Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
252,79 KB
Nội dung
CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BỘ MễN CHUYỂN GIAO CễNG NGHỆ TIỂU LUẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Đề tài: CÔNG NGHỆ DỆT MAY VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Đinh Hồng Minh Nhóm đề tài : Nhóm ANH_ NHẬT Nguyễn Thanh Võn-Anh3CĐ2 L ơng Thuỷ Võn-Anh2C Đ2 Mai Hồng Hà- Nhật CĐ2 Mai Thị Duyờn-Nhật CĐ2 Lờ Ngọc Tỳ-Nhật CĐ2 Đào Bỡnh Minh-Nhật CĐ2 Chu Thị Thanh Hoa-Nhật CĐ2 Nguyễn Huyền Trang-Nhật CĐ2 Vũ Thị Thuý Hồng-Nhật CĐ2 Hà Nội, 02/2008 CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt May ngành có truyền thống lâu đời Việt Nam ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng vai trò quan trọng kinh tế Thực tế năm qua chứng minh điều Sản xuất Ngành tăng trưởng nhanh ; kim ngạch xuất không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển góp phần cân cán cân xuất nhập theo hướng có tích luỹ ; thu hút ngày nhiều lao động, giải công ăn việc làm, góp phần quan trọng vào việc ổn định trị xã hội đất nước đóng góp ngày nhiều cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, xu hội nhập với giới khu vực, để phát triển ngành Dệt May Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Theo Hiệp định ATC/WTO, từ 1/1/2005 nước phát triển bãi bỏ hạn ngạch nhập cho nước xuất hàng Dệt May thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cường quốc xuất hàng Dệt May ấn Độ, Indonesia, HongKong, Đài Loan, Hàn Quốc đặc biệt Trung Quốc có lợi xuất giới Theo Hiệp định AFTA, từ 1/1/2006, thuế xuất nhập hàng Dệt May từ nước ASEAN vào Việt Nam giảm xuống từ 40 – 50% xuống tối đa 5%, thị trường nội địa hàng Dệt May Việt Nam khơng cịn bảo hộ trước hàng nhập từ nước khu vực Như vậy, hàng Dệt May Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt so với nước xuất hàng Dệt May CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT Có thể thấy ngành Dệt May Việt Nam thiếu chiều sâu cho phát triển Ngành Trong nước phát triển lợi cạnh tranh ngành Dệt May mà họ có thơng qua vốn cơng nghệ ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam ngành sử dụng lao động rẻ Từ đó, định chọn Công Nghệ Dệt May Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận nhóm Qua đây, chúng tơi muốn nhìn nhận lại tình hình công nghiệp dệt may Việt Nam xin đưa giải pháp chủ yếu phát triển ngành đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO Bố cục tiểu luận chia làm phần : Phần I : Công nghệ dêt may Việt Nam A Đánh giá tổng quan ngành công nghiệp dệt may Việt Nam B Thiết bị, công nghệ ngành dệt may Viêt Nam Phần II : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO A Quan điểm mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 B Một số vấn đề đặt cho ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trình hội nhập vào WTO C Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 CÔNG NGHỆ DỆT MAY NHÓM ANH_ NHẬT D Một số chế, sách hỗ trợ để phát triển ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Do thời gian nghiên cứu ngắn, cộng với phức tạp đề tài nên nhóm khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp thầy giáo tồn bạn Phần I Cơng nghệ dêt may Việt Nam A Đánh giá tổng quan ngành công nghiệp dệt may việt nam I Những kết đạt Ngành Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam có bước tiến quan trọng, góp phần tích cực vào việc giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc đất nước tạo tảng quan trọng cho phát triển mạnh mẽ có hiệu năm tới Trong năm qua, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May tổng giá trị sản xuất công nghiệp không ngừng tăng lên Nếu năm 1985 giá trị sản xuất toàn ngành chiếm 5,4% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2000 chiếm tới 7,86% (tính theo giá cố định 1994) Bảng : Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May công nghiệp Việt Nam (theo giá cố định 1994) CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tồn cơng nghiệp 100 100 100 100 100 100 Công nghiệp dệt 5,97 5,40 5,40 5,53 5,56 4,81 Công nghiệp may 2,85 2,88 3,22 3,09 3,01 3,05 Nguồn: Niên giám thống kê 2000 Ngành công nghiệp Dệt May ngành góp phần quan trọng vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam Bảng : Tỷ trọng KNXK ngành Dệt May tổng KNXK ngành công nghiệp (1996 – 2000) Công nghiệp Dệt May (%) 1996 1997 1998 1999 2000 15,92 15,04 14,5 15,17 13,1 Nguồn : Tổng cục hải quan Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất không tăng qua năm giá trị kim ngạch xuất Ngành liên tục tăng Nếu năm 1985, tổng kim ngạch xuất công nghiệp Dệt May 850 triệu USD, đến năm 2000 lên tới 1.892 triệu USD, chiếm 13% tổng kim ngạch xuất Kim ngạch xuất hàng Dệt May đứng thứ hai sau xuất dầu thô Bảng : Kim ngạch xuất ngành Dệt May (1996 – 2000) Giá trị KNXK Ngành (Triệu USD) 1996 1997 1998 1999 2000 1150 1350 1352 1747 1892 Nguồn: Tổng cục hải quan Sự phát triển ngành công nghiệp Dệt May cịn có tác động tích cực việc giải việc làm thu nhập cho người lao động, CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT qua góp phần giải tình trạng thất nghiệp ổn định xã hội Điều có ý nghĩa quan trọng, thể tính ưu việt ngành kinh tế phát triển, khả đầu tư giải việc làm hạn chế Sự phát triển ngành công nghiệp Dệt May cịn có tác động tích cực đến phát triển số ngành khác, chẳng hạn việc chuyển đổi cấu trồng số vùng, nâng cao mức sống thu nhập cho người dân, góp phần tích cực vào việc giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc trình chuyển đổi chế kinh tế thực công nghiệp hoá - đại hoá II Những hạn chế nguyên nhân Ngành Những hạn chế chủ yếu Ngành: Thứ nhất, có yêu cầu phát triển mạnh, đến ngành Dệt May Việt Nam nhỏ bé so với nhiều nước khu vực giới Bảng chứng minh cho điều Bảng : Ngành Dệt May Việt Nam so với nước khu vực Số lượng sợi (nghìn Tấn) Số lượng vải (Triệu m2) Sản phẩm may (Triệu SP) KNXK (Tr.USD) Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 50.000 Ấn Độ 2.100 23.000 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 6.500 Inđônêxia 1.800 4.400 3.000 8.000 Việt Nam 85 304 400 2.000 12500 Nguồn: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 2000 CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT Những số liệu cho thấy lĩnh vực Dệt May, Việt Nam chưa phải đối thủ cạnh tranh trực tiếp với nước khác, thị trường giới thị trường nội địa Ở thị trường nước: Năm 1999 ngành Dệt nước chưa huy động hết 40% lực sản xuất, dệt gần 317 triệu mét vải loại phục vụ cho tiêu dùng nước chủ yếu Ngành May phải nhập 200 triệu mét vải gần 10 triệu sản phẩm quần áo may sẵn từ nước để tiêu thụ thị trường nước Vải sản xuất nước tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh chất lượng, mẫu mã giá so với vải nhập ngoại, vải nhập từ Trung Quốc Hàng Dệt ta sản xuất khơng khó tiêu thụ thành phố lớn mà vùng nông thôn tiêu thụ chậm chất lượng thua giá bán cao hàng Trung Quốc Ở thị trường xuất khẩu: Kim ngạch buôn bán hàng Dệt May thị trường giới hàng năm lên tới 300 - 350 tỷ USD (chiếm 6% tổng kim ngạch mậu dịch tồn giới) có mức tăng trưởng cao (trên 6%/năm) Thị trường buôn bán sản phẩm Dệt May giới tập trung trung tâm lớn : Châu Á, Tây Âu, Bắc Mỹ Như tiềm thị trường xuất hàng Dệt May Việt Nam lớn Ở thị trường có hạn ngạch khối EU, thời gian qua Việt Nam ưu đãi nhiều việc cấp hạn ngạch cho hàng Dệt May Tuy nhiên, so với nước ASEAN Trung Quốc, khả cạnh tranh hàng Dệt May Việt Nam thị trường lớn thua Số lượng hạn ngạch EU ưu đãi cho Việt Nam 20% nước CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT ASEAN, 5% Trung Quốc Số mặt hàng Dệt May bị hạn chế xuất vào thị trường EU Thái Lan 20 nhóm, Singapore nhóm Việt Nam 28 nhóm Sản phẩm Dệt May ta xuất vào EU tập trung số sản phẩm truyền thống dễ làm áo sơ mi, quần âu, áo jắckét…những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao bị bỏ trống hạn ngạch cấp Ở khu vực thị trường tiêu thụ hàng Dệt May Châu Á tập trung Nhật Bản, Hàn Quốc, hàng Dệt May Việt Nam có uy tín cao bị cạnh tranh gay gắt dần lợi hàng Dệt May nước ASEAN phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á Ở thị trường Mỹ Bắc Mỹ, hàng Dệt May xuất Việt Nam nhỏ bé gặp nhiều khó khăn q trình thâm nhập trước chưa hưởng quy chế tối hiệp quốc Chính phủ quy định Những điểm hạn chế hàng Dệt May Việt Nam thị trường xuất : khâu nắm bắt thông tin thị trường giới cịn q ít, sơ sài, lạc hậu, công tác nghiên cứu mẫu mốt thời trang hàng dệt, may, thị hiếu khách hàng nước chưa quan tâm thích đáng Sản phẩm vải dệt Việt Nam chưa đủ tiêu chuẩn chất lượng làm nguyên liệu cho ngành may xuất theo yêu cầu khách hàng nước Ngành may phát triển theo phương thức may gia công chủ yếu, nguyên liệu vải phụ liệu phải nhập từ nước ngồi Mẫu mã sản phẩm dệt, may cịn đơn điệu chủ yếu sản phẩm dễ làm có u cầu kỹ thuật trung bình, thấp Thứ hai: Việc xuất phương thức gia công doanh nghiệp may chiếm tỷ trọng lớn, với việc khơng bảo CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHĨM ANH_ NHẬT đảm nguyên phụ liệu nước gây ảnh hưởng nặng nề tới hiệu xuất Phương thức gia cơng quốc tế phù hợp với trình độ phát triển thấp doanh nghiệp Dệt May bảo đảm việc làm ngành chưa có đủ khả thâm nhập trực tiếp vào thị trường giới khả vốn trình độ cơng nghệ cịn hạn hẹp Song lại khơng thể phương thức trì lâu dài chiến lược ngành Dệt May lẽ gây nên tình trạng phụ thuộc, bất ổn định sản xuất kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp hiệu kinh tế không bảo đảm Hơn nữa, nước chưa có đủ khả bảo đảm nguyên liệu phụ liệu cho sản xuất mà chủ yếu nguyên liệu phụ liệu phải nhập từ bên nên hiệu sản xuất thấp Trong ngành Dệt May chủ yếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu, kim ngạch xuất vải lại khiêm tốn: Nếu tính xuất vải bông, sản phẩm dệt kim loại khăn kim ngạch chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất hàng Dệt May Trong ngành may, phương thức gia công chiếm tỷ trọng lớn hầu hết loại nguyên phụ liệu phải nhập nên giá trị gia tăng nhỏ, thông thường khoảng 20 - 25% Thứ ba: Trình độ công nghệ doạnh nghiệp lạc hậu cân đối yếu tố quan trọng làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong ngành dệt, có 15% máy doanh nghiệp Nhà nước Tuy doanh nghiệp may xuất khẩu, máy móc đại đẫ trạng bị để thay máy móc hệ cũ sản phẩm CƠNG NGHỆ DỆT MAY NHÓM ANH_ NHẬT doanh nghiệp dệt không đủ khả đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp may xuất Nguyên nhân hạn chế: Năng lực thiết bị công nghệ ngành dệt huy động gần 40% cơng suất thiết bị cịn lại hầu hết công nghệ lạc hậu thiếu đồng khâu Đặc biệt thiết bị dệt nhuộm hoàn tất Ngành may chưa chủ động tiếp cận trực tiếp với khách hàng tiêu thụ sản phẩm thị trường giới (xuất sản phẩm qua đối tác trung gian công tác đầu tư nghiên cứu tạo mẫu mốt thời trang quần áo chưa quan tâm mức để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ xuất gia công sang xuất sản phẩm hoàn chỉnh Hệ thống quản lý chất lượng ngành Dệt May chưa quan tâm ý mức nhiều doanh nghiệp chưa có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm Tính đến cuối năm 2000 có doanh nghiệp đăng ký quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 đơn vị cấp chứng Hầu hết nguyên liệu phụ liệu phục vụ cho sản xuất ngành Dệt May phải nhập 70% giá trị sản phẩm dệt nằm nguyên liệu bơng xơ, hố chất thuốc nhuộm Nguồn ngun liệu bơng xơ từ nước có chất lượng sản lượng thấp đáp ứng gần 10% nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt Trong 10 năm qua, thị trường giới có nhiều biến động giá nguyên liệu cho ngành dệt