Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG TÀI NGUYÊN lu an n va TRƯỜNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH, p ie gh tn to THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯ DÂN SAU SỰ CỐ MÔI d oa nl w TỈNH HÀ TĨNH an lu u nf Mã số: Kinh tế nông nghiệp va Ngành: 60 62 01 15 ll oi m Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Khánh z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn lu an va n Đặng Tài Nguyên p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Khánh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn lu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán UBND huyện Kỳ Anh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài an n va gh tn to Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ p ie Hà Nội, ngày tháng năm 2017 d oa nl w Tác giả luận văn an lu ll u nf va Đặng Tài Nguyên oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iii si MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Phần Mở đầu lu an 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài va 1.2.1 Mục tiêu chung n tn to 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu gh 1.3 p ie 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu w 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1 oa nl Phần Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận thay đổi sinh kế ngư dân có cố mơi trường d an lu 2.1.1 Các khái niệm va 2.1.2 Đặc điểm sinh kế hộ ngư dân 10 ll u nf 2.1.3 Tác động cố môi trường đến sống người 12 oi m 2.1.4 Nội dung nghiên cứu sinh kế ngư dân 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế ngư dân vùng ven biển 20 z at nh 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 z 2.2.1 Một số kinh nghiệm giải vấn đề sinh kế việc làm cho ngư dân bị ảnh hưởng cố môi trường giới 21 gm @ m co l 2.2.2 Một số kinh nghiệm giải vấn đề sinh kế việc làm cho ngư dân bị ảnh hưởng cố môi trường Việt Nam 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Kỳ Anh 29 an Lu n va ac th iv si Phần Phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp khung phân tích sinh kế 40 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 41 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 42 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 43 lu an 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 n va Phần Kết nghiên cứu 46 Thực trạng sinh kế hộ ngư dân sau cố môi trường biển địa bàn huyện Kỳ Anh 46 gh tn to 4.1 4.1.1 Khái quát hộ ngư dân huyện Kỳ Anh 46 ie p 4.1.2 Ảnh hưởng SCMT tới đời sống người dân 47 nl w 4.1.3 Thực trạng thay đổi nguồn lực sinh kế sau cố môi trường 48 Sự thay đổi sinh kế hộ dân tác động cố môi trường 62 4.2.1 Sự thay đổi chiến lược sinh kế sau SCMT 62 d oa 4.2 lu Đánh giá tác động thay đổi sinh kế tới kinh tế - xã hội 76 u nf 4.3 va an 4.2.2 Kết thay đổi sinh kế sau SCMT 68 ll 4.3.1 Đánh giá tác động thay đổi sinh kế tới kinh tế hộ dân 76 m oi 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng thay đổi sinh kế tới yếu tố xã hội địa phương 78 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình chuyển đổi sinh kế người dân sau SCMT 80 z at nh 4.4 4.4.1 Các thể chế sách 80 z 4.4.2 Năng lực hộ, cá nhân ảnh hưởng đến sinh kế 86 @ Những giải pháp đề xuất nhằm ổn định sinh kế địa phương 90 m co l 4.5 gm 4.4.3 Nguồn vốn 87 4.5.1 Các giải pháp chế sách mối liên kết 90 an Lu 4.5.2 Nâng cao trình độ nhận thức người dân 90 4.5.3 Nâng cao hiệu nguồn lực sinh kế 92 n va ac th v si 4.5.4 Nâng cao hiệu phương thức chuyển đổi sinh kế 93 4.5.5 Định hướng xây dựng sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển 94 4.5.6 Đào đạo nhân lực, phát triển xuất lao động 96 4.5.7 Quản lý nguồn tài nguyên môi trường theo hướng bền vững 98 Phần Kết luận kiến nghị 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 105 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT an n va BDKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CNH –HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số DFID Vụ Phát triển Quốc tế Anh EPS Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngồi GQVL Giải việc làm IMM Tổ chức Nghiên cứu Phát triển bền vững Vương quốc Anh LĐ Lao động LĐ-TB&XH Lao động, thương binh xã hội NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp Sự cố môi trường p ie gh tn to Nghĩa tiếng Việt lu Từ viết tắt nl w SCMT Xóa đói giảm nghèo va an Ủy ban nhân dân ll u nf UBND lu XĐGN Xã hội chủ nghĩa d XHCN Tài nguyên môi trường oa TNMT oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vii si DANH MỤC BẢNG lu an Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Kỳ Anh (2014-2016) 34 Bảng 3.2 Bảng biến động dân số lao động qua năm (2014 – 2016) 38 Bảng 3.3 Tình hình phát triển y tế, giáo dục huyện Kỳ Anh 39 Bảng 4.1 Diện tích sản xuất nơng nghiệp khu vực điều tra 50 Bảng 4.2 Dân cư huyện Kỳ Anh 52 Bảng 4.3 Sự thay đổi sau SCMT tiêu nguồn lực người 53 Bảng 4.4 Sự thay đổi số lượng tàu thuyền sau SCMT 54 Bảng 4.5 Sự thay đổi nguồn lực vật chất hộ gia đình sau SCMT 55 Bảng 4.6 thay đổi khả tài hộ điều tra 57 Bảng 4.7 Quan hệ tổ chức liên quan đến cộng đồng trước SCMT 59 Bảng 4.8 Kết tham gia người dân hoạt động địa phương 61 Bảng 4.9 Sự thay đổi chiến lược sinh kế nhóm hộ Thủy sản 62 n va Bảng 3.1 gh tn to p ie Bảng 4.10 Sự thay đổi chiến lược sinh kế sau SCMT nhóm Thủy sản + Nông nghiệp 65 oa nl w Bảng 4.11 Sự thay đổi chiến lược sinh kế sau SCMT nhóm Thủy sản + Dịch vụ 67 d Bảng 4.12 Kết thay đổi sinh kế sau SCMT nhóm Thủy sản 69 lu u nf va an Bảng 4.13 Kết thay đổi sinh kế sau SCMT nhóm Thủy sản + Nơng nghiệp 72 Bảng 4.14 Kết thay đổi sinh kế sau SCMT nhóm Thủy sản + Dịch vụ 74 ll oi m Bảng 4.15 Cơ cấu mức thu nhập nhóm nghề cũ nhóm nghề 77 z at nh Bảng 4.16 Sự chuyển dịch lao động địa phương sau SCMT 80 Bảng 4.17 Những hạn chế kỹ thuật chuyển đổi sinh kế 87 z Bảng 4.18 Những hạn chế nguồn vốn chuyển đổi người dân 89 m co l gm @ an Lu n va ac th viii si DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích thay đổi sinh kế Hình 2.2 Khung sinh kế bền vững vùng ven biển IMM (2004) 16 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 31 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Kỳ Anh qua năm 2014 – 2016 35 Hình 3.3 Khung sinh kế đề tài 41 Hình 4.1 Sự thay đổi vai trị tổ chức đoàn thể hộ ngư dân 60 Hình 4.2 Nguồn sử dụng thuyền đánh bắt hộ chuyển đổi đánh bắt xa bờ 64 Hình 4.3 Sự thay đổi thu nhập nhóm nghề thuộc nhóm Thủy sản sau SCMT 70 lu an Hình 4.4 Sự thay đổi thu nhập sau SCMT nhóm Thủy sản + SXNN 73 n va Hình 4.5 Sự thay đổi thu nhập hoạt động sinh kế nhóm Thủy sản + Dịch vụ 75 tn to Hình 4.6 Sự tham gia hộ dân vào nhóm ngành nghề địa phương 78 Hình 4.7 Hình thức hỗ trợ sau SCMT mà người dân nhận 85 p ie gh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ix si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Tài Nguyên Tên Luận văn: Thay đổi sinh kế ngư dân sau cố môi trường biển địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam lu an n va gh tn to Sự cố môi trường (SCMT) ven biển tỉnh miền Trung xảy vào tháng năm 2016 gây hậu vô nghiêm trọng làm ảnh hưởng nặng nề tới môi trường biển khu vực Sự cố môi trường không gây ảnh hưởng tới Tài nguyên môi trường biển mà đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế hàng nghìn người dân ven biển Vấn đề ổn định sinh kế người dân không vấn đề trước mắt mà vấn đề lâu dài cần nghiên cứu tìm hướng giải Do vậy, tác giả thực đề tài “Thay đổi sinh kế ngư dân sau cố môi trường biển địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” p ie Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thay đổi sinh kế hộ ngư dân sau cố môi trường địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ ngư dân địa phương thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài thay đổi sinh kế hộ ngư dân chịu ảnh hưởng SCMT biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh d oa nl w ll u nf va an lu Nghiên cứu bàn luận khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững, sinh kế hộ ngư dân, khái niệm cố môi trường biển, thay đổi sinh kế Nghiên cứu đặc điểm sinh kế hộ ngư dân tác động cố môi trường đến người m oi Nội dung mà đề tài nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng SCMT tới đời sống ngư dân huyện Kỳ Anh; nghiên cứu thay đổi nguồn lực sinh kế chiến lược sinh kế người dân sau chịu ảnh hưởng SCMT kết mà thay đổi đem lại Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi sinh kế mang lại cho ngư dân, đồng thời tìm hiểu yếu tố tác động tới thay đổi sinh kế gồm: Chính sách quản lý, hỗ trợ sinh kế; lực hộ cá nhân; nguồn vốn quan hệ cộng đồng z at nh z gm @ m co l Địa bàn nghiên cứu huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh có đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội phụ thuộc vào nguồn lợi từ biển Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp phân tích khung thay đổi sinh kế; phương pháp thu thập thông tin, số liệu; phân tích xử lý số liệu theo phương pháp thông an Lu n va ac th x si Mơ hình sinh kế mơ hình bao gồm nghề gây tổn hại đến nguồn lợi hải sản môi trường sống nghề sử dụng nhiên liệu khai thác hải sản đảm bảo sống cho người dân (1)Khai thác hải sản xa bờ việc đầu tư cải hốn tàu cơng suất nhỏ thành lu an n va p ie gh tn to tàu có cơng suất lớn, trang bị ngư cụ đánh bắt có chọn lọc Qua q trình nghiên cứu tơi biết hầu hết ngư dân khai thác xa bờ, vùng khơi, vùng biển có mức thu nhập cao, cao nhiều so với ngư dân khai thác vùng khác Bên cạnh đó, nguồn lợi hải sản ngồi khơi khơng bị suy giảm nhiều, có chiến lược khai thác tốt với quản lý chặt chẽ quan quản lý đảm bảo nguồn lợi hải sản trì phát triển Sinh kế sinh kế định hướng cho ngư dân khai thác vùng bờ, vùng lộng, có kinh nghiệm biển lâu nãm, độ tuổi giao động từ 30 – 45 tuổi, có sức khỏe tốt, có lực để đầu tư nâng cấp, cải hốn đóng tàu thuyền, có khả nãng tiếp cận với trang thiết bị đại Tôi muốn hướng họ chuyển sang khai thác vùng khơi, vùng biển nhằm tăng thu nhập cho họ cách lâu dài, đồng thời giúp phát triển trở lại nguồn lợi ven biển Sinh kế hồn tồn thực mang lại kết tốt hướng Nhà nước ủng hộ, hỗ trợ thực hiện, đồng thời tâm nguyện nhiều bà ngư dân, từ lâu mong muốn oa nl w vươn khơi để thoát nghèo d (2) Khuyến khích người dân xuất lao động nước Các chương ll u nf va an lu trình xuất lao động sang Hàn Quốc (EPS), đưa điều dưỡng viên sang Nhật, Đức, Thái Lan ưu tiên cho em ngư dân địa phương bị ảnh hưởng với chi phí thấp Chương trình EPS ký lại vào đầu tháng 5/2016 với 3.500 tiêu ưu tiên cho huyện ven biển tỉnh bị thiệt hại cố môi oi m trường z at nh Lao động thuộc hộ nghèo vùng ảnh hưởng hỗ trợ chi phí đào tạo, giới thiệu việc làm Ngồi ra, Bộ áp dụng sách hỗ trợ vay lực, chuyển đổi việc z làm, trở thành công nhân nhà máy @ m co l gm Thứ trưởng Bộ lao động cho hay, biện pháp thực với tinh thần khẩn trương Những sách cần trình Chính phủ chờ Thủ tướng định, việc Bộ làm Đề án không kéo dài tháng, tháng hay năm Khi môi trường biển trở lại sạch, người dân an Lu sống với nguồn lợi từ biển kết thúc n va ac th 95 si 4.5.6 Đào đạo nhân lực, phát triển xuất lao động Di cư tạo hội việc làm thu nhập, đem lại lợi ích kinh tế cho gia đình cộng đồng xuất cư, chứa đựng rủi ro Nhiều tài liệu nghiên cứu liệt kê rủi ro từ di cư, bao gồm việc làm không ổn định tiền lương thấp, không tham gia lọai bảo hiểm xã hội, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nhỏ, rủi ro an ninh, tệ nạn xã hội rời xa kiểm soát cộng đồng làng xóm, chi phí sinh hoạt đắt đỏ nơi thị thành, trẻ em xa cha mẹ, ảnh hưởng đến giáo dục phát triển nhân cách Vì thế, xác định di cư chiến lược tạo việc làm giảm áp lực khai thác ven bờ cần xác định rõ nghề nghiệp đào tạo để xuất lao động, nơi đến làm việc lao động để từ có hướng phù hợp lu an n va p ie gh tn to Nguồn lợi thủy sản cạn kiệt, thu nhập suy giảm thấp, thiếu việc làm, nghèo khổ động lực thúc đẩy phận người dân làm ăn xa quê, dù người dân vùng biển thừơng không mong muốn Chẳng hạn: Trong năm gần đây, xã có khoảng 2.000 người di cư, khoảng 200 hộ làm ăn xa, số mang theo cái, số để nhà.Vấn đề cần định hướng trình di dân cho giải nhiều việc làm, giảm thiểu rủi ro chi phí cho người lao động di cư, đặc biệt lao động nữ Đây phương hướng đầy triển vọng tổ chức tốt, khơng tốn nhiều chi phí, địi hỏi nhiều cơng sức, trí tuệ, giải số nl w d oa lượng lớn việc làm thay đánh bắt, đặc biệt hệ trẻ-rất đông đảo ll u nf va an lu Về xuất lao động, có số chương trình với chi phí thấp Bộ Lao động - Thương binh xã hội trực tiếp triển khai Trong đó, chương trình thứ Chương trình EPS Hàn Quốc ký kết lại từ đầu tháng 52016 Chương trình tiêu khơng nhiều (năm 3.500 tiêu) m oi dành ưu tiên cho huyện ven biển bị ảnh hưởng z at nh Một số huyện có tỷ lệ cư trú bất hợp pháp cao nằm tỉnh bị ảnh hưởng trước mắt Bộ dỡ bỏ quy định hạn chế để lao động z vùng tham gia Chương trình @ m co l gm Thứ hai chương trình IM Japan Nhật Bản có chi phí thấp, người lao động tham gia chương trình có đủ điều kiện sức khỏe, ngoại ngữ học vịng tháng, tất chi phí Tổ chức IM Japan chi trả Chương trình chia cho địa phương tới Bộ có an Lu thể ưu tiên hỗ trợ cho địa phương bị ảnh hưởng n va ac th 96 si Ngồi ra, Bộ cịn triển khai hai chương trình Chương trình đưa điều dưỡng viên Nhật Bản đưa điều dưỡng viên Đức Các chương trình đào tạo miễn phí với điều kiện người tham gia có cử nhân cao đẳng điều dưỡng, em huyện đáp ứng điều kiện mà có mong muốn tham gia Bộ hỗ trợ Như vậy, với chương trình lớn mà Bộ triển khai Bộ ưu tiên cho huyện bị ảnh hưởng Với chương trình doanh nghiệp làm Bộ yêu cầu Cục Quản lý lao động ngồi nước mời doanh nghiệp có uy tín, triển khai tốt để hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng Ví dụ Hàn Quốc, ngồi Chương trình EPS cịn có lu chương trình tàu cá gần bờ, năm có khoảng 600 người Hàn Quốc phân an bổ cho doanh nghiệp làm Bộ yêu cầu doanh nghiệp tập trung hỗ trợ va n tỉnh miền Trung giao cho Trưởng ban quản lý lao động Việt Nam Hàn Quốc gh tn to đàm phán với đối tác Đối với Chương trình tàu cá gần bờ với Đài Loan (Trung Quốc), Bộ p ie triển khai tuyển dụng trực tiếp không qua môi giới, thông qua doanh nghiệp để giảm thiểu chi phí cho người lao động Chúng yêu cầu Trưởng Ban quản lý oa nl w Đài Loan làm việc với đối tác tăng quota để đưa lao động sang làm việc d Thỏa thuận hợp tác Việt Nam Thái Lan ký kết Phía Thái Lan an lu thông báo cho Việt Nam từ 1-7 thức tiếp nhận lao động Việt Nam nghề va cá (đánh bắt gần bờ) nghề xây dựng trước mở rộng sang ngành nghề khác u nf Với lao động vùng bị ảnh hưởng Bộ sẵn sàng giao cho ll đơn vị chức hỗ trợ để tìm kiếm cơng việc Thái Lan Điểm lợi lao động m oi làm việc Thái Lan gần, chi phí thấp Đặc biệt, phía Bộ Lao động Thái lan z at nh cam kết khơng có chi phí mơi giới Về phía Bộ LĐ-TB&XH đạo doanh nghiệp làm thí điểm Trung tâm dịch vụ việc làm hạn chế chi phí đến z mức thấp @ gm Đối với lao động khác không thuộc hộ nghèo chúng tơi đề m co l nghị áp dụng theo quy định Nghị định số 61/20g15/NĐ-CP ngày 9/7/2015 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm đối an Lu với người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp Bởi tương tự người dân đất, ngư dân ngư trường hưởng sách tương tự n va ac th 97 si 4.5.7 Quản lý nguồn tài nguyên môi trường theo hướng bền vững Cần đẩy nhanh q trình làm mơi trường biển, hồi phục nguồn tài nguyên biển Cần tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển Việc xây dựng ban hành Luật, văn qui phạm pháp luật biển tạo sở pháp lý vững đảm bảo cho việc thực thành công công tác quản lý tổng hợp, khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển Cùng với việc hoàn thiện pháp luật biển, hệ thống quản lý môi trường biển xây dựng phát triển nhiều quốc gia nhằm đảm bảo tính lu thống xuyên suốt, cắt giảm chi phí hành chính, thúc đẩy cơng tác trao đổi an thơng tin liệu, đạt hiệu cao công tác qui hoạch phát triển bền va n vững biển tn to Để giải vấn đề ô nhiễm biển có nguồn gốc từ biển từ đất liền, cần có gh chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi p ie trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị nhiễm suy thối nặng ; việc nâng cao khả ứng phó, khắc phục cố môi trường, thiên tai biển nl w vùng ven biển, bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm vùng oa biển cần trọng; cơng tác phịng ngừa kiểm sốt nhiễm d hoạt động du lịch, hàng hải; khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí; khai lu an thác khống sản; đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; thải đổ bùn nạo vét luồng giao u nf va thơng thủy, cơng trình biển…cần ưu tiên trọng Thực tế cho thấy lâu đa số dân cư vùng ven biển thường nghèo sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn ll oi m lợi biển Để giảm thiểu áp lực nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, z at nh việc trọng tăng cường áp dụng giải pháp dựa vào thị trường quản lý tài nguyên đồng thời trọng giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển quốc gia quan z @ tâm Triển khai chương trình đa dạng sinh kế bền vững cho ngư dân như: đào gm tạo nghề thủ công mỹ nghệ; hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững, xây dựng chương l trình du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn biển, đào tạo nghề hướng dẫn viên du m co lịch cho cộng đồng dân cư an Lu Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển Cần có biện n va ac th 98 si pháp chủ động việc ngăn chặn việc tương tự xảy Các số liệu điều tra giúp cung cấp thông tin quan trọng, giúp cơng tác hoạch định sách biển có hiệu cao, đồng thời cung cấp sở thông tin khoa học để bố trí khơng gian phát triển vùng biển phù hợp với sinh thái vùng, hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 99 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sự cố môi trường xảy bờ biển tỉnh miền Trung gây tổn hại nghiêm trọng tới nhiều mặt kinh tế nước ta nói chung kinh tế huyện Kỳ Anh nói riêng Khơng gây tổn hại nghiêm trọng tới môi trường biển nguồn tài nguyên thủy hải sản biển huyện Kỳ Anh, SCMT lấy hàng ngàn người dân nơi kế sinh nhai, kiếm sống ngày họ Hàng loạt hoạt động sinh kế dựa vào biển huyện Kỳ Anh trở nên tê liệt sau SCMT lu Dựa nghiên cứu cụ thể thay đổi sinh kế tác giả, đề tài an đưa số kết luận sau: n va p ie gh tn to -Thứ nhất: Sau SCMT đời sống người dân chịu tác động nhiều mặt sức khỏe, sinh kế, mối quan hệ xã hội, môi trường sống lao động, SCMT ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh kế người dân vùng bị ảnh hưởng, bắt buộc người dân nơi phải thay đổi hình thức sinh kế, thói quen sinh sống để thích nghi với điều kiện mơi trường từ dẫn tới nl w thay đổi tình hình kinh tế, xã hội hộ dân toàn khu vực d oa - Thứ hai: Sau SCMT số hoạt động sinh kế người dân địa bàn huyện Kỳ Anh bị ảnh hưởng, gần tiếp tục hoạt động, sản xuất đánh bắt gần bờ, nuôi trồng thủy hải sản nước mặn nước lợ, khai thác muối, số ngành nghề sản xuất, kinh doanh phụ trợ cho nghề biển sơ chế, chế biến thủy hải sản, buôn bán thủy hải sản, số hoạt động dịch vụ có liên quan ll u nf va an lu oi m đến biển, hoạt động du lịch biển, z at nh Các nguồn lực sinh kế nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn lực vật chất, nguồn lực xã hội nguồn lực tài hộ dân sau SCMT có biến động; nguồn lực tự nhiên nguồn lực tài có thay đổi z gm @ lớn m co l Sau nguồn sinh kế bị ảnh hưởng SCMT hộ ngư dân bắt đầu tìm kiếm cho chiến lược sinh kế nhằm tạo nguồn thu nhập cho sống Đối với nhóm hộ thủy sản, chiến lược sinh kế mà họ lựa chọn thường chiến lược liên quan đến thủy sản đánh bắt xa bờ, làm thuê tàu thuyền đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thủy sản nước kết hợp với nghề an Lu n va ac th 100 si lao động tự xuất lao động Nhóm hộ Thủy sản kết hợp với nông nghiệp lựa chọn chiến lược khác với nhóm thủy sản Người dân nhóm nghề kết hợp ngành nơng nghiệp chưa bị ảnh hường SCMT với số hình thức canh tác nông nghiệp mới, nuôi trồng thủy sản nước lao động tự hay XKLĐ Nhóm Thủy sản kết hợp dịch vụ lựa chọn chiến lược trì hoạt động dịch vụ cũ kết hợp với nghề sinh kế lao động tự do, đánh bắt thuê nuôi trồng thủy sản nước lu an n va gh tn to Quá trình chuyển đổi sinh kế tất nhóm hộ mang lại hiệu định cho hộ dân Tuy nhiên mức độ hồi phục nhóm hộ dân khác khác Nhóm hộ Thủy sản kết hợp với nơng nghiệp nhóm hộ chịu ảnh hưởng SCMT, mức thu nhập sau SCMT cịn khoảng 40%, cao nhóm lại Thủy sản (21%) Thủy sản kết hợp Dịch vụ (15%) Tuy nhiên lại nhóm hộ có tốc độ phục hồi thu nhập chậm tính đên thời điểm tháng 5/2017 Đến thời điểm đầu năm 2017 (1/2017 – 4/2017) nhóm hộ Dịch vụ nhóm hộ có tốc độ hồi phục thu nhập cao nhóm hộ, mức hổi phục 87% Nhóm có mức hồi phục cao nhóm Thủy sản với mức hồi phục p ie 79% nhóm hồi phục chậm nhóm Thủy sản kết hợp nông nghiệp (74,8%) w - Thứ ba: Quá trình chuyển đổi ổn định sinh kế cho người dân chịu ảnh oa nl hưởng định từ số yếu tố bên bên d Các sách, thể chế pháp luật Chính phủ góp phần hỗ trợ đời sống trước mắt cho người dân đồng thời định hướng hỗ trợ người dân chuyển đổi sang an lu va phương thức sinh kế ll u nf Trình độ nhận thức người dân ảnh hưởng tới hiệu mơ hình sinh kế chuyển đổi Sự thiếu thốn kiến thức kỹ thuật ngành sinh kế m oi cản trở lớn cho trình z at nh z Nguồn lực chi phối trực tiếp tới quy mơ, hình thức, mức độ đầu tư hiệu chiến lược sinh kế Mức độ tiếp cận người dân với sách vay lực cịn thấp, nhu cầu vay lực để chuyển đổi sinh kế cao người dân thái độ e dè để vay lực thủ tục vay lực rườm rà, thời gm @ l gian vay lực ngắn m co -Thứ tư: Sau trình tìm hiểu nghiên cứu, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho người dân sau: (1) Các giải pháp chế sách mối liên kết; (2) Nâng cao trình độ nhận thức người dân; (3) an Lu n va ac th 101 si Nâng cao hiệu nguồn lực sinh kế; (4) Nâng cao hiệu phương thức chuyển đổi sinh kế; (5) Đào đạo nhân lực, phát triển xuất lao động; (6) Quản lý nguồn tài nguyên môi trường theo hướng bền vững 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần quan tâm đến chương trình, sách hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho hộ làm nghề khai thác thủy sản ven bờ - Nhà nước cần nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận vấn đề thực trạng sinh kế việc làm hộ thành viên hộ ngư dân khai thác ven bờ lu - Có chương trình đầu tư, nâng cấp hoàn thiện cở vật chất hỗ trợ cho nghề cá địa phương cảng cá, bến cá, chợ thủy sản đầu mối với an va n quy mô lớn, trang bị thiết bị công nghệ tiên tiến đại tn to 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương ie gh - Cần quan tâm mức đến việc giải công ăn việc làm cho ngư dân p khai thác ven bờ thành viên hộ d oa nl w - Huyện cần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng trọng công nghiệp dịch vụ Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống phải có biện pháp hỗ trợ lực, điều kiện cần thiết để hình thành cụm an lu sở kinh doanh chế biến, dịch vụ thủy sản địa bàn huyện, xã ll u nf va - Tạo điều kiện cho số ngư dân có tàu cá khơng bảo đảm an tồn khai thác có đất sản xuất nơng nghiệp, có mặt nước ven biển để phát triển sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản hưởng sách đất đai hộ sản xuất nơng nghiệp vùng đặc biệt khó khăn oi m z at nh - Các cấp quyền địa phương cần phải khuyến khích doanh nghiệp tư nhân thu hút lực lượng lao động địa phương, giải vấn đề việc làm z m co l gm @ an Lu n va ac th 102 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Phát triển Quốc tế Anh, chương trình đối tác hỗ trợ phát triển xã nghèo (2003), Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững khung phân tích , Hội thảo Quốc tế đào tạo sinh kế bền vững Việt Nam ngày - 11/10/2003, Hà Nội Bộ Thủy sản (2005), Kỷ yếu hội thảo toàn quốc khai thác chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá ,Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296, Publisher IDS Chính phủ (2016), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội tháng đầu năm 2016, Hà Nội Cục quản lý khai thác biển hải đảo (2012), Quản lý tổng hợp đới bờ, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn triển khai Việt Nam, Hà Nội lu an Đào Minh Hương (2015), Sinh kế bền vững nhìn từ góc độ nhiễm mơi trường va biến đổi khí hậu- Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học -Tháng 12/2015, Hà Nội n DFDI (2000) Sustainable rural Livelihood guidance sheets Patricia Ocampo – to tn Thomason, England p ie gh FAO (1995), Nghề cá bền vững, NXB Thế giới, Hà Nội Frank Ellis (2000), Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries,Oxford University Press, Oxford, England nl w 10 Hà Minh Trí (2009), Xây dựng lực quản lý khu bảo tồn biển, Hợp phần sinh kế d oa bền vững bên xung quang khu bảo tồn biển nhà xuất giới, Hà Nội an lu 11 Hà Xuân Thông (2003) Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển việt Nam Viện kinh tế qui hoạch thủy sản, Hà Nội va u nf 12 Keith Symington (2008), Lập kế hoạch nghề cá bền vững khu bảo tồn biển, ll Hợp phần sinh kế bền vững bên xung quanh khu bảo tồn biển Nhà xuất oi m giới, Hà Nội z at nh 13 Mai Thanh Cúc (2006), Nghiên cứu sinh kế cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt Nam, Tạp chí KHKT nơng nghiệp, tập IV, số 6, trang 117 – 123, Hà Nội z 14 Nguyễn Thị Hằng (2016), Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh kế cho hộ nông dân @ gm vùng ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng l Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, Hà Nội m co 15 Phạm Văn Hùng (2012), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội an Lu 16 Sharon Brown, Lê Bá Cả, Chu Văn Cường, Shay Simpson, (2013) Cải thiện sinh kế n va ac th 103 si cho cộng đồng ven biển bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Dự án Bảo tồn Phát triển khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Kiên Giang 17 Thẩm Ngọc Diệp, Keith Symington, Nguyễn Tố Uyên; Angus McEwin, (2007) Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam, Chương trình Mơi trường Quỹ hợp tác Phát triển Việt Nam Hà Minh Trí – Đan Mạch, Hà Nội 18 UBND huyện Kỳ Anh (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 19 Vũ Thị Hoài Thu (2013) Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu: nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 104 si PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NGƯ DÂN Đề tài: “Thay đổi sinh kế ngư dân sau cố môi trường địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” Địa điểm điều tra:………………………………………… Thời gian điều tra:……………………………………… I PHẦN THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ Họ tên chủ hộ:………………… Tuổi:…………… Địa chỉ:……………………………………………… lu an SĐT:………………………………………………… n va Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: tn to Ông bà thuộc nhóm hộ sau đây: gh Hộ chuyên làm thủy sản p ie Hộ kết hợp Thủy sản + Nông nghiệp w Hộ kết hợp Thủy sản + Dịch vụ oa nl II PHẦN CHI TIẾT THAY ĐỔI CÁC NGUỒN LỰC CỦA HỘ DÂN d 2.1 Nguồn lực người Cấp an lu Trình độ văn hóa: Cấp Cao đẳng Đại học u nf va Trình độ học vấn: Trung cấp Cấp 3 Tổng số nhân hộ gia đình: … … người ll oi m Số lao động gia đình ơng bà trước sau SCMT 2.2 Nguồn lực tự nhiên Sau SCMT………………… z at nh Trước SCMT……………………… z Sau SCMT, nguồn lợi hải sản bị suy giảm nào? @ gm Suy giảm nghiêm trọng l Suy giảm m co Không suy giảm Không thay đổi Thu hẹp Thu hẹp nhiều an Lu Diện tích đánh bắt thủy sản ông bà thay đổi sau SCMT? Mất hoàn toàn n va ac th 105 si Trước sau SCMT, diện tích đất sản xuất ông/bà thay đổi Trước SCMT Sau SCMT Diện tích trồng lúa nước Diện tích hoa màu Diện tích làm muối Diện tích ni trồng nước (Đối với hộ có làm dịch vụ) Sau SCMT, lượng khách gia đình ơng bà thay đổi nào? lu Trước SCMT…………………… Sau SCMT…………………………… an 2.3 Nguồn lực vật chất va n Số lượng công suất tàu thuyền ông bà trước sau SCMT nào? to tn Trước SCMT Sau SCMT ie gh Số tàu p Công suất w oa nl Ơng bà có tài sản sau đây, số lượng sao? d Trước SCMT Sau SCMT lu oi z at nh 2.4 Nguồn lực xã hội m Tủ lạnh ll Số ti vi u nf Số xe máy va an Nhà (Kiên cố/cấp 4/sống tàu) z cộng đồng đời sống người dân? m co l gm @ 1.Ông/Bà đánh vai trò tổ chức quyền, đồn thể, an Lu n va ac th 106 si Cho điểm từ 1-10 theo mức độ quan trọng tăng dần Tổ chức Trước SCMT Sau SCMT UBND xã Hội ngư dân/ nông dân Hội phụ nữ Trưởng thơn Đồn niên Họ hàng/làng xóm Mức độ tham gia hộ gia đình vào họp địa phương trước sau SCMT nào? Mức độ tham gia Trước SCMT Sau SCMT Thường xun lu an Bình thường n va Ít tn to Ý kiến ơng bà tính đồn kết người dân trước sau SCMT nào? gh Đánh giá mức độ đoàn kết Trước SCMT Sau SCMT p ie Cao oa nl Thấp w Bình thường d Ơng bà có biết sách hỗ trợ địa phương thời điểm sau không ? lu ll oi m 2.5 Nguồn lực tài Khơng u nf Sau SCMT Có va Trước SCMT an Đánh giá mức độ đoàn kết z at nh Tình hình tài ơng bà trước sau SCMT nào? Trước SCMT Sau SCMT z m co l gm @ Nội dung Ông bà có tiền tích lũy khơng? (có/khơng) Số tiền tích lũy bao nhiêu? Ơng bà có vay lực khơng? (có/khơng) Số tiền vay bao nhiêu? Nguồn vay ông bà từ đâu? an Lu n va ac th 107 si III SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN 3.1 Sự thay dổi chiến lược sinh kế Sau SCMT, ơng bà có chuyển sang hình thức sinh kế khơng? Có Khơng Hính thức sinh kế ơng bà gì? Đánh bắt xa bờ Đánh bắt thuê Nuôi trồng thủy sản nước Trồng trọt – chăn nuôi Lao động tự lu an Xuất lao động n va Hoạt động dịch vụ tn to 3.2 Kết thay đổi sinh kế gh Mức thu nhập hoạt động sau gia đình ơng/bà trơng giai đoạn sau p ie nào? w Đơn vị: Triệu đồng/tháng 12/2016-3/2016 4/2016-12/2016 1/2017 đến oa nl Hoạt động sinh kế d Đánh bắt gần bờ Đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản nước mặn Nuôi trồng thủy sản nước Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Lao động tự Dịch vụ Xuất lao động Làm muối ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ l IV.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SINH KẾ m co CỦA NGƯỜI DÂN SAU SCMT Chính sách hỗ trợ mà ơng bà hưởng sau SCMT gì? an Lu …………………………………………………………………………… n va ac th 108 si Hình thức hỗ trợ ơng/ bà nhận gì? Gạo Cơng cụ sản xuất Nhu yếu phẩm Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất Tiền mặt Hỗ trợ chuyển đổi sinh kế Khác:……………………… Vấn đề lực mà ông bà gặp phải gì? Số lực cho vay Thủ tục tiếp cận nguồn lực khó khăn lu Lãi suất vay lực cao an n va Thời gian vay lực ngắn gh tn to Vấn đề kỹ thuật mà ông bà gặp phải gì? p ie Thiếu kỹ thuật nuôi trồng thủy sản nước Thiếu kỹ thuật trồng trọt nl w Thiếu kỹ thuật chăn nuôi d oa Thiếu kỹ thuật cho nghề phụ (may mặc, thợ mộc, thợ xây,…) lu ll u nf va an V Ý kiến ông bà để cải thiện nâng cao đời sống người dân địa phương gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 109 si