(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh suy giảm hô hấp do vi khuẩn ornithobacterium rhinotracheale gây ra trên gà thả vườn tại ba vì, hà nội và biện pháp phòng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THẠCH THỊ THU TRANG lu an NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH n va RHINOTRACHEALE GÂY RA TRÊN GÀ THẢ VƯỜN TẠI BA VÌ, HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ p ie gh tn to SUY GIẢM HÔ HẤP DO VI KHUẨN ORNITHOBACTERIUM d oa nl w an lu Thú y 60 64 01 01 ll Mã số: u nf va Chuyên ngành: m oi Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Đức Thắng z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày… tháng… năm2017 Tác giả luận văn lu an va n Thạch Thị Thu Trang p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ tổ chức, quan, nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình Nhân dịp này, tơi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ giảng viên khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy suốt thời gian học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm hết lịng khoa học PGS.TS Chu Đức Thắng Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên giúp tơi hồn thành luận văn lu an Hà Nội, ngày… tháng… năm2017 n va Tác giả luận văn ie gh tn to p Thạch Thị Thu Trang d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi lu Phần Mở đầu an n va Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài tn to 1.1 2.1 p ie gh Phần Tổng quan tài liệu 2.1.1 Lịch sử tình hình nghiên cứu bệnh Tình hình nghiên cứu giới w Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Một số đặc điểm vi khuẩn Ornithobacterium Rhinotracheale 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Hình thái cấu trúc vi khuẩn 2.2.3 Tính chất ni cấy vi khuẩn 2.2.4 Đặc tính sinh hóa 2.2.5 Cấu trúc kháng nguyên độc lực 2.2.6 Sức đề kháng 2.3 Truyền nhiễm học 2.3.1 Loài mắc bệnh 2.3.2 Chất chứa mầm bệnh 10 2.3.3 Phương thức truyền lây 10 2.3.4 Định serotype phân loại chủng 11 2.3.5 Khả gây bệnh 12 2.3.6 Khả miễn dịch 12 d oa nl 2.1.2 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iii si lu an 2.4 Một số đặc điểm bệnh ORT 12 2.4.1 Triệu chứng gà mắc bệnh ORT 12 2.4.2 Bệnh tích gà mắc bệnh ORT 13 2.5 Chẩn đoán 14 2.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 14 2.5.2 Phân lập, nuôi cấy vi khuẩn 14 2.5.3 Phát kháng nguyên 15 2.5.4 Huyết học 16 2.5.5 Chẩn đoán phân biệt 16 2.6 Biện pháp phòng điều trị 19 2.6.1 Phòng bệnh 19 2.6.2 Điều trị 20 va Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 22 n Địa điểm nghiên cứu 22 tn to 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Thời gian nghiên cứu 22 Phương pháp nghiên cứu 22 nl w 3.5 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 p ie gh 3.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 22 3.5.2 Phương pháp mổ khám 23 3.5.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 23 3.5.4 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 24 3.5.5 Phương pháp nhuộm Gram 24 3.5.6 Phương pháp PCR 25 3.5.7 Phương pháp kiểm tra khả mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn d oa 3.5.1 ll u nf va an lu oi m z at nh ORT phân lập 26 Sử dụng số loại kháng sinh để điều trị bệnh ORT gây gà 28 3.5.9 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.6 Nguyên liệu nghiên cứu 29 3.6.1 Mẫu bệnh phẩm 29 3.6.2 Môi trường nuôi cấy phân lập vi khuẩn 29 3.6.3 Các loại hoá chất 30 z 3.5.8 m co l gm @ an Lu n va ac th iv si 3.6.4 Máy móc 30 3.6.5 Dụng cụ 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 Một số đặc điểm bệnh lý gà thả vườn Ba Vì mắc bệnh ORT 31 4.1.1 Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu gà thả vườn Ba Vì mắc bệnh ORT 33 4.1 Một số đặc điểm bệnh lý đại thể gà mắc bệnh ORT 37 lu an n va Một số đặc điểm dịch tễ gà thả vườn Ba Vì mắc bệnh ORT 41 4.2.1 Tình hình gà mắc bệnh ORT theo lứa tuổi 41 4.2.2 Tình hình mắc bệnh ORT theo mùa vụ 43 4.2.3 Tình hình mắc bệnh ORT theo truyền thồng chăn nuôi 45 4.3 Biện pháp phòng trị 46 4.3.1 Kết phân lập vi khuẩn ORT 46 4.3.2 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh tn to 4.2 gh thử nghiệm điều trị 49 Biện pháp phòng trị 51 p ie 4.3.3 nl Kiến nghị 57 oa 5.2 Kết luận 56 w 5.1 Phần Kết luận kiến nghị 56 d Tài liệu tham khảo 58 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT lu an n va Tên đầy đủ AGP Accelerated Graphics Port BEAs Boiled Extract Antigens BHB Brain Heart Infusion Broth CBA Columbia Blood Agar CRD Chronic Respiratory Disease DIA Dot Immunobinding Assay DNA Deoxyribonucleic Acid ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay AGP Agar Gel Precipitation IB Infectious Bronchitis IgM Immunoglobulin M p ie gh tn to Tên viết tắt Infectious Laryngo Tracheitis ORT Ornithobacterium rhinotracheale PAP oa nl w ILT Peroxidase - Anti Peroxidase d Phosphate Saline Buffer u nf va PCR an PBS Pasteurella Broth lu PB Polymerase Chain Reaction ll Pleomorphic Gram Negative Rod Rrna Ribosomal Ribonucleic Acide RT-PCR Reverse Transcriptase-Polymerase Chain Reaction SPAT Standard Plate Agglutination Test TBE Tris-borate-EDTA oi m PGNR z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phản ứng enzyme O Rhinotrachaele (Chin et al., 2008) Bảng 3.1 Bảng tiêu chuẩn nhà cung cấp giấy tẩm kháng sinh 27 Bảng 4.1 Kết thu thập mẫu bệnh phẩm địa phương 31 Bảng 4.2 Kết chẩn đoán vi khuẩn kỹ thuật PCR 32 Bảng 4.3 Triệu chứng lâm sàng gà nhiễm ORT 34 Bảng 4.4 Kết mổ khám kiểm tra bệnh tích đại thể gà nhiễm ORT (n=45) 37 lu an Tình hình gà nhiễm ORT lứa tuổi huyện Ba Vì, Hà Nội 42 Bảng 4.6 Tình hình nhiễm ORT theo mùa vụ huyện Ba Vì, Hà Nội 43 Bảng 4.7 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh ORT đàn gà ni huyện Ba Vì theo truyền thống chăn nuôi 45 n va Bảng 4.5 gh tn to Bảng 4.8 Kết phân lập vi khuẩn ORT từ mẫu bệnh phẩm gà thả vườn Ba Vì 47 ie p Bảng 4.9 Bảng tổng hợp kết thử tính mẫn cảm ORT với số loại w kháng sinh 49 d oa nl Bảng 4.10 Kết sử dụng số kháng sinh điều trị bệnh ORT gây 52 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vii si DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh nhuộm gram vi khuẩn ORT sau 48 nuôi cấy (Charlton et al., 1993; Pan et al., 2012) Hình 3.1 Hình ảnh thạch máu có bổ sung gentamycin 30 Hình 4.1 Kết điện di sản phẩm phản ứng PCR 32 Hình 4.2 Kết chẩn đốn vi khuẩn ORT kĩ thuật PCR 33 Hình 4.3 Gà có biểu khó thở 36 Hình 4.4 Trứng méo mó, biến dạng, chất lượng vỏ trứng 37 Hình 4.5 Phổi viêm đỏ sẫm 40 lu Hình 4.6 Phổi viêm có mủ nhánh phế quản 40 an Hình 4.7 Phổi viêm đỏ có mủ 41 va n Hình 4.8 Túi khí dầy, đục màu 41 tn to Hình 4.9 Tỷ lệ gà nhiễm chết ORT lứa tuổi đàn gà thả vườn gh huyện Ba Vì, Hà Nội 42 p ie Hình 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh ORT theo mùa vụ 44 Hình 4.11 Khuẩn lạc ORT ni cấy thạch máu sau 48 47 nl w Hình 4.12 Hình thái vi khuẩn ORT kính hiển vi 48 d oa Hình 4.13 Kết kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn ORT loại ll u nf va an lu kháng sinh thạch 50 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th viii si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Thạch Thị Thu Trang Tên luận văn: “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh suy giảm hô hấp vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale gây gà thả vườn Ba Vì, Hà Nội biện pháp phịng trị” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam I Mục đích nghiên cứu lu Xác định số đặc điểm bệnh lý bệnh suy giảm hô hấp vi khuẩn ORT gây gà thả vườn Ba Vì an va II Phương pháp nghiên cứu n 2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý gà thả vườn Ba Vì mắc bệnh ORT - Chẩn đoán vi khuẩn ORT kỹ thuật PCR - Xác định triệu chứng lâm sàng đàn gà mắc bệnh ORT p ie gh tn to Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ gà thả vườn Ba Vì mắc bệnh ORT d oa nl w - Xác định biến đổi bệnh lý đại thể gà mắc bệnh ORT Biện pháp phòng trị bệnh u nf va an lu Điều tra tình hình mắc bệnh ORT đàn gà theo lứa tuổi, mùa vụ truyền thống chăn nuôi ll - Phân lập vi khuẩn ORT từ gà mắc bệnh m oi - Xác định tính mẫn cảm chủng ORT phân lập với kháng sinh thử nghiệm điều trị z at nh - Xây dựng biện pháp phòng trị bệnh z 2.2 Phương pháp nghiên cứu @ gm - Phương pháp chẩn đoán lâm sàng - Phương pháp PCR - Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn an Lu - Lấy mẫu bệnh phẩm bảo quản mẫu làm tiêu m co l - Phương pháp mổ khám n va ac th ix si Kết hình 4.12 cho thấy : vi khuẩn ORT phân lập gram âm (bắt mầu đỏ) đa dạng hình thái kiểm tra kính hiển vi Kết phù hợp với nghiên cứu trước cho rằng: ORT phân lập gram âm đa hình thái (Van Empel and Hafez, 1999) 4.3.2 Xác định tính mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh thử nghiệm điều trị 4.3.2.1 Xác định tính mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh lu Xác định tính mẫn cảm vi khuẩn ORT với số loại kháng sinh, từ làm sở cho việc đưa phác đồ điều trị có hiệu việc làm cần thiết bối cảnh Vì vậy, sau phân lập giám định chủng vi khuẩn ORT lưu hành đàn gà huyện Ba Vì, chúng tơi tiến hành an làm kháng sinh đồ kỹ thuật khoanh giấy khuyếch tán dựa theo nguyên lý Kirby – Bauer, kỹ thuật phổ biến n va p ie gh tn to Ban đầu, tiến hành tăng sinh khuẩn lạc môi trường BHB, ủ 37ºC, 5% CO2 thời gian 24 - 48 Pha lỗng canh khuẩn đến nồng độ thích hợp (so với độ đục chuẩn) Tiến hành hút 100µl canh khuẩn cấy láng môi trường Mueller Hinton chuẩn bị sẵn Đặt loại kháng sinh lựa chọn vào vị trí khác đĩa (đã đánh dấu trước); ủ 37ºC, 5% CO2 thời gian 24 - 48 tiến hành đọc kết Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm với loại kháng sinh vi khuẩn ORT phân lập trình bày bảng d oa nl w an lu 4.9 hình 4.13 ll u nf va Bảng 4.9 Bảng tổng hợp kết thử tính mẫn cảm ORT với số loại kháng sinh 10 Số mẫu mẫn cảm z at nh 10 100,00 100,00 0,00 10 10 20,00 0,00 100,00 100,00 40,00 gm @ 0,00 80,00 100,00 0,00 0,00 60,00 Tỷ lệ (%) an Lu 10 0 Số mẫu kháng m co 10 10 10 10 10 10 Tỷ lệ (%) l 10 z Lincomycin Amoxcicilin/ Clavulanic acid Ampicillin Tetracycllin Cephalexin Doxycycline Erythromycin Số mẫu kiểm tra oi Tên kháng sinh m STT Kết n va ac th 49 si lu Kết bảng 4.9 cho thấy: tổng số 10 mẫu ORT phân lập kiểm tra, mức độ mẫn cảm với loại kháng sinh Amoxicillin/ Clavulanic acid Tetracycline chiếm tỷ lệ 100% (10/10 mẫu); kết phù hợp với nghiên cứu trước (Võ Thị Trà An cs., 2014) Tiếp đến loại kháng sinh Ampicillin chiếm tỷ lệ 80,00% (8/10 mẫu) Erythromycine kháng sinh chuyên điều trị bệnh đường hô hấp; thời điểm kiểm tra, tỷ lệ mẫn cảm giảm xuống khoảng 60% (6/10 mẫu) Riêng loại kháng sinh Cephalexin, Lincomycine Doxycycline có tỷ lệ mẫn cảm thấp (0%) Hiện tượng giải thích sau: loại kháng sinh sử dụng thường xuyên thời gian dài trại nói chung hộ gia đình nói riêng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn nói chung gây Vì vậy, gây tượng kháng thuốc chủng vi khuẩn kiểm tra chủng vi khuẩn kiểm tra thu nạp plasmid kháng thuốc tượng an n va p ie gh tn to truyền ngang loài vi khuẩn khác gây nên d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ l Hình 4.13 Kết kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn ORT m co loại kháng sinh thạch 6) Doxycycline 7) Erythromycin an Lu 1) Kháng sinh Lincomycine; 2) Amoxicilln/Clavulanic acid; 3) Ampicillin; 4) Tetracycllin; 5)Cephalexin; n va ac th 50 si Với kết thu phịng thí nghiệm nghiên cứu đưa khuyến cáo cho cán thú y sở: Amoxicillne Tetracycline hai loại kháng sinh đặc hiệu dùng trình điều trị với vi khuẩn ORT, ngồi sử dụng kháng sinh Ampicillin, Erythromycine để điều trị trường hợp gà bị nhiễm vi khuẩn ORT Tuy nhiên, cần có chiến lược biện pháp cụ thể để hướng dẫn người chăn nuôi chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức thận trọng, tránh tượng vi khuẩn kháng đồng thời với nhiều loại kháng sinh khác Có vậy, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đem lại hiệu cao mong đợi Kết hình 4.13 cho thấy: Đo đường kính vịng vơ khuẩn, đem so lu với bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh theo nhà sản an xuất giấy thử kháng sinh để xác định mức độ mẫn cảm vi khuẩn với kháng n va sinh loại kháng sinh Amoxicilln/Clavulanic acid Tetracycllin vi khuẩn có tn to độ mẫn cảm lớn Tiếp theo kháng sinh Ampicillin bên vịng trịn khơng trong/thuần (khơng phát thấy khuẩn lạc mọc bên gh ie vòng tròn vơ khuẩn) Cuối kháng sinh Erythromycin; có vịng trịn vơ p khuẩn nhỏ bên vịng trịn vơ khuẩn khơng phát thấy khuẩn nl w lạc mọc (kích thước vịng vơ khuẩn đạt ngưỡng mẫn cảm mẫn cảm oa yếu) Ba loại kháng sinh lại: Cephalexin, Lincomycine Doxycycline bị d vi khuẩn ORT kháng lại (khuẩn lạc phát triển bình thường xung quanh va an lu kháng sinh) u nf 4.3.2.2 Thử nghiệm điều trị ll Dựa kết xác định khả khả mẫn cảm với kháng sinh m oi chủng vi khuẩn ORT phân lập được, chọn ba loại kháng sinh thuộc z at nh nhóm khác có độ mẫn cảm cao sau sử dụng sản phẩm tương đương với loại kháng sinh chọn sau xác định đỗ mẫn cảm để điều z trị bệnh Mỗi loại kháng sinh điều trị cho 20 gà nhiễm ORT Ngoài @ gm sử dụng ba loại kháng sinh khác để điều trị, kèm với loại kháng sinh l sử dụng chất bổ trợ giống Các chất bổ trợ kèm như: m co Paragum giúp hạ sốt cho gà, Bromecin giúp làm giãn phế quản long đờm, Gluco K-C cung cấp lượng điện giải cho gà Qua điều trị kết thu an Lu được tổng hợp trình bày thông qua bảng 4.10 n va ac th 51 si Bảng 4.10 Kết sử dụng số kháng sinh điều trị bệnh ORT gây Kết điều trị Số ngày khỏi trung Số gà khỏi Tỷ lệ bình bệnh (con) (%) Số gà điều trị (con) Loại kháng sinh Bio-Amox 50: 1g/ 5-6lít nước uống 0.20-0,03g/kg thể trọng Tetracyclin HCL: 20 3-5 16 80% 20 5-7 13 65% 20 5-7 11 65% 0,125 gam/lít nước uống 0,01-0,04 gam/gà Erymar: 1g/1,5lít nước 0,10,2g/ kgthể trọng lu Kết bảng 4.10 cho thấy: tổng số 20 điều trị kháng sinh Bio-Amox 50 thành phần chứa Amoxicillin, sau 3-5 ngày điều trị, có an va n 16 khỏi, chiếm 80%, chết chiếm tỷ lệ 20% ie gh tn to Với kháng sinh Tetracyclin HCL thàng phần chứa Tetracyclin, qua điều trị có 13 khỏi bệnh sau 5-7 ngày chiếm 65%, chết chiếm tỷ p lệ 35% Khi sử dụng kháng sinh Erymar thành phần chứa Erythromycin điều trị, w oa nl sau 5-7 ngày có 11 khỏi bệnh đạt tỷ lệ 55%, chết chiếm tỷ lệ 45% d Điều giải thích sau: bệnh phức hợp gà, biểu triệu chứng lâm sàng dễ chẩn đoán nhầm với bệnh truyền nhiễm khác: bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, bệnh viêm khí quản truyền nhiễm…Mặt khác, nghi ngờ bệnh vi khuẩn ORT gây ra; thời gian nuôi cấy phân lập lâu (thời gian nuôi cấy 3-5 ngày, thời gian tăng sinh 1-2 ngày…) Do vậy, để tìm kháng sinh điều trị thông qua phản ứng khuếch tán thạch cần 13 ngày Do đó, dùng kháng sinh điều trị bệnh ll u nf va an lu oi m z at nh vật trở nên trầm trọng, sức đề kháng yếu nên tỷ lệ chết tương đối cao z 4.3.3 Biện pháp phòng trị @ gm 4.3.3.1 Biện pháp phịng m co l Qua q trình thực đề huyện Ba Vì, Hà Nội chúng tơi nhận thấy hộ chăn nuôi quy mô lớn hộ chăn ni lâu năm tỷ lệ nhiễm bệnh ORT thấp so với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chăn nuôi Nguyên nhân quy trình phịng bệnh ý thức phịng bệnh cho đàn gà hộ an Lu n va ac th 52 si chăn ni Để phòng bệnh cho gà, bà cần chuẩn bị thức ăn tốt, nước sạch, nên chọn giống có khả chống đỡ với bệnh tật cao Giữ gìn vệ sinh chuồng nuôi, phát quang quanh khu chuồng nuôi Chú ý thực tốt quy trình thú y vệ sinh phòng bệnh Hiện thị trường Việt Nam chưa có vaccine phịng bệnh ORT gà việc phịng bệnh phải áp dụng giải pháp tổng hợp cho kết tốt Cụ thể sau: - Chăn nuôi vệ sinh sẽ: chuồng gà ấm mùa đơng, thống mùa hè, chuồng phải ln khơ ráo, tránh gió lùa Dọn vệ sinh thường xuyên khu vực chăn nuôi, máng ăn, máng uống đảm bảo sẽ, sát trùng chuồng trại thường xuyên Do vi khuẩn ORT nhạy cảm với hóa chất sát trùng nên định kỳ thuốc sát trùng: Iodin, Benkocid, Omecide…hạn chế khí độc lu an chuồng nuôi H2S, NH3, CO2, SO2… Hạn chế tối đa yếu tốt stress có hại: n va Chăm sóc ni dưỡng gà tốt đặc biệt vào thời điểm chuyển mùa thấp, mặt khác thời tiết chuyển mùa thể gà suy yếu hội tốt cho tn to thời tiết chuyển từ ấm áp sang lạnh khô vi khuẩn ORT tồn lâu nhiệt độ ie gh bùng phát loại dịch bệnh, không để gà đói khát quá, p đảm bảo ổn định chất lượng nguồn thức ăn, nước uống, mật độ nuôi phù hợp theo w lứa tuổi, giống gà Khống chế ảnh hưởng thời tiết như: chắn gió lùa, oa nl che mưa, giảm độ nóng vào mùa hè việc xây chuồng mái, có hệ thống d phun nước chống nóng lên mái u nf va đảm bảo an lu - Thực chăn nuôi vào ra, nhập gà từ sở giống có uy tín, - Thực tiêm phịng đầy đủ loại vacxin phòng bệnh khác cho ll m gà, tăng cường sức đề kháng cho gà thuốc bổ như: B.comlex, điện giải, oi giải độc gan, điện giải thảo dược … z at nh - Phòng bệnh kháng sinh biện pháp hiệu nhiên khuyến cáo hộ nông dân không nên sử dụng hộ không z @ sử dụng liều lượng thời gian theo hướng dẫn nhà sản xuất gm gây tượng tồn dư kháng sinh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu m co l dùng đặc biệt gây tượng kháng thuốc dòng vi khuẩn ảnh hưởng xấu đến công tác điều trị bệnh sau Mặt khác, theo quy định an Lu Bộ NN& PTNN từ ngày 1/1/2018 không sử dụng kháng sinh để trộn vào thức ăn phịng bệnh cho động vật Người chăn ni sử dụng vi khuẩn hữu n va ac th 53 si ích probiotic vi sinh vật sống hữu ích đưa trực tiếp vào thể qua đường miệng, cung cấp với số lượng đầy đủ có hiệu sức khỏe tốt cho vật nuôi giúp vật phát triển tốt có sức đề kháng cao Người chăn ni dùng thảo dược có tác dụng phịng bệnh tốt, sử dụng chất liệu tổng hợp từ số loại để ức chế vi khuẩn lên men thối, ức chế vi khuẩn gây bệnh Ví dụ: tỏi khô nghiền bổ sung vào thức ăn giúp hạn chế bệnh đường hơ hấp mãn tính cho gà 4.3.3.2 Biện pháp điều trị lu Từ kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn ORT phân lập kết sử dụng số kháng sinh điều trị bệnh ORT gà đưa số khuyến cáo người chăn ni q an trình điều trị bệnh cho gà mắc bệnh ORT sau: n va gh tn to - Thơng thường bệnh ORT gà hay ghép với bệnh khác Nó ngun nhân bệnh kế phát sau bệnh khác (mà chủ yếu kế phát) Bởi vậy, nguyên tắc điều trị bệnh ORT ưu tiên p ie bệnh chết nhiều điều trị trước nl w Ví dụ: Nếu đàn gà mắc ILT trước sau kế phát thêm ORT ta nên làm lại vaccin ILT (nhỏ thẳng mũi, cho uống uống với liều gấp đôi) d oa ngày hôm sau điều trị bệnh ORT ll u nf va an lu - Trước sử dụng loại kháng sinh có độ mẫn cảm với vi khuẩn ORT để điều trị bệnh, người chăn ni cần hạ sốt cho gà, sau nâng cao sức đề kháng cho gà số thuốc hỗ trợ long đờm gà bị bệnh ORT khí quản quản nhánh phế quản gốc bị bịt kín cục mủ hình ống làm gà khó thở việc bổ sung chất long đờm giúp cho khí quản dãn đặc biệt nên sử dụng chất long đờm có chứa tinh dầu bạc hà giúp cho gà dễ thở cần thiết, ngồi bổ sung thêm bổ gan, men tiêu hóa sống, vitamin điện giải… giúp nâng cao hiệu hiệu điều trị bệnh Trong điều trị bệnh ORT, việc chăm sóc, bổ sung vitamin, khống chất, giữ cho khí hậu chuồng ni, mơi trường xung quanh thơng thống, cần thiết, giúp cơng tác điều trị bệnh có hiệu cao Nguyên tắc điều trị đàn gà thấy số bị bệnh ORT phải chữa cho đàn ORT lây lan qua tiếp xúc từ ốm sang khỏe, qua máng ăn máng uống, hay qua khơng khí Ngồi uống cho đàn cần phải tiêm trực tiếp cho bị nặng oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 54 si Tuy nhiên khuyến cáo nên loại bỏ gà bị bệnh nặng đặc biệt nhóm gà đẻ - Do bệnh xảy chậm nên liệu trình cần điều trị cần kéo dài khoảng thời gian 5-7 ngày nhằm tiêu diệt triệt để mầm bệnh Lưu ý: sau điều trị tỉ lệ chết ngừng sau ngày cịn tình trạng vẩy mỏ, khẹc vài ngày Như vậy, thấy đàn gà có triệu chứng hơ hấp khó thở, ho, khẹc, rướn cổ thở; thở kiểu đớp khí; mổ khám thấy phổi viêm có mủ, bã đậu hình ống phổi phế quản gần chắn bệnh ORT gà Điều trị bệnh ORT việc sử dụng kháng sinh cần đặc lu biệt trọng đến việc bổ trợ sức khỏe cho toàn đàn an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 55 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: lu an n va Một số đặc điểm dịch tễ cuả gà thả vườn Ba Vì mắc bệnh ORT: Điều tra tình hình mắc bệnh ORT đàn gà theo lứa tuổi: Gà mắc bệnh theo lứa tuổi, nặng ≤ tuần tuổi (53,1%), đến gà 7-20 tuần tuổi (51,43%) cuối >20 tuần tuổi (44,23%) Tỷ lệ chết tương ứng: 32,95%; 16% 12,82% Điều tra tình hình mắc bệnh ORT đàn gà theo mùa vụ: Gà mắc bệnh theo mùa vụ, nặng Đông-Xuân (54,37%), đến Thu-Đông(49,79%) cuối Xuân-Hè (39,56%) Tỷ lệ chết tương ứng: 24,33%, 22,55% 17,58% Điều tra tình hình mắc bệnh ORT đàn gà theo truyền thống chăn nuôi: Gà mắc bệnh theo truyền thống chăn nuôi, nặng hộ chăn nuôi 1-5 năm (58,36%), đến hộ chăn nuôi 6-10 năm (47,16%) cuối hộ chăn nuôi 11-15 năm (35%) Tỷ lệ chết tương ứng: 26,62%, 20,45% 15,83% p ie gh tn to Một số đặc điểm bệnh lý gà thả vườn Ba Vì mắc bệnh ORT: Chẩn đoán vi khuẩn ORT kĩ thuật PCR : Xác định 45/58 mẫu dương tính (77,59%) với vi khuẩn ORT kỹ thuật PCR Triệu chứng lâm sàng đàn gà mắc bệnh ORT: Ủ rũ, mệt mỏi, xã cánh, khó thở, bỏ ăn giảm ăn 100%; sốt, chảy dịch mũi, dịch miệng, giảm đẻ, trứng biến dạng, giảm tăng trọng từ 77,78-89,29% số gà theo dõi Những biến đổi bệnh lý đại thể gà mắc bệnh ORT: Xác định bệnh tích đại thể quan phủ tạng có tỷ lệ cao: Phổi viêm 100%; khí quản có dịch nhày, túi khí có fibrin 93,33%; xuất huyết khí quản 80%; phổi viêm hóa mủ 77,78% số bệnh tích khác có tỷ lệ thấp (ở thận; gan, lách ) d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z Biện pháp phòng trị: Phân lập vi khuẩn ORT từ gà mắc bệnh ORT: phân lập, kiểm tra hình thái với 135 cho kết 111 mẫu dương tính (82,2%) vi khuẩn ORT gram âm, đa hình thái Thử kháng sinh đồ cho thấy Amoxcicilin/Clavulanic acid Tetracyccllin mẫn cảm 100%, Ampicillin 80%, Erythromycin 60%; Cephalecin, Lincomycine, Doxycillin bị kháng hoàn toàn Xây dựng giải pháp phòng trị bệnh: Dựa vào kết nghiên cứu m co l gm @ an Lu n va ac th 56 si văn pháp quy xây dựng biện pháp phòng bệnh; dựa vào thử kháng sinh đồ xây dựng biện pháp trị hiệu quả, đặc biệt Bio-Amox (thành phần Amoxicillin) hiệu khỏi bệnh đến 80% 5.2 KIẾN NGHỊ Đây đề tài mới, nghiên cứu bệnh hoàn toàn Việt Nam Tuy nhiên, bệnh vi khuẩn ORT gây gà dễ nhầm với bệnh đường hô hấp khác: bệnh CRD, bệnh viêm khí quản truyền nhiễm, Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu tượng đồng nhiễm lại bệnh khác nhằm tìm biện pháp chẩn đoán phân biệt hữu hiệu giúp người chăn ni q trình phịng, trị bệnh đàn gà lu Tiếp tục ứng dụng phản ứng PCR để chẩn đoán phát sớm gà mắc bệnh ORT từ đưa biện pháp điều trị thích hợp để điều trị bệnh an n va hiệu giảm thiệt hại cho người chăn nuôi ie gh tn to Hiện nay, việc lạm dụng loại thuốc kháng sinh chăn nuôi diễn phổ biến Vì vậy, cần có chiến lược sử dụng kháng sinh cho hiệu trình điều trị bệnh gà nói chung bệnh p đường hơ hấp gà nói riêng d oa nl w Cho đến nay, Việt Nam chưa có vaccin phịng bệnh ORT cho đàn gà Vì vậy, cần có nghiên cứu chun sâu đặc tính sinh học, sinh học phân tử để từ làm sở cho việc sản xuất chế phẩm sinh học lu ll u nf va an vaccin phòng bệnh ORT Việt Nam oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 57 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Hoa Lê Văn Năm (2014) Bệnh Orninobacterium rhinotracheale (ORT) gà thông tin để chẩn đốn, phịng trị bệnh (bài tổng hợp) Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, hội thú y Việt Nam, 21 (5) tr 77- 83 Nguyễn Thị Lan, Chu Đức Thắng, Nguyễn Bá Hiên , Phạm Hồng Ngân, Lê Văn Hùng1 Nguyễn Thị Yến (2016) Đặc Điểm Của Vi Khuẩn Ornithobacterium Rhinotracheale (Ort) Phân Lập Từ Đàn Gà Ni Tại Một Số Tỉnh Phía Bắc Việt lu Nam Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 14 tr 1734-1740 an Võ Thị Trà An, Nuyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Ngọc Hân, Hồ Quang Dũng va n Niwwat Chansiripornchai (2014) Nhận dạng, phân lập xác định mức độ mẫn tn to cẩm kháng sinh vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale gà Tạp chí ie gh Khoa học Kỹ thuật Thú y, 21(7) tr 23-27 p Tài liệu tiếng Anh: Akan M., R Hazıroğlu, Z İlhan, B Sareyyüpoğlu and R Tunca (2002) A case of w Amonsin A., J Wellehan, L.-L Li, P Vandamme, C Lindeman, M Edman, R d oa nl aspergillosis in a broiler breeder flock Avian diseases Vol 46 (2) pp 497-501 Robinson and V an lu A Kapur (1997) Molecular epidemiology of pp 2894-2898 ll Asadpour Y., M Bozorgmehrifard, S Pourbakhsh, M Banani and S Charkhkar oi m u nf va Ornithobacterium rhinotracheale Journal of clinical microbiology Vol 35 (11) (2008) Isolation and identification of Ornithobacterium rhinotracheale in broiler z at nh breeder flocks of Guilan province, north of Iran Pakistan journal of biological sciences: PJBS Vol 11 (11) pp 1487-1491 z Back A., D Halvorson, G Rajashekara and K V Nagaraja (1998) gm @ Development of a serum plate agglutination test to detect antibodies to rhinotracheale Veterinary Diagnostic Bisschop S P R., M Van Vuuren and B Gummow (2004) The use of a an Lu of m co Investigation Vol 10 (1) pp 84-86 Journal l Ornithobacterium bacterin vaccine in broiler breeders for the control of Ornithobacterium n va ac th 58 si rhinotracheale in commercial broilers Journal of the South African Veterinary Association Vol 75 (3) pp 125-128 Bock R., P Freidlin, M Manoim, A Inbar, A Frommer, P Vandamme and P Wilding (1997) Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) associated with a new turkey respiratory tract infectious agent in Israel, In: Proceedings of the 11th International Congress of the World Veterinary Poultry Association, Budapest (Eds.) Bock R., P Freidlin, S Tomer, M Manoim, A Inbar, A Frommer, P Vandamme, P Wilding and D Hickson (1995) Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) associated with a new turkey respiratory tract infectious lu agent, In: Proc 33rd Annual Convention of the Israel Branch of the World an va Veterinary Association, Zichron, Israel (Eds.), pp 43-45 n Canal C., J Leao, S Rocha, M Macagnan, C Lima-Rosa, S Oliveira and A Back to tn (2005) Isolation and characterization of Ornithobacterium rhinotracheale from Cauwerts K., P D Herdt, F Haesebrouck, J Vervloesem and R Ducatelle p ie gh chickens in Brazil Research in veterinary science Vol 78 (3) pp 225-230 (2002) The effect of Ornithobacterium rhinotracheale vaccination of broiler w oa nl breeder chickens on the performance of their progeny Avian Pathology Vol 31 d (6) pp 619-624 lu Chansiripornchai N (2004) Molecular interaction of Ornithobacterium an 10 11 u nf va rhinotracheale with eukaryotic cells Charlton B R., S E Channing-Santiago, A A Bickford, C J Cardona, R P ll oi m Chin, G L Cooper, R Droual, J S Jeffrey, C U Meteyer and H Shivaprasad z at nh (1993) Preliminary characterization of a pleomorphic gram-negative rod associated with avian respiratory disease Journal of Veterinary Diagnostic Chin R P., v Empel and H M P.C.M & Hafez (2008) Ornithobacterium gm @ 12 z Investigation Vol (1) pp 47-51 rhinotracheale Infection In: Diseases of Poultry Ames: Iowa State Press Vol 12 l De Rosa M., R Droual, R Chin, H Shivaprasad and R Walker (1996) m co 13 Ornithobacterium rhinotracheale infection in turkey breeders Avian diseases an Lu pp 865-874 n va ac th 59 si 14 El-Sukhon S N., A Musa and M Al-Attar (2002) Studies on the bacterial etiology of airsacculitis of broilers in northern and middle Jordan with special reference to Escherichia coli, Ornithobacterium rhinotracheale, and Bordetella avium Avian diseases Vol 46 (3) pp 605-612 15 Erganiş O., H Hadimli, K Kav, M Corlu and D Öztürk (2002) A comparative study on detection of Ornithobacterium rhinotracheale antibodies in meat-type turkeys by dot immunobinding assay, rapid agglutination test and serum agglutination test Avian Pathology Vol 31 (2) pp 201-204 16 Hafez H (1996) Current status on the role of Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) in respiratory disease complexes in poultry Archiv fuer Gefluegelkunde (Germany) lu an 17 Hafez H., S Jodas, A Stadler and P Van Empel (1999) Efficacy of va Ornithobacterium rhinotracheale inactivated vaccine in commercial turkey under n field condition, In: Proceedings of the 2nd International Symposium on Turkey to tn Diseases, Berlin German Veterinary Medical Society Publisher Giessen, 18 Hafez H and D Schulze (2003) Examinations on the efficacy of chemical p ie gh Germany (Eds.), pp 107-117 w disinfectants on Ornithobacterium rhinotracheale in vitro Archiv fur Hafez H M (2002) Diagnosis of Ornithobacterium rhinotracheale Int J Poult d 19 oa nl Geflugelkunde Vol 67 (4) pp 153-156 Hassanzadeh M., V Karrimi, N Fallah and I Ashrafi (2010) Molecular va 20 an lu Sci Vol (5) pp 114-118 u nf characterization of Ornithobacterium rhinotracheale isolated from broiler ll chicken flocks in Iran Turkish Journal of Veterinary and Animal Sciences Vol oi Hinz K., C Blome and M Ryll (1994) Acute exudative pneumonia and z at nh 21 m 34 (4) pp 373-378 airsacculitis associated with Ornithobacterium rhinotracheale in turkeys z Veterinary record Vol 135 (10) pp 233-234 @ Hung A L and A Alvarado (2001) Phenotypic and molecular characterization of gm 22 Joubert P., R Higgins, A Laperle, I Mikaelian, D Venne and A Silim (1999) m co 23 l isolates of Ornithobacterium rhinotracheale from Peru Avian diseases pp 999-1005 Isolation of Ornithobacterium rhinotracheale from turkeys in Quebec, Canada an Lu Avian diseases pp 622-626 n va ac th 60 si 24 Leroy-Setrin S., G Flaujac, K Thenaisy and E Chaslus-Dancla (1998) Genetic diversity of Ornithobacterium rhinotracheale strains isolated from poultry in France Letters in applied microbiology Vol 26 (3) pp 189-193 25 Lopes V., A Back, D A Halvorson and K V Nagaraja (2002) Minimization of pathologic changes in Ornithobacterium rhinotracheale infection in turkeys by temperature-sensitive mutant strain Avian diseases Vol 46 (1) pp 177-185 26 Marien M., H Nauwynck, L Duchateau, A Martel, K Chiers, L Devriese, R Froyman and A Decostere (2006) Comparison of the efficacy of four antimicrobial treatment schemes against experimental Ornithobacterium rhinotracheale infection in turkey poults pre-infected with avian pneumovirus lu Avian Pathol Vol 35 (3) pp 230-237 an 27 Pan Q., A Liu, F Zhang, Y Ling, C Ou, N Hou and C He (2012) Co- n va infection of broilers with Ornithobacterium rhinotracheale and H9N2 avian 28 Roepke D (1996) Field observations of ORT infection in an integrated turkey gh operation, In: Proc Turkey ORT Scientific Symposium organized by Roche tn to influenza virus BMC veterinary research Vol (1) pp 104 p ie Animal Nutrition and Health Minneapolis, MN (Eds.) Roepke D C., A Back, D P Shaw, K V Nagaraja, S J Sprenger and D A nl w 29 oa Halvorson (1998) Isolation and identification of Ornithobacterium d rhinotracheale from commercial turkey flocks in the upper Midwest Avian lu Sakai E., Y Tokuyama, F Nonaka, S Ohishi, Y Ishikawa, M Tanaka and A u nf va 30 an diseases Vol pp 219-221 Taneno (2000) Ornithobacterium rhinotracheale infection in Japan: preliminary ll 31 oi m investigations Veterinary record Vol 146 (17) pp 502-504 Schuijffel D., P Van Empel, A Pennings, J Van Putten and P Nuijten (2005) z at nh Successful selection of cross-protective vaccine candidates for Ornithobacterium rhinotracheale infection Infection and immunity Vol 73 (10) pp 6812-6821 z Soriano V., M Longinos, P Navarrete and R Fernández (2002) Identification gm @ 32 and characterization of Ornithobacterium rhinotracheale isolates from Mexico m co 33 l Avian diseases Vol 46 (3) pp 686-690 Soriano V., N Vera, C Salado, R Fernandez and P Blackall (2003) In vitro Avian diseases Vol 47 (2) pp 476-480 an Lu susceptibility of Ornithobacterium rhinotracheale to several antimicrobial drugs n va ac th 61 si 34 Sprenger S J., A Back, D P Shaw, K V Nagaraja, D C Roepke and D A Halvorson (1998) Ornithobacterium rhinotracheale infection in turkeys: experimental reproduction of the disease Avian diseases pp 154-161 35 Tabatabai L B., M K Zimmerli, E S Zehr, R Briggs and F M Tatum (2010) Ornithobacterium rhinotracheale North American field isolates express a hemolysin-like protein Avian diseases Vol 54 (3) pp 994-1001 36 Travers A F., L Coetzee and B Gummow (1996) Pathogenicity differences between South African isolates of Ornithobacterium rhinotracheale Onderstepoort J Vet Res Vol 63 (3) pp 197-207 37 Van Beek P (1994) Ornithobacterium rhinotracheale (ORT), clinical aspects in lu broilers and turkeys, In: Annual meeting of the veterinary study group of the an EU, Amsterdam (Eds.) va 38 Van Empel (2002) Ornithobacterium rhinotracheale In: Poultry Diseases, 5th n tn to ed Jordan, F., Pattison, M., Alexander, D and Faragher, T (eds.) W.B gh Saunders, Hong Kong Vol pp 138-145 Van Empel P., H van den Bosch, P Loeffen and P Storm (1997) Identification p ie 39 and serotyping of Ornithobacterium rhinotracheale Journal of Clinical Van Empel P and H Hafez (1999) Ornithobacterium rhinotracheale: a review oa 40 nl w Microbiology Vol 35 (2) pp 418-421 d Avian Pathology Vol 28 (3) pp 217-227 Empel P C M (1998) Ornithobacterium rhinotracheale va an Van lu 41 Vol pp ll diseases u nf Universiteitsbibliotheek Utrecht [Host] primary pathogen in broilers Avian 896-900 at Van Veen L., P Van Empel and T Fabri (2000) Ornithobacterium z at nh 42 oi m http://www.jstor.org/stable/1593063?seq=1#page_scan_tab_contents rhinotracheale, a primary pathogen in broilers Avian diseases pp 896-900 Van Veen L., M Vrijenhoek and P Van Empel (2004) Studies of the transmission z 43 @ gm routes of Ornithobacterium rhinotracheale and immunoprophylaxis to prevent Vandamme P., P Segers, M Vancanneyt, K Van Hove, R Mutters, J m co 44 l infection in young meat turkeys Avian diseases Vol 48 (2) pp 233-237 Hommez, F Dewhirst, B Paster, K Kersters and E Falsen (1994) an Lu Ornithobacterium rhinotracheale gen nov., sp nov., isolated from the avian n va ac th 62 si respiratory tract International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology Vol 44 (1) pp 24-37 45 Walters J., R Evans, T LeRoith, N Sriranganathan, A McElroy and F Pierson (2014) Experimental Comparison of Hemolytic and Nonhemolytic Ornithobacterium rhinotracheale Field Isolates In Vivo Avian diseases Vol 58 (1) pp 78-82 46 Wyffels R and J Hommez (1990) Pasteurella anatipestifer isolated from respiratory tract lesions in partridges (Perdix perdix) Vlaams Diergeneeskundig Tijdschrift Vol 59 (3) pp 105-106 47 Yoon J., D Lee, H Kwon, Y Ahn and S Kim (2000) Pathogenicity of Korean lu isolates of Ornithobacterium rhinotracheale in broiler chickens, In: Proc an American Association of Avian Pathology Annual Meeting, Salt Lake City, UT va (Eds.), pp 29 n Zahra M., M Ferreri, R Alkasir, J Yin, B Han and J Su (2013) Isolation and tn to 48 Zorman-Rojs O., I Zdovc, D Benčina and I Mrzel (2000) Infection of turkeys 49 Journal of clinical microbiology Vol 51 (10) pp 3228-3236 p ie gh characterization of small-colony variants of Ornithobacterium rhinotracheale nl w with Ornithobacterium rhinotracheale and Mycoplasma synoviae Avian d oa diseases Vol pp 1017-1022 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 63 si