Một số lý luận cơ bản về công tác kế toán huy động vốn tại NHTM
Vốn và tầm quan trọng của công tác huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập và huy động đợc để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đó là nguồn để giúp cho ngân hàng duy trì hoạt động kinh doanh, phòng chống những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải nh rủi rỏ thanh khoản Ngoài ra vốn còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của các NHTM Mà đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển, các NHTM có quy mô vốn lớn thờng có u thế cạnh tranh hơn do có thể đầu t phát triển đa dạng nhiều hình thức kinh doanh nên có thể giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lợng dịch vụ, đa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng mạng lới chi nhánh, tăng cờng chất lợng phục vụ khách hàng Một NHTM có quy mô vốn lớn sẽ tạo đợc niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo với chủ nợ (gồm cả ngời gửi tiền) về sức mạnh tài chính của ngân hàng Ngân hàng càn phải đủ mạnh để đảm bảo với ngời đi vay răng ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu tín dụng của họ ngay cả trong điều kiện kinh tế khó khăn.
Vốn của NHTM đợc xem nh một phơng tiện điều tiết sự tăng trởng, phát triển đảm bảo rằng sự phát triển của một ngân hàng có thể đợc duy trì ổn định lâu dài Vốn của ngân hàng đợc thể hiện dới các dạng: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn uỷ thác đầu t…
1.2 Nguồn vốn của NHTM và vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động NHTM
1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu (VTC) của NHTM. Để bắt đầu hoạt động, (đợc phát luật cho phép) chủ ngân hàng phải có một lợng vốn nhất định Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài hình thành nên trang thiết bị nhà cửa cho ngân hàng hoạt động Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính ngân hàng, yều cầu và sự phát triển của thị trờng.
- Nguồn vốn hình thành ban đầu: Do ngân sách Nhà nớc cấp (nếu là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nớc), do cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu (nếu là ngân hàng cổ phần), hay vốn thuộc sở hữu t nhân (ngân hàng t nhân)
- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động.
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ sở hữu theo nhiều phơng thức nh:
+ Nguồn từ lợi nhuận: Khi thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu bằng cách cổ một phần thu ròng thành vốn đầu t, tỷ lệ này tùy thuộc vào cân nhắc của ngân hàng.
+ Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần.
+ Nguồn từ các quỹ: Trong ngân hàng có những quỹ và mỗi quỹ có mục đích sử dụng riêng Nguồn hình thành các quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng quỹ.
+ Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần: Các khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do nguồn này có một số đặc điểm nh sử dụng lâu dài, có thể đầu t vào nhà cửa, đất đai và có thể không hoàn trả khi đến hạn.
Vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM song nó có một vai trò tạo lập và đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý pháp luật đản bảo có khoản tiền tạo lập trớc hoạt động và thực hiện công việc lần đầu tiên Vốn tự có là "tấm đệm" tự vệ cho ngân hàng. NHTM quy định mức vốn tự có cho NHTM lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tài sản có rủi ro quy đổi, điều này muốn nói lên rằng chức năng chủ yếu của khối lợng giới hạn vốn chủ sở hữu đợc xem nh là tài sản bảo vệ cho những khách hàng gửi tiền Nó đản bảo thanh toán cho ngời gửi tiền khi ngân hàng vỡ nợ, khi ngân hàng tổn thất tín dụng phải khấu trừ vào vốn tự có.Ngoài việc làm nền tảng cho các hoạt động và để bảo vệ khách hàng gửi tiền vốn tự có còn có chức năng điều chỉnh mọi hoạt động kinh doanh sinh lời của ngân hàng Dựa trên mức vốn tự có của ngân hàng, các cơ quan quản lý xác định, điều chỉnh hoạt cho ngân hàng
* Ví dụ: NHTM chỉ có thể cho vay lớn nhất đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có của ngân hàng Nếu ngân hàng cho vay vợt mức quy định thì sẽ ảnh hởng đến sự hoạt động của ngân hàng Vốn tự có tạo niềm tin với khách hàng gửi tiền và cho vay ngân hàng vay, nó tạo điều kiện cho ngân hàng đầu t vào các tài sản để tạo ra lợi nhuận, đầu t vào tài sản cố định với điều kiện: tổng tài sản cố định nhỏ hơn 50% vốn tự có.
1.2.1.2 Vốn huy động và vai trò của vốn huy động đối với NHTM.
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động đợc trên thị trờng thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn khác Vốn huy động mang tính phân tán cao và không thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, đa dạng về thời hạn, hình thức và nguồn tạo lập.Do vậy, việc huy động vốn giữ một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của ngân hàng.
Vai trò đầu tiên của vốn huy động là quyết đình quy mô hoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng Thông thơng nếu so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu t và cho vay kém đa dạng hơn Trong khi các ngân hàng lớn cho vay đợc ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nên ngân hàng nhỏ không có phản ứng nhạy vén đợc với sự biến động về chính sách, gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế.
Vai trò thứ hai là vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trờng trng nền kinh tế Để tồn tại và phát triển đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín trên thị trờng Uy tín đó trớc hết phải đợc thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn, đồng thời nó tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, có sức cạnh tranh với các đối thủ, đẩm bảo uy tín từ đó nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trờng Chính vì vậy, các NHTM rất coi trọng đến công tác huy động vốn. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ngân hàng phải làm cách nào để phát triển nguồn vốn và luôn có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh trong một môi trờng cạnh tranh gay gắt
1.2.1.3 Nhân tố ảnh hởng đến việc huy động vốn của các NHTM.
- Điều kiện kinh tế: Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản xuất trì trệ thua lỗ, doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng, thất nghiệp gia tăng, thu nhập của ngời lao động sẽ giảm sút, không có ngời gửi tiền vào ngân hàng Cho nên ngân hàng sẽ không có điều kiện thu hút đợc nguồn vốn.Ngợc lại khi nền kinh tế phát triển, sản suất ngày càng tăng,các doanh nghiệp làm ăn phát đạt, ngời lao động có thu nhập của ngời dân ổn định Ngời dân có xu hớng gửi tiền vào ngân hàng Làm tăng khả năng thu hút nguồn vốn của ngân hàng.
- Điều kiện về chính trị: Tình hình kinh tế, chính tri ổn định sẽ kích thích các doanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t, tạo ra công ăn việc làm, thu nhập và mức sống của ngời lao động tăng Ngân hàng sẽ có điều kiện thu hút đợc nguồn vèn.
- Cơ chế chính sách: Hiện nay cơ chế chính sách của nớc ta còn nhiều bất cập Các thủ tục giấy tờ con rờm rà thiếu nhất quán và không ổn định gây tốn kém thài gian, chi phí và là dào cản cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nớc ngoài Khi cơ chế chính sách thông thoáng sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, cũng nh sẽ thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Từ đó tạo điều kiện tốt cho ngân hàng huy động vốn Đồng thời hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng phải tuân thủ theo sự điều hành của các chính sách tiền tệ do Chính phủ và NHNN quy định Vì vậy đòi hỏi các cơ chế chính sách phải ổn định thì các ngân hàng mới có thể hoạt động tốt.