá lớn thì công ty đánh giá lại giá trị nguyên - vật liệu tồn kho trên cơ sở giá thị trờng và căn cứ vào giá nguyên - vật liệu đã đánh giá lại để tính giá xuất kho cho kỳ sau, nhng thờng công ty chỉ thực hiện đánh giá lại vào cuối năm.

Thực trạng tổ chức kế toán nguyên - vật liệu

2.2.4.1 Thủ tục nhập - xuất kho nguyên - vật liệu a/ Thủ tục nhập kho

Căn cứ vào định mức nguyên - vật liệu cho từng loại sản phẩm, số lợng sản phẩm sản xuất; tình hình dự trữ nguyên - vật liệu thực tế, phòng KH TCSX tiến hành ký kết các Hợp đồng kinh tế hoặc giao cho Bộ phận tiếp liệu của công ty đi mua theo kế hoạch đề ra Hợp đồng đã ký kết đợc gửi 1 bản cho phòng Kinh doanh và bên cung cấp sẽ viết Hoá đơn, giao một liên cho công ty.

Khi nguyên - vật liệu về đến kho công ty, trớc khi nhập kho, thủ kho báo cho Ban kiểm nghiệm (gồm cán bộ kỹ thuật, nhân viên thống kê - Phòng kinh doanh, kế toán vật t và thủ kho) để kiểm tra phẩm chất, chủng loại, quy cách, số lợng nguyên - vật liệu mua về trên cơ sở Hợp đồng kinh tế đã ký kết và Hóa đơn nhận đợc, sau đó lập Biên bản kiểm nghiệm.

Nếu nguyên - vật liệu đảm bảo mọi yêu cầu; căn cứ vào Hoá đơn, Hợp đồng kinh tế, Biên bản kiểm nghiệm; thủ kho, kế toán vật t và ngời giao hàng sẽ ký vào Phiếu nhập kho (3liên) do kế toán vật t lập (căn cứ vào Hóa đơn); thủ kho lu 1 liên để làm căn cứ ghi Thẻ kho, phòng Kinh doanh lu 1 liên, liên còn lại kèm hoá đơn của ngời cung cấp lu tại phòng kế toán để làm căn cứ thanh toán

Trờng hợp Ban kiểm nghiệm phát hiện số nguyên - vật liệu mua về không đúng yêu cầu đã thoả thuận thì tiến hành lập biên bản và ghi rõ vào Biên bản kiểm nghiệm Số nguyên - vật liệu

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8 thừa hoặc không đúng về phẩm chất, chủng loại, quy cách thủ kho không nhập mà chờ ý kiến giải quyết của lãnh đạo công ty

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Sơ đồ 2.7: Lu đồ quy trình nhập kho nguyên - vật liệu tại

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp: KTC - K8

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Ngày 10/02/2008 Phòng Tài chính kế toán của Công ty 20 nhận đợc Hoá đơn số 046995 của Công ty TNHH Hữu Nghị Khi hàng theo hóa đơn trên về đến kho, Thủ kho báo cho Ban kiểm nghiệm xuống kho để cùng tiến hành kiểm nghiệm lô hàng, sau đó lập Biên bản kiểm nghiệm Căn cứ vào Biên bản kiểm nghiệm, thủ kho tiến hành nhập kho lô hàng và ký nhận vào Phiếu nhập kho.

Ngày 09 tháng 02 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hữu Nghị Địa chỉ : Thanh Xuân - Hà Nội

Số tài khoản: 0032467 - VP Bank Điện thoại : MS: 01 231884

Họ và tên ngời mua hàng: Đ/c Hoà

Tên đơn vị : Công ty 20 Địa chỉ : 35 Phan Đình Giót,Thanh Xuân - Hà Nội

Hình thức thanh toán: chuyển khoản MS: 001001258

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm tám hai triệu, một trăm chín mơi chín nghìn một trăm bảy mơi đồng.

Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị

( Ký, ghi rõ họ tên ) ( ký ghi rõ họ tên ) ( ký ghi rõ họ tên )

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

STT Tên hành hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

ThuÕ suÊt GTGT 10 % TiÒn thuÕ GTGT: 25,654,470

Tổng cộng tiền thanh toán: 282,199,170

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm Đơn vị: Công ty 20

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)

Biên bản kiểm nghiệm Vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

- Căn cứ Hóa đơn số 046995 ngày 09 tháng 02 năm 2008 của Công ty TNHH Hữu Nghị

+ Ông/Bà Hoàng Huy Cải - Phòng kinh doanh

+ Ông/Bà Trần Văn Minh - Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm

+ Ông/Bà Tô Thị Kim Tuyến - Kế toán nguyên vật liệu

+ Ông/Bà Trần Đức Anh - Thủ kho Đã kiểm nghiệm các loại:

Tên nhãn hiệu, quy cách vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

SốMã ơngPh- kiểmthức nghiệ m Đơn tínvị h

Kết quả kiểm nghiệm chóGhi

Số lợng đúngquy cách,ph Èm chÊt

Số lợng không quy cách,đúng phÈmchÊt

9,000 7,600 ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Số vật t đủ điều kiện để nhập kho. Đại diện kỹ thuật Thủ kho

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên )

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

BiÓu 2.3: PhiÕu nhËp kho Đơn vị: Công ty 20

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)

- Họ và tên ngời giao: Trần Văn Bình

- Theo hoá đơn số 046995 ngày 09 tháng 02 năm 2008 của Công ty TNHH Hữu Nghị

Nhập tại kho: Vật t Địa điểm: Đông Anh, Hà Nội

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, sản phẩm, hàng hoá

Theo tiÒn chứng tõ nhËpThùc

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): hai trăm năm mơi sáu triệu, năm trăm bốn mơi bốn nghìn, bảy trăm đồng.

- Số chứng từ gốc kèm theo: Hóa đơn 046995, Biên bản kiểm nghiệm

Ngời lập phiếu Ngời giao hàng Thủ kho

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Hoặc bộ phận có nhu cÇu nhËp)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng b/ Thủ tục xuất kho

Việc xuất kho nguyên - vật liệu chủ yếu là xuất dùng cho sản xuất sản phẩm Không chỉ chủng loại nguyên - vật liệu, cách thức khai thác nguyên - vật liệu để sản xuất các sản phẩm thuộc ba chủng loại mặt hàng (hàng quốc phòng, hàng gia công xuất khẩu và mặt hàng kinh tế) khác nhau; mà nguyên tắc, thủ tục xuất kho nguyên - vật liệu trong quá trình sản xuất ba loại mặt hàng này cũng có nhiều điểm khác nhau ở đây, em xin trình bày thủ tục xuất kho nguyên - vật liệu đối với sản xuất hàng quốc phòng hàng loạt.

Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty và tiến độ sản xuất của các xí nghiệp, phòng KH TCSX cấp Lệnh sản xuất cho các xí nghiệp có nhiệm vụ may hàng loạt hàng quốc phòng. Căn cứ vào Lệnh sản xuất và Định mức tiêu hao vật t do Cục quân nhu xây dựng cho từng loại sản phẩm do phòng Kỹ thuật cung cấp, Ban giám đốc các xí nghiệp lập Phiếu đề xuất vật t, trong đó liệt kê các loại nguyên - vật liệu cần dùng gửi lên phòng Kế hoạch TCSX. Sau đó, Phiếu đề xuất vật t đã đợc phòng KH TCSX và Phó giám đốc sản xuất ký duyệt đợc gửi tới phòng kế toán

Kế toán vật t căn cứ vào Phiếu đề xuất vật t và kiểm tra tình hình nguyên - vật liệu tồn kho, nếu nguyên - vật liệu trong kho đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng, chủng loại, phẩm chất, quy cách của đề xuất vật t thì kế toán vật t sẽ lập Phiếu xuất kho (3liên) Nếu nguyên - vật liệu trong kho không đáp ứng đủ theo yêu cầu, kế toán vật t sẽ báo cho phòng KH TCSX để cử cán bộ tiếp liệu đi mua thêm nguyên - vật liệu

Sau đó, đơn vị sử dụng xuống kho lĩnh nguyên - vật liệu. Thủ kho căn cứ vào Lệnh sản xuất và Phiếu xuất kho tiến hành xuất kho nguyên - vật liệu (có kế toán vật t chứng kiến), ghi số lợng thực xuất vào Phiếu xuất kho và ký nhận (3 liên), đồng thời ghi vào Thẻ kho Thủ kho lu lại Lệnh sản xuất và 1 liên Phiếu xuất kho, 1 liên

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Phiếu xuất kho đợc kế toán vật t lu tại phòng kế toán, 1 liên giao cho đơn vị sử dụng.

Sơ đồ 2.8: Lu đồ quy trình xuất kho nguyên - vật liệu tại Công ty 20

Xí nghiệp Phòng KH TCSX Phòng kế toán Kho Định mức tiêu hao LSX Định mức tiêu hao PĐXVT

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Ngày 01/06/2008 phòng Kế hoạch TCSX cấp Lệnh sản xuất số

453 cho Xí nghiệp 1 để sản xuất 5000 bộ quân phục chiến sĩ nam lục quân Căn cứ vào Lệnh sản xuất và Hệ thống định mức tiêu hao vật t Ban giám đốc các xí nghiệp1 lập Phiếu đề xuất vật t, trong đó liệt kê các loại nguyên - vật liệu cần dùng gửi lên phòng

Kế hoạch TCSX Sau khi đề xuất cấp vật t đợc duyệt, kế toán vật t kiểm tra thấy kho vật t còn đủ nguyên - vật liệu đáp ứng yêu cầu nên lập Phiếu xuất kho (3 liên)

Sau đó, kế toán vật t báo lại cho xí nghiệp 1 để cử ngời xuống kho nhận nguyên - vật liệu Thủ kho căn cứ vào Lệnh sản xuất và Phiếu xuất kho để tiến hành xuất kho nguyên - vật liệu, ghi số lợng thực xuất và ký vào 3 liên Phiếu xuất kho.

Cấp cho: Xí nghiệp may 1

TT Mặt hàng ĐVT Cỡ Số lợng

1 Quân phục chiến sĩ nam LQ-K03

Giám đốc Công ty 20 Tr ởng phòng KH TCSX

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Biểu 2.5: Hệ thống định mức vật t

Tổng cục hậu cần C¤NG TY 20

Hệ thống định mức vật t kỹ thuật sản phẩm may mặc (hàng loạt)

(Cục quân nhu- TCHC ban hành)

TT Tên sản phẩm, nguyên vật liệu ĐVT Kh vảiổ Định mức

1 Qu©n phôc chiến sĩ nam LQ Bộ Cỡ 3 Cỡ 4 Cỡ 5

Gabađin pêcô rêu Mét 1.52 2,4 2,5 2,6 Chỉ T53-60/3-

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Biểu 2.6: Phiếu đề xuất vật t

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc

Hà Nội ngày 04 tháng 02 năm 2008

Căn cứ Lệnh sản xuất số 453

Cấp cho đơn vị: xí nghiệp 1

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phÈm chÊt vËt t §VT Sè l- ợng Ghi chó

Gabađin pê cô rêu khổ 1,5

Khuy n©u 20 ly Khoá nhựa LQ Nhãn Công ty V20 – 2001 Nhãn cỡ 3

MÐt Cuén Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái

Thủ trởng đơn vị Cán bộ kế hoạch Lãnh đạo duyệt

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

BiÓu 2.7: PhiÕu xuÊt kho Đơn vị: Công ty 20

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)

- Họ và tên ngời nhận hàng: Đỗ Hồng Sơn Địa chỉ (bộ phận): Xí nghiệp 1

- Lý do xuất kho: Sản xuất theo Lệnh sản xuất Số 453/10KH

- Xuất tại kho (ngăn lô): Kho vật t Địa điểm: Đông Anh, Hà Nội

Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, dông cô sản phẩm, hàng hóa

Số lợng Đơngiá Thàn h tiÒn cầuYêu Thực xuÊt

- Tổng số tiền (viết bằng chữ):

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

- Số chứng từ gốc kèm theo: Lệnh sản xuất số 453, Phiếu đề xuÊt vËt t

Ngời lập Ngời nhận Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc phiếu hàng (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) có nhu cầu xuất) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

2.2.4.2 Tổ chức kiểm kê kho nguyên - vật liệu

Công ty 20 tiến hành kiểm kê kho nguyên - vật liệu nhằm tiến hành kiểm tra sự chính xác về số lợng, giá trị của từng thứ nguyên - vật liệu hiện có tại thời điểm kiểm kê Bên cạnh đó, việc kiểm kê giúp cho công ty kiểm tra tình hình bảo quản; phát hiện và xử lý các trờng hợp hao hụt, h hỏng, mất mát; từ dó có biện pháp xử lý kịp thời Ví dụ, đối với nguyên - vật liệu qua kiểm kê bị phát hiện kém phẩm chất, giảm giá trị thì kế toán xin thanh lý theo quyết định của công ty Nguyên - vật liệu của Công ty có số lợng lớn, nhiều chủng loại phức tạp nên quá trình kiểm kê kéo dài, và đợc tiến hành định kỳ 6 tháng 1 lần (6 tháng đầu năm, sáu tháng cuối năm)

Công ty tiến hành tổ chức kiểm kê ở tất cả các kho, mỗi kho đợc lập một Ban kiểm kê bao gồm 4 ngời:

 Nhân viên kiểm tra chất lợng

Kế toán thực hiện so sánh đối chiếu giữa Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ với số lợng thực tế trong kho; tìm ra nguyên nhân nguyên - vật liệu bị d thừa hay thiếu hụt (nếu có) là do nguyên nhân thời tiết, khí hậu hay do hao hụt khi cân, đo, đong, đếm. Kết quả kiểm kê đợc ghi vào "Biên bản kiểm kê" do nhân viên thống kê lập riêng cho từng kho và lu tại phòng kế toán

Kế toán tập hợp số liệu, tính giá trị và xác định số lợng chênh lệch thừa hoặc thiếu cho từng loại nguyên - vật liệu theo công thức sau:

Số lợng tồn kho thực tế đã kiểm kê

- Số lợng tồn kho trên sổ sách

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Sau đó, kế toán tính giá trị chênh lệch cho từng loại nguyên

Biểu 2.8: Biên bản kiểm kê Đơn vị: Công ty 20

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)

Biên bản kiểm kê Vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

- Thời điểm kiểm kê: 9 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2007

+ Ông/Bà Tô Thị Kim Tuyến Trởng ban: Kế toán vật t

+ Ông/Bà Hoàng Huy Cải Uỷ viên: Nhân viên thống kê kho

+ Ông/Bà Trần Đức Anh Uỷ viên: Thủ kho

+ Ông/Bà Trần Văn Minh Uỷ viên: Nhân viên kiểm tra chất lợng Đã kiểm kê kho có những loại vật t dới đây:

Tên, nhãn hiệu, qui vật t, sảncách phÈm, hàng hóa

Theo sổ sách Theo kiểm kê Chênh lệch Phẩm chất

Sè l- ợng Thành tiÒn Sè l- ợng Thành tiÒn

Sè l- ợng Thàn h tiÒn Sè l- ợng Thàn h tiÒn

Thủ kho Kế toán trởng Trởng ban kiểm kê Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Công ty 20)

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

2.2.4.3 Kế toán chi tiết nguyên - vật liệu a/ Chứng từ sử dụng Để hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu kế toán sử dụng các chứng từ sau:

 Hóa đơn GTGT (01GTKT-3LL)

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK-3LL)

 Biên bản kiểm nghiệm vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

 Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (04 - VT)

 Biên bản kiểm kê vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (05

Những tồn tại cần khắc phôc

Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty 20, em nhận tháy cán bộ phòng kế toán của công ty nói chung và bộ phận kế toán nguyên - vật liệu nói riêng đã luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và đã đạt đợc những thành tích đáng kể Nhng bên cạnh những thành tích đạt đợc em thấy vẫn còn một số tồn tại nhất định cần đợc cải thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty a/ Về phân loại nguyên - vật liệu

Việc phân loại nguyên - vật liệu dựa vào vai trò, công dụng kinh tế để chia ra thành từng nhóm, từng thứ nguyên - vật liệu cụ thể nh hiện nay là rất phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc theo dõi sự biến động của nguyên - vật liệu, cũng nh quá trình đối chiếu giữa kho và phòng kế toán thì công ty cần xây dựng hệ thống sổ danh điểm nguyên - vật liệu thống nhất, áp dụng trong toàn công ty Sở dĩ nh vậy là do khối lợng, chủng loại nguyên - vật liệu của công ty rất lớn, khó kiểm soát; đồng thời mỗi loại nguyên - vật liệu chính, nguyên - vật liệu phụ lại có nhiều quy cách, thông số kỹ thuật khác nhau hoặc có những loại nguyên - vật liệu có tên khó đọc, khó nhớ, dễ nhầm lẫn nh tên các loại hóa chất b/ Về phế liệu thu hồi

Trong các loại phế liệu thu hồi (vải vụn các loại), có thể tận thu để tái sản xuất hoặc bán đối với các mảnh vải to còn tận dụng đợc; chỉ một ít loại vải vụn rất nỏ mới loại bỏ, thải loại Tuy nhiên, việc thu hồi phế liệu nhập kho tại công ty thờng xuyên không làm thủ tục nhập kho; số phế liệu này để trong kho đến cuối quý kế toán mới kiểm kê, đánh giá theo giá ớc tính cho tổng số lợng trong kho và tính vào thu nhập bất thờng Cụ thể, khi đã đợc giám đốc duyệt giá ớc tính cho phế liệu thu hồi, kế toán ghi:

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Nh vậy, phế liệu của công ty đa về nhập kho không đợc phản ánh kể cả chỉ tiêu số lợng trên sổ sách nào Việc này sẽ dẫn đến tình trạng hao hụt mất mát, h hỏng Hơn nữa, việc hạch toán nh thế là không phù hợp với giá trị phế liệu thu hồi, việc tính toán giá thành sẽ không đợc chính xác và ảnh hởng tới mục tiêu hạ giá thành sản phẩm của công ty.

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng c/ Về thủ tục nhập kho nguyên - vật liệu

Nh đã trình bày trong Chơng 2, thủ tục nhập kho nguyên - vật liệu của Công ty 20 nói chung là hợp lý Tuy nhiên, trong thực tế không phải lúc nào trình tự nhập kho nguyên - vật liệu của công ty cũng diễn ra theo trình tự này, mà thủ tục đó chỉ áp dụng đối với nguyên - vật liệu nhập kho với số lợng và giá trị lớn đối với nguyên - vật liệu nhập kho với số lợng hoặc giá trị không lớn thì nhiều trờng hợp không tuân theo thủ tục đó mà chỉ làm đơn giản nh sau Khi nguyên - vật liệu về đến kho, cán bộ tiếp liệu mang Hoá đơn lên phòng kế toán; kế toán vật t căn cứ vào Hoá đơn để lập Phiếu nhập kho thành 2 liên, cán bộ tiếp liệu mang xuống cho thủ kho làm căn cứ nhập kho và ghi vào Thẻ kho, sau đó thủ kho ký xác nhận vào Phiếu nhập kho và gửi về phòng kế toán 1 liên Đây là mặt hạn chế của công tác kế toán nguyên - vật liệu vì những lần nhập kho không tuân theo quy định, không kiểm nghiệm nguyên - vật liệu nhập kho sẽ có thể dẫn đến những hậu quả không tốt nh: một số nguyên - vật liệu bị kém phẩm chất, h hỏng, mất mát mà thủ kho vẫn cho nhập kho; trách nhiệm của cán bộ tiếp liệu (ngời đi mua) sẽ không cao có thể dẫn đến những thiệt hại cho công ty. d/ Về thủ tục xuất kho nguyên - vật liệu

Về cơ bản thủ tục xuất kho là hợp lý, tức là khi có giấy đề xuất nhu cầu sử dụng và kế hoạch xuất vật t đợc lãnh đạo duyệt thì kế toán sẽ lập Phiếu xuất kho Nhng ở công ty vẫn tồn tại nhiều trờng hợp cán bộ tiếp liệu mua nguyên - vật liệu về chuyển thẳng cho xí nghiệp, mà không làm thủ tục nhập - xuất kho qua phòng kế toán, mà chỉ ký giấy biên nhận với cán bộ xí nghiệp Hoặc có trờng hợp kế toán căn cứ vào yêu cầu của xí nghiệp cần sử dụng lập Phiếu xuất kho, sau đó sẽ thanh toán vật t sau Nh vậy, kế toán nguyên - vật liệu không thực hiện đợc chức năng giám sát của mình trong khâu sử dụng nguyên - vật

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8 liệu, công tác hạch toán nguyên - vật liệu còn gặp nhiều khó7 kh¨n. e/ Về công tác kế toán chi tiết nguyên - vật liệu

Công ty áp dụng phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu nhìn chung là khá phù hợp nh đã trình bày Tuy nhiên, có một số hạn chế là việc ghi chép còn trùng lắp về chỉ tiêu số lợng nguyên - vật liệu giữa thủ kho và kế toán vật t Mặt khác, đối với việc nhập - xuất kho nguyên - vật liệu không có giám sát trực tiếp của kế toán vật t nh đã trình bày ở trên thì thủ kho cứ ba ngày mới tập hợp Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho để gửi lên phòng kế toán.

Nh vậy, việc theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên - vật liệu không đợc diễn ra một cách thờng xuyên, chặt chẽ. f/ Về công tác kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu

Công ty có một khối lợng lớn sản phẩm là hàng gia công cho bên ngoài Đối với hàng gia công thì nguyên - vật liệu chính là do bên yêu cầu gia công cung cấp, công ty cung cấp những nguyên - vật liệu phụ và phụ gia Đối với nguyên - vật liệu do công ty cung cấp, kế toán mở sổ theo dõi riêng cả về chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị Đối với nguyên - vật liệu do bên yêu cầu gia công cung cấp, kế toán không mở tài khoản ngoại bảng - Tài khoản 002 để theo dõi riêng mà chỉ mở sổ chi tiết theo dõi chỉ tiêu số lợng Khi thanh toán hợp đồng gia công thì bên yêu cầu gia công tính toán số lợng nguyên - vật liệu xuất dùng vào sản xuất, số cha xuất dùng công ty phải trả lại cho bên yêu cầu gia công Nh vậy, kế toán không theo dõi đợc giá trị nhận gia công; do đó sẽ khó theo dõi,phản ánh đợc tình hình biến động về giá trị của nguyên - vật liệu nhận gia công

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Một số ý kiến, đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên - vật liệu ở Công ty 20

a/ Lập Sổ danh điểm nguyên - vật liệu

Trên cơ sở phân loại nguyên - vật liệu nh hiện nay, công ty nên lập Sổ danh điểm nguyên - vật liệu Sổ này xác định thống nhất tên gọi, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, đơn giá hạch toán (nếu có) của từng danh điểm nguyên - vật liệu.

Sổ danh điểm nguyên - vật liệu có thể lập theo mẫu sau:

Sổ danh điểm nguyên vật liệu

Nhãm Danh ®iÓmNVL hiệuKý Tên, nhãn hiệu, quy cách NVL Đơnvị tÝnh Đơn giá hạchtoán chóGhi liệuVật chÝnh

Vải katê màu xanh lá c©y míi MÐt 1521.01.

b/ Theo dõi, quản lý chặt chẽ về phế liệu thu hồi

Công ty 20 là một doanh nghiệp may có quy mô lớn nên phế liệu thu hồi (chủ yếu là vải vụn) có khối lợng, giá trị lớn và đợc nhập kho tơng đối thờng xuyên Vì vậy, công ty cần phải theo dõi, quản lý chặt chẽ về phế liệu thu hồi để đạt dợc mục tiêu hạ giá thành sản phẩm

Cụ thể, khi nhập kho phế liệu thu hồi cần thực hiện đúng thủ tục nhập kho nguyên - vật liệu và thủ kho mở sổ theo dõi riêng đối với số phế liệu này về mặt khối lợng Việc kiểm kê, đánh giá giá trị phế liệu thu hồi nên đợc thực hiện vào cuối tháng để việc tập hợp chi phí nguyên - vật liệu trực tiếp chính xác hơn, góp phần

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8 hạ giá thành sản phẩm sản xuất; khi đã dánh giá giá trị phế liệu9 thu hồi, kế toán ghi:

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng c/ Hoàn thiện thủ tục nhập kho - xuất kho nguyên - vật liệu

 Về thủ tục nhập kho nguyên - vật liệu

Thực tế việc nhập kho nguyên - vật liệu ở công ty còn cha đúng với quy định; công ty cần xây dựng một quy chế cụ thể, quy rõ trách nhiệm cho từng phòng ban cá nhân từ khâu thu mua, bảo quản đến sử dụng nguyên - vật liệu

Dù nhập với số lợng và giá trị ít hay nhiều, mua của khác hàng quen hay mua ở thị trờng tự do thì vẫn phải tiến hành đúng với thủ tục nhập kho đúng theo quy định Ngoại trừ một số trờng hợp nhập kho nguyên - vật liệu với giá trị rất nhỏ nhằm phục vụ cho công tác quản lý nh mua chổi quét, bút bi, băng dính thì có thể nhập theo thủ tục đơn giản Việc nhập kho theo đúng thủ tục là quy định sẽ hạn chế đợc kết quả xấu, nâng cao trách nhiện của cán bộ tiếp liệu và kế toán nguyên - vật liệu, phát hiện kịp thời nguyên - vật liệu kém phẩm chất để có biện pháp xử lý kịp thời.

 Về xuất kho nguyên vật - liệu

Khi nguyên - vật liệu mua về cần phải làm thủ tục nhập kho trớc khi xuất kho cho các xí nghiệp sản xuất, căn cứ vào kế hoạch cấp vật t do phòng kế hoạch xây dựng dựa trên định mức, nhu cầu sản xuất của các xí nghiệp để xuất nguyên - vật liệu chứ không xuất kho luôn khi các xí nghiệp yêu cầu sau đó mới thanh toán sau Nh vậy, kế toán mới thực hiện đợc việc kiểm tra kiểm soát của mình trong việc sử dụng nguyên - vật liệu tại các xí nghiệp và hạch toán một cách chính xác chi phí nguyên - vật liệu tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm. d/ Hoàn thiện công tác kế toán chi tiết nguyên - vật liệu

Việc áp dụng phơng pháp kế toán chi tiết nguyên - vật liệu cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh đặc điểm của nguyên - vật liệu có ý nghĩa quan trọng đến tính hiệu quả của công tác kế toán Theo em, việc áp dụng phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán chi tiết nguyên liệu - vật liệu ở Công ty 20 là hoàn toàn phù hợp với điều

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8 kiện hiện nay Mặc dù phơng pháp này còn có nhợc điểm là việc1 ghi chép còn trùng lắp về chỉ tiêu số lợng nguyên vật liệu giữa thủ kho và kế toán nhng với viêc sử dụng máy vi tính trong hạch toán kế toán ở Công ty 20 thì nhợc điểm này không đáng kể

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng e/ Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu Đối với nguyên - vật liệu nhận gia công đòi hỏi Công ty phải quản lý,bảo quản chặt chẽ nh đối với tài sản của công ty và sử dụng theo hợp đồng ký kết Vì vậy Công ty nên mở Tài khoản 002

- vật t, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công để kế toán theo dõi tình hình biến động của vật liệu này một cách chính xác, chặt chẽ để từ đó có biện pháp quản lý tốt hơn Khi nhận nguyên - vật liệu do bên yêu cầu gia công cung cấp, kế toán ghi Nợ TK 002 với tổng giá trị nguyên - vật liệu Khi xuất nguyên - vật liệu đó để sản xuất, kế toán ghi Có TK 002 với giá trị xuất

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trờng với sự quản lý của Nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự trang trải các chi phí bỏ ra và thu lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Để nắm bắt đầy đủ kịp thời với các tín hiệu của thị tr- ờng các nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cấp thông tin khác nhau Kế toán là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống các công cụ quản lý để quản lý để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; đồng thời nó là nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy để Nhà nớc điều hành vĩ mô nền kinh tế, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ngành các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân Trong đó, kế toán nguyên - vật liệu giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi đợc chặt chẽ cả về số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho giúp ích cho việc tính đúng, tính đủ và chính xác giá thành sản phẩm Từ đó, công ty có thể đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí nguyên - vật liệu trong giá thành sản phẩm, góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty mình

Công ty 20 ngày càng đứng vững trên thị trờng, ngày càng khẳng định vị thế quan trọng của mình trong ngành dệt may Việt Nam Qua việc mạnh dạn tìm hiểu, đi sâu nghiên cứu để thấy đợc mặt mạnh cần phát huy và những điểm còn tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên - vật liệu nói riêng, em đã đa ra một số kiến nghị nhằm góp một phần rất nhỏ của mình để hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên - vật liệu ở công ty

Tuy thời gian thực tập còn hạn chế, hiểu biết về nghiệp vụ kế toán còn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm nên khả năng nhìn nhận

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng vấn đề còn nhiều thiếu sót; em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học cùng với việc tìm hiểu, đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác kế toán trong công ty để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn thực tập - GV Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, cùng Ban lãnh và các cán b,ộ đặc biệt là các anh chị đang công tác tại phòng Kế toán - Tài chính của Công ty20 đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Lớp:KTC - K8

Danh mục tài liệu tham khảo

-  - 1- Giáo trình "Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp" - Đại học Kinh tÕ Quèc d©n

2- Giáo trình "Kế toán Tài chính" - Học viện Tài chính

3- "Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính" - Đại học Kinh tế Quèc d©n

4- "Hớng dẫn thực hành ghi chép chứng từ vào sổ sách kế toán trong các loại hình doanh nghiệp" - NXB Bộ Tài Chính

5- Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 "Hàng tồn kho" (Ban hành và củng cố theo quyết định số 140/2001/ QĐ - BTC ngày

31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính)

6- “Công ty 20 - 50 năm xây dựng và trởng thành”

7- Báo cáo tài chính năm 2007 đã kiểm toán của Công ty 20

8- Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp

9- Một số sổ sách, chứng từ kế toán do Công ty 20 cung cấp

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

Danh mục sơ đồ, bảng, biểu

1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song

1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển

1.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu theo phơng pháp ghi sổ số d

1.4 Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về nguyên - vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.5 Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về nguyên - vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

2.1 Quy trình công nghệ may đo lẻ

2.2 Quy trình may công nghệ hàng loạt

2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 20 trớc cổ phần hóa

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Líp: KTC - K8

2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần X20

2.5 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty 20

2.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung

2.7 Lu đồ quy trình nhập kho nguyên - vật liệu tại Công ty 20 2.8 Lu đồ quy trình xuất kho nguyên - vật liệu tại Công ty 20

2.1 Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty 20

2.2 Số lao động tiếp tục chuyển sang Công ty cổ phần X20 2.3 Một số ký hiệu mã hóa nguyên - vật liệu của Công ty 20

2.5 Hệ thống định mức vật t

0 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

2 Bảng tổng hợp phát sinh nhập

3 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa mua vào

5 Bảng tổng hợp phát sinh xuất

6 Bảng tổng hợp phát sinh theo đối tợng

9 Bảng tổng hợp phát sinh theo tài khoản đối ứng

0 Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán

1 Bảng phân bổ nguyên - vật liệu, công cụ dụng cụ

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Líp: KTC - K8

Ch ơng 1: Cơ sở lý luận của công tác kế toán nguyên liệu - vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1 Khái quát về kế toán nguyên - vật liệu 1.1.1 Đặc điểm, phân loại nguyên liệu - vật liệu 03

1.1.1.1 Đặc điểm của nguyên liệu - vật liệu 03

1.1.1.2 Phân loại nguyên liệu - vật liệu 03

1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên - vật liệu 03

1.2 đánh giá nguyên - vật liệu 1.2.1 Nguyên tắc đánh giá 04

1.2.2 Đánh giá nguyên - vật liệu nhập kho 04

1.2.2.1 Đánh giá theo trị giá vốn thực tÕ 04

1.2.2.2 Đánh giá theo giá hạch toán 05

1.2.3 Đánh giá nguyên - vật liệu xuất kho 06

1.2.4 Điều chỉnh giá trị nguyên - vật liệu tồn kho 07

1.3 Hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

1.3.2 Sổ kế toán sử dông 08

1.3.3 Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên - vật liệu 09

1.3.3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song 09

1.3.3.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyÓn 10

1.3.3.3 Phơng pháp ghi sổ số d- 11

1.4 Hạch toán tổng hợp nguyên - vật liệu 1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên 12

1.4.1.1 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yÕu 13

1.4.1.2 Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ đặc biệt 14

1.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 15

1.4.3 Hạch toán dự phòng giảm giá nguyên - vật liệu tồn kho 17

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hơng Líp: KTC - K8

Ch ơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên liệu - vật liệu ở Công ty 20

2.1 Tổng quan về Công ty 20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triÓn 18

2.1.2 Môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh 19

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 23

2.1.3.3 Đặc điểm kỹ thuật - công nghệ 24

2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý 27

2.2 Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 20 2.2.1 Khái quát về tổ chức công tác kế toán 31

2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán 31

2.2.1.2 Chế độ kế toán áp dông 33

2.2.2 Đặc điểm, phân loại nguyên - vật liệu 36

Luận văn tốt nghiệp học viện ngân hàng

2.2.2.1 Đặc điểm nguyên - vật liệu 36

2.2.2.2 Phân loại nguyên - vật liệu 37

2.2.3 Đánh giá nguyên - vật liệu 38

2.2.3.1 Đánh giá nguyên - vật liệu nhập kho 38

2.2.3.2 Đánh giá nguyên - vật liệu xuất kho 39

2.2.4 Thực trạng tổ chức kế toán nguyên - vật liệu 41

2.2.4.1 Thủ tục nhập - xuất kho nguyên - vật liệu 41

2.2.4.2 Tổ chức kiểm kê kho nguyên - vật liệu 52

2.2.4.3 Kế toán chi tiết nguyên - vật liệu 54

2.2.4.4 Kế toán tổng hợp nguyên - vật liệu 64

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Giáo trình "Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp" - Đại học Kinh tÕ Quèc d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp
2- Giáo trình "Kế toán Tài chính" - Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán Tài chính
3- "Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính" - Đại học Kinh tế Quèc d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành Kế toán Tài chính
4- "Hớng dẫn thực hành ghi chép chứng từ vào sổ sách kế toán trong các loại hình doanh nghiệp" - NXB Bộ Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn thực hành ghi chép chứng từ vào sổ sách kế toán trong các loại hình doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Bộ Tài Chính
5- Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 "Hàng tồn kho" (Ban hành và củng cố theo quyết định số 140/2001/ QĐ - BTC ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng tồn kho
6- “Công ty 20 - 50 năm xây dựng và trởng thành” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty 20 - 50 năm xây dựng và trởng thành
7- Báo cáo tài chính năm 2007 đã kiểm toán của Công ty 20 Khác
8- Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp Khác
9- Một số sổ sách, chứng từ kế toán do Công ty 20 cung cấp Khác
w