PowerPoint Presentation 1 Mở tài khoản Tải ứng dụng CHIẾN LƯỢC CHO NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NĂM 2023 “Mọi đỉnh núi đều nằm trong tầm với khi bạn tiếp tục leo” 2 TRUNG TÂM PHÂN TÍCH TPS Chúng ta bước vào[.]
“Mọi đỉnh núi nằm tầm với bạn tiếp tục leo” CHIẾN LƯỢC CHO NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NĂM 2023 Mở tài khoản Tải ứng dụng Kính gửi quý Nhà đầu tư, Chúng ta bước vào năm 2022 với cảm xúc tràn đầy lượng phấn khởi trước đà hồi phục kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ chưa có thị trường chứng khốn năm 2021 Nhà đầu tư có lúc vơ hào hứng với thăng hoa thị trường cổ phiếu số VN-Index lập đỉnh 1.530 điểm cuối quý 1/2022 Rồi sau rơi vào trạng thái sợ hãi nhịp giảm điểm sâu 20-30% hay giây phút tưởng chừng nghẹt thở, muốn rời bỏ thị trường VN-Index mức 873 điểm Chính cung bậc cảm xúc tâm lý đa dạng này, mà chứng khoán kênh đầu tư hấp dẫn, chứa đựng nhiều bí ẩn ln hút Nhà đầu tư muốn theo đuổi cảm giác chinh phục thử thách để tìm kiếm thành ngào Dù trải qua biến động lớn ảnh hưởng môi trường kinh doanh toàn cầu bất định, lãi suất lạm phát gia tăng hay vụ án liên quan đến doanh nhân tên tuổi khoản bình quân thị trường tính đến hết tháng 11/2022 ghi nhận tích cực mức 11.6 nghìn tỷ đồng/phiên, cao 120% so với bình quân năm vừa qua Bước sang năm 2023, số rủi ro hữu kinh tế tăng trưởng chậm lại, sách tiền tệ chưa theo hướng nới lỏng khiến kỳ vọng lợi nhuận doanh nghiệp khó vượt trội… Tuy nhiên, nhìn xa chúng tơi đánh giá cao tiềm vững tương lai đất nước với sách cởi mở kinh tế, tăng trưởng bùng nổ nhiều mặt du lịch, dịch vụ, sản xuất, xuất Chính vậy, chúng tơi tin khó khăn, sai lầm năm vừa qua phần lành mạnh, giúp mang lại cho Nhà đầu tư trưởng thành, khả thích nghi với tình khó khăn thường xun diễn tham gia thị trường cổ phiếu Bằng cách biến vết thương thành tri thức ứng dụng học quý báu khứ, Nhà đầu tư sở hữu sức mạnh lớn giúp tạo thành mãn nguyện tương lai “Chiến lược cho Nhà đầu tư chứng khốn năm 2023” chúng tơi phát hành với mong muốn cung cấp góc nhìn chun sâu tình hình vĩ mơ, thị trường, ngành nghề, giá trị hợp lý cổ phiếu… nhằm nâng cao hiệu đầu tư Kính chúc quý Nhà đầu tư sức khoẻ, hạnh phúc thành công! TRUNG TÂM PHÂN TÍCH - TPS NỘI DUNG CHÍNH Bối cảnh kinh tế vĩ mô Xu hướng thị trường chứng khoán Đánh giá triển vọng ngành Cơ hội đầu tư cổ phiếu “Cơ hội thường núp bóng rủi ro thất bại tạm thời” BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MƠ Giá hàng hóa năm 2023 tăng chậm lại trì mức cao ❖ Giá hàng hoá đặc biệt lương thực, thực phẩm dầu hoá thạch tăng mạnh kể từ diễn dịch Covid-19 từ cuối năm 2019 Tình hình giá trở nên căng thẳng từ cuối tháng 02/2022 chiến tranh Nga-Ukraine bắt đầu nổ Tính tới thời điểm tại, giá hàng hố có phần hạ nhiệt, trì mức cao so với trước đại dịch Các mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng giá phần giá dầu tăng lên, dẫn đến chi phí sản xuất mặt hàng tăng lên Ngoài ra, Ukraine Nga quốc gia xuất lớn lương thực, thực phẩm Tuy nhiên, chiến tranh, xuất mặt hàng từ Nga Ukraine bị hạn chế dẫn đến nguồn cung bị thiếu hụt Trong bối cảnh giá lương thực thực phẩm tăng cao, quốc gia lớn bị hạn chế xuất khẩu, nhiều quốc gia giới lo ngại cho an ninh lương thực nước tạm ngưng xuất Điều dẫn tới tăng giá nhanh chóng mặt hàng Đối với dầu hoá thạch, biện pháp trừng phạt EU Nga đẩy giá mặt hàng tăng vọt ❖ Trong năm 2023, theo dự báo Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA), giá lương thực thực phẩm kỳ vọng tăng chậm lại trì mức cao so với mức giá trước đây, mức tăng dự báo từ 2.5% đến 3.5% so với mức tăng từ 11% đến 12% năm 2022 Đối với giá dầu WTI, EIA kỳ vọng mức năm 2023 mức 86.36 USD/thùng Chỉ số giá lương thực thực danh nghĩa Chỉ số giá số loại hàng hoá Meat 300 Cereals Xuất dịch Covid-19 250 200 Dairy Oils Sugar Food index Normal Bất đầu xung đột Nga - Ukraine Food index Real 180 160 160 140 135.7 140 120 92.2 100 80 150 100 100 80 60 40 40 2018-11 2018-12 2019-01 2019-02 2019-03 2019-04 2019-05 2019-06 2019-07 2019-08 2019-09 2019-10 2019-11 2019-12 2020-01 2020-02 2020-03 2020-04 2020-05 2020-06 2020-07 2020-08 2020-09 2020-10 2020-11 2020-12 2021-01 2021-02 2021-03 2021-04 2021-05 2021-06 2021-07 2021-08 2021-09 2021-10 2021-11 2021-12 2022-01 2022-02 2022-03 2022-04 2022-05 2022-06 2022-07 2022-08 2022-09 2022-10 2022-11 50 120 60 20 Food index Normal 20 Nguồn: FAO 2022 Lạm phát năm 2023 kỳ vọng hạ nhiệt giúp lãi suất không tăng mạnh năm 2022 EU 10.8% 0.0% 5.0% 20.5% 12.0% 8.8% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% Lãi suất sách Fed (%) 5.00% 4.50% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 30/01/2019 20/03/2019 01/05/2019 19/06/2019 31/07/2019 18/09/2019 30/10/2019 11/12/2019 29/01/2020 03/03/2020 15/03/2020 29/04/2020 10/06/2020 29/07/2020 16/09/2020 05/11/2020 16/12/2020 27/01/2021 17/03/2021 28/04/2021 16/06/2021 28/07/2021 22/09/2021 03/11/2021 15/12/2021 26/01/2022 16/03/2022 04/05/2022 15/06/2022 27/07/2022 22/09/2022 02/11/2022 13/12/2022 0.00% Lãi suất sách ECB (%) 4.0% 3.0% 2.00% 2.0% 1.25% 1.0% 02/11/2022 27/07/2022 18/09/2019 16/03/2016 09/12/2015 10/09/2014 11/06/2014 13/11/2013 08/05/2013 11/07/2012 14/12/2011 09/11/2011 13/07/2022 14/09/2022 0.50% 0.0% 13/04/2022 2022-11 2022-09 2022-07 2022-05 2022-03 2022-01 2021-11 2021-09 2021-07 2021-05 2021-03 2021-01 2020-11 2020-09 2020-07 2020-05 2020-03 2020-01 -5.0% 12.4% 10.3% 9.5% 11.1% 6.6% 13/05/2009 0.0% Thái Lan 08/04/2009 105 100 95 90 5.0% 1.5% 11/03/2009 10.0% Nhật Bản 21/01/2009 120 115 110 7.7% 10/12/2008 Korea Malaysia 12/11/2008 EU Ấn Độ 15/10/2008 United State 15.0% Biến động số DXY năm 2022 Trung Quốc 09/10/2008 Lạm phát số Quốc gia (%) 8.4% 0.1% 08/10/2008 ❖ Tính tới thời điểm tại, lạm phát có chiều hướng giảm xuống, nhiều dự đoán cho rằng: Hoa Kỳ, EU qua đỉnh lạm phát trì mức cao Tuy nhiên, sách tiền tệ cần có thời gian để thẩm thấu vào kinh tế Vì vậy, bước sang năm 2023, lạm phát kỳ vọng giảm nhanh so với năm 2022 Câu chuyện năm 2023 là, NHTW phải linh hoạt việc điều tiết sách tiền tệ để vừa đảm bảo lạm phát mục tiêu 2% trì mức tăng trưởng hợp lý Vì vậy, chúng tơi kỳ vọng, năm 2023, lãi suất không tăng mạnh năm 2022 Việt Nam 09/07/2008 ❖ Trong bối cảnh lạm phát tăng lên cách bất ngờ kéo dài thời gian dài so với dự đoán ban đầu NHTW Nhận thấy rủi ro tiềm ẩn ngày tăng từ yếu tố lạm phát, nhiều NHTW liệt tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát Tiêu biểu Fed, kể từ tháng 03/2022 tới cuối năm 2022, Fed trải qua lần tăng lãi suất, với tốc độ bước nhảy chưa có lịch sử, đưa lãi suất mục tiêu Fed (Fed funds rate) lên mức 4.5% năm 2022 Hành động Fed đẩy đồng USD tăng cao, đồng thời đồng nội tệ nhiều quốc gia bị giá mạnh so với đồng USD Bên cạnh đó, sau thời gian dài trì mức lãi suất 0%, ECB tăng lãi suất lên 0.5% vào ngày 27/07/2022 (ngày tăng lãi suất lần thứ Fed) Tiếp đó, ngày 14/09/2022, ECB tăng lãi suất lên 1.25% ngày 02/11/2022, ECB tăng lãi suất lên 2% Mất giá số đồng tiền so với USD tính từ đầu năm Nguồn:: CNBC Wichart 2022 Dự báo tỷ giá, lạm phát lãi suất cho năm 2023 ❖ Tỷ giá: Quyết định tăng lãi suất Fed thời gian tới có tác động lớn tới biến động tỷ giá Khi Fed tăng lãi suất mặt làm giảm xuất Việt Nam, dẫn đến dòng USD vào giảm xuống đẩy tỷ giá lên cao Mặt khác, Fed tăng lãi suất, kéo theo đồng USD tăng giá, vậy, tỷ giá USD/VND phải tăng lên Theo dự đốn chúng tơi, lãi suất mục tiêu Fed năm 2023 giao động từ mức 5% 5.5% Theo đó, chúng tơi dự báo biến động tỷ giá Ngân hàng thương mại qua kịch Trong đó, chúng tơi cho rằng, kịch thứ có xác xuất xảy cao Ở kịch này, lãi suất mục tiêu Fed khoảng 5.0%, tỷ giá NHTM giá khoảng 3- 4% tỷ giá NHTM giao động từ 25,609 – 25,857 ❖ Lạm phát: Lạm phát Việt Nam có xu hướng tăng mạnh lạm phát toàn phần tháng cuối năm Điều cho thấy, lạm phát len lỏi tới hầu hết ngành kinh tế Vì vậy, năm tới, lạm phát khó khăn năm tỷ giá tiếp tục tăng dư địa sách khơng cịn nhiều Chúng tơi kỳ vọng lạm phát năm 2023 giao động từ 4.5%- 5.5%, phù hợp với mục tiêu Chính phủ đề (4.5%) ❖ Lãi suất: Lãi suất công cụ đơn giản thường có cơng dụng nhanh kiểm soát lạm phát Trong bối cảnh cán cân tổng thể thâm hụt lớn, nguồn USD bị hạn chế xuất giảm, FDI giải ngân khơng cao FDI đăng ký năm 2021 thấp…Vì vậy, chúng tơi dự báo rằng, năm tới, NHNN tăng lãi suất điều hành thêm – lần, trung bình lần tăng khoảng 1% Mơ hình dự báo tỷ giá NHTM theo lãi suất suất hiệu lực 25,500 25,000 Y = 193.71x2 - 141.97x + 22,713 USD/VND 24,500 24,000 23,500 23,000 22,500 22,000 21,500 Lãi suất hiệu lực Fed 21,000 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 Dự báo biến động tỷ giá NHTM năm 2023 quay kịch tăng lãi suất Fed Giả định KB Lãi suất mục tiêu (Fed Fund Rate Target) năm 2023 5%, lãi suất KB1 25,609 – 25,857 3-4% 26,106 – 26,355 5%-6% 26,603 – 26,852 7%-8% khoảng 4.7% lãi suất hiệu lực (Effectvie Federal Funds Rate) kỳ vọng mức 4.95% Lãi suất mục tiêu Fed (Fed Fund Rate Target) khoảng 5.50% KB3 % Mất giá hiệu lực Fed (Effective Federal Funds Rate) ước lượng Lãi suất mục tiêu Fed (Fed Fund Rate Target) khoảng 5.25% KB2 Tỷ giá VND/USD lãi suất hiệu lực (Effective Federal Funds Rate) kỳ vọng mức 5.2% Nguồn: TPS Research, 2022 Suy giảm xuất vấn đề cốt lõi cần quan tâm năm tới ❖ Sự suy giảm xuất nguyên nhiều vấn đề Việt Nam tháng cuối năm Do chịu tác động sóng tăng lãi suất, nhu cầu tiêu dùng thị trường xuất co hẹp lại, dẫn đến xuất Việt Nam có giảm tốc đáng kể Khi xuất giảm xuống, nguồn ngoại tệ thu ngày đi, làm cho cán cân vãng lai thâm hụt mạnh nguồn dự trữ USD bị giảm xuống Điều dẫn tới cầu ngoại tệ tăng đẩy tỷ giá lên cao Khi tỷ giá tăng lên, làm cho chi phí nhập tăng, làm tăng lạm phát nước Ngoài ra, tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá, doanh nghiệp FDI thấy lợi nhuận kỳ vọng họ quy đổi USD bị giảm xuống Điều khiến công ty FDI giảm mức độ đầu tư, dẫn đến lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giảm xuống Một số quốc gia có xuất giảm tháng 11 so với tháng 10 (% MoM) -5.8% -6.2% -23.6% -37.4% Myanmar -9.4% -9.5% -21.0% ❖ Xuất giảm xuống tháng 09 tháng 11 Các mặt hàng bị giảm mạnh gồm dầu thơ, phân bón, hóa chất, máy ảnh & Linh kiện, gạo, điện thoại & linh kiện thủy sản….Sự suy giảm đến từ thị trường xuất Việt Nam gồm EU (kim ngạch xuất tháng 11 giảm 11.3& MoM), Hoa Kỳ (giảm 4.4%MoM) ASEAN (giảm 3.9% MoM) -27.4% -23.6% -13.2% -11.3% -14.9% -16.4% -19.1% Tổng XK (Trục trái - Triệu USD) XK khu vực FDI (Trục trái - Triệu USD) XK khu vực nước (Trục trái - Triệu USD) Tăng trưởng xuất (Trục phải - % MoM) Tăng trưởng xuất KV FDI (Trục phải - % MoM) Tăng trưởng xuất KV nước (Trục phải - % MoM) 40,000 -7.5% -9.5% -13.1% 30,000 50.0% Tây Ban Nha -4.0% Pháp Thuỵ Điển Balan EU -50.0% 06/2022 07/2022 08/2022 09/2022 10/2022 11/2022 -36.5% -43.2% Hạt tiêu Thuỷ sản Quặng khoáng sản -18.4% - Chè -14.4% -16.8% 0.0% 10,000 05/2022 Hàn Quốc Điện thoại linh kiện -15.7% 04/2022 Canada -14.2% -15.0% 20,000 03/2022 Hoa Kỳ -11.3% 100.0% 02/2022 -3.9% -4.4% -5.5% -6.7% Một số mặt hàng có xuất giảm tháng 11 so với tháng 10 (% MoM) Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng 01/2022 Campuchia Gạo Thuỷ tinh Máy ảnh, máy quay phim & linh kiện Hố chất Phân bón Dầu thơ Nguồn: Wichart, 2022 Dự báo xuất nhập khẩu, dòng vốn FDI cho năm 2023 ❖ Xuất nhập khẩu: Rõ ràng, tỷ giá có tác động trái chiều tới hoạt động xuất nhập Khi Fed tăng lãi suất, tỷ giá USD/VND trì mức cao, nên có lợi cho xuất Tuy nhiên, tỷ giá cao ảnh hưởng khơng tích cực tới nhập khẩu, làm cho chi phí nhập nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp tăng lên Hơn nữa, tỷ giá ảnh hưởng tới số doanh nghiệp vay nợ nước nhu cầu thị trường xuất giảm xuống Những tháng đầu năm 2023, xuất chậm lại, nhiên, phục hồi tháng sau chúng tơi kỳ vọng tốc độ tăng lãi suất Fed giảm xuống, nhu cầu tuyển dụng lao động Hoa Kỳ cao xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp từ EU sang Bên cạnh đó, kiện Trung Quốc nới lỏng sách Covid góp phần thúc đẩy xuất Một điểm sáng thị trường Ấn Độ, thị trường phát triển mạnh gần kỳ vọng đứng thứ giới vào năm 2030 Trong đó, xuất Việt Nam sang Ấn Độ tăng lên Chúng kỳ vọng kim ngạch xuất nhập năm 2023 mức tương ứng 433 tỷ USD 413 tỷ USD ❖ Dòng vốn FDI: Năm 2022, đăng ký FDI có giảm xuống, đăng ký FDI ngành chế biến chế tạo trì mức tăng trưởng tốt Đặc biệt, giải ngân FDI 2022 đạt kết cao Điều cho thấy, doanh nghiệp dự báo tiềm xuất ngành hàng năm tới khả quan Đặc biệt, Việt Nam quốc gia có nguồn lượng tái tạo dồi dào, FDI vào ngành có xu hướng tăng lên.Trong năm tới, lạm phát hạ nhiệt, NHTW giảm tốc tăng lãi suất, kinh tế toàn cầu bớt rủi ro, doanh nghiệp có xu hướng mở rộng đầu tư, dịng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam cải thiện Dòng vốn FDI tập trung nhiều vào lĩnh vực liên quan tới lượng tái tạo, chế biến chế tạo, khai khoáng… Dự báo Xuất Nhập cho năm 2023 (Tỷ USD) Dự báo FDI cho năm 2023 500 433 450 376 365 400 300 215 213 244 237 264 253 283 FDI giải ngân (Tỷ USD) 45 40 336 332 350 250 FDI đăng ký (Tỷ USD) 413 38.2 35.5 35 28.5 30 263 20 150 15 100 10 50 28.2 25.2 25 200 32.5 31.2 19.1 20.4 19.9 19.7 22.1 2017 2018 2019 2020 2021 2022E 2023F 2018 2019 2020 2021 2022E 2023F Nguồn: TPS Research, 2022 Tình trạng suy giảm tăng trưởng thu hẹp sản xuất diễn nhiều quốc gia ❖ Sau nhiều tháng tăng lãi suất, sách tiền tệ bắt đầu thẩm thấu vào kinh tế Lạm phát có xu hướng chậm lại nhiều quốc gia Đồng thời, tình trạng suy giảm tăng trưởng thu hẹp sản xuất diễn nhiều quốc gia giới Lãi suất tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng quốc gia giảm xuống đáng kể Đặc biệt quốc gia thiên hướng xuất mà đơn hàng nước thị trường xuất có xu hướng chậm lại Tình trạng thu hẹp sản xuất diễn nhiều nơi, nhiều công ty thu hẹp sản xuất cắt giảm lao động Điều làm cho PMI tháng 11 nhiều quốc gia giới mức trung bình (dưới ngưỡng 50) ❖ Đây thách thức lớn cho nhiều quốc gia cơng điều hành sách tiền tệ năm tới, để vừa đảm bảo mục tiêu kiểm sốt lạm phát, vừa phải trì mức tăng trưởng ổn định Vì vậy, năm 2023, bàn tay hữu hình – bàn tay quản lý nhà nước có vai trị quan trọng q trình điều tiết kinh tế thơng qua sách tài khoá tiền tệ Chỉ số PMI 2022 quốc gia phát triển (Màu đỏ: thu hẹp, màu xanh: mở rộng) PMI tháng 11 số quốc gia 41.6 Hồng Kông Malaysia 44.6 Hàn Quốc Brazil 44.3 Áo 43.4 Tây Ban Nha 45.7 45.7 Hà Lan Đức Trung quốc Toàn Cầu 36.0 38.0 40.0 42.0 44.0 46.0 48.0 50.0 52.0 Chỉ số PMI 2022 quốc gia (Màu đỏ: thu hẹp, màu xanh: mở rộng) Nguồn: IMF, 2022 VIB – Dẫn đầu tỷ trọng cho vay bán lẻ – GMT: 27,800 VND/CP Điểm nhấn đầu tư 2023 ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2023: (1) Tăng trưởng tín dụng trì mức cao 13% tương đương năm 2022 thấp giai đoạn 2018-2021; TTTD tiếp tục thúc đẩy mở rộng cho vay khách hàng cá nhân (2) NIM giảm xu hướng gia tăng nhanh lãi suất huy động tăng nhanh (3) Hoạt động dịch vụ tiếp tục đẩy mạnh nhờ vào dịch vụ toán, phân phối bảo hiểm, hoạt động khác (lãi từ hoạt động dịch vụ năm 2022 ước tăng trưởng 22%yoy) (4) CIR kì vọng đạt mức 31% nhờ vào đẩy mạnh chuyển đổi số hố (4) Chi phí dự phịng kì vọng tăng cao so với năm 2022 tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng ❖ Kì vọng kiểm sốt rủi ro tín dụng 2023 tốt: Với lợi (1) tỷ trọng dư nợ trái phiếu doanh nghiệp thấp (chiếm 1.6% cấu tín dụng) tỷ trọng cho vay bán lẻ cao (chiếm 89% cấu tín dụng) (2) Ngân hàng triển khai áp dụng số quản trị rủi ro chuẩn mực Basel III (giúp nâng cao quản trị rủi ro khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành) Chúng tơi kì vọng VIB bị ảnh hưởng khó khăn chung thị trường trái phiếu bất động sản kiểm soát rủi ro tốt năm 2023 ❖ Cổ tức 2023: Ngân hàng dự kiến trình NHNN chia cổ tức tiền mặt với tỷ lệ 35% Ước kết Q4/2022 năm 2023 Chỉ tiêu tài ĐVT 2020A 2021A 2022E 2023F Tổng thu nhập HĐ tỷ VND 11,216 14,891 18,454 19,610 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 4,642 6,410 8,937 9,545 TT tín dụng % 29.5% 19.2% 12.9% 13.0% NPL % 1.74% 2.32% 2.20% 2.40% NIM % 4.0% 4.4% 4.8% 4.4% ROE % 29.6% 30.3% 31.1% 22.3% EPS VND 4,186 4,127 4,240 4,528 B/V VND 16,078 15,447 15,597 20,117 P/E x 4.3 4.3 4.2 3.9 P/B x 1.1 1.2 1.1 0.9 40.0% Định giá Sử dụng phương pháp P/B (tỷ trọng 70%) P/E (tỷ trọng 30%) Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu VIB 27,800 VNĐ, +56% so với giá đóng cửa ngày 24/11/2022 Rủi ro: Với mức tỷ lệ bao phủ nợ xấu thấp nợ xấu cao so với trung bình ngành, áp lực rủi ro nợ xấu gia tăng cao lớn NIM giảm mạnh so với kì vọng 6.0% 30.0% 4.0% 20.0% 2.0% 10.0% 0.0% ROA P/E P/B 0.0% 2018 ❖ Ước tính KQKD Q4/2022: Tổng thu nhập +12.9%YoY đạt 5,082 tỷ đồng; LNST +25.6%YoY đạt 2,686 tỷ đồng Luỹ kế LNST 2022 ước đạt 8,937 tỷ đồng (+39%YoY) ❖ Dự báo KQKD 2023: Tổng thu nhập +6.3%YoY đạt 19,610 tỷ đồng; LNST +7%YoY đạt 9,545 tỷ đồng VCB so với ngành Tăng trưởng tín dụng NIM 2019 2020 NIM ROE Dư nợ theo khách hàng NPL tỷ lệ bao phủ nợ xấu 2.50% 60% 2.00% 55% 1.50% 1.00% 50% 0.50% 100.0% 80.0% 0.00% 45% NPL 2021 Q3/2022 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu Bản lẻ Bán buôn 18.0% 16.0% 13.0% 82.0% 84.0% 87.0% 2019 2020 2021 60.0% 40.0% 2020 Ngành 2021 Q3/2022 Tăng trưởng tín dụng 2019 VIB 20.0% 0.0% 167 (Nguồn: Ngân hàng, Fiinpro, TPS thu thập) BVH – Hưởng lợi từ xu hướng lãi suất tăng – GMT: 71,800VND/CP Điểm nhấn đầu tư 2023: ❖ Tăng trưởng phí bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ năm 2023: Mức tăng trưởng trì số Trong đó, tăng trưởng bảo hiểm nhân thọ 11%YoY phi nhân thọ đạt mức 13%YoY Công ty kì vọng tiếp tục đẩy mạnh trải nghiệm dịch vụ khách hàng kênh tư vấn tài Bảo Việt Lifepro mắt vào cuối tháng 10/2022 đẩy mạnh sản phẩm ❖ Kì vọng tăng lãi suất: Với tỷ trọng đầu tư tài chiếm khoảng 92% tổng tài sản, lãi suất tăng góp phần gia tăng mạnh lợi nhuận tài doanh nghiệp ❖ Chi phí dự phịng tốn học kì vọng giảm mạnh lợi suất trái phiếu phủ tăng ❖ Cổ tức chi trả đặn: Công ty chi trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ 8%-10% giai đoạn 2017-2021 Năm 2022 chi trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ 30% ❖ Lộ trình thối vốn: Tập đoàn Bảo Việt nằm danh sách thoái vốn nhà nước giai đoạn 2022-2025 Hiện tại, Bộ tài nắm giữ 65% SCIC 2.98% vốn BVH Ước tính KQKD Q4/2022 năm 2023 Ước tính KQKD Q4/2022: LNST Q4/2022 ước tính đạt 493 tỷ đồng, -24%YoY Luỹ kế, LNST 2022 ước đạt 1,682 tỷ đồng, -16% YoY Kết thấp dự báo chúng tơi chi phí bồi thường cao lãi suất điều chỉnh chậm dự kiến Dự báo KQKD 2023: Doanh thu đạt 46,006 tỷ đồng, +11.3%YoY lợi nhuận trước thuế đạt 2,778 tỷ đồng, + 65%YoY Định giá: Sử dụng phương pháp P/B với định giá mục tiêu 2.1x, ước tính GMT BVH năm tới 71,800VND/CP, tăng 49% so với giá đóng ngày 02/12/2022 Rủi ro: (1) Giảm thị phần áp lực cạnh tranh ngành ngày tăng (2) Lãi suất tiền gửi lợi suất trái phiếu diễn biến thấp dự kiến (3) Chi phí bồi thường chi trả bảo hiểm tăng cao dự kiến Chỉ tiêu tài ĐVT 2020 2021 2022F 2023F 46,006 Doanh thu tỷ VND 34,524 36,828 41,312 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 1,650 2,003 1,682 2,778 Biên lãi gộp % 0.94% 1.64% 1.44% 1.56% Lãi tài chính/ doanh thu % 22.2% 21.3% 19.9% 22.1% Biên lãi ròng % 4.8% 5.4% 4.1% 6.0% ROE % 7.85% 8.85% 7.10% 10.40% EPS VND 2,098 2,507 2,153 3,555 BPVS VND 27,033 28,546 30,634 34,189 P/E x 23.0 19.2 22.4 13.6 P/B x 1.8 1.7 1.6 1.4 Tăng trưởng doanh thu phí, %YoY Thị phần bảo hiểm BVH, % 25.00% 19.20% 15.50% 20.00% 15.00% 30.0% 25.0% 15.0% 10.00% 10.0% 5.00% 10.5% 5.0% 0.0% 0.00% 2019 2020 Nhân thọ 2017 2021 100% 2019 2020 2021 9T2022 BVH Tỷ lệ bồi thường/ Doanh thu bảo hiểm 60% 34% 29% 27% 35% 35% 59% 65% 67% 60% 60% 2018 2019 2020 2021 3Q2022 0% Tiền gửi Chứng tiền gửi Trái phiếu Cổ phiếu góp vốn Khác 2018 Ngành Phi nhân thọ Cơ cấu danh mục đầu tư tài 50% 16.9% 20.0% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2019 2020 Nhân thọ 2021 9T2022 Phi nhân thọ 168 (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) MWG – Cơ hội mở rộng thị phần – GMT: 54,300 VND/CP 2,500 2,000 1,500 1,000 500 Do đó, lãi suất tỷ giá gia tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận từ HĐTC KQKD chung DN 2016 2017 2018 2019 Lịch sử giao dịch P/E MWG TopZone 2020 15 40 10 20 0 Trung vị P/E 2021 Khác (AVA Kids, AVA Sport) 31/10/2022 Lịch sử giao dịch P/B MWG 60 P/E An Khang P/B Jul-22 MWG tốn 1.1 nghìn tỷ đồng nợ trái phiếu 120 triệu USD nợ vay đáo hạn số 22.8 nghìn tỷ đồng nợ vay vào cuối Q3/2022 Hiện nợ vay ngoại tệ DN 294 triệu USD 2015 Blutronics (*) Jul-21 Rủi ro đầu tư 2014 BHX Jul-20 Chúng sử dụng phương pháp DCF P/E để định giá cổ phiếu MWG, xác định giá mục tiêu năm tới 54,300 VND/CP, tăng 18% so với giá đóng cửa ngày 9/12/2022 ĐMX Jul-19 TGDĐ Bên cạnh đó, dù việc tái cấu trúc chuỗi Bách hóa xanh cho thấy kết khả quan bước đầu giúp câu chuyện IPO dần trở nên thực tế cần đánh giá chi tiết khả tạo lợi nhuận vào Q4/2023 chia sẻ Ban lãnh đạo Chúng tơi dự phóng doanh thu MWG đạt 130,210 tỷ đồng, giảm 6.3% so với kết ước tính năm 2022 LNST đạt 4,415 tỷ đồng, giảm 0.8% Biên lợi nhuận gộp giảm nhẹ 21.5% Định giá 2023F 130,210 27,991 22,136 4,415 21.5% 3.4% 18.3% 7.0% 3,017 16,489 15.2 2.8 Số cửa hàng MWG qua năm Jul-18 Với nhu cầu chững lại mảng kinh doanh chính, KQKD lõi MWG năm 2023 khơng q tích cực Do đó, MWG tạm ngưng mở cửa hàng ưu tiên kiểm soát hàng tồn kho nhằm tối thiểu hóa chi phí Các chiến lược khuyến thực ảnh hưởng đến biên lợi nhuận DN Một số yếu tố hỗ trợ đến KQKD chủ yếu nhờ mức thấp (1) Khơng cịn ghi nhận khoản chi phí lần từ việc tái cấu trúc chuỗi Bách hóa xanh gần 500 tỷ đồng (2) Trong kịch tích cực chuỗi BHX có lợi nhuận, MWG hồn nhập phần khoản thuế hoãn lại (gần 600 tỷ đồng 9T/2022) Hiện chúng tơi chưa đưa vào dự phóng 2022F 138,919 29,964 23,610 4,450 21.6% 3.2% 19.6% 7.3% 3,041 15,517 15.1 3.0 Jul-17 Triển vọng DN năm 2023 2021 122,958 27,632 21,744 4,901 22.5% 4.0% 27.3% 9.0% 3,355 28,465 13.7 1.6 Jul-16 Cho năm 2022, dự báo MWG đạt 138,919 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 13% yoy 4,450 tỷ đồng LNST, giảm 9.2% yoy ĐVT tỷ VND tỷ VND tỷ VND tỷ VND % % % % VND VND x x Jul-15 Nhìn chung, chúng tơi có góc nhìn tích cực KQKD MWG tháng đầu năm trình bày Báo cáo tham dự AM MWG vào ngày 23/11/2022 Trong tháng 10/2022, doanh thu MWG giảm 18% yoy, đạt 10.9 nghìn tỷ đồng Mức giảm dù phần đến từ mức cao kì sau trình giãn cách cho thấy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ĐTDĐ điện máy chững lại Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng QLDN Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp Biên LNST ROE ROA EPS BV P/E P/B Jul-14 Dự phóng KQKD năm 2022 Trung vị P/B Nguồn: MWG, Fiinpro, TPS Research 169 FPT – Duy trì tăng trưởng bền vững - GMT 97,100 VND/CP Điểm nhấn đầu tư ❖ Ước tính năm 2022: doanh thu đạt 43,079 tỷ VND, +20.8%yoy LNST đạt 6,466 tỷ VND, +20.9%yoy Biên lợi nhuận gộp FPT tăng nhẹ 0.07 điểm phần trăm so với năm 2021 nhờ định hướng chiến lược tăng tỷ trọng giải pháp, tảng make by FPT, sản phẩm dịch vụ chuyển đổi số toàn diện cấu doanh thu Theo đó, FPT kì vọng hồn thành 101.6% kế hoạch doanh thu 101.1% kế hoạch LNTT ❖ Triển vọng năm 2023: • Mảng dịch vụ CNTT kỳ vọng tăng trưởng 18.2%yoy, nhờ chuyển đổi số tăng đầu tư cho giải pháp số hóa cho Chính phủ doanh nghiệp Hợp đồng ký Nhật Bản tăng 50%yoy 9T/2022, FPT dự kiến doanh thu từ Nhật Bản Mỹ tăng 30%yoy vào năm 2023 Chi phí thấp so với công ty Ấn Độ lợi cạnh tranh thị trường xuất phần mềm FPT Thị trường nước trì tăng trưởng 10%yoy, kỳ vọng giải ngân ngân sách CNTT từ khu vực công tăng tốc giai đoạn 2023-2024, FPT ký kết thêm 12 tỉnh thành phố, nâng tổng số 24 tỉnh thành phố ký hợp tác chuyển đổi số xã hội số • Mảng viễn thông giữ mức tăng trưởng 12.1%yoy: Với vị top mảng viễn thông cố định sau VNPT Viettel, FPT Telecom đẩy mạnh cung cấp dịch vụ cộng thêm truyền hình số tương tác, dịch vụ camera, Playbox ghi nhận lợi nhuận từ PayTV FPT Telecom tập trung vào phát triển sở hạ tầng trung tâm liệu để đáp ứng nhu cầu đám mây (cloud) vào năm 2023 • Mảng giáo dục kỳ vọng tăng trưởng 20%yoy, nhờ nhu cầu cao nhân lực ngành CNTT FPT thực tăng quy mô chuỗi giáo dục Hà Nam (10,000 học sinh) Huế (hơn 1,000 học sinh) hợp tác với tỉnh để chuyển đổi số nhằm mở rộng hệ thống giáo dục, ký kết với 12/24 tỉnh thành phố Định giá: Sử dụng phương pháp SoTPs, P/E P/B, ước tính giá mục tiêu FPT 97,100 VND, upside 26.1% so với giá đóng cửa ngày 12/12/2022 Theo đó, FPT giao dịch với P/E forward 13.9x, P/B 2.8x, mức thấp so với lịch sử Rủi ro: (1) Các kinh tế lớn Mỹ, EU Nhật Bản đối mặt với rủi ro suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến xuất sản phẩm ICT (2) cạnh tranh mạnh mẽ từ công ty phần mềm Ấn Độ Trung Quốc (3) nguy thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng QLDN EBITDA Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp Biên LNST ROE ROA EPS BV P/E P/B Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % VND VND x x 2020 29,830 11,814 7,209 6,095 3,482 39.6% 11.7% 19.7% 9.3% 3,551 22,335 23.3 3.4 Doanh thu lợi nhuận 2022F 43,079 16,774 10,253 9,270 6,466 38.9% 15.0% 26.7% 11.4% 5,176 23,799 16.2 3.2 2023F 50,563 19,294 11,629 10,638 7,545 38.2% 14.9% 25.7% 11.9% 5,531 27,799 13.9 2.8 Cơ cấu doanh thu 2023F Doanh thu Tỷ VND 2021 35,657 13,632 8,217 8,175 5,349 38.2% 15.0% 26.7% 11.2% 5,128 22,351 16.1 3.4 LNST Công nghệ Viễn thông Giáo dục, đầu tư khác 60,000 50,000 8% 40,000 30,000 31% 20,000 61% 10,000 2019 2020 2021 2022F 2023F Doanh thu khối viễn thông Doanh thu khối CNTT theo thị trường Tỷ VND Trong nước Japan US EU APAC Tỷ VND 40,000 20,000 30,000 15,000 20,000 10,000 10,000 5,000 Dịch vụ băng thông rộng Khác 0 2020 2021 2022F 2023F 2020 2021 2022F 2023F 170 Nguồn: Fiinpro, FPT, TPS Research GAS – Động lực từ dự án thượng nguồn LNG - GMT 135,800 VND/CP Điểm nhấn đầu tư ❖ Ước tính KQKD năm 2022: Giả định giá dầu Brent trung bình năm 2022 khoảng 100 USD/thùng giá dầu Brent cuối năm khoảng 80 USD/thùng, kỳ vọng GAS đạt 102,166 tỷ đồng doanh thu, tăng 29.3%yoy Theo LNST cổ đơng cơng ty mẹ đạt 13,362 tỷ đồng, tăng 59.1%yoy, EPS tương ứng khoảng 6,981 đồng/cp ❖ Triển vọng năm 2023: • Giá khí trì mức cao với tình trạng thiếu than dẫn đến gia tăng tiêu thụ khí cho nhiệt điện Giá dầu Brent trung bình 11T/2022 khoảng 100.7 USD/thùng +43.0%yoy Dự báo chu kỳ La Nina kéo dài đến đầu năm 2023 chuyển sang El Nino, kỳ vọng huy động điện từ nhiệt điện gia tăng, đặc biệt nhiệt điện khí • Tín hiệu tích cực từ dự án Lơ B - Ơ Mơn Nhà máy nhiệt điện khí Ơ Mơn III phê duyệt đầu tư vào 8/2022 tạo tiền đề cho ch̃i dự án Lơ B-Ơ Mơn sớm có định đầu tư cuối (FID) Dự án có tổng vốn đầu tư 10 tỷ USD, giá trị backlog mảng EPC 4.6 tỷ USD Hạ nguồn có nhà máy điện khí bao gồm Ơ Mơn (660 MW), Ơ Mơn 2,3,4 (3x1,050 MW) Dự án Lơ B có trữ lượng 107 tỷ m3 với sản lượng 50% tổng sản lượng khai thác tại, dự án vào hoạt động giúp gia tăng nguồn cung khí dài hạn • Hệ thống LNG Thị Vải giai đoạn PVGAS, dự án LNG Việt Nam, hoàn thành dự kiến bắt đầu nhập LNG từ nửa đầu 2023 để bù đắp cho sản lượng thiếu hụt bể khơi Nam Cơn Sơn nguồn ngun liệu cho nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4 dự kiến từ 2024-2025 Định giá khuyến nghị: Chúng kết hợp phương pháp gồm FCFF, EV/EBITDA PE để đưa giá mục tiêu GAS 135,800 đồng/cổ phiếu, tương đương với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng 26.3% so với giá đóng cửa ngày 14/12/2022 Rủi ro đầu tư: (1) Giá dầu biến động phức tạp bối cảnh xung đột Nga-Ukraine; (2) FED tiếp tục sách thắt chặt tiền tệ tạo áp lực gia tăng đồng USD; (3) Thời gian triển khai dự án thượng nguồn chậm tiến độ sản lượng khí thấp dự kiến Chỉ tiêu tài Đơn vị 2020 2021 2022F 2023F Doanh thu Tỷ đồng 64,135 78,992 102,166 106,458 Lợi nhuận gộp Tỷ đồng 11,406 13,986 20,631 21,444 Chi phí bán hàng QLDN Tỷ đồng 2,712 3,612 3,954 3,986 EBITDA Tỷ đồng 11,248 13,447 19,758 21,121 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 7,972 8,852 13,919 14,921 Biên lợi nhuận gộp % 17.8% 17.7% 20.2% 20.1% Biên LNST % 12.4% 11.2% 13.6% 14.0% ROE % 16.1% 17.4% 24.6% 22.7% ROA % 12.7% 12.5% 16.4% 15.6% EPS VND 3,970 4,389 6,981 7,484 BV VND 24,305 23,092 27,180 32,847 P/E x 27.1 24.5 15.4 14.4 P/B x 4.4 4.7 4.0 3.3 EV/EBITDA x 18.1 15.5 10.3 9.3 Doanh thu Lợi nhuận GAS Tỷ VND 120,000 Doanh thu Cơ cấu doanh thu GAS LNST Khí khơ Khí CNG Khí LPG Vận chuyển khí Condensate Khác 100,000 80,000 36% 43% 44% 43% 51% 47% 46% 47% 2020 2021 2022F 2023F 60,000 40,000 20,000 2020 2021 2022F 2023F Nguồn: Fiinpro, TPS Research 171 PVS – Tích cực từ Thượng nguồn Điện gió - GMT 28,500 VND/CP Điểm nhấn đầu tư ❖ Ước tính năm 2022: kỳ vọng đạt 15,244 tỷ đồng doanh thu, +7.4% yoy 616 tỷ đồng LNST, -9.0% yoy LNST giảm biên lợi nhuận gộp mảng M&C sụt giảm 3.1% giá nguyên vật liệu tăng cao Theo đó, PVS hồn thành 152% KH doanh thu 126% KH LNST năm 2022 ❖ Triển vọng năm 2023: • Triển vọng từ dự án thượng nguồn PVS thực dự án Gallaf Batch (Qatar), LNG Thị Vải Long Sơn Bên cạnh đó, dự án trọng điểm Lơ B - Ơ Mơn kỳ vọng khởi cơng thời gian tới bối cảnh giá dầu cao nhu cầu điện khí nước gia tăng Đồng thời, luật Dầu khí sửa đổi thơng qua giúp thu hút đầu tư vào phân khúc thượng nguồn, điều tạo khối lượng backlog tiềm lớn cho nhà thầu EPC PVS • Mảng điện gió tiềm dài hạn Thời gian qua, PVS tham gia vào khâu thi công dự án điện gió ngồi khơi từ vận chuyển, lắp đặt đến tổng thầu số dự án Thăng Long (lắp đặt thiết bị đo gió), Hải Long (EPC trạm biến áp) La Gàn (khảo sát địa chấn) Do đó, kỳ vọng Quy hoạch điện sớm thơng qua tháo gỡ khó khăn nhóm NLTT, với dự án điện gió Hải Long La Gàn đóng góp vào tăng trưởng doanh thu cho PVS giai đoạn 2022-2024 • Tài lành mạnh Trong cấu tài sản tính đến Q3/2022, PVS sở hữu tỷ lệ tiền mặt (gồm khoản tiền gửi) cao với gần 40% tổng tài sản tỷ lệ D/E thấp 10%, với số dư tiền mặt rịng dồi 8,639 tỷ đồng, vậy, kì vọng PVS hưởng lợi từ xu hướng lãi suất tăng Định giá khuyến nghị: Chúng kết hợp phương pháp gồm FCFF, PE PB để đưa giá mục tiêu PVS 28,500 đồng/cổ phiếu, upside 21.8% so với giá đóng cửa ngày 14/12/2022 Rủi ro đầu tư: (1) dự án thượng nguồn chậm tiến độ so với dự kiến ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngắn hạn (2) giá dầu sụt giảm mạnh ảnh hưởng hoạt động thượng nguồn Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng QLDN EBITDA Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp Biên LNST ROE ROA EPS BV P/E P/B Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % VND VND x x 2020 20,180 778 916 401 595 3.9% 2.9% 4.6% 2.3% 1,065 25,366 22.0 0.92 Doanh thu lợi nhuận 25,000 20,000 LNST 10% 20,180 16,789 14,198 15,000 15,244 5% 12% 17,280 6% 644 595 677 616 789 2022F 2023F 48% 2019 2020 2021 20,000 15,000 Tiền Phải thu Khác ĐTTC HTK Tiền mặt/TTS Khảo sát địa chấn Căn cảng M&C 9% O&M Khác Tỷ VND Nợ ngắn hạn D/E Nợ dài hạn 60% 15,000 15% 40% 10,000 10% 20% 5,000 5% 0% 10,000 5,000 FSO/FPSO Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu tài sản Tỷ VND 2023F 17,280 977 864 751 789 5.7% 4.6% 6.0% 3.0% 1,651 26,082 14.2 0.90 Tàu kỹ thuật dầu khí 11% 10,000 5,000 2022F 15,244 800 762 658 616 5.2% 4.0% 4.9% 2.5% 1,289 25,168 18.2 0.93 Cơ cấu doanh thu 2023 Doanh thu Tỷ VND 2021 14,198 776 802 588 677 5.5% 4.8% 5.3% 2.6% 1,258 24,673 18.6 0.95 0% 172 Nguồn: Fiinpro, TPS Research REE – Duy trì tăng trưởng từ mảng điện nước - GMT: 96,200 VND/CP Điểm nhấn đầu tư ❖ Ước tính năm 2022: kỳ vọng đạt 8,358 tỷ đồng doanh thu, +43.9%yoy 3,002 tỷ đồng LNST, +40.6%yoy Doanh thu đạt 90.1% kế hoạch mảng M&E tăng chậm bị tác động ngành bất động sản, với tăng trưởng mạnh mẽ nhóm lượng giúp LNST đạt 145.5% kế hoạch năm 2022 ❖ Triển vọng năm 2023: • Mảng điện lạnh: ước tính năm 2022 giá trị hợp đồng ký đạt 4,300 tỷ đồng +14.5%yoy, tạo động lực tăng trưởng cho năm 2023 Bên cạnh đó, biên lợi nhuận kỳ vọng cải thiện giá vật tư nguyên vật liệu đầu vào hạ nhiệt, LNST kỳ vọng đạt 122 tỷ VND (+7.2% yoy) Dự án sân bay Long Thành khởi công đầu 2021 kỳ vọng hội mang lại hợp đồng M&E trung dài hạn cho REE • Mảng lượng: kỳ vọng trì tăng trưởng 10.1%yoy dự án vào hoạt động ổn định Trong năm 2022, REE M&A thành công Nhà máy thủy điện Nậm Ban giúp gia tăng cơng suất cho nhóm thủy điện Bên cạnh đó, nhóm nhiệt điện than tích cực tượng La Nina suy giảm sau Q1/2023 giá than giảm giúp cải thiện biên lợi nhuận Đồng thời, nhóm lượng tái tạo tiếp tục có nhiều hội phát triển sau Quy hoạch điện chấp thuận • Mảng bất động sản: REE sở hữu 155 nghìn m2 diện tích văn phòng cho thuê Năm 2023 dự án Etown đưa vào vận hành, đóng góp 40 nghìn m2 diện tích cho thuê, kỳ vọng tăng trưởng 8.6% năm 2023 • Mảng nước khác: trì tăng trưởng 10%yoy, chiếm 1.1% doanh thu mang lại 12.3% lợi nhuận nhờ biên lơi nhuận cao, ngành nước độc quyền sản phẩm cao hoạt động hiệu khơng có hàng tồn kho Định giá khuyến nghị: Chúng kết hợp phương pháp gồm FCFF, PE PB để đưa giá mục tiêu REE 96,200 đồng/cổ phiếu, tương đương với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng 36.6% so với giá đóng cửa ngày 25/11/2022 Rủi ro đầu tư: (1) tính chu kỳ ngành BĐS ảnh hưởng tới mảng M&E (2) nhóm lượng chịu rủi ro thời tiết, vận hành (3) bối cảnh lãi suất tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng QLDN EBITDA Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp Biên LNST ROE ROA EPS BV P/E P/B Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % VND VND x x Kết kinh doanh REE Doanh thu 2021 5,810 2,310 456 2,766 2,135 39.8% 36.8% 14.9% 8.2% 5,732 42,689 12.3 1.6 2022F 8,358 3,903 501 4,259 3,002 46.7% 35.9% 17.1% 9.1% 7,180 43,205 9.8 1.6 Cơ cấu doanh thu REE 2023F LN gộp Biên LN gộp 10,000 50% 8,000 40% 6,000 30% 4,000 20% 2,000 10% Cơ điện lạnh 2020 2021 2022F 55% 8,916 tỷ VND Cơ điện lạnh Bất động sản 14% 2023F Cơ cấu LNST REE 2023F Cơ cấu công suất mảng lượng Năng lượng Nước khác Thủy điện Nhiệt điện 12% 05% Điện mặt trời Điện gió 09% 21% 13% 3,307 tỷ VND 62% Bất động sản 30% 0% 2019 2023F 8,916 4,139 535 4,714 3,307 46.4% 37.1% 16.3% 9.3% 7,910 49,907 8.9 1.4 1,000 MW 51% 28% 173 Nguồn: Fiinpro, TPS Research PC1 – Triển vọng từ mỏ Niken Quy hoạch điện - GMT: 26,800 VND/CP ❖ Ước tính năm 2022: kỳ vọng đạt 8,549 tỷ đồng doanh thu, -13.0%yoy 354 tỷ đồng LNST, -53.7%yoy Quy hoạch điện chậm phê duyệt nên hoạt động xây lắp bị chậm lại dự án bất động sản chậm tiến độ Theo đó, kỳ vọng hồn thành 77.7% kế hoạch doanh thu 53.8% kế hoạch LNST năm 2022 ❖ Triển vọng năm 2023: • Mảng xây lắp điện NLTT phục hồi trở lại Sau Quy hoạch điện phê duyệt giúp tháo gỡ khó khăn dự án NLTT, giúp thúc đẩy phát triển mảng xây lắp hệ thống mạng lưới truyền tải điện nguồn phát điện • Nhà máy niken đưa vào vận hành đóng góp tăng trưởng doanh thu lợi nhuận PC1 nắm giữ 57% Cty TNHH Thương mại Khoán sản Tấn Phát sở hữu quặng niken 14 triệu Dự kiến nhà máy niken hoàn thành chạy thử Q4/2022 có sản phẩm thương mại từ đầu năm 2023, PC1 kì vọng mang lại doanh thu 1,100-1,200 tỷ đồng biên LNST khoảng 30% • Kỳ vọng bàn giao dự án Bất động sản Gia Lâm Định Công Dự án Gia Lâm Định Công bị chậm tiến độ so với kế hoạch bàn giao năm 2022 kì vọng ghi nhận vào năm 2023, đóng góp 1,096 tỷ đồng doanh thu 164 tỷ đồng lợi nhuận • Ghi nhận lợi nhuận từ BĐS khu công nghiệp PC1 mua 30.08% cổ phần Western Pacific - nắm giữ KCN Bắc Ninh (152ha), Hà Nam (600ha), Bắc Giang (200ha) Hải Dương (200ha) Kỳ vọng năm 2023 ghi nhận lợi nhuận từ KCN Yên Phong (151ha, Bắc Ninh) dự án Yên Lệnh (50ha, Hà Nam), đóng góp 299 tỷ đồng lợi nhuận cho PC1 Định giá khuyến nghị: Chúng kết hợp phương pháp gồm FCFF, PE PB để đưa giá mục tiêu PC1 26,800 đồng/cổ phiếu, tương đương với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng 42.2% so với giá đóng cửa ngày 06/12/2022 Rủi ro đầu tư: (1) dự án BĐS chậm tiến độ so với dự kiến (2) Quy hoạch điện Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng QLDN EBITDA Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp Biên LNST ROE ROA EPS BV P/E P/B Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % VND VND x x Doanh thu lợi nhuận 12,000 9,828 10,000 8,000 6,000 5,845 LNST 11,340 6,679 543 376 2020 2023F 11,340 1,960 436 2,167 818 17.3% 7.2% 12.2% 3.7% 3,027 16,746 6.2 1.1 Sản xuất công nghiệp 48% 15% 764 354 818 2021 2022F 2023F Sản lượng niken Đầu tư bất động sản Đầu tư lượng Khoáng sản 10% 8% 2019 2022F 8,549 1,518 329 1,722 354 17.8% 4.1% 5.6% 1.7% 1,400 14,286 13.5 1.3 Xây lắp điện 11% 7% 8,549 4,000 2,000 2021 9,828 1,156 297 1,249 764 11.8% 7.8% 13.8% 5.2% 2,955 15,930 6.4 1.2 Cơ cấu doanh thu 2023 Doanh thu Tỷ VND 2020 6,679 1,162 338 1,103 543 17.4% 8.1% 12.8% 5.7% 2,176 16,948 8.7 1.1 Kinh doanh khác Giá Niken giới Tr USD/MT 2,500 40,000 2,000 30,000 1,500 20,000 28,8… 10,000 1,000 500 2023F 2024F 2025F 2026F 2027F 01/2018 04/2018 07/2018 10/2018 01/2019 04/2019 07/2019 10/2019 01/2020 04/2020 07/2020 10/2020 01/2021 04/2021 07/2021 10/2021 01/2022 04/2022 07/2022 10/2022 Điểm nhấn đầu tư 174 Nguồn: Fiinpro, PC1, Bloomberg, TPS Research QTP – Dòng tiền ổn định Biên lợi nhuận cải thiện - GMT: 19,600 VND/CP ❖ Ước tính năm 2022: năm kỳ vọng đạt 10,251 tỷ đồng doanh thu, +19.6%yoy 831 tỷ đồng LNST, tăng 43.7%yoy Theo đó, cơng ty hồn thành 107% kế hoạch doanh thu 190% kế hoạch LNST năm 2022 ❖ Triển vọng năm 2023: • Sản lượng huy động tiếp tục tăng Theo dự báo Trung tâm Dự báo Khí hậu Hoa Kỳ (CPC), tượng La Nina dần hạ nhiệt sau nửa đầu năm 2023, nhóm nhiệt điện kỳ vọng gia tăng huy động Chúng kỳ vọng sản lượng huy động QTP năm 2023 tăng 5%yoy • Giá bán điện cho EVN kỳ vọng mức cao Mặc dù giá than hạ nhiệt nhu cầu than nhiệt toàn cầu năm 2023 dự báo tiếp tục gia tăng, giá than vẫn mức cao nên giá điện huy động nhóm nhiệt điện than mức cao năm 2022 • Giá nguyên liệu than kỳ vọng hạ nhiệt Giá than nhiệt giới bình quân 11 tháng năm 2022 mức 366 USD/tấn, +142%yoy, giá than nhiệt tháng 11/2022 bắt đầu hạ nhiệt giảm 6.5% so với tháng trước dự báo tiếp tục giảm năm tới Với giảm nhiệt giá than giúp cho biên lợi nhuận QTP cải thiện • Doanh nghiệp phịng thủ tốt giai đoạn kinh tế vĩ mơ biến động QTP có tỷ lệ nợ thấp D/E khoảng 29.8%, dự kiến năm 2023 trả hết nợ vay dài hạn, đồng thời dịng tiền hoạt động kinh doanh ln dương cổ tức tiền mặt ổn định 10%/năm Định giá khuyến nghị: Chúng kết hợp phương pháp gồm FCFF, PE PB để đưa giá mục tiêu QTP 19,600 đồng/cổ phiếu, tương đương với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng 51.9% so với giá đóng cửa ngày 30/11/2022 Rủi ro đầu tư: (1) nguồn than nước không ổn định giá than nhiệt mức cao (2) sản lượng huy động phụ thuộc vào phân bổ EVN Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng QLDN EBITDA Lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận gộp Biên LNST ROE ROA EPS BV P/E P/B Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % VND VND x x 2020 9,182 1,834 105 2,879 1,300 20.0% 14.2% 23.7% 12.1% 2,889 13,529 4.5 1.0 Sản lượng điện thương phẩm Tr kWh Điện thương phẩm 8,000 2021 8,571 990 256 1,712 578 11.5% 6.7% 9.4% 6.0% 1,284 13,710 10.0 0.9 2022F 10,251 1,179 113 2,038 831 11.5% 8.1% 13.2% 9.2% 1,886 14,758 6.8 0.9 2023F 10,558 1,246 116 2,125 1,051 11.8% 10.0% 15.3% 11.4% 2,372 16,273 5.4 0.8 Doanh thu lợi nhuận %yoy Tỷ VND 40% 6,000 20% 4,000 0% 2,000 -20% -40% LNST 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 2017 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F Suất chi phí than (đồng/kWh) Doanh thu 12,000 2019 2020 2021 2022F 2023F Giá than nhiệt USD/MT 500 400 300 200 100 1,000 800 600 400 200 2017 2018 2019 2020 2021 2022F 2023F 11/12/2019 15/02/2020 21/04/2020 26/06/2020 31/08/2020 05/11/2020 10/01/2021 17/03/2021 22/05/2021 27/07/2021 01/10/2021 06/12/2021 10/02/2022 17/04/2022 22/06/2022 27/08/2022 01/11/2022 Điểm nhấn đầu tư 175 Nguồn: Fiinpro, Bloomberg, QTP, TPS Research PHR: Tiềm tăng trưởng từ quỹ đất giá trị – GMT: 53,800 VND/CP Dự phóng KQKD năm 2022 Cho năm 2022, dự báo PHR đạt mức doanh thu ngang với kỳ, đạt 1,936 tỷ đồng (-0.5% YoY) lợi nhuận sau thuế công ty mẹ ghi nhận tăng trưởng mạnh lên 873 tỷ đồng (+111.5% YoY) Mức ước tính doanh thu LNST tương đương với 86% 117% KHKD đầu năm Dự báo KQKD xây dựng số giả định (1) sản lượng thành phẩm cao su tiêu thụ gia tăng 8.8% so với kỳ với giá bán trung bình giảm 41.48 triệu đồng/tấn (2.5% YoY); (3) ghi nhận tiền thuê đất khoảng cho thuê từ kì trước (3) kỳ vọng PHR ghi nhận 961 tỷ đồng theo kế hoạch từ khoản hỗ trợ bồi thường trình chuyển giao đất cho KCN VSIP Dự báo tương đương với 86% tiêu doanh thu 97% kế hoạch lợi nhuận PHR Triển vọng DN năm 2023 Diện tích rừng cao su Campuchia động lực tăng trưởng mảng khai thác mủ giai đoạn tới Trong 2021, đơn vị thu hoạch tổng cộng 11,462 cao su (+17.4% YoY), thức vượt sản lượng thị trường nội địa (10,469 tấn) Hiện tại, diện tích vườn cao su đạt 7,589 ha, tương đương 55% tổng diện tích cao su cơng ty mẹ Trong giai đoạn đánh giá vườn khu vực Campuchia động lực thúc đẩy cho mảng cao su PHR Định hướng phát triển khu công nghiệp: Với tổng diện tích rừng cao su 15.277 khu vực trọng điểm công nghiệp Nam Tân Uyên (Bình Dương), cơng ty có định hướng chuyển để phát triển bền vững với mục tiêu chuyển đổi khoảng 5,000 đất để xây dựng khu công nghiệp nghiên cứu đầu tư lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2020– 2025 Hiện việc chuyển đổi đất cao su bị số quy trình pháp lý, dẫn đến giai đoạn đầu tư bị kéo dài Trên sở lạc quan, chúng tơi kì vọng dự án định hướng phát triển PHR sớm hồn tất quy trình pháp lý để bắt đầu triển khai hoạt động tương lai gần Định giá Dựa phương pháp định giá phần (SOTP) giá trị hợp lý PHR xác định ở mức 53,800 VND/cp, tương ứng với mức lợi nhuận kì vọng 15.3% so với giá đóng cửa vào 14/12/2022 Rủi ro đầu tư Tiến độ pháp lý kéo dài ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Với quỹ đất sẵn sàng cho thuê tương đối hạn chế, PHR hụt nguồn thu từ mảng KCN giai đoạn từ 2024 Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B DVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x Tân Bình MR, 12% Tân Bình, 4% 2022F 1,936 867 22.1% 46.6% 26.4% 6,398 25,598 8.4 2.1 2023F 1756 787 24.2% 44.8% 24.3% 5,808 27,592 9.3 1.9 Lịch sử P/E giao dịch Tỷ trọng giá trị RNAV Tân Lập, 2% 2021 1,945 410 26.6% 22.9% 12.8% 3,025 22,053 17.8 2.4 30 Bồi NTC, thường 16% đất, 30% Cao su, 14% 25 P/E 20 15 10 12/2018 08/2019 04/2020 12/2020 08/2021 04/2022 12/2022 176 Nguồn: Fiinpro, TPS Research DPR: Chờ đợi tín hiệu pháp lý từ KCN Bắc Đồng Phú mở rộng – GMT: 63,500 VND/CP Dự phóng KQKD năm 2022 Cho năm 2022, dự báo DPR đạt mức doanh thu đạt 1,236 tỷ đồng (+1.6% YoY) lợi nhuận sau thuế đạt 422 tỷ đồng (-11% YoY) Mức dự báo doanh thu cao so nửa đầu năm sở: (1) sản lượng mủ cao su tiêu thụ tăng mạnh vào vụ cao điểm, nhu cầu nhập lớn từ Trung Quốc hỗ trợ giá mủ neo mức cao; (2) kỳ vọng DPR nhanh tiến độ lý thời gian tới với kế hoạch lý 527 cao su (3) bàn giao đạt 120 cho năm 2022, đem lại khoản thu nhập đền bù đất 120 tỷ theo đơn giá với mức 2021 theo kế hoạch từ khoản hỗ trợ bồi thường trình chuyển giao đất cho KCN VSIP Qua đó, DPR kỳ vọng vượt 36% tiêu doanh thu 62% tiêu LNST năm Triển vọng DN năm 2023 Dự kiến ghi nhận 2,000 tỷ đồng tiền đền bù thu hồi đất giai đoạn 2022-2030 Theo UBND tỉnh Bình Phước thu hồi 2,000 đất cao su DPR với giá bồi thường dự kiến tỷ đồng/ha Định hướng phát triển khu công nghiệp: Theo quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp giai đoạn 2020-2030 tỉnh Bình Phước, DPR chuyển đổi 2,000 đất cao su thành khu công nghiệp khu nông nghiệp chất lượng cao Trong kế hoạch mở rộng hai KCN Bắc Đồng Phú Nam Đồng Phú phân bổ 317 480 Phần lại khoảng 1,203 dự kiến bổ sung cho kế hoạch phát triển giai đoạn sau Trên kì vọng bước pháp lý hồn thành tiến bộ, dự kiến KCN Bắc Đồng Phú Nam Đồng Phú mở rộng vào hoạt động vào 2023 2026 với mức giá thuê tăng trưởng nhờ tuyến cao tốc TP HCM – Bình Dương – Bình Phước thu hẹp khoảng cách Bình Dương Bình Phước Hiện KCN Bình Dương có độ lấp đầy 80% với giá th gấp đơi Bình Phước nhờ giao thông thuận lợi với khu vực miền đông TP.HCM Định giá Chúng điều chỉnh giảm mức PE mục tiêu nhằm phản ánh việc hạ xếp hạng thị trường chung Áp dụng mức EPS dự phóng 63,490 lên PE mục tiêu 10x, giá trị hợp lý DPR xác định mức 63,500VND/cp, cao 14% so với giá đóng cửa vào 14/12/2022 Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B DVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 2021 1,215 491 35.6% 40.4% 17.5% 11,419 52,723 5.6 1.2 Giá thấp Giá cao 300 12,000 10,000 250 8,000 200 Ha Nguồn cung 90% 88% 100% Tỷ lệ lấp đầy 82% 80% 85% 60% 6,000 150 100 4,000 50 2,000 2023F 976 273 28.51% 27.9% 13.0% 6,349 66,541 10.1 0.9 Nguồn cung tỷ lệ lấp đầy Mặt giá thuê KCN USD/m2 2022F 1,236 422 33.4% 32.8% 19.4% 10,186 59,782 6.3 1.0 TP HCM Long An Đồng Nai Bình Dương Bình Phước 53% 40% 20% TP HCM Long An Đồng Nai Bình Dương Bình Phước 0% Lịch sử P/E giao dịch 20 P/E Mean -2STD 15 10 Rủi ro Tiến độ thủ tục liên quan đến quy trình thu hồi đất ảnh hưởng đến thời gian ghi nhận tiền đền bù doanh nghiệp Lãi suất gia tăng ảnh hưởng đến chi phí vốn dự án đầu tư 12/2018 08/2019 04/2020 12/2020 08/2021 04/2022 12/2022 177 Nguồn: Fiinpro, TPS Research HPG –Tăng cường vị dẫn đầu – GMT: 27,100/CP Điểm nhấn đầu tư 2023: ❖ Sản lượng giá bán 2023: Thị trường nước HPG tiếp tục gia tăng thị phần tình hình khó khăn chung ngành thị trường xuất kì vọng phục hồi nhẹ Trung Quốc mở cửa trở lại Vì vậy, chúng tơi kì vọng sản lượng HPG năm 2023 dự báo +10%YoY Giá thép tăng nhẹ so với cuối năm 2022 nhu cầu chưa phục hồi mạnh ❖ Giá nguyên vật liệu đầu vào kì vọng khơng tăng mạnh: chúng tơi kì vọng giá quặng sắt giá than cốc trì mức thấp nhu cầu giới chưa hồi phục mạnh nguồn cung dồi Đây yếu tố hỗ trợ giúp biên lợi nhuận phục hồi từ mức thấp quý 3/2022 ❖ Chi phí tài giảm áp lức trước biến động tỷ giá: kì vọng tỷ giá ổn định năm 2023 nhờ chi phí tài liên quan đến tỷ giá giảm ❖ Dự án mở rộng sản xuất: Khu liên hợp Gang Thép Hoà Pháp Dung Quất tăng thêm công suất 5.6 triệu /năm HRC Dự án dự kiến khởi cơng năm 2022 hồn thành vào 2024-2025 Sau dự án hồn thành, sản lượng thép thơ tăng lên 14 triệu tấn/ năm đưa Hoà Phát đứng Top 30 sản xuất thép lớn giới; Dự án sản xuất võ container - công suất giai đoạn 200,000 TEU/ năm dự kiến sản phẩm; Dự án xây dựng nhà máy ống thép Long An mục tiêu tăng công suất từ triệu tấn/năm lên 1.25 triệu tấn/năm giai đoạn 2022-2025 Ước tính KQKD Q4/2022 2023 Ước tính KQKD Q4/2022: Doanh thu đạt 26,894 tỷ đồng, -13.7%YoY lợi nhuận sau thuế đạt 690tỷ đồng, -90%YoY Luỹ kế LNST 2022 đạt 11,133 tỷ đồng, -68%YoY Kết thấp kì vọng giá bán giá nguyên vật liệu, tỷ giá tăng cao dự kiến Dự báo KQKD 2023: Kỳ vọng doanh thu đạt 167,034 tỷ đồng, tăng +15%YoY lợi nhuận sau thuế đạt 18,895 tỷ đồng, +69%YoY Định giá: Sử dụng phương pháp P/E DCF Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu HPG 27,100 VNĐ, +43% so với giá đóng cửa ngày 13/12/2022 Rủi ro: Biến động nguyên vật liệu đầu vào giá thép, nhu cầu suy giảm, lãi suất tăng mạnh hơn, tỷ giá biến động mạnh dự kiến Chỉ tiêu tài 2021 2022F 2023F Doanh thu tỷ VND ĐVT 149,680 145,102 167,034 Lợi nhuận sau thuế tỷ VND 34,521 11,160 18,897 Biên lãi gộp % 27.5% 14.2% 16.0% Biên lãi ròng % 23.1% 7.7% 11.3% ROE % 46.0% 12.0% 17.0% EPS VND 5,929 1,916 3,244 BPVS VND 15,612 17,531 20,781 P/E x 3.9 12.0 7.1 P/B x 1.5 1.3 1.1 Thị phần thép xây dựng ống thép Hồ Phát Cơng suất sản lượng thép (triệu tấn) 10.00 40.0% 30.0% 5.00 20.0% 10.0% 0.00 0.0% 2018 2019 2020 Thị phần thép xây dựng 2021 9T2022 Thị phần ống thép 2020 2021 Công suất thép thô 9T2022 Tiêu thụ Giá nguyên vật liệu, giá bán, biên lợi nhuận gộp 1000 60% 800 40% 600 400 20% 200 0% Q3/2020 Q4/2020 Q1/20221 Q2/2021 Q3/2021 Q4/2021 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Giá quặng sắt (USD/tấn) Giá than cốc (USD/ tấn) Giá thép (USD/ tấn) Biên lợi nhuận gộp (%) 178 (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) GMD: Đưa vào khai thác cảng Nam Đình Vũ mở rộng Q1/23 – GMT: 55,300 VND/CP Dự phóng KQKD năm 2022 Cho năm, chúng tơi kỳ vọng doanh thu GMD đạt đạt mức 3,460 tỷ (+8% YoY) , LNST gia tăng lên 1,003.4 tỷ đồng (+64% YoY) Giả định dự báo xây dựng sở: (1) Gemalink đạt 85% công suất thiết kế năm nay; (2) Nhóm cảng khác tăng trưởng sản lượng khai thác nhờ gia tăng hiệu suất cầu cảng tắc nghẽn hàng hóa giảm thiểu Kết dự phóng 2022 khơng bao gồm giả định thối vốn Chúng tơi dự kiến GMD khơng hồn thành KHKD năm với dự báo doanh thu LNST đạt 89% 84% tiêu đặt quý 1, phần lớn triển vọng nửa sau 2022 tích cực đầu năm Triển vọng DN năm 2023 Tiền đề tăng trưởng với dự án Nam Đình Vũ mở rộng Tính đến tháng 11, cảng Nam Đình Vũ GĐ hồn thành 70% khối lượng thi cơng theo tiến độ để triển khai vào cuối Q1/23 Với cơng suất bổ sung thêm khoảng 500 nghìn TEU, tương đương 35-40% công suất cụm cảng GMD Hải Phòng tại, giai đoạn mở rộng Nam Đình Vũ dự kiến giúp gia tăng thị phần GMD khu vực cạnh tranh Trên sở hiệu suất hoạt động cảng Hải Phòng trì cao, chúng tơi kì vọng cảng Nam Đình Vũ GĐ ghi nhận mức cơng suất khả quan năm sau Kì vọng Cảng Gemalink đạt tối đa công suất vào 2023, sở: (1)Hầu hết cảng hạ nguồn Cái Mép hoạt động công suất cao 9T22, qua cịn nhiều dư địa cho cảng hoạt động công suất thiết kế; (2) Tốc độ tăng trưởng cảng Gemalink thời gian đầu hoạt động cho thấy độ thu hút cảng khu vực chiến lược Cái Lép GMD có cơng suất lũy kế khoảng 900 nghìn TEU vào Q3/22, dự kiến đạt 1.4 triệu TEU vào cuối năm; (3) Là cảng xây Cái Mép, Gemalink với CMIT hai cảng khu vực tiếp nhận tàu trọng tải từ 200 nghìn DWT, cho thấy lợi cảng việc tăng trưởng dài hạn hãng tàu lớn đẩy mạnh tăng kích cỡ trọng tải tàu đóng Định giá Chúng điều chỉnh gia tăng giả định WACC phù hợp với mơi trường chi phí vốn cao Qua giá mục tiêu GMD điều chỉnh xuống VND55,300/cp tương đương mức sinh lợi kỳ vọng 15,2% so với giá đóng cửa vào 14/12/2022 Hiện cổ phiếu giao dịch mức PE 25 lần, gần mức trung vị lịch sử năm Rủi ro đầu tư Cảng Nam Đình Vũ GĐ vào hoạt động chưa để tối ưu hiệu suất Sự cạnh tranh cao khu vực cảng Hải Phịng ảnh hưởng đến cơng suất dự kiến cảng Nam Đình Vũ Nam Hải Đình Vũ Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS B/V P/E P/B DVT tỷ VND tỷ VND % % % VND VND x x 2021 3,206 612 36% 19% 9% 1,912 20,967 28.9 2.6 2022F 2023F 3,460 3,615 1,003 1,077 38% 38% 29% 30% 13% 14% 3,329 3,574 28,523 32,589 16.6 15.5 1.9 1.7 Cảng gemalink trì tăng trưởng sản lượng 3,000,000 TEU 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 01/21 03/21 05/21 07/21 09/21 11/21 01/22 03/22 05/22 07/22 09/22 Lịch sử P/E giao dịch 40 P/E Mean 30 20 10 12/2018 08/2019 04/2020 12/2020 08/2021 04/2022 12/2022 Nguồn: GMD, Fiinpro, TPS Research 179 TUYÊN BỐ TRÁCH NHIỆM Các thơng tin, tun bố, dự đốn báo cáo này, bao gồm nhận định cá nhân, dựa nguồn thông tin tin cậy, nhiên TPS khơng đảm bảo xác đầy đủ nguồn thông tin Các nhận định báo cáo đưa dựa sở phân tích chi tiết cẩn thận, theo đánh giá chủ quan chúng tôi, hợp lý thời điểm đưa báo cáo Các nhận định báo cáo thay đổi lúc mà không báo trước Báo cáo không nên diễn giải đề nghị mua hay bán cổ phiếu TPS công ty con; giám đốc, nhân viên TPS cơng ty có lợi ích công ty đề cập tới báo cáo TPS đã, tiếp tục cung cấp dịch vụ cho công ty đề cập tới báo cáo TPS không chịu trách nhiệm tất hay thiệt hại hay kiện bị coi thiệt hại việc sử dụng toàn hay thông tin ý kiến báo cáo TPS nghiêm cấm việc sử dụng, in ấn, chép hay xuất toàn hay phần Báo cáo mục đích mà khơng có chấp thuận TPS LIÊN HỆ TRUNG TÂM PHÂN TÍCH - CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TIÊN PHONG (TPS) 028 7301 3839 tt.pt@tpbs.com.vn https://www.tpbs.com.vn/ 180 181