Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (fsc) tại các công ty trực thuộc tổng công ty giấy việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỄN VỮNG THEO NHÓM ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỄN VỮNG THEO NHÓM ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Ngành: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 9620208 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ NHÂM PGS TS PHẠM MINH TOẠI Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Nhâm PGS.TS Phạm Minh Toại Các số liệu, kết phân tích nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Những số liệu kế thừa đƣợc rõ nguồn đƣợc cho phép sử dụng tác giả Trong luận án khơng có việc chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngƣời khác mà không rõ tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ lời cam đoan thân Hà Nội, tháng năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Bùi Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Luận án nghiên cứu đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Lâm nghiệp theo chƣơng trình đào tạo tiến sĩ năm 2015 - 2019 Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo Sau đại học; Khoa Lâm học; lãnh đạo Tổng Công ty Giấy Việt Nam công ty Lâm nghiệp trực thuộc; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Trong thời gian thực nghiên cứu, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình, chu đáo Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Nhâm PGS TS Phạm Minh Toại để hoàn thành đƣợc luận án Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn Trung tâm thực hành Khoa KT & QTKD, Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu - Khoa Lâm học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp nơi tác giả công tác làm việc, tạo điều kiện thời gian cho tác giả theo học hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học đồng nghiệp cơng tác Phịng Kỹ thuật Tổng cơng ty Giấy Việt Nam nhóm nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tác giả công tác ngoại nghiệp nội nghiệp phục vụ cho luận án Tận sâu thẳm lịng tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TS Vũ Tiến Hinh, TS Cao Thị Thu Hiền số nhà khoa học khác tận tâm song hành tác giả suốt thời gian thực luận án có ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung hoàn thiện luận án Tác giả xin chân thành cám ơn thầy giáo, ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần để tác giả có thêm nghị lực hồn thành cơng trình nghiên cứu này./ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2020 Ngƣời viết Bùi Thị Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC C C K HIỆU VÀ TỪ VI T TẮT .vii DANH MỤC C C BẢNG .ix DANH MỤC C C HÌNH xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu nghĩa khoa học thực tiễn luận án 2.1 nghĩa khoa học 2.2 nghĩa thực tiễn 3 Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.1 Quản lý rừng bền vững 1.1.2 Quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn chứng quốc tế (FSC) 1.1.3 Chứng rừng 1.1.4 Chứng rừng theo nhóm Việt Nam 1.2 Quản lý rừng bền vững chứng rừng giới 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu điều chế rừng 12 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường – xã hội 13 1.3 Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 14 1.3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật quản lý rừng trồng 16 1.3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường QLRBV 17 1.3.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động xã hội QLRBV 18 1.3.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu Xây dựng kế hoạch QLRBV 19 1.4 Những đặc điểm chung Tổng cơng ty giấy Việt Nam q trình thực QLRBV CCR 20 1.5 Thảo luận chung .22 iv Chƣơng TỔNG QU T ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý .25 2.1.2 Địa hình 25 2.1.3 Địa chất, đất đai 26 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 26 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .27 2.2.1 Dân số, lao động 27 2.2.2 Mật độ dân số tỷ lệ tăng dân số 28 2.2.3 Thành phần dân tộc 29 2.2.4 Thưc trạng kinh tế nông lâm nghiệp 29 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 31 2.3 Tổ chức quản lý tài nguyên rừng công ty 31 2.3.1 Tình hình tổ chức Tổng công ty .31 2.3.2 Tình hình tổ chức CTLN thành viên 32 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 35 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 35 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 35 3.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.3.1 Điều tra suất rừng trồng Vinapaco 36 3.3.2 Đánh giá tác động môi trường QLR theo FSC 36 3.3.3 Đánh giá tác động xã hội quản lý rừng theo FSC .36 3.3.4 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng công ty 36 3.3.5 Xây dựng quy trình cấp trì chứng rừng theo nhóm Tổng cơng ty 36 3.3.6 Những học kinh nghiệm đề xuất .36 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu 36 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 37 3.5 Tổng hợp logic hƣớng tiếp cận nghiên cứu đề tài 50 v Chƣơng K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Điều tra suất rừng trồng Vinapaco 52 4.1.1 Hiện trạng rừng trồng CTLN Vinapaco .52 4.1.2 Nghiên cứu trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng 53 4.1.3 Điều chỉnh trữ lượng rừng trồng trạng thái cân ổn định 54 4.1.4 Hiển thị liệu thuộc tính nghiên cứu lên đồ trạng khai thác 72 4.1.5 Phân tích hiệu kinh tế phương án trồng rừng theo FSC 73 4.1.6 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí số kinh tế - kỹ thuật 77 4.2 Nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng QLR theo FSC .78 4.2.1 Đánh giá tác động ảnh hưởng công tác QLTN rừng đến môi trường .78 4.2.2 Đánh giá thực trạng đa dạng thực vật rừng có giá trị bảo tồn cao .88 4.2.3 Phân tích hiệu mơi trường phương án QLRBV CCR 92 4.2.4 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí số môi trường 93 4.3 Nghiên cứu đánh giá tác động xã hội quản lý rừng theo FSC 95 4.3.1 Nghiên cứu tác động ảnh hưởng hoạt động SXKD rừng đến xã hội 95 4.3.2 Phân tích hiệu xã hội mơ hình trồng rừng theo tiêu chuẩn FSC .97 4.3.3 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí số xã hội 99 4.4 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng trồng theo nhóm Tổng cơng ty 100 4.4.1 Phân tích SWOT phương án QLRBV theo nhóm tổng cơng ty 100 4.4.2 Những xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo FSC 103 4.4.3 Xây dựng KHQLR trồng theo tiêu chuẩn FSC 108 4.5 Xây dựng quy trình cấp trì chứng rừng theo nhóm 115 4.5.1 Những lợi ích từ hoạt động tham gia CCR theo nhóm .115 4.5.2 Xây dựng quy trình cấp chứng rừng theo nhóm tổng cơng ty 117 4.5.3 Kế hoạch trì chứng rừng năm 120 4.6 Những học kinh nghiệm đề xuất 123 4.6.1 Tổng hợp nguyên nhân quản lý rừng chưa bền vững theo FSC 123 4.6.2 Một số học kinh nghiệm quản lý rừng theo nhóm CCR tổng cơng ty 125 4.6.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động QLRBV CCR 132 K T LUẬN - TỒN TẠI - KHUY N NGHỊ 144 Kết luận 144 vi 1.1 Năng suất rừng trồng Vinapaco .144 1.1.1 Trữ lượng rừng trồng Vinapaco 144 1.1.2 Hiệu kinh tế phương án điều chỉnh sản lượng rừng 144 1.1.3 Các giải pháp nâng cao sản lượng rừng trồng .144 1.2 Các tác động môi trƣờng QLR theo FSC 145 1.3 Các tác động xã hội quản lý rừng theo FSC .145 1.4 Xây dựng lập kế hoạch quản lý rừng trồng theo FSC 146 1.5 Xây dựng quy trình cấp trì chứng rừng 146 1.6 Những học kinh nghiệm đề xuất 146 Tồn 148 Khuyến nghị 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BÀI B O ĐÃ CÔNG BỐ vii DANH MỤC CÁC HIỆU V TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Giải nghĩa ATFS Hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ BTTN Bảo tồn thiên nhiên CCR Chứng rừng CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CoC Chứng chuỗi hành trình sản phẩm CTLN Công ty lâm nghiệp CTT Chƣa tuân thủ D1.3 (cm) Đƣờng kính ngang ngực ĐXCC Đơn xin chứng 10 FAO Tổ chức Lƣơng Nông Liên hợp quốc 11 FM Chứng quản lý rừng 12 FSC Hội đồng quản trị rừng giới 13 H(m) Chiều cao bình qn lâm phần 14 HCVF Rừng có giá trị bảo tồn cao 15 ITTO Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới 16 IRR Tỷ xuất thu nhập nội 17 KHQLR Kế hoạch quản lý rừng 18 LCTT Lỗi chƣa tuân thủ 19 M(m3/ha) Trữ lƣợng rừng 20 MT - XH Môi trƣờng – xã hội 21 N (cây/ha) Mật độ 22 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 23 NLG Nguyên liệu giấy 24 NPV Giá trị ròng 25 NWG Tổ cơng tác quốc gia 26 OTC Ơ tiêu chuẩn 27 OTS Ơ tái sinh PEFC Chƣơng trình phê duyệt quy trình CCR viii Từ viết tắt TT Giải nghĩa QLR Quản lý rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững SLR Sản lƣợng rừng SXKD Sản xuất kinh doanh SPLN Sản phẩm lâm nghiệp TFT Quỹ rừng nhiệt đới TCCC Tổ chức chứng TCLĐ Tổ chức lao động TCT Tổng công ty UBND Ủy ban nhân dân Viện QLRBV&CCR Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Vinapaco Tổng công ty giấy Việt Nam XKDM Xuất dăm mảnh WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên YCKP Yêu cầu khắc phục 4.1.1 Số hiệu chƣơng mục [1] Số hiệu tài liệu trích dẫn tài liệu tham khảo 144 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Năng suất rừng trồng Vinapaco 1.1.1 Trữ lượng rừng trồng Vinapaco Trữ lƣợng bình quân (/ha) rừng Keo tai tƣợng (tuổi đến tuổi 7) dao động từ 52,9 - 137,8 m3/ha Thực điều chỉnh theo trữ lƣợng rừng với mục đích đƣa rừng trữ lƣợng ổn định tuổi khai thác đảm bảo đƣợc lƣợng sản phẩm gỗ cung cấp hàng năm ổn định cân Sản lƣợng tính theo diện tích: Diện tích chuẩn tuổi CTLN Hàm Yên, Tân Phong, Vĩnh Hảo lần lƣợt : 197,56 - 164,24 - 296,63 Thực khai thác hàng năm diện tích tuổi (năm 2016) trồng lại phần diện tích khai thác từ năm 2016 đến 2022 đƣợc mơ hình rừng chuẩn với diện tích cấp tuổi 1.1.2 Hiệu kinh tế phương án điều chỉnh sản lượng rừng Lợi nhuận trung bình CTLN thu đƣợc Keo tai tƣợng năm tuổi tham gia thực phƣơng án QLRBV theo FSC dao động khoảng 18.5-19.6 tr/01ha Trung bình thực phƣơng án QLRBV theo FSC lợi nhuận CTLN thu thêm 25 triệu đồng/ha rừng so với rừng trồng thông thƣờng Tính tốn số kinh tế 03 CTLN cho giá trị NPV >0, BCR>1 IRR > Lãi suất vay, có nghĩa CTLN thực phƣơng án KDR có lãi Trong số 60 số lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn QLRBV theo FSC, CTLN phát đƣợc 12 số chƣa đạt yêu cầu Các lỗi chủ yếu mà chủ rừng gặp phải lỗi tài liệu hóa lỗi nhỏ Các lỗi hồn tồn tự khắc phục đƣợc CTLN 1.1.3 Các giải pháp nâng cao sản lượng rừng trồng Chú trọng giải pháp lựa chọn giống trồng đƣa giống có suất cao tiếp cận với giải pháp khoa học kỹ thuật nâng cao suất rừng trồng Khuyến khích doanh nghiệp liên doanh liên kết để tạo nguồn vốn trì ổn định phục vụ cho hoạt động SXKD rừng CTLN Phát triển đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu xã hội hoạt động QLRBV CCR.Thực giải pháp cụ thể để khắc phục 145 lỗi chƣa tuân thủ xác định để đáp ứng trì CCR năm sau tất CTLN 1.2 Các tác động môi trường QLR theo FSC Ba nhóm hoạt động có ảnh hƣởng tới môi trƣờng Công ty bao gồm: hoạt động khai thác rừng (làm đƣờng vận xuất, phƣơng thức vận xuất, quy mô khai thác,…), hoạt động trồng rừng (xử lý thực bì, làm đất, lồi trồng,…) hoạt động chăm sóc, bảo vệ ni dƣỡng rừng (sử dụng thuốc chống mối, sử dụng thuốc diệt cỏ,…), qua sơ đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty tới môi trƣờng rừng mức độ ảnh hƣởng khác Khả hấp thụ CO2 dao động từ 55.0 tấn/ha tuổi cấp đất đến 230.1 tấn/ha tuổi cấp đất I Khả xói mịn cấp đất cấp độ dốc khác khác nhau, CTLN khu vực nghiên cứu có mức độ xói mịn cấp độ I Chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt nƣớc suối đáp ứng đảm báo tiêu chuẩn nƣớc FSC Đánh giá mức độ phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh CTLN với tiêu chí, tiêu bền vững mặt môi trƣờng (tiêu chuẩn 10 FSC) cho thấy, Các CTLN đạt đƣợc 62 số phù hợp hoàn toàn theo tiêu chuẩn FSC, 13 số chƣa phù hợp 1.3 Các tác động xã hội quản lý rừng theo FSC Tổng doanh thu hàng năm dao động từ 9.586,3 triệu đồng 114.671,9 triệu đồng, mức lƣơng bình quân CBCNV dao động từ 3,1 đến 4,3 triệu đồng/tháng Trung bình hàng năm CTLN trích nộp ngân sách từ 117,8 đến 244,07 triệu đồng/năm Quan hệ cộng đồng quan hệ với ngƣời dân sở CTLN tốt chặt chẽ, hỗ trợ hoạt động SXKD rừng, chủ trƣơng công ty mối quan hệ với cộng đồng liền kề khu vực quản lý đƣợc xác định phê duyệt rõ ràng, khơng có mẫu thuẫn, khiếu nại tranh chấp lớn xảy cộng đồng địa phƣơng CTLN khu vực Về khả đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV theo FSC mặt xã hội cao Trong CTLN có từ 51-54 số đạt yêu cầu 6-9 số chƣa đạt yêu cầu Trên sở đánh giá hoạt động SXKD rừng thực trạng công tác xã hội CTLN để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý kinh doanh rừng mặt xã hội, nhằm hoàn thiện đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí 146 theo FSC để tiến tới CCR trì CCR giai đoạn đánh giá 1.4 Xây dựng lập kế hoạch quản lý rừng trồng theo FSC Trên sở pháp lý đánh giá trạng sản xuất kinh doanh rừng trồng CTLN kết hợp với dự báo thiếu hụt nguồn nguyên liệu gỗ có chứng để xây dựng lập kế hoạch quản lý rừng trồng bền vững theo FSC cho chu kì kinh doanh rừng bao gồm kế hoạch cụ thể cho hoạt động trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, khai thác, đánh giá tác động môi trƣờng xã hội; đào tạo nhân lực chuyên trách phục vụ cho hoạt động cấp chứng rừng CTLN; Kế hoạch đánh giá giám sát chuỗi hành trình sản phẩm …vv 1.5 Xây dựng quy trình cấp trì chứng rừng Quy trình cấp CCR theo nhóm TCT cần lƣu ý thực 05 bƣớc với quyền hạn trách nhiệm bên đƣợc phân định cụ thể Để trì đƣợc CCR chu kì đánh giá hoạt động giám sát vơ quan trọng, kế hoạch giám sát suất tăng trƣởng rừng, giám sát tác động mơi trƣờng – xã hội có kế hoạch đánh giá cho rừng hạng mục cần giám sát 1.6 Những học kinh nghiệm đề xuất Trên sở kết nghiên cứu để tổng hợp nguyên nhân quản lý rừng chƣa bền vững theo FSC Vinapaco từ rút điều kiện để đảm bảo thành công phƣơng án QLRBV với 06 học kinh nghiệm trình thực hoạt động QLRBV hƣớng tới CCR trì CCR theo nhóm thực Vinapaco Đề xuất giải pháp khắc phục số chƣa đạt theo tiêu chuẩn FSC giải pháp cụ thể cho nhóm tiêu kinh tế - kỹ thuật; mơi trƣờng; xã hội Đây yếu tố cấu thành nên hoạt động kinh doanh QLRBV 147 148 Hình 5.1 Chứng rừng theo nhóm Tổng cơng ty giấy đƣợc cấp Tồn Vì điều kiện thời gian đặc biệt kinh phí hạn hẹp luận án không thuộc đề tài nghiên cứu hay dự án nào, việc đƣợc kết hợp số nội dung hỗ trợ kỹ thuật sử dụng hệ thống OTC định vị điều tra tăng trƣởng CTLN việc nghiên cứu sâu nội dung bị hạn chế Việc lập kế hoạch giám sát suất quản lý rừng bền vững tập trung vào lập kế hoạch cho đối tƣợng rừng trồng Keo tai tƣợng Việc nghiên cứu rừng trồng Keo tai tƣợng rừng lại cấp tuổi từ 4-7 Phạm vi cấp tuổi dừng lại mức thực tiễn phục vụ đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh rừng gỗ nguyên liệu vùng trung tâm Do chƣa xây dựng đƣợc phƣơng án kinh doanh rừng nguyên liệu gỗ lớn phục vụ cho nhu cầu cấp thiết đáp ứng nhu cầu lớn mạnh ngành gỗ Bƣớc đầu vận dụng tiêu chuẩn FSC quốc tế đánh giá mơ hình quản lý nhóm rừng trồng bền vững đƣợc thực doanh nghiệp Nhà nƣớc Chƣa 149 đánh giá đƣợc cụ thể chi tiết tất phƣơng án QLRBV cho đơn vị có cấu tổ chức tƣơng tự khác tồn quốc Việc đánh giá mơ hình QLRBV mang tính chất tổng hợp, vấn đề ngành lâm nghiệp nƣớc ta, nên kết nghiên cứu chuyên đề tránh khỏi sai sót, đánh giá phƣơng án kinh doanh rừng gỗ lớn đơn vị TCT Do môi trƣờng xã hội vấn đề rộng phức tạp khó khăn khó để định lƣợng hết đƣợc tác động hoạt động SXKD rừng, địi hỏi có đầu tƣ cao kinh phí nhƣ thời gian Do việc đánh giá tác động môi trƣờng tiến hành đánh giá đƣợc 03 yếu tố ảnh hƣởng; phần lớn số liệu phân tích luận án mang tính kế thừa kết báo cáo tác động xã hội thực theo phƣơng pháp vấn mà chƣa có điều kiện thiết lập ô nghiên cứu định vị lâu dài để đánh giá xác đƣợc kết (đặc biệt với nhân tố môi trƣờng) Kết nghiên cứu luận án đƣợc thực phạm vi diện tích rừng CTLN quản lý mà chƣa có điều kiện nghiên cứu mở rộng phạm vi toàn huyện, toàn tỉnh mà CTLN chiếm đóng Khuyến nghị Trên sở giải pháp nghiên cứu cho thấy cần có hành động trƣớc mắt để cải thiện quản lý rừng CTLN CTC Giấy Việt Nam, nhƣ sau: Để khắc phục tồn cần có nghiên cứu bổ sung cho đối tƣợng rừng khác tuổi khác để có nhìn tổng quan suất rừng đơn vị nghiên cứu, bổ sung nhiều thông tin khoa học tăng tính khả thi phƣơng án đƣa Xây dựng nghiên cứu bổ sung phƣơng án kinh doanh rừng nguyên liệu giấy gỗ lớn cho cấp tuổi lớn tuổi Nghiên cứu nhiều lĩnh vực nhƣ : Tuổi khai thác gỗ lớn, tuổi khai thác trữ lƣợng gỗ lớn cần %? Tỉ lệ bán gỗ xẻ /dăm khai thác vv vv Mở rộng quy mô nghiên cứu nhiều đơn vị kinh doanh rừng có cấu tổ chức tƣơng tự với hoạt động nhóm quản lý rừng trồng bền vững TCT Để có kết luận chung cho mơ hình theo cách quản lý nhóm, từ xây dựng đƣợc phƣơng án chung cho tất đơn vị TCT có hoạt động SXKD rừng theo hƣớng bền vững cấp CCR theo tổ chức FSC 150 Kết nghiên cứu đƣợc thực thời gian chƣa thực dài so với chu kì kinh doanh rừng chắn bao quát hết đƣợc vấn đề liên quan đến suất rừng trồng mà dừng lại phạm vi suất rừng theo quản lý nhóm rừng trồng FSC, nhiên kết quả, ý tƣởng thu đƣợc xuất phát từ thực tiễn cần xem xét vận dụng việc tổ chức lập kế hoạch để cải thiện công tác quản lý rừng bền vững, tiến tới chứng rừng đồng thời trì đƣợc chứng rừng chu kì đánh giá Mặt khác cần tiếp tục có nghiên cứu nhằm hồn thiện việc đánh giá tổng hợp mức độ đáp ứng số Bộ tiêu chuẩn FSC lĩnh vực khác để xây dựng đƣợc sở khoa học nhƣ lý luận cho vấn đề nghiên cứu thật triệt để Xây dựng ô nghiên cứu định vị để xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng nhƣ môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, Đầu tiên, tiến hành thiết lập khu theo dõi thay đổi yếu tố môi trƣờng địa bàn CTLN quản lý xây dựng tiêu đánh giá theo quy trình có phƣơng pháp đánh giá cụ thể, lập ô đối chứng để sau cho đánh giá thử nghiệm so sánh Những đề xuất luận án nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng xã hội đề xuất có tính thực tế cao cân nhắc áp dụng, thử nghiệm số đề xuất nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trƣờng xã hội cho CTLN Mở rộng phạm vi nghiên cứu địa bàn tồn tỉnh CTLN chiếm đóng để có kết tổng quan đủ dung lƣợng lớn môi trƣờng xã hội Tăng cƣờng nâng cao trình độ quản lý cán Lâm nghiệp CTLN chuyên lĩnh vực kinh tế, môi trƣờng, xã hội để phối hợp với chuyên gia hỗ trợ hoạt động QLRBV CCR đơn vị đƣợc chuyên sâu thực tế T I LIỆU THAM HẢO Tiếng Việt Phan Đăng An (2012), “Hiện trạng chứng rừng giới” Diễn đàn gỗ Việt Nam http://furniturevietnam.com ASSISST, 2016 “Chứng quản lý rừng” - Hƣớng dẫn thực tế cho chủ rừng Việt Nam Bộ NNPTNT, 2006 “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp” Chƣơng quản lý rừng bền vững chứng rừng Bộ NN & PTNT (2007), “Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020”, Hà Nội Bộ NN & PTNT - Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp, “Đánh giá tác động xã hội dự án phát triển ngành Lâm nghiệp hai tỉnh Nghệ An Thanh Hóa” (T10/2011) Bộ NN&PTNT, Vụ Khoa học công nghệ CLSP: Tiêu chuẩn ngành 04-TCN662003: Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 lồi chủ yếu Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 2003 Lê Thạc Cán (1994) "Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn", Báo cáo hội thảo Chính phủ, 2006 Nghị định 32/2006 ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chƣơng trình Lâm nghiệp Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Đức (2007): “Báo cáo tư vấn đánh giá tác động xã hội Lâm trường” 10 CISDOMA, Hội thảo “Khởi động thí điểm trình diễn Mơ hình Quản lý rừng có giá trị bảo tồn cao khu rừng nằm hệ thống rừng đặc dụng theo hướng sử dụng rừng đa mục đích” Tháng 10/2009, Chi cục LN Hồ Bình 11 Trần Văn Con (2001), “Cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, nghiên cứu rừng tự nhiên” Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Công ty cổ phần cao su Đồng Phú (2010) Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường xã hội dự án đầu tư trồng cao su, trồng rừng, QLBVR Đồng Phú Đăk Nông” 13 Lê Khắc Cơi (2009) “Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới , chứng rừng Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nơng thơn - Hà Nội 14 Chƣơng trình Lâm nghiệp WWF (2004), Sách hướng dẫn Chứng nhóm FSC quản lý rừng” (Ngọc Thị Mến dịch) 15 Lê Thị Diên (2013), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất hồn thiện sửa đổi, bổ sung sách giao, cho thuê, khoán rừng đất Lâm nghiệp”, Báo cáo tổng kết đề tài, Đại học Nông Lâm Huế, Việt Nam 16 Dự án "Đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Việt Nam qua số mơ hình liên kết quản lý rừng cộng đồng Yên Bái Hà Giang", Báo cáo tổng kết dự án, 2014 17 Hà Sỹ Đồng (2017) “Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp chứng rừng Công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị”, Luận án Tiến sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng ĐHLN Việt Nam 18 Phạm Hoài Đức (1998), Chứng rừng với vấn đề quản lý bền vững rừng tự nhiên, hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37 19 Forest Trends - Viện tƣ vấn phát triển (CODE) “Mâu thuẫn đất đai công ty Lâm Nghiệp người dân địa phương”, Báo cáo tổng kết hội thảo, Hà Nội (2012) 20 FSC-STD-30-005 (version 1-1) EN Forest Stewardship Council, Bonn 21 FSC website FSC [WWW Document] URL http:// info.fsc.org/ 22 Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra - kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc - Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 23 Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa Đoàng Cảnh (2008), “Báo cáo đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách quốc gia buôn bán động vật, thực vật hoang dã Việt Nam” CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hà Nội, Việt Nam 24 Võ Đại Hải (2005),“Một vài kinh nghiệm quản lý rừng trồng bền vững dự án trồng rừng Việt - Đức KFW” Báo cáo hội thảo 25 Nguyễn Minh Hằng, Vũ Nam (2006), “Đánh giá tác động xã hội lâm trường Trường Sơn - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình” Qũy rừng nhiệt đới (TFT) 26 Vũ Tiến Hinh (1987), “Xây dựng phương pháp mô động thái phân bố đường kính rừng tự nhiên” Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp 27 Vũ Tiến Hinh (1988), “Xác định quy luật sinh trưởng cho loài rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp” (01), tr 17-19 28 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), “Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới” Nxb Nông nghiệp 29 Nguyễn Việt Hƣng (2016), “Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng giới Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” Luận án Tiến sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng ĐHLN Việt Nam 30 James Sandom (2004), “Trình bày bối cảnh Chứng rừng, Quản lý rừng bền vững FSC” Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR Quy Nhơn 24 25/5/2005 31 Đào Công Khanh “Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam” Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Gia Kiêm, Hoàng Liên Sơn, Lê Trọng Hùng (2017), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tham gia liên kết nhóm hộ trồng rừng có chứng tỉnh Quảng Nam Bình Định” Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam 33 Phạm Đức Lân Lê Huy Cƣờng (1998), “Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 34 Luật Lâm nghiệp 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 35 Nguyễn Ngọc Lung (1998), "Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam", hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 28-35 36 Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt nam, hội thách thức Tài liệu Tập huấn Tổng Công ty Giấy Quản lý rừng bền vững Chứng rừng, Phú Thọ 37 Nguyễn Ngọc Lung cộng (2002), Quy trình tiến hành thủ tục đánh giá rừng để cấp chứng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam 38 Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2011), Quản lý rừng bền vững hội thách thức giảm phát thải thông qua rừng suy thoái rừng REDD+ Kỷ yếu hội thảo 39 Manuel Boissiere, Imam Basuki, Piia Koponen, Meilinda, Douglas Sheil (2006), “Đa dạng sinh học nhận thức người dân sống vùng đệm khu bảo tồn đa dạng sinh học, trường hợp nghiên cứu Khe Trăn, Việt Nam” Ngƣời dịch Lê Hiền, Phạm Văn Vũ 40 Vũ Văn Mễ (2009), “Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nông thôn - Hà Nội 41 S.T Mok (1998), "Tình hình chứng rừng vai trị hội đồng quản trị rừng", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr18 42 Ngân hàng giới (2005), “Đổi Lâm trường quốc doanh Việt Nam - Đánh giá khung sách thực nghị định 200/CP/2004” www.agro.gov.vn 43 Vũ Văn Nhâm (1988), “Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông Đuôi Ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam”, Luận án PTS KHNN, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 44 Vũ Nhâm, 2015 “Quản lý rừng bền vững chứng rừng” – Bài giảng dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh - Đại học Lâm Nghiệp 2016 45 NWG (2012), “Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng” Báo cáo dự thảo Hà Nội, tháng 10/2012 46 Nguyễn Hồng Quân (2012), “Hướng dẫn sử dụng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn” Dự án Phát triển lâm nghiệp - KfW6 huyện Tây Sơn, Hồi Nhơn tỉnh Bình Định huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi 47 Vƣơng Văn Quỳnh (2010), “Tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam” Sách chuyên khảo, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2010 48 Hồ Viết Sắc (1998), “Quản lý rừng bền vững rừng khộp Ea Súp, hội thảo quốc gia QLRBV chứng rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 49 Phạm Minh Toại (2016), “Đánh giá lượng bon tích lũy đất tán rừng tự nhiên Vườn Quốc gia Ba Vì” Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 4/2016 50 Trung tâm phát triển sáng tạo xanh (2013) “Phân tích chi phí rủi ro mơi trường – xã hội nhà máy thủy điện Sông Tranh 2” Báo cáo hội thảo, Hà Nội 2013 51 Hà Công Tuấn (2006), “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Viện điều tra quy hoạch rừng (2015), “Báo cáo kết điều tra đa dạng sinh học vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng” Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội 2015 53 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), “Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng theo nhóm huyện n Bình, tỉnh n Bái”, Hà Nội 54 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), “Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam”, Hà Nội 55 Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy – Tổng công ty Giấy Việt Nam (2015) “Khảo sát xác định tỉ lệ lợi dụng gỗ nguyên liệu giấy loài Keo tai tượng” Báo cáo đề tài cấp 56 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2015), Đề án thực quản lý rừngbền vững chứng rừng giai đoạn 2015-2020, Hà Nội 57 Viện tƣ vấn phát triển KT-XH nông thôn miền núi, “Thực quản lý rừng bền vững Việt Nam” Báo cáo chính, Hà Nội tháng 4/2009 58 Hồng Dƣơng Xơ Việt, Hồ Thanh Hà (2010), “Chứng rừng – trạng lợi ích nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế” Báo cáo hội thảo, Huế tháng 10/2010 59 Trần Hữu Viên (2011), “Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc rừng định hướng phục vụ điều chế rừng lâm trường Măng Đen- Kon Tum”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT 18/2011 60 WWF - Việt Nam, 2018 “Sổ tay hướng dẫn thực Quản lý rừng bền vững cho rừng trồng”, dự án “Quản lý rừng bền vững Thƣơng mại lâm sản có trách nhiệm” Tiếng nƣớc 61 Alder D (1995), “Growth modelling for mixed tropical forest” Tropical forestry paper No 30, Oxford forestry institute, University of Oxford 62 Biolley (1992), Forstabschatzun auf die Grundlage der Erfahrung und in sbesondere das K 63 Christopher Upton and Stephen Bass (1996) “Discussion Paper on Forest Certification Program on Forest Certification” Global Institute of Sustainable Forestry Yale School of Forestry and Environmental Studies 64 FAO, “Criteria and Indicators for Sustainable Forest Management” chapter 7, 2001; 65 Hans Carl Von Carlowitz, Sylvicultura Oeconomica, 1713 66 Hartig (1804), G.L: "Anweisung zur taxation und Bescherreibung der Forste Velag Giesen und Dar mastat“ Auflage 67 Heyer (1936), F: Die Walderlragregchung, 3, Auflage Vely Leipzig 68 Paavilainen, E “The Concept of Sustainable Management in Boreal and Temperate Forest”, 1994; IUFRO News 23/3:8-9 69 Prodyot Bhattacharya (1995): “Emergence of forest protection by communities” Kudada, South Bihar, India Rcoftc, Thailand 70 Sebastián Andrés Torrella, Rubén Gabriel Ginzburg, Jorge Miguel Adámoli, Leonardo Galetto (2012), Agentinean Chaco: “Effects of fragment size and landscape forest cover” 71 Shimako Takahashi, “Challenges for Local Communities and Livelihoods to Seek Sustainable Forest Management in Indonesia.” The Journal of Environment Developmen, Vol 17, No 2, 192-211, 2008 72 Sofia R.Hirakuri (2003), “Can law Save the Forests? Lesson from Finland and Brazil” Published by Center for International Forestry Research 73 The International Bank for Reconstruction and Development/the World Bank (2009), “Forest Sourcebook Practical Guidance for Sustaining Forests in Development Cooperation” Delivered by the World Bank e-library to: unknown 74 Toshihiro Yamada, Tetsuro Hosaka, Toshinori Okuda, Abd Rahman Kassim (2013) “Study the impact of selective logging after 50 years on the composition and number of trees in Malaysia's Pasoh Reserve (lowland forest)” Malayxia, 2013 75 Tuomas Aakala (2010), “Coarse woody debris in late-successional Picea abies forests in northern Europe: Variability in quantities and models of decay class dynamics”, Forest Ecology and Management, Volume 260, Issue 5, 30 July 2010, Pages 770-779 WEBPAGE 76 http://www.fao.org 77 http://www.itto.or.jp 78 http://www.rinya.maff.go.jp 79 www.cifor.org 80 http://www.iges.or.jp DANH MỤC B I BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Stt Tên báo Tác giả/đồng tác giả Điều chỉnh sản lƣợng rừng trồng Số/năm phát hành Tạp chí Khoa khai thác hàng năm đáp ứng tiêu Nơi phát hành chuẩn hội đồng quản trị rừng Tác giả (FSC) Tổng cơng ty giấy Việt học công nghệ Lâm số 2/2019 Nghiệp Nam (Vinapaco) Nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng quản lý rừng trồng bền vững theo tiêu chuẩn hội Tác giả đồng quản trị rừng (FSC) Tổng Tạp chí Rừng số Mơi trƣờng 93/2019 92- công ty giấy Việt Nam (Vinapaco) Đánh giá tác động xã hội quản lý rừng bền vững theo tiêu Tạp chí Nơng chuẩn hội đồng quản trị rừng Tác giả nghiệp Phát (FSC) Tổng công ty giấy Việt triển nông thôn số 8/2019 Nam (Vinapaco) Một số vấn đề pháp luật quản Tạp chí Khoa lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng (FSC) Tác giả Tổng cơng ty giấy Việt Nam Xây dựng lập kế hoạch quản lý rừng trồng bền vững theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng FSC Tổng công ty Giấy Việt Nam nghệ Lâm số 3/2019 Nghiệp (Vinapaco) học cơng Tạp chí Khoa Tác giả học cơng nghệ Lâm Nghiệp số 6/2019