1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

kỹ thuật soạn thảo văn bản phân tích thẩm quyền và kiểm tra văn bản pháp luật

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay, có nhiều cách hiểu về khái niệm kiểm tra văn bản pháp luật, tuỳ thuộc vào cấp độ tiếp cận khác nhau. Có quan điểm cho rằng, kiểm tra văn bản pháp luật là việc xem xét, đánh giá của toàn xã hội (các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và cá nhân) đối với văn bản pháp luật. Với cách hiểu rộng như vậy về khái niệm kiểm tra văn bản pháp luật cho thấy nguồn để phát hiện những khiếm khuyết của văn bản pháp luật rất rộng xuất phát từ: đề nghị, khiếu nại, tố cáo của cá nhân đối với văn bản pháp luật; đề nghị của tổ chức, cơ quan nhà nước phát hiện khiếm khuyết của văn bản pháp luật đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý văn bản đó; kết quả giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước; kết quả kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà nước; kháng nghị của cấp có thẩm quyền đối với quyết định, bản án của toà án nhân dân...

TssT KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT TssT MỤC LỤC I/ Mở đầu II/ Nội dung Khái niệm đặc điểm kiểm tra văn pháp luật 1.1 Khái niệm kiểm tra văn pháp luật 1.2 Kiểm tra văn pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước 1.3 Kiểm tra văn pháp luật hoạt động mang tính phịng ngừa 1.4 Kiểm tra văn hoạt động mang tính tiền đề cho việc xữ lý văn pháp luật khiếm khuyết .8 Ý nghĩa hoạt động kiểm tra văn pháp luật Nguyên tắc phương thức kiểm tra văn pháp luật 3.1 Nguyên tắc kiểm tra văn pháp luật 3.2 Phương thức kiểm tra văn pháp luật 11 Nội dung kiểm tra văn pháp luật 12 Quy trình kiểm tra văn pháp luật 14 C Kết luận 18 TssT I/ Mở đầu Hoạt động kiểm tra văn nước ta tổ chức thực hệ thống quan hành nhà nước để kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang quyền địa phương ban hành Kiểm tra văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ phức tạp, mang tính chun mơn, nghiệp vụ cao, thực thường xuyên, kịp thời nhằm phát nội dung trái pháp luật để xử lý hình thức: đình việc thi hành, bãi bỏ văn sai trái, đính văn nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn hệ thống pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật TssT II/ Nội dung Thẩm quyền kiểm tra văn pháp luật Khái niệm đặc điểm kiểm tra văn pháp luật 1.1 Khái niệm kiểm tra văn pháp luật Hiện nay, có nhiều cách hiểu khái niệm kiểm tra văn pháp luật, tuỳ thuộc vào cấp độ tiếp cận khác Có quan điểm cho rằng, kiểm tra văn pháp luật việc xem xét, đánh giá toàn xã hội (các quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân) văn pháp luật Với cách hiểu rộng khái niệm kiểm tra văn pháp luật cho thấy nguồn để phát khiếm khuyết văn pháp luật rộng xuất phát từ: đề nghị, khiếu nại, tố cáo cá nhân văn pháp luật; đề nghị tổ chức, quan nhà nước phát khiếm khuyết văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền xử lý văn đó; kết giám sát quan quyền lực nhà nước; kết kiểm tra quan hành nhà nước; kháng nghị cấp có thẩm quyền định, án án nhân dân Theo cách hiểu thứ hai kiểm tra văn pháp luật hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc xem xét tính hợp pháp, hợp lý văn pháp luật nhằm phát kịp thời khiếm khuyết làm sở để cấp có thẩm quyền xử lý, hoàn thiện chúng Theo quan niệm này, hoạt động kiểm tra văn pháp luật bao gồm hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sát quan có thẩm quyền máy nhà nước văn pháp luật (cả văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật) Cách hiểu thứ ba khái niệm kiểm tra văn pháp luật lại xuất phát từ chức kiểm tra văn quan có thẩm quyền Theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân không thực chức kiểm sát việc tuân thủ pháp luật văn quy phạm pháp luật bộ, ngành, địa phương mà chức giao cho quan hành TssT nhà nước Do vậy, khái niệm kiểm tra văn pháp luật hiểu hẹp hoạt động quan hành nhà nước việc xem xét tính hợp pháp, tính thống văn quy phạm pháp luật bộ, ngành, địa phương ban hành Tóm lại, kiểm tra văn pháp luật hiểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc xem xét, đảnh giá kết luận tính hợp pháp hợp lý văn pháp luật, phát dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp lý yêu cầu chủ thể có thẩm quyền kịp thời đính chính, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, hủy bỏ nhằm nâng cao chất lượng văn pháp luật Đặc điểm kiểm tra văn pháp luật Xuất phát từ khái niệm này, kiểm tra văn pháp luật có đặc điểm sau: 1.2 Kiểm tra văn pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Trước hết, tính quyền lực hoạt động kiểm tra thể việc hoạt động thực chủ thể có thẩm quyền Nhà nước, quan nhà nước cấp kiểm tra văn pháp luật quan nhà nước cấp dưới, quan nhà nước tự tiến hành kiểm tra văn pháp luật ban hành Thẩm quyền kiểm tra văn pháp luật quy định nhiều văn khác nhau, như: Hiến pháp; luật tổ chức máy nhà nước, luật ban hành văn quy phạm pháp luật Ví dụ: Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực việc kiểm ưa, xử lý văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang bộ, Hội đồng Nhân dân Uỷ ban Nhân dân cấp tình, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt trái với Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Đồng thời, tính quyền lực hoạt động kiểm tra thể nội dung hoạt động Trong q trình kiểm tra, chủ thể có thẩm quyền thay TssT mặt Nhà nước để xem xét nhiều vấn đề khác nhau, như: Sự phù hợp văn với văn pháp luật quan nhà nước cấp mặt nội dung; phù hợp hình thức với nội dung văn pháp luật; Bên cạnh đó, tính quyền lực nhà nước hoạt động kiểm tra thể việc chủ thể kiểm tra có quyền đưa yêu cầu quan ban hành văn pháp luật đề nghị xem xét huỷ bỏ, bãi bỏ văn pháp luật sai trái 1.3 Kiểm tra văn pháp luật hoạt động mang tính phịng ngừa Kiểm tra văn pháp luật hoạt động quan nhà nước tiến hành thường xuyên định kì nhằm kịp thời phát khiếm khuyết văn để cấp có thẩm quyền xử lý, từ có giải pháp thích ứng để phịng ngừa hậu xấu phát sinh từ khiếm khuyết văn Vì vậy, trường hợp văn ban hành mà khơng có khiếm khuyết quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành hoạt động kiểm tra văn pháp luật, có kịp thời phát văn khiếm khuyết đề giải pháp khắc phục, xem xét, đánh kết luận, xử lý vụ việc, đưa kiến nghị để sửa chữa 1.4 Kiểm tra văn hoạt động mang tính tiền đề cho việc xữ lý văn pháp luật khiếm khuyết Việc kiểm tra văn pháp luật không dừng lại việc kịp thời, sớm khắc phục hậu nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý, tăng cường kỉ cương pháp luật Thông qua hoạt động kiểm tra, phát thấy văn pháp luật khiếm khuyết cấp có thẩm quyền tiến hành xử lý kịp thời Có thể so sánh với hoạt động thẩm định, thẩm tra để thấy dấu hiệu đặc trưng hoạt động kiểm tra sau văn pháp luật Mặc dù thẩm định, thẩm tra kiểm tra sau văn pháp luật có thảo văn pháp luật có vai ưò hạn chế tối đa mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu đồng bộ, thiếu tính khả thi văn trước văn ban TssT hành, kiểm tra sau văn pháp luật có mục đích loại bỏ khắc phục khiếm khuyết văn sau ban hành Ý nghĩa hoạt động kiểm tra văn pháp luật Trước hết, hoạt động kiểm tra văn pháp luật có ý nghĩa phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Kiểm tra văn pháp luật có mục đích phát khiếm khuyết văn như: nội dung trái pháp luật, ban hành trái thẩm quyền, hình thức khơng quy định pháp luật, nội dung không phù hợp với thực tế khách quan Từ việc phát khiếm khuyết đó, quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời đình thi hành, huỷ bỏ, bãi bỏ, sửa đối, bổ sung văn pháp luật khiếm khuyết nhằm bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý tính thống hệ thống văn pháp luật, biểu cụ thể sau: Hoạt động kiểm tra văn pháp luật góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Thông qua hoạt động kiểm tra, quy định mâu thuẫn, chồng chéo, bất họp pháp loại bỏ làm cho hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch bảo đảm tính hợp pháp Hoạt động kiểm tra văn pháp luật có ý nghĩa việc trì trật tự quản lý nhà nước, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Hoạt động kiểm tra văn pháp luật góp phần tạo dựng mơi trường pháp lý minh bạch, ổn định, lành mạnh, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Hoạt động kiểm tra văn pháp luật góp phần nâng cao chất lượng quy trình xây dựng, ban hành văn Hoạt động kiếm tra có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm tính khả thi văn pháp luật Nguyên tắc phương thức kiểm tra văn pháp luật 3.1 Nguyên tắc kiểm tra văn pháp luật Kiểm tra văn pháp luật hoạt động phải tiến hành thường xuyên kịp thời TssT Một mặt, việc tiến hành thường xuyên, kịp thời hoạt động kiểm tra văn pháp luật vừa góp phần tích cực phịng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật việc ban hành thực văn pháp luật, vừa có tác dụng kịp thời khắc phục hậu việc thực văn pháp luật sai trái gây cho cá nhân, tổ chức đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Mặt khác, hoạt động ban hành văn pháp luật tiến hành thường xuyên, liên tục nên đòi hỏi hoạt động kiểm tra văn pháp luật cần thực thường xuyên kịp thời, có bảo đảm tính hợp pháp hợp lý cho văn pháp luật ban hành, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước việc ban hành văn pháp luật Kiểm tra văn pháp luật phải thực theo quy định pháp luật Nguyên tắc đòi hỏi việc kiểm tra văn pháp luật trước hết phải thẩm quyền pháp luật quy định Nếu đối tượng kiểm tra văn quy phạm pháp luật chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra phải tuân theo quy định của Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Nếu đối tượng kiểm tra văn áp dụng pháp luật, quan có thẩm quyền (cơ quan ban hành văn quan cấp trực tiếp quan ban hành) tiến hành hoạt động kiểm tra phải tuân theo quy định văn pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quy định văn pháp luật nội dung thủ tục giải cơng việc có liên quan đến đối tượng kiểm tra Kiểm tra văn pháp luật phải tiến hành với phổi hợp chặt chẽ quan, tổ chức có liên quan TssT Nguyên tắc không cần thiết hoạt động kiểm tra văn pháp luật mà cịn có ý nghĩa nhiều hoạt động khác quản lý nhà nước, có vai trị quan trọng việc tạo chế lựa chọn phương thức kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền (kiểm tra thường xuyên, định kì, theo chun đề, theo nhóm, ngành, lĩnh vực địa bàn) Sự phối hợp thể việc quan ban hành có trách nhiệm gửi văn pháp luật đến quan có thẩm quyền kiểm tra thời gian pháp luật quy định cung cấp văn đối tượng kiểm tra quan có thẩm quyền kiểm tra yêu cầu 3.2 Phương thức kiểm tra văn pháp luật Hoạt động tự kiểm tra quan ban hành văn pháp luật Tự kiểm tra văn hoạt động kiểm tra văn thực quan, người có thẩm quyền ban hành liên tịch ban hành văn kiểm tra với tinh thần tự xem xét, đánh giá tính hợp pháp văn ban hành Tự kiểm tra văn nhằm giúp quan, người có thẩm quyền ban hành văn phát nội dung khơng bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống văn ban hành cách sớm nhất, nhanh để có biện pháp xử lý kịp thời nơi văn ban hành Đặc biệt, việc tự kiểm tra văn sau ban hành tránh hậu nội dung trái pháp luật gây Hoạt động tự kiểm tra văn đóng vai trị quan trọng việc trì đề cao ý thức chấp hành đầy đủ trình tự, thủ tục từ trình tham mưu, soạn thảo, thẩm định, ký ban hành văn bản, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng văn quan, từ tạo lập hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, minh bạch Trong trình tự kiểm tra, phát thấy văn có khiếm khuyết quan ban hành văn có trách nhiệm kịp thời đình việc thi hành, TssT sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ văn pháp luật cho phù hợp với trường hợp cụ thể Hoạt động kiểm tra quan cấp văn pháp luật quan cấp Chủ thể kiểm tra tiến hành kiểm tra văn pháp luật quan kiểm tra văn (nguồn văn quan ban hành văn gửi đến cơng báo) tổ chức đồn kiểm tra tới địa phương quan khác để kiểm tra văn theo chuyên đề, lĩnh vực, địa bàn hay ngành định Đối với văn quy phạm pháp luật, việc gửi văn quy phạm pháp luật tới quan có chức kiểm tra coi khâu quan trọng bảo đảm cho hoạt động kiểm tra tiến hành thường xuyên, kịp thời Hiện nay, có số quy định kiểm ưa xử lý văn quy phạm pháp luật, tạo tiền đề cho hoạt động thực tế Khi phát nhiều văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu vi phạm pháp luật mà quan kiểm tra văn chưa tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân thi quan có thẩm quyền tổ chức đồn kiểm tra để kiểm tra văn quy phạm pháp luật theo chuyên đề, địa bàn, ngành lĩnh vực chuyên mơn định Ngồi ra, nhận u cầu, kiến nghị quan, tổ chức cá nhân văn pháp luật có dấu hiệu vi phạm quan có trách nhiệm kiểm tra phải tiến hành hoạt động kiểm tra Nội dung kiểm tra văn pháp luật Kiểm tra nội dung hoạt động quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Việc quan kiểm tra văn tuyên bố văn pháp luật sai trái khơng mang tính pháp lý đơn mà cịn mang tính trị, ảnh hưởng đến uy tín quan ban hành văn biểu tiêu cực hoạt động quản lý nhà nước Vì vậy, tiến TssT hành hoạt động kiểm tra, người kiểm ữa phải đối chiếu, xem xét tỉ mỉ, cẩn thận văn kiểm tra với văn làm sở pháp lý nội dung kiểm tra bao gồm: nội dung phù hợp đường lối, sách Đảng; pháp lý ban hành; thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung; nội dung phù hợp với quy định pháp luật; thể thức kĩ thuật trình bày văn bản; tuân thủ đầy đủ quy định thủ tục xây dựng, từ xem xét, kết luận tính hợp pháp hợp lý văn pháp luật Khi tiến hành kiểm tra, người kiểm tra phải dựa năm tiêu chí sau để xem xét tính hợp pháp văn kiểm tra: Được ban hành pháp lý: Căn pháp lý văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý thời điểm ban hành văn kiểm tra, bao gồm văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan ban hành văn đó; Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có thẩm quyền quy định vấn đề thuộc đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn Được ban hành thẩm quyền bao gồm thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung Thẩm quyền hình thức hiểu quan, người có thẩm quyền ban hành văn phải tên gọi theo quy định pháp luật hành Thẩm quyền nội dung hiểu quan, người có thẩm quyền ban hành văn pháp luật có nội dung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm quyền chủ thể máy nhà nước phân công, phân cấp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Có nội dung phù hợp với quy định pháp luật: Trên sở thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung pháp luật quy định, quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật bảo đảm nội dung văn phải phù hợp với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật khác TssT quan nhà nước cấp (cả chiều dọc chiều ngang) điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập Được ban hành thể thức kĩ thuật trình bày theo quy định pháp luật: Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn Theo quy định pháp luật hành, văn pháp luật thức bao gồm yếu tố sau: tiêu đề (quốc hiệu, tiêu ngữ); tên quan ban hành; số, kí hiệu văn (có năm ban hành); địa danh, thời gian ban hành; tên loại văn bản; trích yếu; nội dung; viết tả, ngữ pháp tiếng Việt văn phong pháp luật; nơi nhận; chữ kí; đóng dấu Tn thủ đầy đủ quy định pháp luật thủ tục xây dựng, ban hành cơng bổ văn Trong q trình kiểm tra, quan kiểm tra xem xét tính hợp lý văn pháp luật như: Kiểm tra phù hợp nội dung văn pháp luật với thực tiễn: Đối tượng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật quan hệ xã hội vận động theo khuynh hướng quy luật định Vì vậy, nội dung văn quy phạm pháp luật dễ trở nên lạc hậu, không phù hợp điều tất cần xem xét, đánh giá phù hợp nội dung văn với thực tiễn để bảo đảm tính khả thi văn triển khai thực tế Còn với văn áp dụng pháp luật, người kiểm tra phải xem xét kĩ tính chất cơng việc xảy thực tiễn để đánh giá phương án mà chủ thể ban hành văn áp dụng pháp luật lựa chọn phương án tối ưu nhất, đem lại hiệu tốt cho công việc cần giải Nội dung kiểm tra văn tiến hành theo sơ đồ sau: Nội dung kiểm tra Thẩm quyền Nội dung văn Căn ban Thể thức, kỹ Trình tự, hành thuật trình thủ tục bày TssT Quy trình kiểm tra văn pháp luật Việc kiểm tra tiến hành theo bước sau: - Gửi văn kiểm tra Đối với văn pháp luật quan, người có thẩm quyền kí ban hành, phát hành văn bản, đơn vị phát hành văn có trách nhiệm đồng thời gửi văn cho đơn vị phân công kiểm tra văn để thực việc tự kiểm tra kiểm fra theo thẩm quyền Đối với văn liên tịch, khơng chủ trì soạn thảo phát hành, chủ thể phối hợp nhận văn bản, Văn phòng bộ, quan ngang có trách nhiệm gửi tới đơn vị phân công kiểm tra để tự kiểm tra văn Trường hợp quan, đơn vị nhận yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân quan thông tin đại chúng văn có chứa quy phạm pháp luật khơng ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật chủ thể khơng có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, thủ trưởng đơn vị trực thuộc bộ, quan ngang bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp, Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện ban hành quan, đơn vị có trách nhiệm phải gửi văn cho quan, đơn vị phân công kiểm tra văn - Nhận văn kiểm tra Cơ quan, đơn vị phân công nhiệm vụ kiểm tra nhận văn phải vào “sổ văn đến” Thông thường “sổ văn đến” khác với sổ công văn đến quan kiểm tra Việc lập riêng sổ văn đến giúp người quản lý theo dõi, kiểm tra xác số văn mà quan có thẩm quyền phát hành tự kiểm tra, đồng thời theo dõi thời gian kiểm tra văn - Giao nhiệm vụ cho cấp thực tự kiểm tra TssT Nhận văn bản, lãnh đạo quan, đơn vị giao thực hoạt động kiểm tra phân công cán chuyên trách đảm nhiệm việc kiểm tra văn pháp luật Tùy trường hợp, việc kiểm tra văn cán chuyên trách trực tiếp thực giao cho cộng tác viên (đối với văn quy phạm pháp luật) sở ý kiến đề xuất cán chuyên trách đồng ý lãnh đạo quan, đơn vị thực việc kiểm tra Tuy nhiên, dù hoạt động kiểm tra thực theo phương án cán chuyên trách người chịu hách nhiệm theo dõi sát tồn vấn đề có liên quan đến văn suốt trình kiểm tra, từ khâu giao văn kết xử lý cuối cùng, bao gồm: thời gian hoàn thành việc kiểm tra; kết chất lượng thực kiểm tra; tổ chức họp phát văn kiểm tra có nội dung trái pháp luật không đáp ứng yêu cầu quản lý - Tiến hành kiểm tra văn pháp luật Bước người kiểm tra (cán chuyên trách cộng tác viên) thực sở đối chiếu tỉ mỉ, cẩn trọng nội dung văn kiểm tra với văn làm sở pháp lý để kiểm tra Sau kiểm tra, người kiểm tra phải kí tên vào góc văn để xác nhận thực việc kiểm tra đưa tên văn vào danh mục văn kiểm tra để theo dõi Nếu phát dấu hiệu bất hợp pháp bất hợp lý văn bản, người kiểm tra phải tiến hành bước sau đây: + Bước 1: Lập phiếu kiểm tra văn Phiếu kiểm tra văn báo cáo tóm tắt người kiểm tra kết kiểm tra văn có dấu hiệu trái pháp luật bao gồm nội dung sau: tên người kiểm tra văn bản; tên văn kiểm tra văn làm sở pháp lý để kiểm tra; nội dung trái pháp luật bất hợp lý văn kiểm tra; ý kiến nhận xét người kiểm tra nội dung bất hợp pháp, bất hợp lý không hợp lý văn bản; đề xuất hướng xử lý nội dung trái pháp luật khơng hợp lý (đình TssT thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung toàn hay phần văn bản); biện pháp khắc phục hậu việc ban hành, thực văn trái pháp luật gây ra, đề xuất hướng xử lý hách nhiệm quan, người tham mưu soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, trình, thơng qua, kí, ban hành văn trái pháp luật + Bước 2: Sau lập phiếu kiểm tra, người kiểm tra có trách nhiệm lập hồn thiện hồ sơ văn có nội dung trái pháp luật trình lãnh đạo quan giao làm đầu mối tự kiểm tra Hồ sơ văn trái pháp luật bao gồm: văn kiểm tra, văn làm sở pháp lý cho việc kiểm tra, phiếu kiểm tra văn + Bước 3: Lãnh đạo quan giao nhiệm vụ kiểm tra có trách nhiệm xem xét nội dung trái pháp luật thông báo cho đơn vị tham mưu, trình văn bản, đồng thời tổ chức họp trao đổi, thảo luận với quan, người ban hành văn để thống nội dung hái pháp luật không hợp lý, biện pháp xử lý chuẩn bị dự thảo văn xử lý, báo cáo với chủ thể ban hành văn nhằm kịp thời xử lý theo thẩm quyền + Bước 4: Lãnh đạo quan, đơn vị có nhiệm vụ kiểm tra báo cáo với quan có thẩm quyền kiểm tra kết kiểm tra kiến nghị xử lý văn pháp luật có nội dung trái pháp luật TssT C Kết luận Tóm lại, kiểm tra văn pháp luật góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch; phát huy vai trị hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội Đồng thời làm tốt công tác kiểm tra, bãi bỏ văn sai trái, chủ động xây dựng hoàn thiện thể chế, đảm bảo hệ thống văn pháp luật tiếp tục phục vụ tích cực cho công đổi phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:36

w